Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Nghiên cứu xác định lượng tấm pin năng lượng mặt trời thải và đề xuất giải pháp quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.05 KB, 5 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN
Đề tài: Nghiên cứu xác định lượng tấm pin năng lượng mặt trời
thải và đề xuất giải pháp quản lý

Chuyên ngành đăng ký:

Quản lý Tài nguyên và mơi trường

Chương trình đào tạo đăng ký:

Thạc sĩ khoa học

Họ và tên thí sinh:
Giảng viên hướng dẫn:

Hà Nội, 12/2022

1


LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp điện là một ngành thiết yếu của con người, là cơ sở để phát
triển nền công nghiệp hiện đại, đáp ứng các đời sống văn hoá, văn minh của mọi
người. Ở Việt Nam, ngành công nghiệp điện chủ yếu sử dụng năng lượng hoá
thạch là than và dầu khí. Nguồn năng lượng này đang dần cạn kiệt do sự khai
thác liên tục của con người và đó cịn là nguồn năng lượng khơng tái tạo. Xu thế
hướng tới phát triển năng lượng bền vững và năng lượng sạch yêu cầu tìm ra
những nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với con người. Một số nguồn năng


lượng Việt Nam đang hướng tới là năng lượng gió, hạt nhân và năng lượng mặt
trời.
So với các ngành năng lượng truyền thống khác, các tấm pin năng lượng mặt
trời (NLMT) trong q trình vận hành khơng gây hại đến mơi trường. Nhưng
thực chất các quá trình sản xuất pin NLMT cịn tạo ra khí NF3 (Nitơ Trifluoride).
Mặc dù đã bị triệt tiêu phần lớn trong quá trình sử dụng, nhưng một lượng nhỏ
NF3 vẫn lọt vào khí quyển. Khi NF3 kết hợp với CO2 sẽ ảnh hưởng xấu đến môi
trường. Tấm pin mặt trời chứa nhiều kim loại như nhôm, bạc, chì, silicon,
cadium,… sau khi ngưng sử dụng và thải ra môi trường lại là một nguồn chất thải
nguy hại có nguy cơ đe doạ đến mơi trường. Theo nghiên cứu, việc thu hồi và tái
chế tấm pin thải không chỉ đem lại các tác động tích cực đến mơi trường mà cịn
có một lợi ích kinh tế lớn rất lớn. Các quốc gia phát triển đã tính tốn và xây
dựng các nhà máy thu hồi và tái chế tấm pin NLMT thải điển hình là ở các nước
Liên minh Châu Âu. Ở Việt Nam hầu hết các nghiên cứu về thu hồi và tái chế
tấm pin này vẫn đang chỉ dừng lại ở quy mơ phịng thí nghiệm. Hiện nay vẫn
chưa có cơng nghệ tái chế thu hồi các kim loại thải thải mà hầu hết các tấm pin
này sau khi hết hạn sử dụng được đem lưu kho, hoặc chỉ thu hồi bằng việc tháo
dỡ cơ bản.
Từ những vấn đề thực tế được chỉ ra ở trên nên đề tài: “Nghiên cứu xác
định lượng tấm pin năng lượng mặt trời thải và đề xuất giải pháp quản lý” là
cần thiết và phù hợp với nhu cầu thực tiễn ở Việt Nam.
 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
1. Đánh giá được lượng tấm PV thải và đề xuất giải pháp quản lý
2


2. Nghiên cứu, đề xuất được giải pháp quản lý pin mặt trời thải

I.


TỔNG QUAN VỀ PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
1. Khái quát chung về pin năng lượng mặt trời
1.1 Giới thiệu về pin năng lượng mặt trời
1.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của pin năng lượng mặt trời

2. Thực trạng sử dụng năng lượng mặt trời tại việt nam và một số
quốc gia trên thế giới
2.1 Thực trạng phát triển năng lượng mặt trời tại Việt Nam
a. Thực trạng sử dụng năng lượng mặt trời tại Việt Nam
Đến hết năm 2019, tổng cơng suất nguồn điện tồn quốc đạt khoảng 56GW.
Ước tính đến hết năm 2020, hệ thống điện Việt Nam có tổng cơng suất lắp đặt
nguồn điện khoảng 69GW (gồm cả các nhà máy thủy điện nhập khẩu từ Lào và
điện mặt trời áp mái)
b. Triển vọng phát triển trong tương lai

Dự kiến công suất điện tái tạo bổ sung thêm trong giai đoạn 2021-2030 (MW)

2.2 Thực trạng phát triển năng lượng mặt trời trên thế giới
a. Trung Quốc:
b. Nhật Bản:
c. Mỹ:
d. CHLB Đức:
e. Ấn Độ

3


II.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PIN MẶT TRỜI TRÊN

THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1. Quản lý tấm pin mặt trời thải trên thế giới
2. Quản lý tấm pin mặt trời tại Việt Nam.
2.1 Tổng quan tấm pin mặt trời tại Việt Nam
Bảng 2: Dự kiến lượng pin mặt trời thải tại Việt Nam đến năm 2045 [1]
Năm

2020

2025

2030

2035

2040

2045

Công suất  điện mặt trời
(MW) theo dự thảo QHĐ
VIII

6740

12840

18890

27190


38840

53090

Khối lượng thải (ngàn tấn)

0

0

0

404

770

1130

Khối lượng tích lũy (ngàn
tấn)

0

0

0

404


1174

1900

2.2 Thực trạng thải bỏ và quản lý tấm pin mặt trời thải tại Việt Nam
Các thông số khảo sát bao gồm:
-

Diện tích lắp đặt
Cơng suất lắp đặt
Lượng thải trung bình hàng năm từ đó tính tốn lương thải trung bình
trên 1MW
Phương án xử lý sau khi thải bỏ
Dự kiến lượng thải đến 2030

2.3 Tổng kết hiện trạng quản lý tấm pin mặt trời thải
Cho đến nay, chất thải từ tấm pin mặt trời chưa chứng minh được là độc hại
đến môi trường. Các nước dẫn đầu về năng lượng mặt trời hầu như vẫn chưa có
cơ chế, chính sách về tái chế trừ một số nước thuộc EU. Việc chậm ban hành các
chính sách của các nước trên thế giới có thể do vấn đề rác thải từ tấm pin mặt trời
chưa cấp bách.

1

4

Nguồn: Bộ Công Thương (Dự thảo QHĐ8, tháng 2/2021).


III.


Đề xuất phương án quản lý tấm pin mặt trời thải tại Việt
Nam
1. Các chính sách hiện hành về quản lý tấm pin mặt trời thải
Nghị định hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường năm 2020 đã đề xuất

đưa sản phẩm tấm pin mặt trời vào danh mục các sản phẩm mà các nhà sản xuất,
nhập khẩu phải thực hiện thu hồi, tái chế.Nghị định hướng dẫn thi hành Luật bảo
vệ môi trường năm 2020
Mặt khác, theo quy định tại Điều 55 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 (có
hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022), các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản
phẩm, bao bì chứa chất độc hại, khó có khả năng tái chế hoặc gây khó khăn cho
thu gom, xử lý phải đóng góp tài chính vào Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam để
hỗ trợ các hoạt động xử lý chất thải và giao Chính phủ quy định chi tiết nội dung
này.

2. Đề xuất phương án quản lý
IV.

5

Kết luận



×