Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện củ chi và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 117 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... vii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................1
2. TÊN ĐỀ TÀI ..............................................................................................................1
3. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ..................................................................................................2
4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI ..................................................................................................2
5. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG .....................................................................................2
6. THỜI GIAN ĐỀ TÀI .................................................................................................4
7. PHẠM VI VÀ ĐÔI TƢỢNG ĐỀ TÀI .......................................................................5
8. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI .....................................................................................................5
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN .........................................................................................6
1.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CỦ CHI .....................................................................6
1.1.1 Vị trí địa lý ..............................................................................................................6
1.1.2 Khí hậu ....................................................................................................................7
1.1.3 Thủy văn ..................................................................................................................8
1.1.4 Tài nguyên đất .........................................................................................................8
1.1.5 Tài nguyên nƣớc ......................................................................................................8
1.1.6 Tài nguyên rừng và khoáng sản ..............................................................................9
1.1.7 Dân số và đơn vị hành chính ...................................................................................9
1.1.8 Xã hội ....................................................................................................................10
1.1.9 Tình hình phát triển kinh tế ...................................................................................11
1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ........12
1.2.1 Định nghĩa ............................................................................................................12
1.2.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn .........................................................................12


SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

i


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

1.2.3 Thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt .............................................14
1.2.4 Phƣơng pháp dùng để xác định khối lƣợng chất thải rắn ....................................16
1.2.5 Tốc độ phát sinh chất thải rắn..............................................................................16
1.2.6 Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng và con ngƣời ................16
1.2.7 Một số phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt ..............................................18
1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ............19
1.3.1 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới ........................................19
1.3.2 Một số công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam ................................ 20
CHƢƠNG 2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ DỰ
BÁO KHỐI LƢỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
CỦ CHI PHÁT SINH ĐẾN 2025 ...............................................................................22
2.1 HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA HUYỆN CỦ CHI ......22
2.1.1 Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi ................22
2.2.2 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi .................................................28
2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở HUYỆN CỦ CHI
..................................................................................................................................31
2.2.3 Cơ sở pháp lý.........................................................................................................31
2.2.4 Hệ thống lƣu trữ tại nguồn ....................................................................................36
2.2.5 Hệ thống thu gom và vận chuyển ..........................................................................38

2.2.6

Thu hồi, tái chế và tái sử dụng .........................................................................52

2.3 DỰ BÁO KHỐI LƢỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐẾN NĂM 2025 52
CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI ..................55
3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TẠI HUYỆN CỦ
CHI ................................................................................................................................ 55
3.1.1 Những mặt đạt đƣợc: ............................................................................................. 55
3.1.2 Mặt chƣa đạt đƣợc:................................................................................................ 55
3.1.3 Những tồn tại chung .............................................................................................. 61
3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT .............61
SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

ii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

3.2.1 Tổ chức bộ máy .....................................................................................................61
3.2.3 Tổ chức quản lý CTRSH và nguồn nhân lực ........................................................62
3.2.4 Hỗ trợ công tác thu gom, vận chuyển CTRSH .....................................................63
3.2.5 Giải pháp 3R..........................................................................................................64
3.2.6


Nâng cấp cơ sở vật chất, kĩ thuật - công nghệ .................................................67

3.2.7 Tổ chức phân loại CTRSH tại nguồn ....................................................................67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................99
KẾT LUẬN ...................................................................................................................99
KIẾN NGHỊ .................................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................101
PHỤ LỤC

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

iii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt


DVCI

Dịch vụ công ích

PLRTN

Phân loại rác tại nguồn

QĐ – UB

Quyết định ủy ban

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBMTTQ

Ủy ban Mặt trận tổ quốc

UBND

Ủy ban nhân dân

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Th.S Nguyễn Thị Hồng

iv


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Diện tích, dân số và đơn vị hành chính huyện Củ Chi..................................... 9
Bảng 1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị ........................................................13
Bảng 1.3 Thành phần CTR đô thị phân loại theo nguồn gốc phát sinh ........................ 14
Bảng 2.1 Thành phần CTRSH theo phần trăm khối lƣợng ƣớt tại trƣờng học .............23
Bảng 2.2 Thành phần CTRSH theo phần trăm khối lƣợng ƣớt tại công sở ..................24
Bảng 2.3 Thành phần CTRSH theo phần trăm khối lƣợng ƣớt tại các chợ ..................25
Bảng 2.4 Thành phần CTRSH trên địa bàn huyện Củ Chi............................................26
Bảng 2.5 Khối lƣợng CTRSH huyện Củ Chi từ 2010 – tháng 10/2016 ........................ 28
Bảng 2.6 Khối lƣợng rác thải sinh hoạt ở xã Phƣớc Hiệp đƣợc thu gom từ năm 2012 –
2015 ............................................................................................................................... 29
Bảng 2.7 Khối lƣợng rác thải sinh hoạt đƣợc thu gom ở xã Tân An Hội từ năm 2012 –
2015 ............................................................................................................................... 29
Bảng 2.8 Mức phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trƣờng đối với CTRSH thông thƣờng đối
với hộ gia đình ...............................................................................................................33
Bảng 2.9 Mức phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trƣờng đối với CTRSH thông thƣờng đối
với đối tƣợng ngoài hộ gia đình .................................................................................... 33
Bảng 2.10 Lộ trình thu gom vận chuyển rác của Công ty DVCI đến Công ty cổ phần
Vietstar...........................................................................................................................40
Bảng 2.11 Lộ trình thu gom vận chuyển rác của Công ty DVCI đến Công ty cổ phần
đầu tƣ phát triển Tâm Sinh Nghĩa .................................................................................42

Bảng 2.12 Các đơn vị thu gom dân lập CTRSH các xã trên địa bàn huyện Củ Chi ..... 46
Bảng 2.13 Các phƣơng tiện đang thu gom của lực lƣợng dân lập huyện Củ Chi ......... 50
Bảng 2.14 Dự báo tổng lƣợng rác phát sinh huyện Củ Chi từ năm 2016 – 2025 .........53
Bảng 3.1 Một số chất thải có thể tái sử dụng ................................................................ 66
Bảng 3.2 Khối lƣợng riêng của rác thải huyện Củ Chi .................................................78
Bảng 3.3 Tổng số thùng 660l cần qua các năm theo phƣơng án 1 ................................ 83
Bảng 3.4 Tổng số thùng 660l cần qua các năm theo phƣơng án 2 ................................ 84
Bảng 3.5 Tính toán chi phí đầu tƣ thùng cho từng phƣơng án ......................................85
SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

v


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

Bảng 3.6 Số thùng cần đầu tƣ qua các năm của chất thải rắn thực phẩm theo từng khu
vực ................................................................................................................................ 88
Bảng 3.7 Tổng số thùng cần đầu tƣ qua các năm của chất thải rắn thực phẩm ............89
Bảng 3.8 Số thùng cần đầu tƣ qua các năm của chất thải rắn còn lại theo từng khu vực .
............................................................................................................................... 91
Bảng 3.9 Tổng số thùng cần đầu tƣ qua các năm của chất thải rắn còn lại ...................91
Bảng 3.10 Một số thông tin về các loại xe ép rác .........................................................92
Bảng 3.11 Chi phí đầu tƣ cho các loại xe ......................................................................93
Bảng 3.12 Số xe ép rác cần đầu tƣ tính đến 2025 để thu gom chất thải rắn (xe sử dụng
10 năm) ..........................................................................................................................96
Bảng 3.13 Tổng chi phí trang bị thùng 660 lít và xe ép rác cho chƣơng trình PLRTN96


SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

vi


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Củ Chi. ....................................................................6
Hình 1.2 Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt. ........................................12
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý CTRSH huyện Củ Chi .............................. 22
Hình 2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại trƣờng học. ........................................23
Hình 2.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại công sở. .............................................24
Hình 2.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại các chợ. .............................................25
Hình 2.5 Thành phần CTRSH trên địa bàn huyện Củ Chi ............................................27
Hình 2.6 Hệ thống quản lý hành chính CTRSH huyện Củ Chi.....................................31
Hình 2.7 Đánh giá của hộ gia đình về mức phí thu gom hiện tại. .................................35
Hình 2.8 Thể hiện tỉ lệ hộ gia đình chấp nhận gia tăng mức phí thu gom. ...................35
Hình 2.9 Dụng cụ chứa rác của ngƣời dân xã An Nhơn Tây, Củ Chi. ..........................36
Hình 2.10 Thể hiện tỉ lệ hộ gia đình có dụng cụ chứa rác.............................................37
Hình 2.11 Bô rác chợ Củ Chi sau khi đƣợc thu gom ....................................................37
Hình 2.12 Thùng chứa rác tại trƣờng học huyện Củ Chi. .............................................38
Hình 2.13 Trạm trung chuyển Tân An Hội ...................................................................39
Hình 2.14 Đánh giá của hộ gia đình về công tác thu gom hiện tại................................ 39
Hình 2.15 Công ty cổ phần Vietstar – Khu xử lý chất thải rắn .....................................41

Hình 2.16 Công ty cổ phần đầu tƣ phát triển Tâm Sinh Nghĩa – Nhà máy xử lý và tái
chế chất thải rắn. ............................................................................................................43
Hình 2.17 Tỉ lệ cách tự xử lý rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình. ...........................48
Hình 2.18 Sơ đồ hệ thống thu gom CTR trên địa bàn huyện Củ Chi. ...........................49
Hình 2.19 Xe thu gom rác của đơn vị thu gom dân lập................................................. 52
Hình 3.1 Hình thức tập kết rác ở ấp Phƣớc Hòa, Phƣớc Hiệp ...................................... 57
Hình 3.2 Ý kiến ngƣời dân về chƣơng trình phân loại rác tại nguồn ............................ 60
Hình 3.3 Sơ đồ triển khai chƣơng trình PLRTN ........................................................... 70
Hình 3.4 Sơ đồ cấu trúc phân loại CTRSH tại nguồn ................................................... 76

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

vii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm qua tốc độ đô thị hóa của nƣớc ta khá nhanh đã trở thành nhân tố tích
cực phát triển kinh tế- xã hội. Cùng với sự tăng trƣởng của nền kinh tế đời sống của
ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao. Nhu cầu sống và những đòi hỏi về
chất lƣợng sống của ngƣời dân ngày càng cao hơn. Để đáp ứng đƣợc những điều đó,
nhà nƣớc ta đang từng ngày hoàn thiện mình hơn và đề ra những kế hoạch, mục tiêu để
đáp ứng và giải quyết đƣợc những vấn đề đang còn tồn tại. Tuy nhiên bên cạnh những
lợi ích mang lại thì đô thị hóa quá nhanh tạo sức ép cho nhiều mặt dẫn đến suy giảm

chất lƣợng môi trƣờng và phát triển không bền vững. Lƣợng chất thải rắn thải ra ngày
càng nhiều kèm theo thành phần phức tạp. Chất thải rắn sinh hoạt đang là vấn đề quan
tâm của thành thị và nông thôn, cho đến nay vẫn chƣa có biện pháp quản lý và kiểm
soát chặt chẽ.
Củ Chi là một huyện ngoại thành của thành phố và là địa phƣơng đang thực hiện
chủ trƣơng nông thôn mới của nhà nƣớc. Nhƣng để thực hiện đƣợc thật không dễ
dàng, chất thải rắn sinh hoạt là một trong những nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới chủ
trƣơng đang thực hiện. Chất thải rắn sinh hoạt nhƣ là một phần tất yếu của cuộc sống
mà con ngƣời phải đối mặt. Phần lớn lƣợng rác đều đƣợc thu gom chung cùng các loại
rác thải khác. Đây là một nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và ảnh hƣởng
rất lớn tới sức khỏe cộng đồng.
Vì vậy việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt là vấn
đề cần thiết và cấp bách, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rác thải ở huyện Củ Chi,
huyện Củ Chi và đồng thời giúp hạn chế tình trạng vứt rác, chôn lấp, xử lý không đúng
quy định…đó cũng là hoạt động giúp địa phƣơng đi lên theo chủ trƣơng nông thôn
mới. Vì môi trƣờng xanh sạch, mỗi cá nhân, tổ chức chung tay góp phần bảo vệ môi
trƣờng. Bảo vệ môi trƣờng chính là bảo vệ nguồn sống của chúng ta.
2. TÊN ĐỀ TÀI
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
huyện Củ Chi và đề xuất một số giải pháp quản lý phù hợp.

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

1


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất

giải pháp quản lý phù hợp

3. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Đánh giá hiện trạng phát sinh, công tác quản lý cũng nhƣ công tác thu gom chất
thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi. Dự báo diễn biến về dân số và khối
lƣợng chất thải rắn sinh hoạt của huyện đến năm 2025.
Trên cơ sở đánh giá về hiện trạng và dự báo tƣơng lai đề xuất các giải pháp quản
lý chất thải rắn sinh hoạt giúp cho các cơ quan chức năng của địa phƣơng có một định
hƣớng trong việc kiểm soát tình trạng ô nhiễm hiện tại, cải thiện công tác quản lý,
công tác thu gom góp phần nâng cao chất lƣợng môi trƣờng và ý thúc của ngƣời dân
trên địa bàn huyện.
4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
-

Mở đầu

-

Tổng quan về huyện Củ Chi

- Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Củ Chi từ năm 20102016 và đƣa ra đánh giá
-

Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Dự báo về dân số và khối lƣợng CTRSH huyện Củ Chi đến năm 2025

-

Những hạn chế còn tồn tại trong công tác thu gom


-

Đề xuất một số giải pháp phù hợp

-

Kết luận và kiến nghị

5. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG
Luận văn đƣợc thực hiện bằng việc sử dụng những phƣơng pháp sau:
-

Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu

-

Phƣơng pháp điều tra xã hội học

-

Phƣơng pháp dự báo khối lƣợng

-

Phƣơng pháp khảo sát thực địa

-

Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu


-

Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

a. Phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu
Phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu từ phòng Tài nguyên và Môi trƣờng
huyện Củ Chi và Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi.
SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

2


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

-

Đặc điểm tự nhiên – dân số của huyện Củ Chi

-

Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi

-

Các văn bản pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt


-

Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom của huyện Củ Chi

-

Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của huyện Củ Chi

-

Các đề tài, tài liệu liên quan đến vấn đề chất thải rắn sinh hoạt

-

Các báo cáo về chất thải rắn sinh hoạt

-

Các loại bản đồ, hình ảnh liên quan đề tài

b. Phƣơng pháp điều tra xã hội học
Nhằm đánh giá nhận thức và điều tra về rác thải sinh hoạt của hộ gia đình, em đã
xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn và điều tra 100 hộ thuộc nhiều thành phần khác
nhau nhƣ hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh,…
c. Phƣơng pháp dự báo khối lƣợng
Sử dụng công thức tính theo mô hình Euler cải tiến để dự báo dân số làm cơ sở dự
báo khối lƣợng rác sinh hoạt. Dựa vào dân số và tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm của
địa phƣơng tính lƣợng rác thải sinh hoạt hiện tại và ƣớc tính khối lƣợng phát sinh đến
năm 2025. Có thể tính dân số theo phƣơng trình:
N*i+1=Ni + r.Ni.∆t

Trong đó:
Ni: Số dân ban đầu (ngƣời)
N*i+1: Số dân sau một năm (ngƣời)
r : Tốc độ tăng trƣởng (%/năm)
∆t : Thời gian (năm)
d. Phƣơng pháp khảo sát thực địa
Tiến hành khảo sát thực tế trên địa bàn xã, các điểm tập kết rác, qui trình thu gom,
vận chuyển.
Phƣơng pháp này giúp nhìn nhận khách quan về hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh
hoạt cũng nhƣ tình hình quản lý về công tác thu gom chất thải rắn trên địa bàn huyện.

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

3


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

e. Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu
Từ những số liệu thu thập đƣợc và kết quả từ phiếu điều tra, số liệu đƣợc thống kê
và xử lý bằng các phần mềm và thu đƣợc kết quả là các bảng số liệu trình bày trong
luận văn.
f. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
-

Phƣơng pháp tham khảo ý kiến định hƣớng của giáo viên hƣớng dẫn.


- Tham khảo ý kiến của anh/chị cán bộ trong phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện
Củ Chi.
6. THỜI GIAN ĐỀ TÀI
Thời gian làm luận văn từ tháng 8 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016.
Bảng kế hoạch thời gian và công việc dự kiến làm luận văn
Thời gian

Công việc

Tháng
8/2016

Thu thập tài liệu:

Tháng
9/2016

Tháng
10/2016

-

Lý thuyết từ giáo trình, bài giảng, báo cáo của ngƣời đi trƣớc.

-

Đọc tài liệu và chọn lọc thông tin.

-


Lựa chọn thông tin, số liệu cần thiết luận văn cần có.

-

Xin số liệu từ UBND và Phòng TNMT huyện Củ Chi.

- Khảo sát tình hình phát sinh và công tác thu gom chất thải rắn
của huyện Củ Chi (9 ấp).
-

Ghi nhận thông tin và hình ảnh cần thiết.

-

Xác định mặt hạn chế của công tác quản lý

-

Tồn đọng trong công tác thu gom

-

Phát phiếu điều tra cho đối tƣợng điều tra.

-

Thu phiếu và thống kê kết quả tìm đƣợc.

- Đƣa ra giải pháp phù hợp dựa trên những hạn chế đã thu thập

đƣợc.
Tháng

-

Chọn lựa thông tin cần thiết trong tất cả các thông tin có đƣợc

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

4


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

11/2016

Tháng
12/2016

để bắt đầu viết luận văn.
-

Viết luận văn

-


In ấn và gửi giáo viên hƣớng dẫn góp ý và phê duyệt.

-

Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo

-

Nộp cho khoa và chờ bảo vệ.

7. PHẠM VI VÀ ĐÔI TƢỢNG ĐỀ TÀI
Đối tƣợng của đề tài là chất thải rắn sinh hoạt.
Phạm vi của đề tài là địa bàn huyện Củ Chi.
8. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Việc thu gom phân loại chất thải rắn sinh hoạt có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh
tế, xã hội và môi trƣờng. Nó góp phần giảm bớt chất thải vận chuyển, giảm bớt chi phí
xử lý, tiết kiệm mặt bằng chôn lấp và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý. Phân loại
chất thải rắn tạo thuận lợi trong lĩnh vực tái sử dụng các thành phần hữu cơ để sản xuất
phân compost, nâng cao hiệu quả sản xuất.

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

5


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CỦ CHI
1.1.1 Vị trí địa lý

Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Củ Chi.
Củ Chi là huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, nằm về hƣớng Tây Bắc,
cách trung tâm thành phố khoảng 60 km theo đƣờng Xuyên Á và có ranh giới hành
chính nhƣ sau:
 phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng – tỉnh Tây Ninh
 phía Đông giáp huyện Bến Cát, thị xã Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dƣơng
SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

6


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

 phía Tây và Tây Nam giáp huyện Đức Hòa – tỉnh Long An
 phía Nam giáp huyện Hóc Môn.
Huyện Củ Chi có tọa độ địa lý từ 10053’00” đến 10010’00” vĩ độ Bắc và từ
106022’00” đến 106040’00” kinh độ Đông, gồm 20 xã và một thị trấn.
Địa hình huyện Củ Chi nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Tây Nam Bộ và
miền sụt Đông Nam Bộ, với độ cao giảm dần theo hai hƣớng Tây Bắc- Đông Nam và
Đông Bắc- Tây Nam. Độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển từ 0,8-10m. Ngoài ra

địa bàn huyện có rất nhiều ruộng, đất đai thuận lợi để phát triển nông nghiệp so với
các huyện trong thành phố.
1.1.2 Khí hậu
Huyện Củ Chi nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận
xích đạo. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa
khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, với đặc trƣng chủ yếu là:
Nhiệt độ tƣơng đối ổn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm
khoảng 26,6oC. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28.8oC (tháng 4), nhiệt độ trung
bình tháng thấp nhất 24,8oC (tháng 12). Tuy nhiên biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm
chênh lệch khá lớn, vào mùa khô có trị số 8 – 10oC.
Lƣợng mƣa trung bình năm từ 1.300 mm – 1770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo
chiều cao địa hình, mƣa phân bổ không đều giữa các tháng trong năm, mƣa tập trung
vào tháng 7,8,9; vào tháng 12,tháng 1 lƣợng mƣa không đáng kể.
Độ ẩm không khí trung bình năm khá cao 79,5% cao nhất vào tháng 7,8,9 là 80 –
90%, thấp nhất vào tháng 12,1 là 70%.
Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2.100 – 2920 giờ.
Huyện nằm trong vùng chịu ảnh hƣởng của hai hƣớng gió mùa chủ yếu phân bố
vào các tháng trong năm nhƣ sau:
- Từ tháng 2 đến tháng 5 gió Tín phong có hƣớng Đông Nam hoặc Nam với vận tốc
trung bình từ 1,5 – 2,0 m/s;
- Tháng 5 đến tháng 9 thịnh hành là gió Tây – Tây nam, vận tốc trung bình từ 1,5 –
3,0 m/s
- Ngoài ra, từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau có gió Đông Bắc, vận tốc trung bình từ
1 – 1,5 m/s.

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

7



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

1.1.3 Thủy văn
Huyện Củ Chi có hệ thống sông, kênh, rạch khá đa dạng, với những đặc điểm
chính:
- Sông Sài Gòn chịu chế độ ảnh hƣởng dao động bán nhật triều, với mực nƣớc triều
bình quân thấp nhất là 1,2m và cao nhất là 2,0 m
- Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hƣởng trực tiếp chế độ hủy
văn của sông Sài Gòn nhƣ Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mƣơng … Riêng chỉ có kênh
Thầy Cai chịu ảnh hƣởng chế độ thủy văn của sông Vàm Cỏ Đông.
Nhìn chung hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thủy văn của
huyện và nét nổi bậc của dòng chảy và sự xâm nhập của thủy triều.
1.1.4 Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất của huyện là 43,496 ha và căn cứ nguồn gốc phát sinh có ba
nhóm đất chính:
- Đất phù sa (hình thành trên các trầm tích Alluvi ven các sông, kênh rạch…v.v phục
vụ cho trồng lúa, cây ăn trái), đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng. Đây là
loại đất quý hiếm, cần phải đƣợc cung cấp nƣớc tƣới, ƣu tiên sản xuất lúa nƣớc 2 đến 3
vụ.
- Nhóm đất xám (dễ thoát nƣớc thích hợp cho cây công nghiệp, rau đậu, thuận lợi
cho cơ giới hóa), loại đất này rất dễ thoát nƣớc, thuận lợi cho cơ giới hóa và thích hợp
với các loại cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu … Nên
ƣu tiên sử dụng cho việc trồng các cây nhƣ cao su, điều vì khả năng bảo vệ và cải tạo
đất tốt. Trong sử dụng phải chú ý biện pháp chống xói mòn và rửa trôi, tăng cƣờng
phân bón bổ sung dinh dƣỡng nhất là phân hữu cơ.
- Nhóm đất đỏ vàng (hình thành trên sản phẩm phong hóa của các loại đá mẹ và mẫu

chất khác nhau), đặc điểm của nhóm đất này là chua, độ no bazơ thấp,khả năng hấp thụ
không cao, chất hòa tan dễ bị rửa trôi.
1.1.5 Tài nguyên nƣớc
Nguồn nƣớc của huyện chủ yếu là nƣớc ở các sông, kênh, rạch, hồ, ao. Tuy nhiên,
phân bố không đều tập trung ở phía Đông của huyện (Sông Sài Gòn) và trên các vùng
trũng phía Nam và Tây Nam với chiều dài gần 300 km cả hệ thống, đa số chịu ảnh
hƣởng của chế độ bán nhật triều. Theo các kết quả điều tra khảo sát về nƣớc ngầm trên
địa bàn huyện Củ Chi cho thấy, nguồn nƣớc ngầm khá dồi dào và đang giữ vị trí quan
trọng trong việc cung cấp nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân.
SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

8


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

Chất lƣợng nhìn chung khá tốt trừ các khu vực vùng trũng nhƣ: Tam Tân, Thái Mỹ.
Ngoài ra, do tác dụng của hệ thống kênh Đông Củ Chi đã bổ sung một lƣợng nƣớc
ngầm đáng kể, nâng mực nƣớc ngầm lên từ 2 – 4m.
1.1.6 Tài nguyên rừng và khoáng sản
Rừng chủ yếu ở các khu bảo tồn, khu di tích lịch sử nên trữ lƣợng hạn chế.
Khoáng sản cũng có 1 số loại nhƣ:
-

Mỏ cao lanh trữ lƣợng khoảng 5 tấn phân bố chủ yếu ở Rạch Sơn,


-

Than bùn ở Tam Tân trữ lƣợng khoảng 0.5 triệu tấn

-

Sạn sỏi ở Bàu Chứa trữ lƣợng cấp B khoảng 0.8 triệu tấn.

Ngoài ra còn có mỏ đất sét làm gạch ngói và đá xây dựng nhƣng với trữ lƣợng
không đáng kể.
1.1.7 Dân số và đơn vị hành chính
Củ Chi là vùng nông nghiệp và huyện ngoại thành với diện tích 43.496 ha (434,96
km ). Theo thống kê 10/2016 dân số huyện là 411.252 ngƣời trong đó nữ chiếm
213.650 ngƣời chiếm 52% dân số cả huyện.
2

Dân cƣ phân bố không đồng đều với mật độ dân số 945,45 ngƣời/km2, phần lớn tập
trung ở thị trấn (mật độ dân số 6071,20 ngƣời/km2) và các ấp nằm theo các tuyến
đƣờng giao thông chính. Dân số chủ yếu là ngƣời Kinh làm nghề nông và tập trung ở
gần các khu công nghiệp.
Bảng 1.1 Diện tích, dân số và đơn vị hành chính huyện Củ Chi
STT

Tên xã, thị trấn

Diện tích (km2)

Dân số (ngƣời)

1


Tân An Hội

30,1

26498

2

Phƣớc Thạnh

15,07

18369

3

Phƣớc Hiệp

19,65

13139

4

Thái Mỹ

24

13439


5

Trung Lập Hạ

16,98

14278

6

An Nhơn Tây

28,9

18180

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

9


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

STT


Tên xã, thị trấn

Diện tích (km2)

Dân số (ngƣời)

7

Phú Mỹ Hƣng

24,43

7742

8

Thị trấn Củ Chi

3,82

23192

9

Trung Lập Thƣợng

23,22

13411


10

An Phú

24,36

10938

11

Nhuận Đức

21,52

13628

12

Phạm Văn Cội

23,53

8619

13

Phú Hòa Đông

21,82


24192

14

Trung An

20,26

20060

15

Hòa Phú

9,07

15308

16

Bình Mỹ

25,41

26038

17

Phƣớc Vĩnh An


16,2

17036

18

Tân Phú Trung

30,77

36686

19

Tân Thông Hội

17,87

37059

20

Tân Thạnh Đông

26,5

39251

21


Tân Thạnh Tây

11,48

14189

434,96

411252

Tổng

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Củ Chi,2015)
1.1.8 Xã hội
-

Về giáo dục:

Công tác phổ cập giáo dục mầm non đạt 99,93%, phổ cập giáo dục trung học cơ
sở đạt 98,27%, tốt nghiệp trung học cơ sở vào lớp 10 và các hệ tƣơng đƣơng đạt 95%,
tỷ lệ xóa mù chữ đạt 100%. Chất lƣợng dạy và học từng bƣớc đƣợc nâng lên, hiệu suất
SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

10


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất

giải pháp quản lý phù hợp

đào tạo bình quân bậc tiểu học đạt 99,34%, trung học cơ sở đạt 88,42% và trung học
phổ thông đạt 70,71%.
-

Về y tế:

Mạng lƣới y tế có 3 bệnh viện (Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi, bệnh viện Đa
khoa tƣ nhân Xuyên Á, bệnh viện huyện Củ Chi), 1 trung tâm y tế dự phòng và 21/21
xã có trạm y tế, số trạm y tế có bác sỹ đạt 21/21. Tỷ lệ số giƣờng bệnh đạt 32,7
giƣờng/10.000 dân và số bác sĩ đạt 7,05 bác sỹ/ 10.000 dân. 264 cơ sở hành nghề y
dƣợc. Tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 76,08%.
-

Về văn hóa:

Ngày càng đƣợc phát triển, phục vụ ngày càng tốt hơn cho cuộc sống của ngƣời
dân. 163/170 ấp đạt chuẩn văn hóa, 159/170 ấp đã xây dựng góc truyền thống, 6 phòng
truyền thống, 10 xã đƣợc công nhận xã văn hóa (Thái Mỹ, Tân Thạnh Tây, Trung Lập
Hạ, Nhuận Đức, Phạm Văn Cội, Trung An, Phƣớc Vĩnh An, Tân Phú Trung, Trung lập
Thƣợng, Phú Mỹ Hƣng).
1.1.9 Tình hình phát triển kinh tế
Hiện nay cơ cấu kinh tế của huyện Củ Chi là:
- Công nghiệp – tiểu thủ công : chiếm 58% kinh tế của huyện ( tƣơng đƣơng
43.392,761 tỉ đồng)
-

Nông nghiệp: chiếm 8% kinh tế của huyện ( tƣơng đƣơng 5.972,27 tỉ đồng)


- Thƣơng mại – dịch vụ: chiếm 34% kinh tế của huyện ( tƣơng đƣơng 24.885,825 tỉ
đồng).
Trên địa bàn huyện có 3 khu công nghiệp , 3 cụm công nghiệp, 1 khu nông nghiệp
công nghệ cao đang hoạt động. Trong tƣơng lai Củ Chi là nơi triển khai một số dự án
lớn của thành phố.

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

11


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

1.2

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

1.2.1 Định nghĩa
Theo nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về Quản lý
chất thải và phế liệu định nghĩa:
- Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) đƣợc thải ra từ sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
- Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong sinh
hoạt thƣờng ngày của con ngƣời.
Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tƣ
xây dựng cơ sở quản lý chất thải, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu trữ, vận

chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những
tác động có hại đối với môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
1.2.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở quan
trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chƣơng trình quản lý chất
thải rắn. Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau.
Nhà dân, khu dân


Trƣờng học, cơ
quan

Nơi vui chơi, giải
trí

Chợ, bến xe, nhà
ga

Chất thải rắn sinh
hoạt

Bệnh viện, cơ sở y
tế

Giao thông, xây
dựng

Nông nghiệp, hoạt
động xử lý rác


Khu công nghiệp,
nhà máy, xí nghiệp

Hình 1.2 Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

12


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

a. Bảng 1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị
Nguồn

Các hoạt động phát sinh CTR

Nhà ở

Những nơi ở riêng của một gia Chất thải thực phẩm, giấy, bìa
đình hay nhiều gia đình . những cứng, hàng dệt , đồ da, chất thải
căn hộ thấp , vứa và cao tầng…
vƣờn, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiếc,
nhôm , kim loại khác, tàn thuốc ,
rác đƣờng phố, chất thải đặc biệt (
dầu , lốp xe, thiết bị điện, …), chất

thải sinh hoạt nguy hại,

Thƣơng
mại

Cửa hàng, nhà hàng, chợ, văn Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ,
phòng, khách sạn, dịch vụ, cửa chất thải thực phẩm, thủy tinh,
hiệu in…
kim loại, chất thải đặc biệt ,

Loại chất thải rắn

chất thải nguy hại.
Cơ quan

Trƣờng học , bệnh viện, nhà tù,

Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ,

trung tâm chính phủ…

chất thải thực phẩm, thủy tinh,
kim loại, chất thải đặc biệt ,
chất thải nguy hại.

Xây
Nơi xây dựng mới , sửa đƣờng, Gỗ, thép, bê tông, đất…
dựng và san bằng các công trình xây dựng ,
phá dỡ
vỉa hè hƣ hại…

Dịch vụ
đô
thị
(trừ trạm
xử lý)

Quét dọn đƣờng phố, làm đẹp
phong cảnh, làm sạch theo lƣu
vực, công viên và bãi tắm, những
khu vực tiêu khiển khác.

Chất thải đặc biệt, rác, rác đƣờng
phố, vật xén ra từ cây, chấ thải từ
các công viên, bãi tắm vá các khƣ
vực tiêu khiển.

Trạm xử Quá trình xử lý nƣớc, nƣớc thải và Khối lƣợng lớn bùn dƣ
lý,
lò chất thải công nghiệp Các chất thải
thiêu đốt đƣợc xử lý.
(Nguồn: George Tchobanoglous, et al , Mc Graw- Hill Inc, 1993)

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

13


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

1.2.3 Thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần của rác thải rất khác nhau tùy thuộc từng địa phƣơng, tính chất tiêu
dùng, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Thành phần của chất thải rắn bao
gồm mọi thứ chất liệu từ nhiều nguồn gốc khác nhau (sinh hoạt, công nghiệp, y tế, xây
dựng, chăn nuôi,…)
Bảng 1.3 Thành phần CTR đô thị ph n loại theo nguồn gốc phát sinh
Nguồn phát sinh

Phần trăm trọng lƣợng
Dao động

Trung ình

Nhà ở và thƣơng mại, trừ các chất thải đặc biệt và 50 – 75
nguy hiểm

62

Chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bị điện, bình 3 – 12
điện)

5

Chất thải nguy hại

0,1 – 1


0,1

Cơ quan

3–5

3,4

Xây dựng và phá dỡ

8 – 20

14

Làm sạch đƣờng phố

2–5

3,8

Cây xanh và phong cảnh

2–5

3,0

Công viên và các khu vực tiêu khiển

1,5 – 3


2,0

Lƣu vực đánh bắt

0,5 – 1,2

0,7

Bùn đặc từ nhà máy xử lý

3–8

6,0

Các dịch vụ đô thị

Tổng cộng

100
(Nguồn: George Tchobanoglous, et al McGraw – HUI lnc, 1993)

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

14


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất

giải pháp quản lý phù hợp

 Tính chất vật lý:
 Khối lƣợng riêng: thay đổi theo thành phần, độ ẩm, độ nén của chất thải. Khối
lƣợng riêng nói lên khả năng nén, giảm kích thƣớc phục vụ cho công tác thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn.
 Độ ẩm: là lƣợng nƣớc chứa trong một đơn vị trọng lƣợng chất thải ở trạng thái
nguyên thủy. Độ ẩm liên quan đến lựa chọn phƣơng án xử lý, thiết kế bãi chôn lấp và
lò đốt.
 Tính chất hóa học:
 Độ ẩm hay thành phần mất đi sau khi sấy ở 1050C, thành phần các chất bay hơi hay
đƣợc gọi là mất đi khi nung ở 9500C trong tủ kín.
 Thành phần carbon cố định là thành phần còn lại sau khi các chất bay hơi
 Tro là thành phần còn lại sau khi đốt trong lò nung hở
 Nhiệt trị: là giá trị nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn.
 Tính chất sinh học:
 Quá trình phân hủy kị khí: xảy ra theo 3 bƣớc:
- Quá trình thủy phân các hợp chất có phân tử lƣợng lớn thành những hợp chất thích
hợp là nguồn năng lƣợng
- Quá trình chuyển hóa các hợp chất sinh ra từ quá trình thủy phân thành các hợp
chất có năng lƣợng thấp
- Chuyển đổi các hợp chất trung gian thành sản phẩm riêng lẻ, chủ yếu là CH4 và
CO2.
Ƣu điểm:
- Chi phí đầu tƣ thấp, sản phẩm phân hủy, phân hầm cầu, phân gia súc có hàm lƣợng
dinh dƣỡng cao
-

Thu hồi khí phục vụ cho sản xuất.


Nhƣợc điểm:
-

Thời gian phân hủy lâu

-

Khí sinh ra có mùi hôi và khó chịu

- Trong quá trình ủ sẽ tồn tại một số loại vi sinh, vi khuẩn gây bệnh vì nhiệt độ thấp
gây ảnh hƣởng sức khỏe.
SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

15


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

 Quá trình phân hủy hiếu khí: dựa trên sự hoạt động của vi khuẩn hiếu khí có mặt
của õi. Thông thƣờng sau 2 ngày nhiệt độ tăng vào khoảng 450C sau 6-7 ngày nhiệt độ
đat từ 70-750C. Đây là khoảng thời gian nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật phân hủy
chất hữu cơ.
1.2.4 Phƣơng pháp dùng để xác định khối lƣợng chất thải rắn
 Phƣơng pháp phân tích khối lƣợng – thể tích
Sử dụng số liệu khối lƣợng – thể tích bằng cách đo khối lƣợng thể tích mỗi xe vận
chuyển, thống kê số lƣợng xe vận chuyển đến bãi chôn lấp sẽ cung ứng những thông

tin chính xác hơn khối lƣợng của chất thải rắn tại địa bàn nghiên cứu.
 Phƣơng pháp ƣớc tính dựa trên tốc độ gia tăng dân số và lƣợng chất thải rắn
Trƣớc tiên để thực hiện đƣợc cần ƣớc tính dân số khu vực nghiên cứu trong tƣơng
lai dựa trên các phƣơng pháp tính toán dân số. Dựa vào số liệu thống kê lƣợng rác của
khu vực, tính toán lƣợng rác phát sinh của mỗi ngƣời trong một ngày trong năm, dự
đoán những năm tiếp theo.
1.2.5 Tốc độ phát sinh chất thải rắn
Tốc độ phát sinh chất thải rắn là một yếu tố quan trọng trong việc quản lý chất thải
rắn dựa vào đó ngƣời ta có thể ƣớc lƣợng lƣợng chất thải rắn phát sinh trong tƣơng lai
và đề xuất giải pháp phù hợp.
1.2.6 Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng và con ngƣời
a. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng
a1. Ảnh hưởng đến môi trường không khí:
Các loại CTRSH thƣờng có bộ phận có thể bay hơi và mang theo mùi làm ô nhiễm
không khí. Cũng có những loại rác thải có khả năng thăng hoa phát tán vào không khí
gây ô nhiễm trực tiếp. Cũng có những loại rác trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích
hợp (35oC và độ ẩm 70-80%) sẽ có quá trình biến đổi nhờ hoạt động của vi sinh vật
tạo mùi hôi và nhiều loại khí có tác động xấu đến môi trƣờng không khí .
Khối lƣợng khí phát sinh từ các bãi rác chịu ảnh hƣởng đáng kể của nhiệt độ không
khí và thay đổi theo mùa. Lƣợng khí phát thải tăng khi nhiệt độ tăng, lƣợng khí phát
thải trong mùa hè cao hơn mùa đông. Đối với các bãi chôn lấp, ƣớc tính 30% các chất
khí phát sinh trong quá trình phân hủy rác có thể thoát lên trên mặt đất mà không cần
một sự tác động nào.

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

16



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

a2. Ảnh hưởng đến môi trường đất:
Rác sau khi chôn lấp sẽ tạo thành khí CH4 trong điều kiện hiếu khí làm xuất hiện
thêm chất độc cho môi trƣờng đất, chất khí vừa thoát ra có thể bốc lên gây tăng hiệu
ứng nhà kính. Sự phân giải các chất hữu cơ cũng gây ô nhiễm do các sản phẩm trung
gian hoặc vi khuẩn gây bệnh cho đất nếu chôn lấp không đúng kỹ thuật.
Đối với rác không phân hủy nhƣ túi nylon, nhựa, cao su,… nếu không có giải pháp
thích đáng sẽ là nguy cơ gây suy thoái và giảm độ phì nhiêu của đất.
Rác thải còn có thể gây mất hệ sinh vật trong đất, thay đổi thành phần đất, làm mất
tính chất của đất gây ảnh hƣởng đến năng suất chất lƣợng cây trồng.
a3. Ảnh hưởng đến môi trường nước:
CTR không đƣợc thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc, làm tắc nghẽn đƣờng nƣớc lƣu thông, giảm diện tích tiếp xúc của nƣớc
với không khí dẫn tới giảm DO trong nƣớc. Chất thải rắn hữu cơ phân hủy trong nƣớc
gây mùi hôi thối, gây phú dƣỡng nguồn nƣớc làm cho thủy sinh vật trong nguồn nƣớc
mặt bị suy thoái. CTR phân huỷ và các chất ô nhiễm khác biến đổi màu của nƣớc
thành màu đen, có mùi khó chịu.
Tại các bãi chôn lấp chất thải rắn, nƣớc rỉ rác có chứa hàm lƣợng chất ô nhiễm cao
(chất hữu cơ: do trong rác có phân súc vật, các thức ăn thừa...; chất thải độc hại: từ bao
bì đựng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, mỹ phẩm). Nếu không đƣợc thu gom
xử lý sẽ thâm nhập vào nguồn nƣớc dƣới đất gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm
trọng.
b. Ảnh hƣởng đến con ngƣời
Ngƣời dân sống gần bãi rác không hợp vệ sinh có tỷ lệ mắc các bệnh da liễu, viêm
phế quản, đau xƣơng khớp cao hơn hẳn những nơi khác.
-


- Những ngƣời làm nghề nhặt rác thải thƣờng xuyên phải chịu ảnh hƣởng ở mức độ
cao do bụi, mầm bệnh, các chất độc hại, côn trùng đốt (trích) và các loại hơi khí độc
hại trong suốt quá trình làm việc dẫn đến các bệnh về cúm, lỵ, giun, lao, dạ dày, tiêu
chảy, các vấn đề đƣờng ruột…
- Các bãi chôn lấp tiềm ẩn nhiều nguy cơ khác: các vật sắc nhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm
kim tiêm cũ…có thể là mối đe doạ nguy hiểm với sức khoẻ con ngƣời (lây nhiễm
AIDS..) khi họ dẫm phải hoặc bị cào xƣớc chân tay…
- Hai thành phần chất thải rắn đƣợc coi là cực kỳ nguy hiểm là kim loại nặng và chất
hữu cơ khó phân huỷ (có khả năng tích luỹ sinh học trong nông sản, thực phẩm, mô tế
SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

17


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

bào động vật, nguồn nƣớc và tồn tại bền vững trong môi trƣờng) gây ra hàng loạt bệnh
nguy hiểm đối với con ngƣời nhƣ vô sinh, quái thai, dị tật ở trẻ sơ sinh; tác động lên hệ
miễn dịch gây ra các bệnh tim mạch, tê liệt hệ thần kinh…
1.2.7 Một số phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt
a. Xử lý bằng phƣơng pháp sinh học
Ủ sinh học là quá trình ổn dịnh sinh hóa các chất hứu cơ để thành các chất mùn với
thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa học tạo môi trƣờng tối ƣu đối với quá
trình. Phƣơng pháp này biến chất thải rắn sinh hoạt có nguồn gốc hữu cơ thành phẩn ủ
hữu cơ (compost), đây là phƣơng pháp truyền thống, sử dụng hiệu quả.

 Ưu điểm
-

Giảm thiểu ô nhiễm cho nguồn đất, nƣớc

-

Diệt các mầm bệnh nguy hiểm trong quá trình phân hủy sinh học

-

Phân sau khi ủ thành chất mùn hữu ích cho nông nghiệp nhƣ tăng độ phì nhiêu của
đất, giúp cây trồng hấp thụ tốt hơn.

 Nhược điểm
-

Không tiêu diệt hoàn toàn các VSV

-

Một số mầm bệnh vẫn có thể tồn tại gây nguy hiểm cho con ngƣời

-

Tốn nhiều công sức và diện tích ủ

-

Việc ủ thƣờng dạng thủ công và lộ thiên gây phản cảm về mỹ quan


-

Làm ô nhiễm môi trƣờng xung quanh

b. Xử lý bằng phƣơng pháp đốt
Đốt rác là một phƣơng pháp đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng.
 Ưu điểm
-

Đốt cháy hay tiêu hủy các loại côn trùng, sinh vật gây bệnh, chất gây ô nhiễm

-

Diện tích xây dựng các nhà đốt thƣờng nhỏ hơn diện tích các bãi rác

-

Các lò đốt có thể xây dựng không xa thành phố, chi phí vận chuyển rác giảm xuống

 Nhược điểm
-

Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi về năng lực và kĩ thuật cao

-

Chi phí đầu tƣ lớn

SVTH: Vương Hoài Ly

GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

18


×