Tải bản đầy đủ (.pdf) (286 trang)

Xây dựng các cơ chế cung cấp chất lượng dịch vụ của mạng không dây băng rộng họ IEEE802

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.89 MB, 286 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NHIỆM VỤ KHCN CẤP NHÀ NƯỚC THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VỚI NƯỚC
NGOÀI


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ
“XÂY DỰNG CÁC CƠ CHẾ CUNG CẤP CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
(QoS) CỦA MẠNG KHÔNG DÂY BĂNG RỘNG HỌ IEEE802“
(Mechanisms for Quality and Differentiation of Services on Emerging
IEEE802 Family Wireless Networks)

(MÃ SỐ 10/2007/HĐ - NĐT)


Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Điện tử - Viễn thông, ĐHBK
Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS. Nguyễn Hữu Thanh











Hà Nội - 2010






2
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NHIỆM VỤ KHCN CẤP NHÀ NƯỚC THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VỚI NƯỚC
NGOÀI


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ
“XÂY DỰNG CÁC CƠ CHẾ CUNG CẤP CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
(QoS) CỦA MẠNG KHÔNG DÂY BĂNG RỘNG HỌ IEEE802“
(Mechanisms for Quality and Differentiation of Services on Emerging 802
Family Wireless Networks)

Chủ nhiệm đề tài/dự án: Cơ quan chủ trì đề tài/dự án:


TS. Nguyễn Hữu Thanh


Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ











Hà Nội - 2010



3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
HÀ NỘI
Khoa Điện tử - Viễn thông
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2010



BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án: “Xây dựng các cơ chế cung cấp chất lượng dịch
vụ (QoS) của mạng không dây băng rộng họ IEEE 802”
Mã số đề tài, dự án: 10/2007/HĐ - NĐT
Thuộc:
- Nhiệm vụ Khoa học Công nghệ theo nghị định thư với

nước ngoài
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Nguyễn Hữu Thanh
Ngày, tháng, năm sinh: 03.10.1971 Giới tính: Nam
Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học: (Không) Chức vụ: Phó Trưởng khoa Điện tử
- Viễn thông, Trưởng Bộ môn Kỹ thuật thông tin, ĐHBK Hà Nội.
Điện thoại: Tổ chức: 04 - 38692242 Nhà riêng: 04-37844408
Mobile: 0912523624
Fax: 04-38692241 E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại Học Bach Khoa Hà Nội
Địa chỉ tổ chức: số 1 phố Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: C6 – 401 Khu tập thể Giảng võ, Ba Đình, Hà
Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Đại học Bách khoa Hà Nội
Điện thoại: 04 - 38692136 Fax: 04 - 38692242
E-mail:

Website: />



4
Địa chỉ: Số 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: GS. TSKH. Nguyễn Trọng Giảng
Số tài khoản: 301.01.007.1
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Hai Bà Trưng Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Giáo dục và Đào tạo


II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 06/2007 đến tháng 06/2009
- Thực tế thực hiện: từ tháng 06/2007 đến tháng 12/2009
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 07 năm 2009 đến tháng 12 năm 2009
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 800 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 800 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi
chú
(Số đề nghị
quyết toán)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1 12/2007 500 12/2007 251,1258 251,1258
2 12/2008 300 12/2008 264,882648 264,882648
3 6/2009 0 12/2009 269,506284 269,506284






5
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Tổng SNKH
Nguồn
khác
Tổng SNKH
Ngu
ồn
khác
1
Trả công lao động
324 324 361 361

2
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
37,028 37,028 37,0278 37,0278


3
Thiết bị, máy móc
91,6 91,6 80,930 80,930

4
Đoàn ra
214,92
2
214,922 230,756932 230,756932

5
Đoàn vào
59,25 59,25 8,45 8,45

6
Chi khác
73,20 73,20 67,35 67,35


Tổng cộng

800,00 800,00 785,514732 785,514732




- Lý do thay đổi (nếu có): Do điều kiện thực tế, khi nghiên cứu đã phát
sinh thêm một số công việc, vì vậy nhóm nghiên cứu đã xin điều chỉnh
các hạng mục chi và đã được Bộ Khoa học công nghệ duyệt (theo công
văn số1402/BKHCN-XHTN ngày 11 tháng 6 năm 2009)


3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi
chú
1
299/QĐ-BKHCN
02/3/2007
QĐ v/v thành lập HĐ KHCN cấp
Nhà nước xét duyệt thuyết minh
nhiệm vụ

2
10/2007/HĐ-NĐT
30/6/2007
Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ
HTQT về Khoa học và công nghệ
theo Nghị định thư

3
90/ĐHBK-KHCN
27/4/2009
V/v xin điều chỉnh hạng mục chi
và thời gian của đề tài
Cv của trường ĐH
Bách Khoa Hà Nội gửi
Bộ GD và ĐT

4
4246/BGDĐT-
KHCNMT
25/5/2009
V/v xin điều chỉnh hạng mục chi
và thời gian của đề tài
Cv của Bộ giáo dục và
đào tạo gửi Bộ KHCN
5
1402/BKHCN-
XHTN
11/6/2009
V/v điều chỉnh nội dung chi và
thời gian thực hiện nhiệm vụ
Cv trả lời của Bộ
KHCN





6
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia

thực hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1
Khoa Điện tử -
Viễn thông,
ĐHBK Hà Nội
Khoa Điện tử -
Viễn thông,
ĐHBK Hà Nội
Các cơ chế
nâng cao chất
lượng của các
dịch vụ truyền
dữ liệu qua
mạng không
dây họ
IEEE802, đặc
biệt là 802.16.
Đưa ra một số
giải pháp tiên
tiến cho việc
cung cấp và
hỗ trợ chất
lượng dịch vụ

ở hai mức:
truy nhập vô
tuyến và
mạng.
- 05 bài báo khoa
học (03 quốc tế, 02
trong nước)
- Công cụ phần
mềm mô phỏng
QoS và quản lý tài
nguyên vô tuyến
trong IEEE 802.16
- 02 cao học, 05 kỹ
sư, 01 NCS (chưa
bảo vệ)
- Sản phẩm phần
cứng hệ thống thu
phát OFDM
- Thuật toán đảm
bảo công bằng băng
thông và tối ưu hóa
tài nguyên vô tuyến
trong IEEE802.16.

2
Dipartimento di
Informatica e
Telecomunicazi
oni, Università
degli Studi di

Trento
Dipartimento
di Informatica
e
Telecomunicaz
ioni,
Università
degli Studi di
Trento
- Trao đổi
thông tin khoa
học và cùng
sử dụng các
kết quả
nghiên cứu
- Thực hiện
một số phép
đo
- Chuyển giao
công cụ mô
phỏng
- Kết quả đo đạc
thực hiện tại Italy
- Công cụ mô
phỏng mạng không
dây
- Các thông tin
chuyên môn

- Lý do thay đổi (nếu có):


5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá
10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá
nhân đã
tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1
PGS. TS.
Nguyễn Hữu
Thanh
PGS. TS.
Nguyễn Hữu
Thanh
- Thiết kế mô
hình mô
phỏng lớp

- Cơ chế tối ưu hóa
tài nguyên vô tuyến
mới, tốt hơn các cơ




7
MAC và lớp
Mạng
- Phát triển cơ
chế phân
hoạch cho
đường xuống
của WiMAX,
đảm bảo QoS
và tính công
bằng giữa các
luồng
- Phát triển cơ
chế tối ưu hóa
tài nguyên vô
tuyến trong
các mạng
3G/4G
chế đã có sẵn
- Cơ chế lập lịch
cho phép nâng cao
tính công bằng và
đảm bảo chất lượng

dịch vụ, hơn các cơ
chế đang tồn tại
- Bài báo đăng
trong hội nghị khoa
học quốc tế
2
PGS. TS.
Nguyễn Văn
Đức
PGS. TS.
Nguyễn Văn
Đức
- Phát triển
phần cứng thu
phát OFDM.
- Áp dụng các
cơ chế điều
khiển tài
nguyên vào
phần cứng
- Board phần cứng
để thử nghiệm cơ
chế thu phát OFDM
được sử dụng trong
hệ thống di động
thế hệ mới
- Bái báo đăng
trong hội nghị khoa
học quốc tế


3
TS. Lê Nhật
Thăng
TS. Lê Nhật
Thăng
- Phát triển
công cụ mô
phỏng
MATLAB để
thực hiện một
số chức năng
ở lớp vật lý
theo chuẩn
IEEE802.16
- Bộ công cụ mô
phỏng theo chuẩn
IEEE 802.16 trên
MATLAB

4
T.S Nguyễn
Chấn Hùng
T.S Nguyễn
Chấn Hùng
- Tư vấn về
công cụ phát
triển phần
cứng cho
nhóm nghiên
cứu

- Đưa ra lựa chọn
về board DSP được
sử dụng để phát
triển phần cứng

5
KS. Lê Thị Hằng - Phát triển
các công cụ
mô phỏng dựa
trên NS-2 để
thực hiện các
ý tưởng về
quản lý tài
nguyên vô
tuyến và phân
- Công cụ mô
phỏng cho phép thử
nghiệm và so sánh
các cơ chế quản lý
tài nguyên vô tuyến
đã có và phát triển
một số cơ chế quản
lý tài nguyên mới
- Công cụ mô




8
hoạch gói

- Phát triển
công cụ lọc và
xử lý kết quả
đo đầu ra
- Đánh giá kết
quả đo và
hiểu chỉnh mô
hình
phỏng để đánh giá
cơ chế lập lịch mới
- Công cụ xử lý,
đánh giá kết quả
6
TS. Đỗ Trọng
Tuấn
Th.S. NCS.
Nguyễn Quốc
Khương
- Phát triển hệ
thống phần
cứng thực
hiện các chức
năng điều chế
OFDM dựa
vào kit DSP
- Board phần cứng
thu/phát vô tuyến
sử dụng kỹ thuật
OFDM


7
GS. TS. Renato
Lo Cigno
GS. TS.
Renato Lo
Cigno
- Cùng đưa ra
các ý tưởng
về module
quản lý tài
nguyên vô
tuyến và
module phân
hoạch gói
- Xây dựng
các phép đo
tại PTN của
trường ĐH
Trento, Italy
- Các phép đo thực
nghiệp về hiệu năng
hoạt động mạng
không dây tại
Trường ĐH Trento,
Italy

8
Th.S. NCS.
Đỗ Hạnh
- Phát triển

công cụ phần
mềm mô
phỏng cơ chế
OFDM/OFD
MA
- Bộ phần mềm mô
phỏng
OFDM/OFDMA
dựa trên NS-2

9
GS. TS. Yoram
Ofek
GS. TS.
Yoram Ofek
- Xây dựng
các phép đo
tại PTN của
trường ĐH
Trento, Italy
- Các phép đo thực
nghiệp về hiệu năng
hoạt động mạng
không dây tại
Trường ĐH Trento,
Italy

- Lý do thay đổi (nếu có):
T.S. Đỗ Trọng Tuấn do đang tham gia một số nhiệm vụ nghiên cứu khác
nên nhóm thực hiện đề tài đã đề nghị Th.S. NCS. Nguyễn Quốc Khương

thay thế.
Th.S. NCS. Đỗ Hạnh được bổ sung vào nhóm nghiên cứu và có đề tài
NCS trùng hợp với phạm vị nghiên cứu của nhiệm vụ.



9
KS. Lê Thị Hằng là người trực tiếp thực hiện các mô phỏng trong đề tài
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*

1
Nội dung: Trao đổi các kinh
nghiệm nghiên cứu, đặc biệt là
các công cụ phát triển
Thời gian: tháng 5/2008
Kinh phí:134.396.000
Địa điểm:
Tên tổ chức hợp tác:

Số lượng người: 3
Nội dung: Trao đổi các kinh
nghiệm nghiên cứu, đặc biệt là các
công cụ phát triển
Thời gian: 24/7/2008 – 12/8/208
Kinh phí: 141.580.648
Địa điểm:
Tên tổ chức hợp tác:
Số lượng người:3

2
Nội dung: Thực hiện một số đo
đạc thực nghiệm và trao đổi các
kết quả nghiên cứu
Thời gian: 10/2008
Kinh phí:80.526.000
Địa điểm:
Tên tổ chức hợp tác:
Số lượng người: 2
Nội dung: Thực hiện một số đo
đạc thực nghiệm và trao đổi các
kết quả nghiên cứu
Thời gian: 04/9/2009 – 15/9/2009
Kinh phí: 89.176.284
Địa điểm:
Tên tổ chức hợp tác:
Số lượng người:2

- Lý do thay đổi (nếu có):
- Về thời gian: Do một số nghiên cứu ở phía Việt Nam chậm

hơn so với đối tác vì thiếu thiết bị đo đạc, đồng thời phía
đối tác có kế hoạch thay đổi thời gian tổ chưc hội nghị quốc
tế ISWCS 2009 nên thời gian các chuyến đi phải rời lại sau.
- Về tài chính: Do giá vé máy bay tăng, số ngày đi không
theo đúng thuyết minh và do tỉ giá đô la tại thời điểm đi cao

hơn lúc viết thuyết minh.

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1
Nội dung: Hội thảo quốc tế về
công nghệ mạng không dây
Thời gian: 5/ 2009
Kinh phí: 25.600.000
Địa điểm:

Nội dung: Hội thảo quốc tế
về công nghệ mạng không
dây
Thời gian: 04 – 06/6/2008
Kinh phí: 25.600.000

Địa điểm: Tại Hội An

2
Nội dung:
Thời gian:
Kinh phí: 5.000.000
Địa điểm:
Nội dung:
Thời gian:
Kinh phí:
Địa điểm:
Nội dung hội
thảo này
chuyển sang
hội thảo tại Ý



10
- Lý do thay đổi (nếu có): do yêu cầu công việc cần phía Việt Nam sang
làm thí nghiệm tại Ý nên chỉ có một đoàn sang làm việc tại Việt Nam, vì
vậy chỉ tổ chức được 01 hội thảo. Toàn bộ nội dung của hội thảo thứ nhất
đã được chuyển sang hội thảo tại Ý

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)
Số
TT
Các nội dung, công việc

chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Người,
cơ quan
thực hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Đề xuất: Nghiên cứu đánh giá các
mô hình và công cụ (mô phỏng,
thực nghiệm) đã có dùng cho mục
đích đánh giá, thử nghiệm QoS
trong mạng không dây
Thực tế: như đã đề xuất
09.2007 –
11.2007

09.2007 –
03. 2008
PGS. TS.
Nguyễn Hữu
Thanh, GS.
Renato
LoCigno, TS.
Lê Nhật Thăng

2
Đề xuất: Xây dựng chương trình
phần mềm mô phỏng làm cơ sở
cho đo đạc và khảo sát các mục
tiêu đã chỉ ra trong nhiệm vụ
Thực tế: như đã đề xuất
11.2007 –
3.2008
03.2008 –
09.2008
PGS. TS.
Nguyễn Hữu
Thanh, KS. Lê
Thị Hằng
3
Đề xuât: Mô phỏng, đánh giá và
phân tích các mô hình cung cấp
QoS hiện tại sử dụng chương trình
phần mềm.
Thực tế: như đã đề xuất
3.2008 –
7.2008
09.2008 –
12.2008
PGS. TS.
Nguyễn Hữu
Thanh, KS. Lê
Thị Hằng và
nhóm nghiên
cứu

4
Đề xuất: Xây dựng các mô hình
cung cấp QoS mới hoạt động trên
nguyên tắc tối ưu hóa đa lớp
(cross-layer optimization) để đảm
bảo chất lượng dịch vụ
Thực tế: như đã đề xuất
7.2008 –
10.2008

12.2008 –
02.2009
PGS. TS.
Nguyễn Hữu
Thanh, KS. Lê
Thị Hằng và
nhóm nghiên
cứu
5
Đề xuất: Xây dựng testbed phần
cứng để thử nghiệm và đo đạc
trong môi trường thực tế
Thực tế: như đã đề xuất
01.2008 –
10.2008
05.2008 –
03.2009
PGS. TS.
Nguyễn Văn
Đức, Th.S.

NCS Nguyễn
Quốc Khương
6
Đề xuất: Tiến hành đo đạc và
khảo sát trên mô hình hệ thống đã
xây dựng để chứng minh hiệu
năng của mô hình vừa được xây
dựng
Thực tế: như đã đề xuất
10.2008 –
3.2009

03.2009 –
07.2009
PGS. TS.
Nguyễn Văn
Đức, Th.S.
NCS Nguyễn
Quốc Khương



11
7
Đề xuất: Dựa vào các kết quả đo
đạc thu được từ mô hình mô
phỏng và kết quả đo đạc thực tế
tại Italy, cải thiện mô hình vừa
phát triển
Thực tế: như đã đề xuất

3.2009 –
5.2009
03.2009 –
11.2009
PGS. TS.
Nguyễn Hữu
Thanh, KS. Lê
Thị Hằng và
nhóm nghiên
cứu
8
Đề xuất: Hệ thống hóa số liệu tính
toán lý thuyết và đo đạc thực
nghiệm. Qua đó, tổng kết đánh giá
các kết quả thu được qua việc thực
hiện nhiệm vụ.
Thực tế: như đã đề xuất
5.2009 –
6.2009

10.2009 –
12.2009
PGS. TS.
Nguyễn Hữu
Thanh, PGS.
TS. Nguyễn
Văn Đức và
nhóm nghiên
cứu
- Lý do thay đổi: Trong thời gian thực hiện đề tài, có một số khó khăn

nảy sinh, do đó nhóm thực hiện nhiệm vụ đã xin được kéo dài nhiệm vụ
đến tháng 12.2009. Các nguyên nhân như sau:
Kế hoạch đoàn ra cuối cùng, do một số thay đổi phía Ý đã phải thực hiện
vào tháng 8.2009
- Trong quá trình phát triển công cụ mô phỏng dựa trên NS-2, nhóm
nghiên cứu phải tự phát triển khối mô phỏng OFDMA và khối sắp
xếp dữ liệu (burst mapping) vào một OF
DMA-Subframe. Đây là
các chức năng từ trước đến nay chưa có ai triển khai trên NS-2,
công tác triển khai đòi hỏi khá nhiều thời gian.
- Quá trình mua board chuyên dụng để phát triển phần cứng gặp một
số khó khăn nên việc phát triển phần cứng cũng bị chậm.

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị
đo
Số
lượng
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
1

Sản phẩm phần
cứng: Hệ thống thu
phát vô tuyến sử dụng
công nghệ OFDM trên
môi trường truyền dẫn
thực tế’
Đây là hệ thống ở
dạng testbed do nhóm
nhiệm vụ tự phát triển.
Mẫu 02 board
thu phát
- Thực hiện các
thuật toán xử lý
tín hiệu tại lớp vật
lý trong thời gian
thực.
- Đánh giá được
độ phức tạp của
một số thuật toán
nghiên cứu trong
nhiệm vụ.
Như dự kiến
- Lý do thay đổi (nếu có):



12

b) Sản phẩm Dạng II:
Số

TT
Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Ghi chú

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Phương pháp mô hình hóa
cho mạng không dây, cho
phép sử dụng sử dụng các
công cụ mô phỏng trên
máy tính để tiến hành thử
nghiệm giống như trong
thực tế.
Chính xác cao,
khớp với các
kết quả đo đạc
trong thực tế

Hoàn thành 02
mô hình khác
nhau:
- Mô hình mô
phỏng lớp

MAC và lớp
mạng: dựa trên
NS-2
- Mô hình mô
phỏng lớp Vật
lý: dựa trên
MATLAB
Hai mô hình
trên có thể
tương tác với
nhau để đưa ra
các cơ chế tối
ưu hóa đa lớp
02 m
ô hình trên
bổ trợ cho nhau,
cho phép thực
hiện và thử
nghiệm các cơ chế
tối ưu hóa đa lớp
để đảm bảo chất
lượng dịch vụ và
quản lý tài
nguyên. Kết quả
có độ chính xác
cao.
2
Cơ chế nâng cao chất
lượng dịch vụ cho mạng
IEEE802, đặc biệt 802.16

Cải thiện chất
lượng dịch vụ,
khắc phục các
nhược điểm
trong các mô
hình hiện tại

Đưa ra 02 cơ
chế khác nhau:
- Cơ chế lập
lịch gói (sử
dụng WFQ và
FRS): cho phép
đảm bảo tính
công bằng và
QoS giữa các
luồng dữ liệu
- Cơ chế sắp
xếp dữ liệu
(burst
mapping): cho
phép tối ưu hóa
tài nguyên vô
tuyến, nâng cao
dung lượng
kênh
Kết quả thí
nghiệm cho thấy
tốt hơn các
phương pháp

đang sử dụng
trong
OFDMA/WiMAX
- Lý do thay đổi (nếu có):






13
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1
Sản phẩm phần mềm: Hệ
thống phần mềm mô phỏng

đánh giá và phân tích chất
lượng dịch vụ của mạng
không dây họ IEEE802,
đặc biệt 802.16.
Ngoài các khối
cơ sở, phần
mềm còn bao
gồm các công
nghệ mới và cơ
chế mới là kết
quả của các
nghiên cứu
trong nhiệm vụ:
- Cơ chế nâng
cao QoS
- Cơ chế thích
ứng với chất
lượng đường
truyền
Bộ công cụ mô
phỏng và đánh
giá hiệu năng các
mạng không dây
OFDM/OFDMA.
Đặc biệt các cơ
chế:
- Quản lý tài
nguyên vô tuyến
- Phân hoạch gói,
đảm bảo QoS và

tính công bằng.
- Chuyển giao
(handover)

2
Van Duc Nguyen, Nguyen
Huu Thanh, Pham Van
Tien, “Decentralized
Dynamic Sub-channel
Assignment for OFDMA-
based Adhoc Networks
Opperating in TDD Mode”,

In Proceedings
of the 3
rd
ACM
International
Conference on
Ubiquitous
Information
Management
and
Communication,
January 15-16,
2009, SKKU,
Suwon, Korea
3
Nguyen Van Duc, Nguyen
Huu Thanh, “Decentralized

Dynamic Sub-Channel
Allocation Method for
Multiuser Broadband
Networks Using
OFDMA/TDD Technology
– Part I: Algorith Design”,

Journal of
Science and
Technology –
Technical
Universities,
Vol. 69, 2009
4
Nguyen Van Duc, Nguyen
Huu Thanh, “Decentralized
Dynamic Sub-Channel
Allocation Method for
Multiuser Broadband
Networks Using
OFDMA/TDD Technology
– Part II: Application
Model and Simulation

Journal of
Science and
Technology –
Technical
Universities,
Vol. 70, 2009




14
Results”
05
Van Duc Nguyen, Van
Luong Pham, Van Xiem
Hoang , Huy Dung Han,
and Huu Thanh Nguyen,
“Implementation of an
OFDM system based on the
TMS320C6416 DSP”

International on
Advanced
Technologies in
Communications
2009, Hai Phong
- Vietnam
06
Nguyen Huu Thanh,
Nguyen Van Duc, Le Thi
Hang, Nguyen Tai Hung,
Tran Anh Tu, Do Hanh,
“On Providing Fairness,
QoS Support and Spectral
Efficiency in OFDMA/TDD
Environments”


Submitted to
International
Conference on
Information
Networking
2011, Kuala
Lumpur,
Malaysia
- Lý do thay đổi (nếu có):
- Đã công bố được 5 bài báo, trong đó có 3 bài được đăng trong hội
nghị quốc tế của IEEE và ACM (thay vì kế hoạch 2 bài)
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Số lượng
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1
Thạc sỹ 4 4
2 thạc sỹ đã
bảo vệ, 2 thạc
sỹ khác sẽ bảo
vệ trong năm

2010
2
Tiến sỹ 1 2
Chưa bảo vệ
- NCS Nguyễn
Quốc Khương:
dự kiến bảo vệ
2011
- NCS Đỗ
Hạnh: dự kiến
bảo vệ 2012
- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với
giống cây trồng:
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1

2





15
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Về mặt khoa học công nghệ, đề tài đã mang lại những hiệu quả sau:
- Các phương pháp tối ưu hóa tài nguyên vô tuyến và phân hoạch gói cho
các mạng di động thế hệ 4G như WiMAX/LTE sử dụng OFDMA hiện
vẫn đang còn khá mới và được tập trung nghiên cứu tại các hãng và viện
nghiên cứu trên thế giới. Nhiệm vụ đã đề xuất một số giải pháp mới cho

các mạng nói trên và bước đầu đã được công nhận về mặt khoa học. Thể
hiện qua 3 bài báo công bố trong các hội nghị quốc tế.

- Sau khi thực hiện đề tài, nhóm thực hiện đề tài đã làm chủ một số bí
quyết công nghệ tại lớp Vật lý và lớp MAC của hệ thống di động 4G, đặc
biệt là:
- Phát triển hệ thống phần cứng dựa trên DSP thực hiện một loạt giải
thuật xử lý tín hiệu khá phức tạp trong OFDM như: điều c
hế, mã
hóa, giải mã, khôi phục tín hiệu .v.v.
- Kiến thức về mô hìn hóa kênh truyền vô tuyến và quy hoạch mạng
băng rộng không dây sử dụng OFDMA
- Kiến thức về tối ưu hóa dung lượng kênh truyền và đảm bảo tính
công bằng và chất lượng dịch
vụ cho các mạng băng rộng không
dây sử dụng OFDMA
- Các kết quả của đề tài có thể được sử dụng để thực hiện các đề tài
nghiên cứu sâu hơn về một loạt các lĩnh vực đang được quan tâm nghiên
cứu hiện nay như: Chất lượng trải nghiệm (QoE), kỹ thuật vô tuyến điều
khiển bằng phần mềm (Software-defined Radio), kỹ thuật vô tuyến thích
nghi .v.v.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Về hiệu quả kinh tế xã hội, đề tài có một số lợi ích sau:
- Board phần cứng là cơ sở tốt để đi đến chế tạo t
hử nghiệm và
chuyển giao các hệ thống thu phát không dây tiên tiến được áp
dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau.



16
- Ngoài ra, board phần cúng còn được sử dụng để làm các thí
nghiệm cho học viên sau đại học ngành ĐTVT.

- Các kiến thức thu nhận từ đề tài là cơ sở để giải các bài toán về quy
hoạch mạng 4G trong thực tế.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 06. 2008
Lần 2 08. 2008
Lần 3 26.02.2009 Nhóm nghiên cứu đã
hoàn thành các công việc
theo đúng tiến độ như lúc
ban đầu
II Kiểm tra định kỳ 20.03.2009 Chủ nhiệm nhiệm vụ và
tập thể tác giả tiếp tục
bám sát thuyết minh và
hợp đồng, đảm bảo mục
tiêu, nội dung, sản phẩm
đề ra
III Nghiệm thu cơ sở



Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)



Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)





17
MỤC LỤC
Danh mục ký hiệu và các chữ viết tắt 20
Danh mục bảng 23
Danh mục hình vẽ và đồ thị 24
PHẦN I. CƠ SỞ KỸ THUẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT
TRONG PHẠM VI NHIỆM VỤ 27
Chương 1. Mở đầu 27
1.1. Giới thiệu về sự hình thành nhiệm vụ 27
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 28
1.3. Mục tiêu và nội dung 29
1.4. Một số thay đổi so với bản thuyết minh nhiệm vụ 31
1.5. Tóm tắt nội dung của bản báo cáo 31
Chương 2. WiMAX và các công nghệ mạng không dây theo chuẩn IEEE 802 33
2.1. Giới thiệu về các chuẩn không dây họ IEEE802 33
2.2. Tổng quan về WiMAX 34
2.2.1 IEEE 802.16 – 2001 [28] 35
2.2.2 IEEE 802.16a - 2003 [30] 35
2.2.3 IEEE 802.16c – 2002 [29] 35
2.2.4 IEEE 802.16d - 2004 [31] 36
2.2.5 IEEE 802.1e – 2006 [32] 36

2.2.6 IEEE 802.16f – 2005 [33] 36
2.2.7 IEEE 802.16g [34] 36
2.2.8 Một số phiên bản bổ sung khác hiện đang được tiến hành [6] 37
2.3 Lớp vật lý (PHY) 37
2.3.1 Cơ bản về kỹ thuật điều chế đa sóng mang phân chia theo tần số trực giao
OFDM 37
2.3.2 Tạo kênh con (Subchannelization) – OFDMA 40
2.3.3 Cấu trúc khe (slot) và khung (frame) 42
2.3.4 Điều chế và mã hóa thích ứng (Adaptive Modulation and Coding) trong
WiMAX 44
2.4 Lớp điều khiển truy nhập (MAC) 45
2.4.1 Các lớp con của lớp MAC 46
2.4.2 Các cơ chế truy nhập kênh
47
2.4.3 Quản lý chất lượng dịch vụ QoS 48
Chương 3. Quản lý tài nguyên vô tuyến và đảm bảo chất lượng dịch vụ cho các mạng
không dây sử dụng công nghệ OFDMA
50
3.1 Tại sao phải quản lý tài nguyên vô tuyến? 50
3.1.1 Tổng quan về quản lý tài nguyên vô tuyến trong các mạng không dây 50
3.1.2 Mục đích của quản lý tài nguyên vô tuyến trong các mạng không dây
50
3.1.3 Một số giải pháp cho quản lý tài nguyên vô tuyến 51
3.2 Quản lý tài nguyên vô tuyến trong mạng IEEE 802.16
52
3.3 Quản lý chất lượng dịch vụ trong mạng IEEE 802.16 53
3.3.1 Kiến trúc dịch vụ v
à các lớp dịch vụ (Polling Service) trong IEEE 802.1655
3.3.2 Các tiêu chí của một bộ lập lịch gói hiệu quả đảm bảo chất lượng dịch vụ
QoS 56

Chương 4. Tóm
tắt các vấn đề cần phải giải quyết trong phạm vi nhiệm vụ 60
4.1. Giới thiệu 60
4.2. Nhiễu đồng kênh và ảnh hưởng của nhiễu đồng kênh lên quá trình cấp phát tài
nguyên vô tuyến 60



18
4.3. Tối ưu hóa tài nguyên vô tuyến trong OFDMA-TDD 62
4.4. Đảm bảo chất lượng dịch vụ và tính công bằng trong OFDMA-TDD 64
4.5 Tóm tắt 65
PHẦN II. QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 67
Chương 5. Các công cụ được sử dụng 67
5.1. Các công cụ mô phỏng lớp MAC 67
5.1.1. Giới thiệu 67
5.1.2 Các thành phần chính của trạm gốc (Base Station
) triển khai bởi công cụ
mô phỏng 68
5.1.3 Các thành phần chính của trạm
di động (Mobile Station) triển khai bởi
công cụ mô phỏng 71
5.1.4 Bộ lập lịch UL/DL 71
5.1.5. Mô hình mô phỏng và các m
ô đun mô phỏng do nhóm đề tài tự phát triển
74
5.2. Công cụ m
ô phỏng lớp vật lý 75
5.2.1. Các yêu cầu đặt ra khi mô phỏng lớp vật lý của WiMAX/OFDMA-TDD 75
5.2.2. Quá trình xây dựng 76

5.2.3.Các thông số của hệ thống 78
Chương 6. Nhiễu đồng kênh và vấn đề cấp phát kênh động 80
6.1. Giới thiệu 80
6.2. Đề xuất kiến trúc lớp MAC và thuật toán cấp phát kênh động phân tán 80
6.3. Mô hình hệ thống mô phỏng 85
6.4. Các kết quả mô phỏng 87
6.5. Kết luận 89
Chương 7. Cơ chế nâng cao hiệu năng và đảm bảo chất lượng dịch vụ cho WiMAX 90
7.1. Lập lịch và quản lý tài nguyên vô tuyến trong môi trường OFDMA-TDD 90
7.1.1. Một số yêu cầu 90
7.1.2. Khái niệm về tính công bằng 90
7.1.3. Một số thuật toán lập lịch trên đường xuống của mạng không dây 91
7.1.4. Lập lịch trong môi trường OFDMA-TDD 96
7.2. WFQ trong môi trường OFDM
A-TDD – thuật toán E-WFQ 97
7.2.1. Đặt vấn đề 97
7.2.2. Thuật toán E-W
FQ 98
7.2.3. Các tính chất của E-
WFQ 100
7.3. Thuật to
án tôi ưu hóa tài nguyên vô tuyến OFDMA-TDD (time-frequency
burst mapping algorithm – TF-BMA) 100
7.3.1. Đặt vấn đề 100
7.3.2. Thuật toán TF-BMA 102
7.4. Đánh giá hiệu năng của các thuật toán vừa phát triển 108
7.4.1. Giới thiệu chung 108
7.4.2. Đánh giá về chất lượng dịch vụ 109
7.4.3. Đánh giá về tính công bằng và hiệu suất sử dụng tài nguyên vô tuyến 112
7.5. Kết luận 115

Chương 8. Phát triển phần cứng 117
8.1. Sơ đồ hệ thống OFDM 117
8.2. Mô hình phát triển phần cứng hệ thống OFDM
118
8.3. Kiến trúc, đặc điểm
và kỹ thuật vào ra Ping-Pong trên các bo mạch nhúng
TMS320C6416 DSP KIT 119
8.3.1 Kiến trúc và đặc điểm của các bo mạch nhúng TMS320C6416 DSP KIT
119



19
8.3.2 Kỹ thuật vào ra Ping-Pong 122
8.4. Quy trình phát triển hệ thống 125
8.5. Thực hiện hệ thống OFDM trên các bo mạch nhúng TMS320C6416 126
8.5.1 Mô tả các hàm xử lý 127
8.6. Các kết quả đạt được 134
8.6.1. Các thông số kỹ thuật 134
8.6.2. Kết quả 135
Chương 9. Tóm
tắt các kết quả đạt được 138
9.1. Các kết quả m
ang ý nghĩa học thuật 138
9.2. Các kết quả về mặt giáo dục đào tạo và nâng cao trình độ 139
Chương 10. Kết luận và kiến nghị 141
Tài liệu tham khảo 142
Phụ lục I. T
huyết minh đầy đủ nhiệm vụ 147
Phụ lục II. Hợp đồng của nhiệm vụ 176




20
Danh mục ký hiệu và các chữ viết tắt
AMC Adaptive Modulation and Coding
ARQ Auto Request
BE Best Effort
BGT Background Traffic
BPSK Binary Phase Shift Keying
BS Base Station
BWA Broadband Wireless Access
CCI Co-channel Interference
CDMA Code Division Multiple Access
CID Connection Identifier
CPS Common Part Sublayer
CRC Cyclic Redundancy Check
CS Service-specific convergence Sublayer
DHCP Dynamic Host Configuration Protocol
DL Downlink
DOCSIS Data Over Cable Service Interface
Specification
DRR Deficit Round Robin
DSL Digital Subscriber Line
DS-SS Direct Sequence – Spread Spectrum
EDD Earliest Due Date
EDF Early Dealine First
ertPS extended realt time Polling Service
FCH Frame Control Header
FDD Frequency Division Duplex

FDMA Frequency Division Multiple Access
FFT Fast Fourier Transform
FH-SS Frequency-hopping spread spectrum
FUSC Full Usage of Subcarriers
GMH Generic MAC Header
GPC Grant Per Connection
GPS Generalized Processor Sharing
GPSS Grant Per Subscriber Station
HARQ Hybrid Auto Request
IDFT Inverse Discrete Fourier Transform



21
IEEE Institute of Electrical and Electronics
Engineers
IFFT Inverse Fast Fourier Transform
ISI Intersymbol interference
J-EDD Jitter Earliest Due Date
LDPC Low-Density Parity Check
LOS Light Of Sight
MAC Medium Access Control
MF Maximum Fairness
MIB Management Information Base
MIMO Multi Input Multi Output Antenna
MRTR Minimum Reserved Traffic Rate
MS Mobile Station
MSR Maximum Sum Rate
NIST National Institude of Standard and
Technology

NLOS Non Light Of Sight
nrtPS non real time Polling Service
NS-2 Network Simulator – 2
OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing
OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiple
Access
PAPR Peak to Average Power Ratio
PDU Protocol Data Unit
PF Proportional Fair
PGPS Packet Generalized Processor Sharing
PHY Physical
PMP Point to Multipoint
PRC Proportional Rate Constraints
PUSC Partial Usage of Subcarriers
QAM Quadrature Amplitude Modulation
QoS Quality of Service
QPSK Quadature Phase Shift Keying
RR Round Robin
RRM Radio Resource Management
rtPS real time Polling Service
SDU Service Data Unit



22
SFID Service Flow Identifier
SINR Signal to Interference-plus-Noise Ratio
SNMP Simple Network Management Protocol
SS Subscriber Station
TDD Time Division Duplex

TDMA Time Division Multiple Access
TFTP Trivial File Transfer Protocol
UGS Unsolicited Grant Services
UL Uplink
VoIP Voice over Internet Protocol
WFQ Weighted Fair Queueing
WIMAX Worldwide Interoperability for Microwave
Access
WRR Weighted Round Robin




23
Danh mục bảng
Bảng 2. 1 Các phương thức điều chế và mã hóa được hỗ trợ trong chuẩn
WiMAX
44
Bảng 3. 1 Các lớp dịch vụ hỗ trợ bởi chuẩn IEEE 802.16/WiMAX
55
Bảng 7. 1 Ký hiệu sử dụng trong thuật toán MSR
93
Bảng 7. 2 Ký hiệu sử dụng trong thuật toán E-WFQ
98
Bảng 7. 3 Thuật toán E-WFQ
99
Bảng 7. 4 Ký hiệu sử dụng trong thuật toán TF-BMA
103
Bảng 7.5 Nguồn lưu lượng được sử dụng trong mô phỏng
110

Bảng 7.6 Tham số mô phỏng
110
Bảng 7.7 Nguồn lưu lượng được sử dụng trong mô phỏng
112
Bảng 7.8 Tham số mô phỏng
113
Bảng 8.1 Các thông số kỹ thuật của triển khai phần cứng
134




24
Danh mục hình vẽ và đồ thị
Hình 2.1 Cấu trúc một máy phát đa sóng mang đơn giản
38
Hình 2.2 Cấu trúc một máy thu đa sóng mang đơn giản
39
Hình 2. 3 Khoảng bảo vệ trong OFDM
39
Hình 2.4 Sự khác nhau giữa OFDM và OFDMA
41
Hình 2. 5 Cấu trúc khung TDD của WiMAX
43
Hình 2.6 Các khối chức năng lớp PHY và MAC trong WiMAX
45
Hình 2.7 Thí dụ về một số khung MAC PDU
46
Hình 2.8 Các lớp con của lớp MAC trong WiMAX
46

Hình 2.9 Một thí dụ về các luồng dịch vụ trong IEEE 802.16
49
Hình 4.1. Ảnh hưởng của nhiễu đồng kênh trong môi trường multi-cell
60
Hình 4.2. Phương pháp sử dụng lại tần số từng phần (fractional frequency
reuse)
61
Hình 4.3. Phương pháp chia nhỏ vùng phủ sóng (sectoring)
62
Hình 4.4. Ghép dữ liệu của người sử dụng u
i
vào khung OFDMA
63
Hình 4.5. Tóm tắt mục tiêu và các kết quả của nhiệm vụ
66
Hình 5. 1 Quá trình thực hiện mô phỏng với phần mềm NS-2
67
Hình 5. 2 Sự kết hợp giữa C++ và Otcl trong NS-2
68
Hình 5. 3 Sơ đồ khói hoạt động của trạm BS triển khai trong công cụ mô
phỏng
69
Hình 5. 4 Sơ đồ khối hoạt động của trạm MS triển khai trong công cụ mô
phỏng
71
Hình 5. 5 Các thành phần của bộ lập lịch tại BS và SS
72
Hình 5. 6 Cấp phát khe dữ liệu th
eo chiều dọc
72

Hình 5. 7 Cấp phát khe dữ liệu theo chiều ngang
73
Hình 5. 8 Quá trình truyền DL-MAP, UL-MAP và các cụm dữ liệu trongtừng
khung
73
Hình 5.9. Cấu hình mô phỏng lớp MAC sử dụng NS-2
74
Hình 5.10. Hệ thống OFDMA-TDD lớp vật lý được mô phỏng
75
Hình 6.1: Vấn đề về nhiễu đồng kênh CCI trong các hệ thống OFDMA-TDD
80



25
Hình 6.2. Công suất tín hiệu bận nhận được tại MS
2
Tx
81
Hình 6.3. Cấu trúc khung lớp MAC
82
Hình 6.4. Mô hình mô phỏng
85
Hình 6.5. Mặt cắt mức ngưỡng nhiễu cho phép với mức công suất tín hiệu
báo bận nhận được tại máy phát cho biết các sóng mang phụ thích hợp phục
vụ cho việc truyền dữ liệu
87
Hình 6.6. Ảnh hưởng của mức ngưỡng
thr
I đến việc sử dụng kênh

88
Hình 6.7. So sánh thông lượng của hệ thống khi sử dụng cấp phát kênh ngẫu
nhiên và khi sử dụng DCA có quan tâm đến nhiễu
89
Hình7.1.Tranh chấp băng thông ở đầu ra dẫn đến yêu cầu phải chia sẻ băng
thông một cách công bằng giữa các luồng
91
Hình 7.2 Cấu trúc hai chiều của khung OFDMA đường xuống
96
Hình 7.3 Cấu trúc bộ lập lịch và sắp xếp dữ liệu 2 chiều trong OFDMA-TDD
97
Hình 7.4 Các vùng trống khi sắp xếp các khối dữ liệu vào khung OFDMA-
TDD
101
Hình 7.5 Tranh chấp tài nguyên (kênh con) giữa hai người sử dụng trong
khung OFDM-TDD
102
Hình 7.6 Tại BS, mỗi luồng i sẽ có một ma trận thể hiện số bit có thể được
truyền tại một khe (s,t) bất kỳ
104
Hình 7.7 Ghép khối dữ liệu hình chữ nhật vào khung đường xuống
105
Hình 7.8 Sắp xếp các khối dữ liệu vào các kênh con lần lượt từ trên xuống
dưới
106
Hình 7.9 Hai phương pháp sắp xếp dữ liệu
108
Hình 7.10 Cấu hình mô phỏng
109
Hình 7.11 Mô hình bộ lập lịch, leaky bucket và quản lý tài nguyên vô tuyến

tại BS
111
Hình 7.12 So sánh hàm phân bố xác suất trễ (hàm mật đô và phân bố xác
suất) cho dịch vụ rtPS trong E-WFQ và PF – Kịch bản cố định
111
Hình 7.13 So sánh hàm phân bố xác suất trễ (hàm mật đô và phân bố xác
suất) cho dịch vụ rtPS trong E-WFQ và PF – Kịch bản di động
112
Hình 7.14 So sánh băng thông dành cho các lớp dịch vụ trong E-WFQ và PF
114
Hình 7.15 So sánh băng thông dành cho các lớp dịch vụ trong E-WFQ và PF
114
Hình 8. 1 Sơ đồ các khối chức năng
117
Hình 8. 2 Sơ đồ cấu trúc thực tế của hệ thống thu phát OFDM
118

×