Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập chủ đề 2. Các hợp chất vô cơ (KHTN 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.55 KB, 6 trang )

Họ và tên HS:………………………Lớp:………….

Chương 2.

MỘT SỐ HỢP CHẤT
VƠ CƠ - THANG pH
Bài 9. Acid
1. Các loại quả trong hình dưới đây có đặc điểm gì giống nhau? Theo
em, vì sao chúng lại có đặc điểm giống nhau đó?

2. Lần lượt nhỏ lên ba mẩu giấy quỳ tím mỗi dung dịch sau:
a) Nước đường.
b) Nước chanh.
c) Nước muối (dung dịch NaCl).
Trường hợp nào quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ?
3. Viết phương trình hố học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Zn.
b) Dung dịch HCl loãng tác dụng với Mg.
4. Người ta thường tránh muối dưa, cà trong các dụng cụ làm bằng
nhôm. Cho biết lí do của việc làm trên.
5. Nêu tên một số món ăn có sử dụng giấm ăn trong q trình chế biến.
6. Viết cơng thức hóa học của các acid có gốc acid cho dưới đây và cho
biết tên của chúng:


-Cl

≡PO4

=SO3


=S

=SO4

-Br

-HSO4

-NO3

=CO3
Bài 10. Base
1. Tại sao khi bị ong hoặc kiến đốt, người ta thường bôi vôi vào vết
đốt?
2.  Dựa vào bảng tính tan dưới đây, hãy cho biết những base nào là base
không tan và những base nào là base kiềm? Viết cơng thức hố học và
đọc tên các base có trong bảng.

3. Có hai ống nghiệm khơng nhãn đựng dung dịch NaOH và dung dịch
HCl. Hãy nêu cách nhận biết hai dung dịch trên.
4. Ở nông thôn, người ta thường dùng vôi bột rắc lên ruộng để khử chua
cho đất. Biết rằng thành phần chính của vơi bột là CaO. CaO tác dụng
với H2O tạo thành Ca(OH)2 theo phương trình hố học: CaO + H 2O →
Ca(OH)2. Hãy giải thích tác dụng của vơi bột.
5. Có hai dung dịch giấm ăn và nước vôi trong. Nêu cách phân biệt hai
dung dịch trên bằng:
a) quỳ tím.
b) phenolphthalein.
6. Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH,
Cu(OH)2, Mg(OH)2 lần lượt tác dụng với:

a) dung dịch HCl.
b) dung dịch H2SO4.


7. Hồn thành các phương trình hố học theo sơ đồ sau:
a) KOH + ? → K2SO4 + H2O
b) Mg(OH)2 + ?  → MgSO4 + H2O
c) Al(OH)3 + H2SO4 → ? + ?
8. Một loại thuốc dành cho bệnh nhân đau dạ dày có chứa Al(OH)3 và
Mg(OH)2. Viết phương trình hố học xảy ra giữa acid HCl có trong dạ
dày với các chất trên.
Bài 11. Thang pH
1. Trong sản xuất nơng nghiệp, người ta thường bón vơi cho các ruộng
bị chua. Theo em, sau khi bón vơi cho ruộng, pH của mơi trường sẽ
tăng lên hay giảm đi? Giải thích.
Bài 12. Oxide
1. Thạch anh, đá khô, hồng ngọc đều do các oxide tạo nên. Vậy oxide là
gì? Oxide có những tính chất hố học như thế nào?

2. Trong các chất sau đây, chất nào là oxide: Na 2SO4, P2O5, CaCO3,
SO2?
3. Viết các phương trình hố học xảy ra giữa oxygen và các đơn chất để
tạo ra các oxide sau: SO2, CuO, CO2, Na2O.
4. Viết phương trình hố học giữa các cặp chất sau:
a) H2SO4 với MgO.
b) H2SO4 với CuO.
c) HCl với Fe2O3.


5. Viết các phương trình hố học xảy ra khi cho dung dịch KOH phản

ứng với các chất sau: SO2, CO2 và SO3.
6. Tại sao vôi sống (CaO) lại được sử dụng để khử chua đất trồng trọt?
7. Cho các oxide sau: CaO, Fe2O3, SO3, CO2, CO. Oxide nào có thể tác
dụng với:
a) Dung dịch HCl;
b) Dung dịch NaOH.
Viết các phương trình hố học. Hãy cho biết các oxide trên thuộc loại
oxide nào?
Bài 13. Muối
1. Muối là loại hợp chất có nhiều trong tự nhiên, trong nước biển, trong
đất, trong các mỏ (hình 12.1). Vậy muối là gì? Muối có những tính chất
hố học nào? Mối liên hệ giữa muối với các loại hợp chất khác được thể
hiện như thế nào?

2. Trong các chất sau, chất nào là muối, basic oxide, acidic oxide:
CuSO4, SO2, MgCl2, CaO, Na2CO3. Viết tên gọi các muối.
3. Cho biết các muối: Na3PO4, MgCl2, CaCO3, CuSO4, KNO3 tương ứng
với acid nào trong số các acid sau: HCl, H2SO4, H3PO4, HNO3, H2CO3.
4. Gọi tên các muối sau: KCl, ZnSO 4, MgCO3, Ca3(PO4)2, Cu(NO3)2,
Al2(SO4)3.


5. Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp
sau:
a) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
b) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
6. Chất nào trong dãy chất sau: CuO, Mg(OH)2, Fe, SO2, HCl, CuSO4
tác dụng được với:
a. dung dịch NaOH.
b. dung dịch H2SO4 loãng.

Viết phương trình hóa học của các phản ứng (nếu có).
7. Viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
a) HCl + ? → NaCl + H2O
b) NaOH + ? → Cu(OH)2↓ + ?
c) KOH + ? → K2SO4 + ?
d) Ba(NO3)2 + ? → BaSO4↓ + ?

8. Dự đoán các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CO3.
b) Nhỏ dung dịch HCl lỗng vào dung dịch AgNO3.
Giải thích và viết phương trình hố học xảy ra (nếu có).
9. Cho 100 mL dung dịch Na2SO4 0,5 M tác dụng vừa đủ với dung
dịch BaCl2 thì thu được m gam kết tủa.
a) Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra.
b) Tính m.


c) Tính nồng độ mol của dung dịch BaCl2, biết thể tích dung dịch
BaCl2 đã dùng là 50 mL.

Bài 14. Phân bón hóa học
1. Phân bón hố học là gì? Theo nhu cầu của cây trồng, phân bón được
chia thành những loại nào?
2. Câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” cho thấy
phân bón có vai trị như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?
3. Các loại phân đạm đều chứa nguyên tố hoá học nào? Nêu tác dụng
chính của phân đạm đối với cây trồng.
4. Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây trồng? Nêu tác
dụng chính của phân lân đối với cây trồng.


--------------------------HẾT--------------------------



×