PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
HIỆN TRẠNG PHỔ CẬP DỊCH VỤ ĐIỆN
THOẠI, INTERNET VÀ NGHE - NHÌN
NĂM 2010
HÀ NỘI, 05-5-2010
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
2
NỘI DUNG BÁO CÁO
I. HỆ THỐNG VĂN BẢN
II. NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
III. THỰC HIỆN PHIẾU ĐIỀU TRA
IV. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐIỀU TRA
V. MỘT SỐ CÔNG VIỆC KHÁC
VI. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3
I. HỆ THỐNG VĂN BẢN ĐÃ BAN HÀNH
1. Quyết định số: 420/QĐ- TTg Ngày 31/3/2010 của Thủ tướng
Chính phủ.
2. Quyết định số: 470/QĐ-BTTTT 7/4/2010 của Bộ trưởng Bộ
Thông tin và Truyền thông.
3. Công văn số: 1022/BTTTT-KHTC V/v triển khai Quyết định số
420/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
4. Văn bản số 1164/BTTTT-KHTC ngày 20/4/2010 của Bộ Thông tin
và Truyền thông hướng dẫn thực hiện Phương án điều tra thống kê.
5. Công văn số: 1226/BTTTT-KHTC ngày 28/4/2010 về tài liệu điều
tra thống kê.
6. Công văn số: 1262/BTTT-KHTC ngày 29/4/2010 về hướng dẫn
thực hiện các Phiếu 03 và Phiếu 04.
4
II. NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
II.3. Nội dung điều ra, phiếu điều tra thống kê
II.4. Tổ chức thực hiện
II.2. Đối tượng, đơn vị điều tra
II.1. Sự cần thiết và mục tiêu điều tra thống kê.
5
II.1. SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐiỀU TRA THỐNG KÊ
(1) Sự cần thiết tiến hành điều tra thống kê
a) Thực trạng phát triển của Ngành TTTT
- Những kết quả đạt được
- Những khó khăn, hạn chế
+ Có khoảng cách lớn về phát triển hạ tầng, dịch vụ và sử dụng dịch vụ giữa
các vùng miền và trong nhân dân.
+ Thông tin, số liệu chi tiết để phục vụ xây dựng chính sách, chương trình, dự
án phát triển còn thiếu, chưa đồng bộ.
b) Về lý do chọn thời điểm điều tra năm 2010
- Là năm kết thúc kế hoạch phát triển giai đoạn 2006-2010.
- Là năm xây dựng định hướng, chính sách phát triển giai đoạn tới.
- Hệ thống quản lý nhà nước về TTTT ở địa phương đã được xây dựng, Nhà
nước có điều kiện thuận lợi để tổ chức điều tra thống kê,…
6
II.1. SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
(2) Mục tiêu, ý nghĩa của cuộc điều tra: kết quả điều tra để:
Thứ nhất, cung cấp thông tin, số liệu phục vụ xây dựng định hướng phát
triển thông tin và truyền thông của Đảng, Nhà nước trong giai đoạn tới.
Thứ hai, cung cấp thông tin, số liệu phục vụ công tác quản lý Nhà nước ở cấp
trung ương và địa phương; xây dựng các giải pháp cụ thể để thực hiện một số
chủ trương, đường lối, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp,
nông dân, nông thôn.
Thứ ba, cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết để xây dựng hệ thống CSDL
Ngành TTTT ở cấp quốc gia và cấp địa phương.
Thứ tư, cung cấp thông tin, tư liệu cho việc đánh giá, tổng kết tình hình thực
hiện một số chính sách cụ thể về phát triển của ngành Thông tin và Truyền
thông thời gian qua.
Thứ năm, cung cấp các thông tin phục vụ nghiên cứu xây dựng các chính sách
cung ứng dịch vụ công.
Thứ sáu, cung cấp thông tin để các đơn vị liên quan nghiên cứu, điều chỉnh các
chính sách, chiến lược đầu tư nhằm đảm bảo hiệu quả.
7
II.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
1. Đối tượng điều tra
a) Các cơ quan chuyên môn thuộc cấp tỉnh, huyện; cấp xã;
b) Trạm y tế xã, thư viện xã, các trường phổ thông đóng
trên địa bàn xã; Điểm BĐ-XH xã;
c) Các hộ gia đình;
d) Các doanh nghiệp viễn thông và Internet;
đ) Các đài phát thanh, truyền hình của Trung ương, địa
phương đang sử dụng.
8
II.2. PHẠM VI, QUI MÔ CỦA CUỘC ĐIỀU TRA
2. Về phạm vi điều tra: Điều tra toàn bộ các đơn vị thuộc đối
tượng điều tra.
Qui mô của cuộc điều tra:
a) 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
b) 697 huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
c) 11.111 xã, phường, thị trấn.
d) Trên 137.000 thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố,
khu phố.
đ) Các doanh nghiệp viễn thông và Internet.
e) 67 Đài phát thanh, truyền hình của Trung ương, địa phương.
f) Trên 21 triệu hộ gia đình.