Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

VẬT LÝ 10 ÔN TẬP HỌC KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.26 KB, 14 trang )

SỞ GD – ĐT

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THPT ……

MƠN VẬT LÍ 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(28 câu trắc nghiệm, 2 câu tự luận)
Mã đề thi 101

Họ, tên thí sinh:……………………………………………………..Lớp: …
I. Phần trắc nghiệm(7 điểm)
Câu 1. Ai là cha đẻ của phương pháp thực nghiệm
A. Aristotle.

B. Ruther ford.

C. Galile.

D. Newton.

Câu 2. Một chiếc thước kẻ có giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là
1mm thì sai số dụng cụ của nó là:
A. 30 cm.

B. 1 mm.

C. 0,5 mm.

D. không xác


định.

Câu 3. Số chỉ trên tốc kế của các phương tiện giao thông cho biết đại lượng
nào?
A. Tốc độ trung bình của xe.

B. Tốc độ lớn nhất của xe.

C. Tốc độ tức thời của xe.

D. Sự thay đổi tốc độ của xe.

Câu 4. Lực nào làm cho thuyền (có mái chèo) chuyển động được trên mặt hồ?

A. Lực hút của Trái Đất tác dụng
lên thuyền.
C. Lực đẩy của nước tác dụng lên
thuyền.

B. Lực nâng của nước tác dụng
lên thuyền.
D. Lực của thuyền tác dụng vào
nước.

Câu 5. Một người kéo một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với
một lực nằm ngang có độ lớn 300 N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác


dụng lên vật sẽ


A. lớn hơn 300 N.

B. nhỏ hơn 300 N. C. bằng 300 N.

D. bằng trọng lượng của
vật.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?

A. Xét về mặt toán học, tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác
dụng lên một vật.
B. Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam
giác lực hoặc quy tắc đa giác lực.
C. Độ lớn của lực tổng hợp có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng tổng độ lớn
của hai lực thành phần.
D. Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một
vật, có tác dụng tương đương các lực thành phần.

Câu 7. Theo định luật 1 Newton thì

A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều
nếu nó không chịu tác dụng của lực nào.
C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.
D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.

Câu 8. Một vật khối lượng 2,5 kg rơi thẳng đứng từ độ cao 100 m không vận
tốc đầu, sau 20s thì chạm đất. Tính lực cản của không khí (coi như không đổi)
tác dụng lên vật lấy g = 10 m/s2.



A. 23,75 N.

B. 40 N.

C. 20 N.

D. 25 N.

Câu 9. Một tên lửa chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông, hỏi lực cản
tên lửa có hướng như thế nào?

A. Hướng từ Bắc đến Nam.

B. Hướng từ Nam đến Bắc.

C. Hướng từ Tây sang Đông.

D. Hướng từ Đông sang Tây.

Câu 10. Cặp “lực” và “phản lực” trong định luật III Newton

A. tác dụng vào cùng một vật.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau.

C. không bằng nhau về độ lớn.

D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng
giá.


Câu 11. Chiếc xà lan xi dịng sơng với vận tốc 12 km/h, nước chảy với vận
tốc 4 km/h. Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước là

      A. 32 km/h.   

B. 16 km/h.

C. 8 km/h.   

Câu 12. Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên
một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây song song
với mặt phẳng nghiêng nhẵn. Lấy g = 10 m/s2. Lực
căng của dây và áp lực do vật nén lên mặt phẳng
nghiêng có độ lớn là
A. 25N; 43N.

B. 43N; 25N.

C. 48N; 30N.

D. 12 km/h.

300

D. 30N;48N.


Câu 13. Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m1, m2 được nối với
nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua một rịng rọc

ma sát khơng đáng kể. Biết m1 = 1kg; m2 = 2kg; α = 45o; g =
10m/s2. Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của cơ hệ và sức
căng của sợi dây ?
A. 15N; 6m/s2 B. 11,4N;
4,3m/s2
C. 10N; 4m/s2. D. 12N; 5m/s2

Câu 14. Trong một cuộc đua xe, một ô tô tăng tốc độ từ 25 m/s lên 31 m/s với
độ lớn gia tốc là 1,8 m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được khi đang tăng tốc là
A.3,33 m.

B. 50,4 m.

C. 186,7 m.

D. 93,3 m.

Câu 15. Cứ sau mỗi giây, một chất điểm lại chuyển động quãng đường là 5
m. Chọn phát biểu đúng.
    A. Chất điểm chuyển động thẳng
đều.

    B. Chất điểm chuyển động thẳng
nhanh dần đều.

    C. Chất điểm chuyển động thẳng
chậm dần đều.

D. Tốc độ tức thời của chất điểm
luôn luôn bằng 5 m/s.


Câu 16. Một giọt nước rơi tự do xuống đất từ sân thượng tịa nhà có độ cao
45m . Cho g = 10 m/s². Thời gian từ lúc rơi tới lúc giọt nước tới mặt đất là bao
nhiêu?
A. 4,5 s.

B. 2,0 s.

 C. 9,0 s.

 D. 3,0 s.

Câu 17. Điều nào sau đây là sai khi xét về trạng thái của một vật trong các hệ
quy chiếu khác nhau ?
A. vật có thể có vật tốc khác nhau trong 2 hệ quy chiếu khác nhau.




B. vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau trong 2 hệ quy chiếu khác
nhau.
C. vật có thể có hình dạng khác nhau trong 2 hệ quy chiếu khác nhau.
D. vật có thể đứng yên hoặc chuyển động trong 2 hệ quy chiếu khác nhau.
Câu 18. Một chiếc thuyền di chuyển ngược dòng trên sông theo một đường
thẳng, sau đúng 1 giờ đi được 9 km so với bờ. Một thanh củi khô cũng trôi
trên đoạn sông đó, sau 1 phút trôi được 50 m so với bờ. Vận tốc của thuyền so
với nước là
A. 9 km/h.

B. 6 km/h.


 C. 3 km/h.

D. 12 km/h.

Câu 19. Nhận xét nào là nhận xét sai trong những nhận xét sau đây?
A. Tốc độ trung bình trên sẽ là như nhau trên mọi qng đường trong
chuyển động thẳng đều.
B. Cơng thức để tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều là: s
= vt.
C. Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng đều là : v = v0 + at.
D. Phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng đều là x = x0 + vt.
Câu 20. Hai lực khác phương có độ lớn bằng
lực này khơng thể có độ lớn nào sau đây?
A.

B.

C.



Hợp lực của hai
D.

Câu 21. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của
quãng đường đi được, khơng phải của độ dịch chuyển?
A. Có phương và chiều xác địch.
B. Có đơn vị đo là mét.
C. Khơng thể có độ lớn bằng 0.



D. Có thể có độ lớn bằng 0.

Câu 22. Phương trình nào sau đây là phương trình của chất điểm chuyển
động thẳng đều ?
         A.

B.

  

C.

D.

 

Câu 23. Một xe ơ tơ có khối lượng 1 kg đang chuyển động thẳng với vận tốc
không đổi là 20 m/s. Hợp lực tác dụng lên ơ tơ có độ lớn bằng

A. 20 N.
- 20 N.

B. 0.

C. 10 N.

D.


Câu 24. Một vật có khối lượng m được ném lên dọc theo mặt một phẳng
nghiêng  góc
so với mặt phẳng ngang với tốc độ ban đầu v0 .Tìm độ cao h mà
vật lên được , biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k
A.
B.
C.
D.

Câu 25. Yếu tố nào sau đây không thuộc hệ quy chiếu?
A. Vật chuyển động.
B. Hệ trục toạ độ gắn với vật làm
mốc.
C. Vật làm mốc.
D. Mốc thời gian và một đồng hồ.
Câu 26. Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma
sát trượt giữa vật và mặt phẳng là , gia tốc trọng trường là g. Biểu thức xác
định lực ma sát trượt là
A.

B.

C.

D.

Câu 27. Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về chuyển động thẳng nhanh
dần đều?



A. Có vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
B. Có vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số 
C. Có quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
D. Có quỹ đạo là đường thẳng.
Câu 28. Một vật được ném ngang từ độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20
m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian và tầm bay xa của vật là: 
A.  3s và 60m.
B.  4s và 80m.
C.  2s và 40m.
D.  1s và
20m.
II. Phần tự luận (3 điểm)
Câu 1(2 điểm). Một ô tô đang chuyển động thẳng đều có vận tốc 72 km/h thì tài
xế tắt máy cho ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều, biết hệ số ma sát giữa
bánh ô tô  với mặt đường µ=0,2 , lấy g=10m/s2. 
a/ Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng lên ơ tơ và tính gia tốc của ơ tơ.
b/ Tính qng đường ơ tơ đi được trong một giây cuối đến khi dừng lại.
Câu 2 (1 điểm). Cho một sợi dây khơng dãn có
chiều dài L = 0,5 m, bỏ qua khối lượng của dây,
Dây treo một viên nặng, đầu còn lại giữ cố định và
cách mặt đất 10m. Khi viên bi quay tròn đều trong
mặt phẳng thẳng đứng  với 1 đầu cố định là tâm O
với tốc độ góc ω = 10 rad/s. Dây bị đứt viên bi
đang theo chiều đi xuống và tại thời điểm dây nằm
ngang . Giả sử lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của
viên bi khi viên bi chạm đất. Biết tốc độ của bi lúc
dây bị đứt là v0 và được tính theo biểu thức v0 =
ω.L

I.


Bài tập tự luận

Bài 1: (Trích từ sách Chân trời sáng tạo tr27) Xét quãng đường AB dài
1000 m với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của bưu điện (Hình vẽ).
Tiệm tạp hóa nằm tại vị trí C là trung điểm của AB. Nếu chọn nhà em
làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ nhà em đến bưu điện. Hãy xác
định độ dịch chuyển và quãng đường đi được của em trong các trường


hợp:
a. Đi từ nhà đến bưu điện.
b. Đi từ nhà đến bưu điện rồi quay lại tiệm tạp hóa.
c. Đi từ nhà đến tiệm tạp hóa rồi quay về.

Bài 2: Một vận động viên chạy từ
một siêu thị (A) đến cổng Sân
Vận Động (D) theo hai quỹ đạo
khác nhau. Hãy xác định độ dịch
chuyển và quãng đường chạy
được của người vận động viên trong 2 trường hợp trên.
Bài 3: (Trích từ sách Kết nối tri thức
với cuộc sống tr23) Trong hình 4.6
người đi xe máy (1), người đi bộ (2),
người đi ô tô (3) đều khởi hành từ
siêu thị A để đi đến bưu điện B.
a. Hãy so sánh độ lớn của quãng
đường đi được và độ dịch chuyển
của ba chuyển động ở Hình 4.6.
b. Theo em, khi nào độ lớn của độ

dịch chuyển và quãng đường đi
được của một chuyển động bằng
nhau?


Bài 4: (Trích từ sách Kết nối tri thức với cuộc sống tr24) Bạn A đi xe đạp
từ nhà qua trạm xăng, tới siêu thị mua đồ rồi quay về nhà cất đồ, sau đó
đi xe đến trường (Hình 4.7).Chọn hệ tọa độ có gốc là vị trí nhà bạn A,
trục Ox trùng với đường đi từ nhà bạn A tới trường.
a) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A khi đi từ
trạm xăng tới siêu thị.
b) Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn A trong cả
chuyến đi trên.
Ghi kết quả vào bảng sau:
Chuyển động
Từ trạm xăng đến
siêu thị
Cả chuyến đi

Quãng đường đi
được
s (m)

Độ dịch chuyển
d (m)

s=?

d=?


Bài 5: (Trích từ sách Cánh diều tr17) Một
xe ô tô xuất phát từ tỉnh A, đi đến tỉnh B;
rồi lại trở về vị trí xuất phát ở tỉnh A. Xe
này đã dịch chuyển so với vị trí xuất phát
một đoạn bằng bao nhiêu? Quãng đường
đi có phải là độ dịch chuyển vừa tìm
được hay khơng

CHÚ Ý
Khi vị trí xuất phát và vị trí
kết thúc trùng nhau thì

.ược

viết đến bậc thập phân
tương ứng với Achữ số
có nghĩa tới đơn vị của
ĐCNN trên dụng cụ đo.i

Bài 6: (Trích từ sách Cánh diều tr17) Một ơ tơ chuyển động trên đường
lượng đó.tiếprung bìnhà
thẳng. Tại thời điểm t1, ơ tơ ở cách vị trí xuất phát 5 km. Tại thời điểm
siẳt pđộ dịch chuyển bằng
t2, ơ tơ ở cách vị trí xuất phát 12 km Từ t 1 đến t2, độ dịch chuyển của ô tô
0


đã thay đổi một đoạn bằng bao nhiêu?
II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Hãy chọn câu đúng?

A. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và
đồng hồ.
Câu 2. Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy:
A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay
quanh Trái Đất.
B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 3. Nếu nói “Trái Đất quay quanh Mặt Trời” thì trong câu nói này vật nào
được chọn làm mốc:
A. Cả Mặt Trời và Trái Đất.
B. Trái Đất.
C. Mặt Trăng.
D. Mặt Trời.
Câu 4. Trong những đêm hè đẹp trời, ta ngắm Mặt trăng qua những đám mây
và thấy Mặt trăng chuyển động còn những đám mây đứng yên. Khi đó
ta đã lấy vật làm mốc là
A. đám mây.
B. mặt đất.
C. trục quay của Trái đất.
D. Mặt trăng.
Câu 5. Tọa độ của vật chuyển động tại mỗi thời điểm phụ thuộc vào
A. tốc độ của vật.
B. kích thước của vật.
C. quỹ đạo của vật.
D. hệ trục tọa độ.
Câu 6. Để xác định hành trình của một con tàu biển, người ta không dùng đến

thông tin nào dưới đây?
A. Kinh độ của con tàu tại một điểm.
B. Vĩ độ của con tàu tại một
điểm.
C. Ngày, giờ con tàu đến điểm đó.
D. Hướng đi của con tàu tại


điểm đó.
Câu 7.

“Lúc 15 giờ 30 phút hơm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5,
cách Hải Dương 10 km”. Việc xác định vị trí của ơ tơ như trên cịn
thiếu yếu tố gì?
A. Vật làm mốc.
B. Chiều dương trên đường
đi.
C. Mốc thời gian.
D. Thước đo và đồng hồ.

Câu 8. Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số
đo khoảng thời gian trơi?
A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút.
B. Lúc 8 giờ một ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ
chạy thì xe đến Vũng Tàu.
C. Một đồn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đồn
tàu đến Huế.
D. Khơng có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.
Câu 9. Bảng giờ tàu ở bên cho chúng ta biết quãng đường và thời gian mà
đoàn tàu SE1 chạy từ ga Huế

Tên Ga
km
SE1
Hà Nội
0
22:15
đến ga Sài Gịn (bỏ qua thời
Thanh Hóa
175 01:28 (ngày +1)
gian tàu đỗ lại các ga) tương
Huế
688 11:08 (ngày +1)
Sài Gòn
1726 06:32 (ngày +2)
ứng là
A. 1726km, 4 giờ 36 phút.
B. 1726km, 19 giờ 24 phút.
C. 1038km, 19 giờ 24 phút.
D. 1038km, 4 giờ 36 phút.
Câu 10. Cho biết Giờ Phối hợp Quốc Tế gọi tắt UTC. So với 0 giờ Quốc Tế,
Việt Nam ở múi giờ thứ 7 (UTC+7) và Nhật Bản ở múi giờ thứ 9
(TUC+ 9). Ngày 20/12/2021, máy bay VN300, thuộc hãng hàng không
Vietnam Airlines, khởi hành từ Tp. Hồ Chí Minh lúc 0 giờ 20 phút và
đến Tp. Tokyo lúc 7 giờ 45 phút, theo giờ địa phương. Thời gian di
chuyển của chuyến bay này là
A. 5 giờ 25 phút.
B. 9 giờ 25 phút. C. 7 giờ 25 phút. D. 8 giờ
05 phút.



Câu 11. Chuyến bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Paris khởi hành lúc 21 giờ
30 phút giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Paris lúc 5 giờ 30 phút sáng
hôm sau theo giờ Paris. Biết giờ Paris chậm hơn giờ Hà Nội là 6 giờ.
Theo giờ Hà Nội, máy bay đến Paris lúc
A. 11 giờ 30 phút. B. 14 giờ.
C. 12 giờ 30 phút. D.
10
giờ.
Câu 12. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng
đường đi được của một vật.
A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vơ hướng.
B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ cịn quãng đường đi được là đại
lượng vô hướng.
C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ.
D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không
âm.
Câu 13. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về độ dịch chuyển của một vật.
A. Khi vật chuyển động thẳng, khơng đổi chiều thì độ lớn của độ dịch
chuyển và quãng đường đi được bằng nhau (d = s).
B. Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng 0.
C. Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị
trí cuối của chuyển động, có độ lớn chính bằng khoảng cách giữa vị trí
đầu và vị trí cuối. Kí hiệu là .
D. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch
chuyển và quãng đường đi được bằng nhau (d = s).
Câu 14. Chọn phát biểu đúng.
A. Vectơ độ dời thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.
B. Vectơ độ dời có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của vật.
C. Trong chuyển động thẳng độ dời bằng độ biến thiên tọa độ.
D. Độ dời có giá trị ln dương.

Câu 15. Chọn phát biểu sai.
A. Vectơ độ dời là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của một vật
chuyển động.


B. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dời bằng AB +
BC + CA.
C. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dời bằng 0.
D. Độ dời có thể dương, âm hoặc bằng 0.
Câu 16. Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển
động về điểm B (hình vẽ).
Quãng đường và độ dời của vật tương
ứng bằng
A. 2m; -2m.
B. 8m; -2m.
C. 2m; 2m.
D. 8m; -8m.
Câu 17. Hình vẽ bên dưới mơ tả độ dịch chuyển của 3 vật.
Chọn câu đúng.
A. Vật 1 đi 200 m theo hướng Nam.
B. Vật 2 đi 200 m theo hướng 450 Đông – Bắc.
C. Vật 3 đi 30 m theo hướng Đông.
D. Vật 4 đi 100 m theo hướng Đông.
Câu 18. Hai người đi xe đạp từ A đến C, người thứ nhất đi theo đường từ A đến
B, rồi từ B đến C; người thứ hai đi thẳng từ A đến
C (Hình vẽ). Cả hai đều về đích cùng một lúc.
Hãy chọn kết luận sai.
A. Người thứ nhất đi được quãng đường 8 km.
B. Độ dịch chuyển của người thứ nhất và người thứ
hai bằng nhau.

C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của
người thứ nhất bằng nhau.
D. Độ dịch chuyển của người thứ nhất là 5,7 km, hướng 45 0 Đông –
Bắc.
Câu 19. Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi
thẳng theo hướng Nam 4 km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km.
Quãng đường đi được và độ dịch chuyển của ô tô lần lượt là
A. 13 km; 5km.
B. 13 km; 13 km. C. 4 km; 7 km.
D.7km;
13km.


Câu 20. Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dịng sơng
rộng 50 m có dịng chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam. Do nước sông
chảy mạnh nên khi sang đến bờ bên kia thì người đó đã trơi xi theo
dịng nước 50 m. Độ dịch chuyển của người đó là
A. 50m.
m.

B.

m.

C. 100 m.

D.




×