Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bccty Herat52022.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.41 KB, 50 trang )

CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP HERA
----------  ----------

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN “NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH ỐP, LÁT
GRANITE TẠI VĨNH PHÚC”
Địa điểm: Xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc,

/2022



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN, PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH
DOANH, DỊCH VỤ ........................................................................................................5
1. Tên chủ cơ sở ...............................................................................................................5
2. Tên cơ sở .....................................................................................................................5
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở ...................................................5
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở .................................................................................5
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở ..................................................................................6
3.3. Sản phẩm của cơ sở ................................................................................................13
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng ..................13
CHƯƠNG 2: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MƠI TRƯỜNG .....................................................................16
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO


VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ................................................................21
1. Các cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải. .................21
1.1. Cơng trình, biện pháp thu gom, thốt nước mưa. ...................................................21
1.2. Thu gom, thốt nước thải. ......................................................................................22
1.3.1. Cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt. ..................................................................23
1.3.2. Cơng trình xử lý nước thải sản xuất. ...................................................................27
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải ...................................................................28
2.1. Cơng trình, biện pháp xử lý khí thải từ phương tiện giao thơng vận tải ................28
2.2. Cơng trình, biện pháp xử lý khí thải từ hoạt động sản xuất ...................................29
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường ..............................31
4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại ............................................32
5. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong quá trình vận hành của dự
án. ..................................................................................................................................33
6. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường.................................................................................................38
6.1. Các nội dung thay đổi so với ĐTM được phê duyệt .............................................38
6.1.1. Thay đổi về số lượng cán bộ công nhân viên và lượng phát sinh nước thải sinh
hoạt, chất thải rắn sinh hoạt ...........................................................................................38
6.1.2. Thay đổi về công suất sản xuất............................................................................39
Công suất sản xuất thay đổi so với ĐTM ......................................................................39
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

1


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

6.1.3. Thay đổi về hệ thống xử lý khí thải và quan trắc môi trường .............................39
Thay đổi về hệ thống xử lý khí thải và quan trắc mơi trường so với ĐTM ..................39

6.2. Đánh giá tác động đến môi trường từ việc thay đổi ..............................................39
6.2.1. Đánh giá bởi việc thay đổi về số lượng cán bộ công nhân viên và lượng phát
sinh nước thải sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt ...........................................................39
6.2.2. Đánh giá bởi việc thay đổi về công suất sản xuất ...............................................40
6.2.3. Thay đổi về hệ thống xử lý khí thải và quan trắc mơi trường .............................40
CHƯƠNG 4: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ..................41
1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với nước thải ................................41
2. Nội dung đề nghị cấp giấy phép mơi trường đối với khí thải ...................................41
3. Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với tiếng ồn, độ rung ....................43
CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ
CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .44
Phụ lục ...........................................................................................................................48

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

2


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Nhu cầu nguyên vật liệu và hoá chất của dự án ..............................................14
Bảng 2. Kết quả phân tích chất lượng nước thải ..........................................................18
Bảng 3. Kết quả phân tích chất lượng nước thải ..........................................................19
Bảng 4. Tổng hợp khối lượng mạng lưới đường ống thoát nước mưa .........................21
Bảng 5. Tổ ng hơ ̣p thiế t bi ̣và thông số kỹ thuâ ̣t các ha ̣ng mu ̣c công trình ...................25
Bảng 6. Tổ ng hơ ̣p thiế t bi ̣và thông số kỹ thuâ ̣t các ha ̣ng mu ̣c công trình ...................27
Bảng 7. Công suất sản xuất thay đổi so với ĐTM........................................................39
Bảng 8. Thay đổi về hệ thống xử lý khí thải và quan trắc mơi trường so với ĐTM ....39

Bảng 9. Kế hoạch vận hành thử nghiệm các cơng trình xử lý của Dự án ....................44
Bảng 10. Thời gian, tần suất quan trắc nước thải trong giai đoạn điều chỉnh ..................44
Bảng 11. Vị trí và thơng số quan trắc nước thải trong giai đoạn điều chỉnh....................45
Bảng 12. Thời gian, tần suất quan trắc nước thải trong giai đoạn vận hành ổn định .......45
Bảng 13. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ .................................................46

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất ngói, gạch Cotto kèm dịng thải ..................................... 7
Hình 2. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất gạch Ceramic kèm dịng thải.......................................... 9
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

3. Sơ đồ ngun lý làm việc của lị khí hóa sử dụng than cục ...................................12
4. Sơ đồ ngun lý làm việc của lị khí hóa sử dụng than cám ..................................13
5. Sơ đồ hệ thống thu gom, thốt nước mưa của cơng ty ...........................................22
6. Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn .........................................................................................23
7. Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt cơng suất 40m3/ngày.đêm ............................24
9. Quy trình xử lý nước thải khu vực tráng men.........................................................28

Hình 10. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tháp sấy phun......................................................28

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

3



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

BTNMT
BQL

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
: Bộ Tài nguyên Môi trường
: Ban quản lý

CP

: Cổ phần

BXD

: Bộ xây dựng

CTR

: Chất thải rắn

NĐ – CP

: Nghị định – Chính phủ

NXB

: Nhà xuất bản


PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

QĐ – BYT

: Quyết định – Bộ y tế

TCXDVN – BXD

: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam – Bộ xây dựng

BYT

: Bộ y tế

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

UBND

: Ủy ban nhân dân

QCVN
XLNT


: Quy chuẩn Việt Nam
: Xử lý nước thải

TT

: Thông tư

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

4


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN, PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH
DOANH, DỊCH VỤ
1. Tên chủ cơ sở
- Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera.
- Địa chỉ văn phòng: Xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ơng Tạ Văn Tồn
- Chức vụ: Giám đốc
- Điện thoại: 0986 220 086
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần mã số doanh nghiệp
2500602581, đăng ký lần đầu ngày 26/4/2018, do Phòng đăng ký kinh doanh- Sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp
2. Tên cơ sở
- Địa điểm của cơ sở: Xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1157/QĐ-UBND

ngày 4 tháng 5 năm 2019 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về vệc phê duyệt Báo cáo đánh giá
tác động môi trường của dự án Nhà máy sản xuất gạch ốp, lát Ceramic tại Vĩnh Phúc
của Công ty Cổ phần công nghiệp Hera tại xã Bàn Giản, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh
Phúc.
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở
- Sản xuất gạch ốp, lát Ceramic, gạch Cotto và ngói cơng suất 15 triệu m2 sản
phẩm/năm. Cụ thể các loại sản phẩm đầu ra của dự án:
+ Gạch Ceramic (loại 600x600): 12 triệu m2 sản phẩm/năm;
+ Ngói 2 sóng (loại 420x310 và loại 410x300): 2 triệu m2 sản phẩm/năm;
+ Gạch cotto (loại 400x400): 1 triệu m2 sản phẩm/năm.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

5


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

Gạch cotto
Ngói 2 sóng

Gạch Granit

Hình 1. 1. Một số hình ảnh các sản phẩm của Công ty
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở
a. Cơng nghệ sản xuất ngói, gạch Cotto
Công nghệ sản xuất của Dự án "Nhà máy sản xuất gạch ốp, lát Ceramic tại Vĩnh
Phúc" là quy trình tiên tiến, hiện đại với khả năng tự động hóa cao nhằm đảm bảo tính

chính xác, đồng bộ và hạn chế các rủi ro môi trường. Về bản chất, quá trình sản xuất
loại hình sản phẩm gạch Cotto, ngói của dự án là giống nhau, chỉ khác nhau về tỷ lệ phối
trộn, nhiệt độ sấy, nung các sản phẩm. Quy trình cơng nghệ sản xuất ngói và gạch Cotto
của dự án được thể hiện trong sơ đồ sau:

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

6


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”
Nguyên liệu thô
Chuẩn bị nguyên liệu
Bổ sung nước

Nghiền nguyên liệu
Phối liệu
(độ ẩm 32%)
Sấy phun

Than

Trạm
than

Khí
đốt

- Bụi

- CTR ;
- Nhiệt độ.

Phối liệu
(độ ẩm 5%)
Ép gạch

Bụi
- Tiếng ồn;
- Độ rung.
- Bụi;
- Nước thải
- Nước thải;
- Khí thải;
- Nhiệt độ, CTR
- Bụi;
- Nước thải
- Bụi;
- CTR.

Gạch mộc
Lị sấy

Nước
Nhập
men,
màu

óa
Nghiền men,

khí
màu

Men
màu

Phun men
Lị nung

- Nước thải;
- Tiếng ồn;
- Độ rung.

Phân loại, đóng gói
Thành phẩm

- Nhiệt độ;
- Bụi. khí thải.
- Nước thải
- Mùi.
- Nhiệt độ;
- Bụi. khí thải.
- Bụi; CTR
- Tiếng ồn.
.

Hình 1. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất ngói, gạch Cotto kèm dịng thải
Thuyết minh quy trình cơng nghệ sản xuất ngói:
 Sản xuất ngun liệu làm xương gạch Cotto, ngói:
Nguyên liệu làm xương ngói và gạch cotto của dự án Felspat, cao lanh và đất sét

từ các đơn vị cung cấp được vận chuyển về chứa trong kho ngun liệu ngồi trời để
phong hóa trước khi đưa vào kho chứa trong nhà. Ngoài ra, một phần nguyên liệu được
sử dụng là đất thừa từ hoạt động san gạt mặt bằng được chứa tại các kho nguyên liệu
ngồi trời. Sau đó, các mẫu ngun liệu sẽ được lấy ra để kiểm tra độ ẩm trước khi đưa
sang quá trình nghiền phối liệu. Tùy theo điều kiện thời tiết và độ ẩm ban đầu của nguyên
liệu, đưa ra biện pháp xử lý để nguyên liệu đạt độ ẩm cần thiết trước khi đưa sang quá
trình nghiền. Đối với nguyên liệu thiếu ẩm sẽ được bổ sung nước để đạt đổ ẩm cần thiết,
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

7


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

sau đó các xe xúc lật sẽ xúc nguyên liệu đổ vào các phễu định lượng và đưa vào máy
nghiền bi bằng hệ thống băng tải. Nước và bi nghiền sẽ được đưa vào máy theo định
mức, nguyên liệu sẽ va đập vào bi nghiền (loại bi nhơm có độ cứng cao) tạo được độ
mịn theo yêu cầu. Thời gian nghiền trung bình từ 3,5-8 tiếng, quá trình nghiền sẽ phát
sinh tiếng ồn và độ rung lớn. Nguyên liệu thô sau khi nghiền sẽ được phối liệu tạo thành
phối liệu có độ ẩm 32%. Lượng ngun liệu khơ được cân bằng cân định lượng, nguyên
liệu ướt (nước, phụ gia) được đo bằng đồng hồ và được kiểm tra hàm ẩm chuẩn xác
trước khi nạp vào hỗn hợp để đạt độ ẩm theo yêu cầu. Phối liệu này sẽ được đưa qua lị
sấy phun (Q trình sấy phun là sử dụng khí nóng từ lị tầng sơi để sấy ngun liệu đã
được phối trộn theo tiêu chuẩn, giúp làm giảm hàm lượng ẩm có trong ngun liệu từ
32% xuống cịn 5%) ở nhiệt độ 300-3500C để sấy trong thời gian 5-7s đạt độ ẩm 5% tạo
thành bột nguyên liệu và được chuyển vào các si lô qua hệ thống băng tải.
 Ép và sấy:
Bột tháo tự động từ các si lô qua sàng, qua hệ thống băng tải và chuyển đến phễu
chứa của máy ép. Sau đó bột sẽ được cấp tự động vào các khn ép gạch Cotto (ngói)

của máy ép thủy lực. Quá trình này sẽ phát sinh bụi và chất thải rắn là bột liệu rơi vãi.
Máy ép thủy lực có lực ép tối đa là 5.000 tấn. Sau khi ép, gạch (ngói) mộc được
tháo ra khỏi khn, sau đó chuyển qua hệ thống băng chuyền đến lị sấy gạch (ngói)
mộc bằng băng chuyền con lăn. Cơng đoạn sấy được thực hiện ngay sau khi gạch được
tạo hình nhằm giảm độ ẩm của gạch mộc và tạo cho viên gạch có độ ẩm, độ bền cần
thiết để chịu được các công đoạn sản xuất tiếp theo của dây chuyền sản xuất. Gạch (ngói)
mộc được sấy trong lị sấy theo quy trình sấy nhanh, thời gian sấy khoảng 30-40 phút/mẻ,
nhiệt độ sấy từ 120-2200C. Q trình sấy gạch (ngói) sẽ phát sinh ra nhiệt độ và khí thải
do lị sấy sử dụng khí hóa than để đốt nóng tạo nhiệt độ cấp cho lị sấy. Sau khi sấy, gạch
(ngói) được tự động dỡ ra khỏi lò và được chuyển đến dây chuyền phủ men.
 Phủ men
Nguyên liệu làm men được cân định lượng và chuyển vào máy nghiền men. Quá
trình nghiền men sẽ phát sinh nước thải, tiếng ồn và độ rung. Hỗn hợp men sau khi
nghiền được chứa trong các thùng chứa có thiết bị khuấy liên tục để hỗn hợp được đồng
nhất. Tùy theo yêu cầu phủ men, men được bơm qua sàng 10.000 lỗ/cm2 để phủ lên bề
mặt sản phẩ m trước khi chuyển đến công đoạn nung.
 Nung gạch, ngói:
Gạch Cotto (ngói) phủ men được vận chuyển đến lò nung con lăn và được nung
theo công nghệ nung 1 lần với thời gian nung trung bình từ 40-60 phút/mẻ. Nhiệt độ
nung: 1.1500C. Quá trình nung gạch (ngói) sẽ phát sinh nhiệt độ, bụi và khí thải ra mơi
trường.
 Phân loại sản phẩm và đóng gói:
Gạch Cotto (ngói) sau khi nung được tuyển lựa trên dây chuyền tự động. Sản
phẩm đạt tiêu chuẩn được đóng hộp và chuyển vào kho bằng xe nâng hàng. Các sản
phẩm lỗi, hỏng, không đúng quy cách sẽ được loại bỏ về khu vực lưu giữ gạch vỡ, hỏng.
b. Công nghệ sản xuất gạch Ceramic
Quy trình cơng nghệ sản xuất gạch Ceramic được thể hiện trong sơ đồ sau:

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera


8


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”
Nguyên liệu thô
Chuẩn bị nguyên liệu
Bổ sung nước

Nghiền nguyên liệu
Phối liệu
(độ ẩm 32%)
Sấy phun

Khí đốt
Than

Phối liệu
(độ ẩm 5%)

Bụi
- Tiếng ồn;
- Độ rung.
- Bụi
- Nước thải
- Nước thải; CTR
- Khí thải;
- Nhiệt độ.
- Bụi
- Nước thải


Trạm than
Ép gạch

- Bụi;
- CTR;
h
- Nhiệt độ.

Gạch mộc
Lị sấy

Nước
Nhập
men,
màu

Nghiền men,
màu

- óa
Nước
khí thải;
- Tiếng ồn;
- Độ rung.

- Bụi;
- CTR.

Men màu

Nhập
Mực in
KTS

Phủ men

- Nhiệt độ;
- Bụi. khí thải.
- Nước thải
- Mùi

In kỹ thuật số

- Mùi, CTNH

Lò nung

- Nhiệt độ;
- Bụi. khí thải.

Cắt mài, đánh bóng

- Bụi; CTR;
- Tiếng ồn.
- Nước thải

Kiểm tra, phân loại,
đóng gói

- Bụi; CTR

- Tiếng ồn.
.

Thành phẩm

Hình 2. Sơ đồ cơng nghệ sản xuất gạch Ceramic kèm dịng thải
Thuyết minh quy trình cơng nghệ sản xuất:
 Sản xuất nguyên liệu làm xương gạch:
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

9


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

Nguyên liệu làm xương gạch Ceramic của dự án Felspat, cao lanh và đất sét từ
các đơn vị cung cấp được vận chuyển về chứa trong kho nguyên liệu ngoài trời để phong
hóa trước khi đưa vào kho chứa trong nhà. Ngoài ra, một phần nguyên liệu được sử dụng
là đất thừa từ hoạt động san gạt mặt bằng được chứa tại các kho ngun liệu ngồi trời.
Sau đó, các mẫu nguyên liệu sẽ được lấy ra để kiểm tra độ ẩm trước khi đưa sang quá
trình nghiền phối liệu. Tùy theo điều kiện thời tiết và độ ẩm ban đầu của nguyên liệu,
đưa ra biện pháp xử lý để nguyên liệu đạt độ ẩm cần thiết trước khi đưa sang quá trình
nghiền. Đối với nguyên liệu thiếu ẩm sẽ được bổ sung nước để đạt đổ ẩm cần thiết, sau
đó các xe xúc lật sẽ xúc nguyên liệu đổ vào các phễu định lượng và đưa vào máy nghiền
bi bằng hệ thống băng tải. Nước và bi nghiền sẽ được đưa vào máy theo định mức,
nguyên liệu sẽ va đập vào bi nghiền (loại bi nhơm có độ cứng cao) tạo được độ mịn theo
yêu cầu. Thời gian nghiền trung bình từ 3,5-8 tiếng, quá trình nghiền sẽ phát sinh tiếng
ồn và độ rung lớn. Nguyên liệu thô sau khi nghiền sẽ được phối liệu tạo thành phối liệu
có độ ẩm 32%. Lượng nguyên liệu khô được cân bằng cân định lượng, nguyên liệu ướt

(nước, phụ gia) được đo bằng đồng hồ và được kiểm tra hàm ẩm chuẩn xác trước khi
nạp vào hỗn hợp để đạt độ ẩm theo yêu cầu. Phối liệu này sẽ được đưa qua lị sấy phun
(Q trình sấy phun là sử dụng khí nóng từ lị tầng sơi để sấy ngun liệu đã được phối
trộn theo tiêu chuẩn, giúp làm giảm hàm lượng ẩm có trong ngun liệu từ 32% xuống
cịn 5%) ở nhiệt độ 300-3500C để sấy trong thời gian 5-7s đạt độ ẩm 5% tạo thành bột
nguyên liệu và được chuyển vào các si lô qua hệ thống băng tải. Quá trình sấy này sẽ
phát sinh nhiệt độ và một lượng bụi lớn.
 Ép gạch và sấy gạch:
Bột tháo tự động từ các si lô qua sàng, qua hệ thống băng tải và chuyển đến phễu
chứa của máy ép. Sau đó bột sẽ được cấp tự động vào các khuôn ép của máy ép thủy
lực. Quá trình này sẽ phát sinh bụi và chất thải rắn là bột liệu rơi vãi.
Máy ép thủy lực có lực ép tối đa là 3.590 tấn. Sau khi ép, gạch mộc được tháo ra
khỏi khuôn, sau đó chuyển qua hệ thống băng chuyền đến lị sấy gạch mộc bằng băng
chuyền con lăn. Công đoạn sấy được thực hiện ngay sau khi gạch được tạo hình nhằm
giảm độ ẩm của gạch mộc và tạo cho viên gạch có độ ẩm, độ bền cần thiết để chịu được
các công đoạn sản xuất tiếp theo của dây chuyền sản xuất. Gạch mộc được sấy trong lò
sấy theo quy trình sấy nhanh. Quá trình sấy gạch sẽ phát sinh ra nhiệt độ và khí thải do
lị sấy sử dụng khí hóa than để đốt nóng tạo nhiệt độ cấp cho lò sấy. Sau khi sấy, gạch
được tự động dỡ ra khỏi lò và được chuyển đến dây chuyền phủ men, in.
 Phủ men, in hoa
Nguyên liệu làm men được cân định lượng và chuyển vào máy nghiền men. Quá
trình nghiền men sẽ phát sinh nước thải, tiếng ồn và độ rung. Hỗn hợp men sau khi
nghiền được chứa trong các thùng chứa có thiết bị khuấy liên tục để hỗn hợp được đồng
nhất. Tùy theo yêu cầu phủ men và in hoa văn, men được bơm qua sàng 10.000 lỗ/cm2
để phủ lên bề mặt sản phẩ m. Gạch sau q trình tráng men sẽ qua cơng đoạn in kỹ thuật
số bằng máy in tự động có sử dụng mực in kỹ thuật số trước khi chuyển đến công đoạn
nung do đó sẽ phát sinh mùi, CTNH.
Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần công nghiệp Hera

10



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

 Nung gạch:
Gạch sau khi phủ men và in hoa được vận chuyển đến lò nung con lăn và được
nung theo công nghệ nung 1 lần hoặc 2 lần (tuỳ theo chủng loại sản phẩm). Nhiệt độ
nung từ 1.200-1.2200C, thời gian nung trung bình từ 40-60 phút/lượt. Quá trình nung
gạch có sử dụng khí than để đốt nóng tạo nhiệt độ cấp cho lị nung, do đó sẽ phát sinh
nhiệt độ, bụi và khí thải.
 Cắt mài, đánh bóng sản phẩm
Gạch sau khi ra khỏi lò nung sẽ được đưa đến công đoạn cắt mài các cạnh viên
gạch được nhẵn và vng vức. Q trình cắt mài sử dụng cơng nghệ mài ướt, do đó sẽ
phát sinh nước thải. Sau đó, bề mặt gạch được đánh bóng trên dây chuyền mài bóng do
đó sẽ phát sinh bụi, và chất thải rắn.
 Phân loại sản phẩm và đóng gói:
Gạch sau khi nung được tuyển lựa trên dây chuyền tự động. Sản phẩm đạt tiêu
chuẩn được đóng hộp và chuyển vào kho bằng xe nâng hàng. Các sản phẩm lỗi, hỏng,
không đúng quy cách sẽ được loại bỏ.
 Ưu điểm công nghệ sản xuất của dự án:
Dự án “Nhà máy sản xuất gạch ốp, lát Ceramic tại Vĩnh Phúc” của Công ty Cổ
phần Công nghiệp Hera áp dụng công nghệ sản xuất gạch quy trình tiên tiến, hiện đại
với khả năng tự động hóa cao nhằm đảm bảo tính chính xác, đồng bộ và hạn chế phát
thải thấp nhất tới môi trường.
- Lị khí hóa, lị tầng sơi sử dụng cơng nghệ với một hệ thống khép kín (có tích
hợp cơng nghệ xử lý khí và bụi) từ q trình đốt cháy than và xử lý bụi. Khí sau khi đạt
độ sạch tiêu chuẩn sẽ đi qua đường ống dẫn vào 3 tháp làm mát gián tiếp để làm giảm
nhiệt độ khí đạt tiêu chuẩn trước khi cấp cho quá trình sấy và nung gạch mà không sử
dụng công nghệ rửa ướt như các công nghệ sản xuất gạch của các Công ty đã sản xuất

gạch trên địa bàn tỉnh. Công nghệ sản xuất lị khí hóa than và lị tầng sơi được trình bày
cụ thể như sau:
Khí hóa than là q trình biến đổi nhiên liệu rắn ở nhiệt độ cao thành nhiên liệu
khí bằng cách cung cấp một lượng hạn chế ơxy ngun chất hoặc ơxy trong khơng khí.
Sản phẩm của q trình khí hóa bao gồm các chất khí CO, H2, N2, CO2, CH4, O2, CnHn .
+ Công đoạn vận hành lị khí hóa sử dụng than cục:

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

11


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

Than cục

Quạt
gió

Lị khí hóa

Hỗn hợp
khí than
Hệ thống
bơm nước

Xỉ
than


Bể tuần hồn
nước làm mát

Khí than đi sử dụng

Hệ thống xử
lý khí, bụi:
Cyclon, lưới
lọc và hệ
thống làm
mát khí than
gián tiếp
Bụi
than

Khí than
thành
phẩm

Quạt tăng
áp

Hình 3. Sơ đồ ngun lý làm việc của lị khí hóa sử dụng than cục
Thuyế t minh dây chuyề n công nghê ̣: Than cục kích thước từ 15 - 60mm được hệ
thống băng tải đưa lên cửa nạp lị khí hố. Khí thổi vào từ đáy lị qua khe hở hệ thống
ghi quay làm tăng hiê ̣u quả cháy và hồn ngun khí CO. Khí (thành phần chủ yếu là
CO, H2, N2, CO2, CH4, O2, CnHn , bụi than) khi ra khỏi buồng khí hóa đa ̣t nhiệt độ từ 350
- 4000C. Sản phẩm khí tiếp tục đi qua ống dẫn khí vào tháp lọc bụi cyclone, từ đây
khoảng >90% bụi than được loa ̣i bỏ, để tiếp tục lọc sạch bụi dịng khí sẽ đi qua ống dẫn
khí vào tấm lưới lọc. Khí sau khi đạt độ sạch tiêu chuẩn sẽ đi qua đường ống dẫn vào

tháp làm mát số 1 (hệ thống làm mát gián tiếp có cấu tạo trụ đứng, có chứa 300 ống dẫn
khí có đường kính 60mm, phần thể tích cịn lại được bơm nước sạch làm mát thông qua
đường ống dẫn nước làm mát tại bể chứa nước sạch làm mát tuần hồn có thể tích 250m3)
nhiệt độ giảm xuống cịn 130 - 1500C. Sản phẩm khí tiếp tục được đưa qua tháp làm mát
2 và 3 (tương tự tháp làm mát số 1) thơng qua ống dẫn khí, nhiệt độ hỗn hợp khí giảm
xuống lượt là 80-1000C tại tháp số 2 và 50-700C tại tháp số 3. Hệ thống đường ống nước
làm mát được tuần hoàn về bể chứa nước làm mát và tái sử dụng. Khí sạch được qua ̣t
vào buồng tăng áp với áp suất tại đầu ra là 8KPa và đưa vào lò nung để sấy, nung sản
phẩm.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

12


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”
-

Cơng nghệ vận hành lị khí hóa:

Lị đốt than

Quạt
gió

Hỗn hợp than cháy
trong lị đốt

Than cám


Khí
nóng

Hệ thống
cyclone

Bụi than
Tháp sấy
phun

Hình 4. Sơ đồ ngun lý làm việc của lị khí hóa sử dụng than cám
Thuyết minh dây chuyền cơng nghệ:
Than cám (kích thước từ 3 - 15mm) đi vào lị khí hóa bằng máy nạp guồng xoắn.
Lị khí hóa có cấu tạo gồm 01 buồng sơi và 04 buồng đốt phía sau. Gió tự nhiên được
quạt thổi vào từ đáy lị, lúc này nhiệt độ trong buồng sôi đạt từ 9500C -10000C làm cháy
lượng than cấp vào. Khí nóng tiếp tục đi qua 4 buồng đốt phía sau, bụi than chưa cháy
hết được đốt cháy ở các buồng này. Khí nóng sau khi ra khỏi lị sẽ có nhiệt độ khoảng
9000C (có bổ sung thêm gió lạnh vào) đi qua 2 cyclone để lọc sạch bụi rồi cấp sang tháp
sấy phun. Lượng bụi thu được từ đáy cyclone được thu hồi, bơm trở lại tái sử dụng cho
lò đốt. Tro bụi ở đáy buồng sôi và các buồng đốt được thu gom, vận chuyển vào kho
chứa chất thải của Công ty.
3.3. Sản phẩm của cơ sở
- Sản xuất gạch ốp, lát Ceramic, gạch Cotto và ngói cơng suất 15 triệu m2 sản
phẩm/năm. Cụ thể các loại sản phẩm đầu ra của dự án:
+ Gạch Ceramic loại 600x600): 12 triệu m2 sản phẩm/năm;
+ Ngói 2 sóng (loại 420x310 và loại 410x300): 2 triệu m2 sản phẩm/năm;
+ Gạch cotto (loại 400x400): 1 triệu m2 sản phẩm/năm.
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng
 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sử dụng của dự án.

 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu
Khối lượng nguyên liệu sử dụng để sản xuất từng dây chuyền được thống kê
trong Bảng sau:

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

13


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

STT

Bảng 1. Nhu cầu nguyên vật liệu và hoá chất của dự án
Nguyên liệu
Khối lượng (tấn/năm)

1

Đất sét

8.626

2

Cao lanh

956,56


3

Felspat

6.900

4

Men

16.500

5

Màu

600

6

Mực in KTS

10

9

Than cục

34.283


10

Than cám

14.004

11

Hộp bìa cacton

4.000

12

Palet gỗ

1.000
Tổng

86.879,56
(Nguồn: Cơng ty CP cơng nghiệp Hera)

 Nhu cầu về nước sử dụng của dự án.
Nhu cầu sử dụng nước
 Nhu cầu về nước cho sản xuất
- Nước cấp cho trạm khí hóa than:
Theo thiết kế của chủ đầu tư, lưu lượng nước cần thiết để cấp cho 1 hệ thống làm
mát trạm khí hóa than là 250m3/ lị khí hóa, tương đương 250m3/ngày.đêm/ lị khí hóa.
Lượng nước vào hệ thống làm mát gián tiếp này sẽ được tuần hoàn lại gần như hoàn
toàn vào quá trình làm mát gián tiếp, một phần nước thất thốt trong quá trình làm mát

(do bốc hơi) sẽ được cấp bổ sung từ hồ sinh thái có sức chứa 75.000m3 nằm trong khuôn
viên dự án hoặc nước ngầm trong khuôn viên dự án. Uớc tính lượng nước bổ sung cho
hao hụt khoảng 12m3/lò/ngày.đêm, do dự án hiện tại đang sử dụng 01 lị khí hóa nên
lượng nước bổ sung là: 12m3/ngày.đêm
- Nước cấp cho các công đoạn sản xuất :
Nước cấp cho các cơng đoạn sản xuất gạch, ngói như: sản xuất ngun liệu
xương, men, cắt mài (Theo tính tốn của Chủ đầu tư), chỉ tiêu sử dụng nước là

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

14


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

0,008m3/1m2 sản phẩm. Hiện tại công suất sản xuất của nhà máy đang là 5.000.000 sản
phẩm/năm. Như vậy, lượng nước sử dụng trong 1 năm:
0,008 m3/m2 x 5.000.000m2 sản phẩm = 40.000m3/năm tương đương khoảng
121,21 m3/ng.đ (hoạt động 330 ngày/năm).
Lượng nước này sẽ được tuần hồn trở lại q trình sản xuất khoảng 85% (tương
đương với khoảng 103m3), lượng nước hao hụt (do đi vào nguyên liệu) trong quá trình
sản xuất khoảng 15% (tương đương với khoảng 18,21m3) sẽ được cấp bổ sung từ hồ
chứa nước trong khuôn viên Dự án.
Như vậy, tổng lượng nước cần dùng bổ sung do hao hụt cho hoạt động sản xuất
của Dự án trong 1 ngày là: V = (12+ 18,21) m3/ngày.đêm = 30,21 m3/ngày.đêm.
 Nhu cầu về nước cho sinh hoạt
Căn cứ nhu cầu sử dụng nước thực tế của Công ty tháng tháng 2, tháng 3 và tháng
4/2022 (đồng hồ đo lưu lượng nước). Nhu cầu sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt: gồm
hoạt động nhà bếp ăn, rửa chân tay, vệ sinh của cơng nhân thì lượng nước trung bình

của công ty là 24 m3/ngày.đêm. Hiện tại số lượng cán bộ, công nhân viên là 400 người.
Như vậy, thực tế lượng nước sử dụng trung bình cho 1 người sẽ là: 60
lít/người/ngày.đêm.
Khi cơng suất dự án đạt tối đa, số lượng cán bộ, cơng nhân viên là 500 người thì
nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt là: 30 m3/ngày.đêm
Nguồn cung cấp nước:
+ Nước phục vụ cho sinh hoạt của của dự án dự kiến lấy từ nguồn nước ngầm
khu vực. Để cung cấ p cho các hoa ̣t đô ̣ng của dự án, trước khi đi vào hoạt động, Chủ đầ u
tư dự kiế n sẽ khoan 02 giế ng, với tổng công suất 200m3/ngày.đêm và sẽ tiến hành lập
hồ sơ xin cấp phép khai thác nước dưới đất theo quy định của pháp luật hiện hành.
+ Nước cho hoạt động sản xuất được sẽ được lấy từ nguồn nước ngầm trong khu
vực và từ hồ sinh thái trong khuôn viên Dự án.
 Nhu cầu điện sử dụng của dự án.
Nhu cầu sử dụng điện cho các hoạt động sản xuất của Dự án khoảng 5.160
MWh/tháng.
Nguồn điện cấp điện: Công ty Điện lực Vĩnh Phúc.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

15


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

CHƯƠNG 2: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
- Dự án “Nhà máy sản xuất gạch ốp, lát Ceramic tại Vĩnh Phúc” của Công ty Cổ

phần công nghiệp Hera phù hợp với các chủ trương, định hướng phát triển của tỉnh Vĩnh
Phúc nói chung và huyê ̣n Lập Thạch nói riêng, cụ thể:
- Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến
năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 113/QĐ-TTg ngày
20/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ);
- Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030 (Phê duyệt tại Quyết định số 1469/QĐ-TTg ngày
22/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ);
- Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (được phê duyệt tại Quyết định số 4110/QĐUBND ngày 31/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);
- Phù hợp với Quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm
2010 và định hướng đến năm 2030 (được phê duyệt tại Quyết định số 181/QĐ-UBND
ngày 25/01/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);
- Phù hợp với Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Phê duyệt tại Quyết định số 2065/QĐ-UBND ngày
15/8/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);
- Phù hợp với Quy hoạch phát triển vật liệu gốm, sứ xây dựng và đá ốp lát ở Việt
Nam đến năm 2020 (Phê duyệt tại Quyết định số 1586/QĐ-BXD ngày 30/12/2014 của
Bộ Xây dựng);
- Phù hợp quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 KCN Lập Thạch II phê duyệt tại Quyết định
số 1304/QĐ-UBND ngày 23/5/2013.
2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường:
 Sự phù hợp đối với khả năng chịu tải của môi trường nước mặt (nơi tiếp nhận
nguồn nước mưa, nước thải của dự án)
Toàn bộ nước thải sản xuất phát sinh tại công ty được xử lý tại khu vực phát sinh
sau đó tuần hồn lại cho q trình sản xuất. Như vậy, nước thải sản xuất của công ty
không thải ra mơi trường mà được tuần hồn lại tồn bộ.
Dự án nằm trong quy hoạch của KCN Lập thạch II, tuy nhiên, KCN chưa được
đầu tư hạ tầng kỹ thuật, do đó đối với nước thải phát sinh tại dự án. Chủ dự án đề xuất
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera


16


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

giám sát nước thải theo QCVN 14:2008/BTNMT, (Cột B)- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải sinh hoạt trước khi vào hồ điều hòa. Sau khi khu vực được đầu tư hạ tầng,
Chủ dự án cam kết sẽ đấu nối và áp dụng quy chuẩn theo thỏa thuận với Chủ đầu tư hạ
tầng, đảm bảo theo các quy định.
Nước thải của dự án được xử lý đạt quy chuẩn cho phép sau đó mới thốt ra
nguồn tiếp nhận. Do vậy, sức chịu tải môi trường nguồn nước tiếp nhận có thể tiếp nhận
nước thải sau xử lý của dự án đạt quy chuẩn cho phép.
 Cơng trình thu gom nước thải, thoát nước mưa:
- Thu gom và thoát nước mưa:
Hệ thống thốt nước mưa được xây dựng hồn chỉnh và tách biệt với hệ thống
thoát nước thải, bằng gạch trát vữa xi măng độ dốc thiết kế tối thiểu là 2% đảm bảo tính
tự chảy tốt, thốt nhanh và khơng gây ngập úng vào những ngày có cường độ mưa lớn.
Lượng nước mưa tại sân bãi, đường nội bộ và phần khn viên khơng có mái che qua
bộ phận chắn rác sẽ chảy vào các hố thu để tách các tạp chất trước khi thải ra mơi trường
ngồi. Rác được thu gom thường xuyên để tránh ảnh hưởng tới mương tưới tiêu của khu
vực.
+ Nước từ các nhà máy xả ra sẽ được thu qua các hố ga đặt sẵn hoặc đấu nối trực
tiếp vào cống thoát nước mưa bên ngoài. Các đoạn đấu nối này sẽ do các nhà máy tự làm.
Cống đặt bên dưới vỉa hè dùng loại tải trọng A (H13), cống đặt bên dưới đường dùng
loại tải trọng C (H30). Cống thoát nước mưa được đặt một bên đường, sử dụng cống
BTCT, cứ 40m có một hố ga thu nước qua đường.
- Thu gom và thốt nước thải:
Hệ thống thốt nước thải hồn tồn tách biệt với hệ thống thoát nước mưa. Sử

dụng đường ống HDPE chạy ngầm để thu nước thải từ các nhà vệ sinh, nhà ăn về vị trí
hệ thống xử lý nước thải tập trung của Cơng ty trước khi thốt ra nguồn tiếp nhận nước
thải (hồ sinh thái trong khuôn viên dự án).
 Cơng trình xử lý nước thải:
Cơng ty đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 40
m /ngày.đêm. Nước thải sau xử lý của Công ty đạt QCVN 14:2008/BTNMT, (Cột B)Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
3

Tham khảo kết quả quan trắc môi trường quý I năm 2022 của Công ty, chất lượng
nước thải sau xử lý của Công ty như sau:
Ngày lấy mẫu: 29/3/2022
- Vị trí lấy mẫu:
+ NT: Tại cửa xả trước khi vào hồ sinh học trong khuôn viên dự án
Tọa độ: X(m): 2304213;

Y(m): 606062

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

17


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

Bảng 2. Kết quả phân tích chất lượng nước thải
Chỉ tiêu
thử nghiệm

Stt

1
2

6
7
8
9

Lưu lượng
pH
Tổng chất rắn hòa tan
(TDS)
Nhu cầu oxi sinh hóa
(BOD5)(a)
Tổng chất rắn lơ lửng
(TSS) (a)
Amoni (NH4+-N) (a)
Nitrat (NO3-N) (a)
Phosphat (PO43--P)(a)
Sunfua (S2-)

10

Dầu mỡ động thực vật

11

Chất hoạt động bề mặt

12


Coliform

3
4
5

Phương pháp thử

Đơn vị

CEC.QTMT.N-09
TCVN 6492:2011

m3/h
-

12,5
7,1

QCVN
14:2008/
BTNMT
(Cột B)
5-9

CEC.QTMT.N-08

mg/L


318

1.000

TCVN 6001-1:2008

mg/L

27,2

50

TCVN 6625:2000

mg/L

30

100

TCVN 5988-1995
TCVN 7323-2:2004
TCVN 6202:2008
TCVN 6637:2000
SMEWW
5520B&F:2017
TCVN 6622-1:2009

mg/L
mg/L

mg/L
mg/L

3,2
12,7
1,05
0,72

10
50
10
4,0

mg/L

1,7

20

mg/L
MPN/
100
mL

0,51

10

2.100


5.000

Kết quả

SMEWW
9221B:2017

NT

Ghi chú:
- Giá trị giới hạn tối đa cho phép của các thông số được xác định theo QCVN
14:2008/BTNMT (Cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. Cột B:
quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép
trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp
nước sinh hoạt.
Nhận xét:
Từ bảng kết quả phân tích chất lượng nước thải cho thấy, các chỉ tiêu nước thải
sau xử lý đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) - Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. Như vậy, HTXLNT sinh hoạt tập trung
của Cơng ty hiện có đang hoạt động hiệu quả, đáp ứng khả năng tiếp nhận nước thải từ
hoạt động của Dự án.
 Cơng trình xử lý khí thải:
Cơng ty đã xây dựng các hệ thống xử lý khí thải bao gồm:
- 01 hệ thống xử lý tại tháp sấy phun: Hệ thống xử lý khí thải công nghệ xử lý
bằng tháp nước dập bụi với công suất là 110.000 m3/giờ tại khu vực sấy phun
- 02 hệ thống xử lý khí thải tại cơng đoạn sấy gạch mộc (hệ thống lò sấy 5 tầng
số 1 và số 2);
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

18



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

- 02 hệ thống xử lý khí thải tại lị nung men.
Tham khảo kết quả quan trắc môi trường quý I năm 2022 của Cơng ty, chất lượng
khí thải sau xử lý của Công ty như sau:
Ngày lấy mẫu: 29/3/2022
- Vị trí lấy mẫu:
+ KT1: Khí thải tại tháp sấy phun
Tọa độ: X(m): 2365089;

Y(m): 550998

+ KT2: Khí thải tại khu vực lị nung 1
Tọa độ: X(m): 2365992;

Y(m): 550943

+ KT3: Khí thải tại khu vực lò nung 2
Tọa độ: X(m): 2366090;

Y(m): 551004

+ KT4: Khí thải tại khu vực lị sấy 1
Tọa độ: X(m): 2366033;

Y(m): 550919


+ KT5: Khí thải tại khu vực lò sấy 2
Tọa độ: X(m): 2365999;

Y(m): 550944

Bảng 3. Kết quả phân tích chất lượng nước thải
Kết quả
Stt

1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
thử
nghiệm

Phương pháp
thử

Nhiệt độ CEC.QTMT.KT05
Lưu
US EPA Method
lượng
2
Bụi tổng US EPA Method
05

CEC.QTMT.KTCO
06
SO2
CEC.QTMT.KT06
NOx
(tính
CEC.QTMT.KTtheo
06
NO2)

Đơn vị

0

C

m3/h
mg/Nm3
mg/Nm3
mg/Nm3
mg/Nm3

KT1

KT2

KT3

KT4


KT5

198

195

196

200,6

197

55.440 22.839 20.460 45.120 45.780
65,5

82,7

75,2

71,1

77,0

88,92

70,68

77,52

59,28


62,7

110,04

99,56
54,1

107,42
58,0

65,5

78,6
60,4

67,5

54,6

QCVN
19:
2009/
BTNMT
Cột B
200
1000
500
850


Ghi chú:
- Giá trị giới hạn tối đa cho phép của các thông số được xác định theo QCVN
19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và
các chất vô cơ.
Nhận xét:
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

19


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

Từ bảng kết quả phân tích chất lượng nước thải cho thấy, các chỉ tiêu khí thải sau
xử lý đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vơ cơ. Như vậy, HTXL
khí thải của Cơng ty hiện có đang hoạt động hiệu quả, đáp ứng khả năng tiếp nhận khí
thải từ hoạt động của Dự án.
 Cơng trình phịng ngừa, ứng phó sự cố môi trường:
+ Công tác PCCC. Ngay từ giai đoạn chuẩn bị quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ
thuật của dự án. Chủ đầu tư dự án đã phải quan tâm tới giải pháp an toàn trong đấu nối
hệ thống kỹ thuật với xung quanh; liên hệ vùng; đường vành đai và dải cây xanh ngăn
cách vừa bảo đảm tiêu chuẩn về môi trường cũng là vành đai chống cháy cho từng vùng
và toàn khu; hệ thống điện, nước phục vụ giai đoạn đầu tư xây dựng và sử dụng sau này
dảm bảo tiện ích đồng thời tuân thủ các yêu cầu phục vụ cho công tác PCCC.
 Kho lưu giữ CTR, CTNH:
Hiện nay, Công ty Cổ phần Công nghiệp Hera đã ký hợp đồng với các đơn vị có
chức năng thực hiện thu gom, vận chuyển và xử lý đối với CTR, CTNH phát sinh tại cơ
sở. Việc quản lý phải thực hiện tuân thủ theo Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày
10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Do vậy, khả năng chịu tải của mơi trường

hồn tồn đáp ứng việc phát sinh CTR, CTNH của dự án.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

20


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Các cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải.
1.1. Cơng trình, biện pháp thu gom, thoát nước mưa.
Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng hồn chỉnh và tách biệt với hệ thống
thốt nước thải, độ dốc thiết kế tối thiểu là 2% đảm bảo tính tự chảy tốt, thốt nhanh và
khơng gây ngập úng vào những ngày có cường độ mưa lớn. Lượng nước mưa tại sân
bãi, đường nội bộ và phần khuôn viên khơng có mái che qua bộ phận chắn rác sẽ chảy
vào các hố thu để tách các tạp chất trước khi thải ra mơi trường ngồi. Rác được thu
gom thường xuyên để tránh ảnh hưởng tới mương tưới tiêu của khu vực.
Cơng ty xây dựng cống thốt nước mưa phù hợp từng khu vực đảm bảo thoát
nước mặt kịp thời trong khu vực nhà máy. Chiều dài hệ thống cống thốt nước, hố ga
và cửa xả trên tồn bộ nhà máy được thống kê trong bảng sau:
Bảng 4. Tổng hợp khối lượng mạng lưới đường ống thoát nước mưa
TT

Loại cống

Đơn vị


Khối lượng

1.

Ống thu gom nước mưa trên mái nhà
xưởng bằng vật liệu PVC D110mm và
PVC D200

m

450

2.

Rãnh thu gom nước mưa xung quanh
nhà máy (bằng BTCT) 600 x 800 mm

m

933

3.

Hố ga

Cái

20

4.


Cửa xả

Cái

01

(Nguồn: Công ty CP công nghiệp Hera)
Nước mưa trên mái nhà xưởng và các cơng trình được thu gom bằng Inox dày
0,6 đến 1 mm, Rộng 300 x cao 400, thu gom vào các ống PVC D 110mm và PVC
D200mm có tổng chiều dài 450 m đi ngồi cơng trình, sau đó chảy vào hệ thống rãnh
thu gom nước mưa bằng BTCT bố trí xung quanh nhà máy có chiều dài 933m. Nước
mưa được lắng sơ bộ tại các hố ga trước khi vào cống thoát nước chảy vào mương tưới
tiêu khu vực.
Nước mưa chảy tràn trên bề mặt được lắng sơ bộ tại hố ga (120 hố ga) sau đó
chảy vào cống thốt nước mưa của nhà máy trước khi vào nguồn tiếp nhận.
Mạng lưới thoát nước mưa tại Nhà máy được thu, thoát nước theo sơ đồ sau:
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

21


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

Nước mưa trên mái

Nước mưa chảy tràn
trên bề mặt


Hố ga

Thu gom
rác, nạo
vét bùn
đất

Mương thốt nước, cống thốt nước

Hồ Điều hịa

Hệ thống đường ống

Hình 5. Sơ đồ hệ thống thu gom, thốt nước mưa của cơng ty
1.2. Thu gom, thốt nước thải
Mạng lưới thu gom tiêu thoát nước thải được xây dựng tách biệt hoàn toàn với
nước mưa.
 Mạng lưới thu gom, thốt nước thải sinh hoạt của cơng ty
Nước thải sinh hoạt phát sinh tại các khu văn phòng, xưởng sản xuất, nhà bếp
được thu gom tách dòng và xử lý thành 3 dòng riêng biệt. Cụ thể như sau:
- Nước thoát sàn: nước từ các chậu rửa, nước từ các sàn WC được thu gom vào
các ống thoát nước rửa PVC D110mm đặt trong các hộp kỹ thuật. Toàn bộ nước rửa được
thu gom vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy.
- Nước thải sinh hoạt đen từ nhà vệ sinh: nước thải từ các nhà vệ sinh được thu
gom vào các ống đứng thoát nước xí bằng PVC D110mm kèm theo ống đứng thơng hơi
100×100 đặt trong các hộp kỹ thuật. Nước thải sau xử lý sơ bộ tại bể tự hoại sẽ đấu nối
vào đường Ống PVC D110 với chiều dài 20m, sau đó sẽ được dẫn vào hệ thống xử lý
nước thải sinh hoạt tập trung công suất 40 m3/ngày.đêm trước khi ra nguồn tiếp nhận là
hồ sinh thái.
- Nước thải xám từ khu vực nhà ăn: thu gom vào các ống đứng thoát nước bếp bằng

PVC D110mm đặt trong các hộp kỹ thuật đổ vào bể tách mỡ có thể tích 1,4 m3, sau đó được
dẫn vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung công suất 40 m3/ngày.đêm bằng ống
PVC 110.

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

22


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Dự án Nhà máy sản xuất
gạch ốp, lát Granite tại Vĩnh Phúc”

1.3. Xử lý nước thải
1.3.1. Cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt.
Hiện tại, công ty đã xây dựng 03 bể tự hoại, lắp đặt 01 bể tách dầu mỡ với thể
tích 1,4 m3, 02 bể khử trùng nước thải với thể tích 5m3. Trong đó, có 03 bể tự hoại gồm
01 bể tự hoại khu vực canteen với thể tích 50m3 và 01 bể tự hoại tại khu vực máy ép với
thể tích 30 m3 và 01 bể tại khu vực văn phịng thể tích là 50 m3.

Ngăn1

Ngăn2

Ngăn3

Hình 6. Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn
Tổng thể tích của các bể tự hoại được tính như sau:
V = Q.d
Trong đó:
V: Thể tích bể tự hoại (m3);

Q: Lưu lượng nước thải đen. Theo ước tin
̣ vấ n, lươ ̣ng
́ h của Chủ dự án và đơn vi tư
nước thải đen chiế m khoảng 35% tổ ng lươ ̣ng nước thải sinh hoa ̣t phát sinh, tương đương
khoảng 9,45 m3/ngày.đêm;
d: Thời gian lưu (Với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, d = 3 - 5 ngày)
Chọn thời gian lưu là 5 ngày, theo cơng thức trên ta tính được tổng thể tích cần
thiết của bể tự hoại là V = 47,25 (m3). Chủ đầu tư dự kiến xây dựng 03 bể tự hoại 3 ngăn
với thể tích 17m3/bể (tại khu vực nhà vệ sinh chung, nhà điều hành và nhà ăn nghỉ công
nhân) để xử lý lượng nước thải sinh hoạt đen phát sinh.
- Xử lý nước thải xám và nước thải đen sau khi qua bể phốt:
Chủ đầu tư dự kiến đầu tư xây dựng HTXLNT tập trung công suất 40m3/ngày
hoạt động dựa trên nguyên lý và quy trình sau:
Sơ đồ thu gom và xử lý nước thải của dự án được thể hiện trong sơ đồ dưới đây:

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần công nghiệp Hera

23


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×