Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Giải Pháp Nhằm Mở Rộng Hoạt Động Cho Vay Các Tổng Công Ty Nhà Nước Tại Sở Giao Dịch I - Ngân Hàng Công Thương Việt Nam.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.95 KB, 125 trang )

Mục lục
Lời nói đầu

4

Chương I. Tổng quan về hoạt động cho vay của
ngân hàng thương mại và nhu cầu vay vốn của
các Tổng Công Ty Nhà nước ở Việt Nam

7

I. Hoạt động cho vay của NHTM

7

1. Khái niệm và đặc trưng hoạt động cho vay của NHTM

7

2. Nội dung chủ yếu trong quy trình cho vay của NHTM

8

2.1. Tìm kiếm và thẩm định
2.2. Giải ngân, quản lý món vay và thu nợ

8
12

2.3. Thanh lý hợp đồng tín dụng và lưu giữ hồ sơ khách
hàng


3. Mở rộng hoạt động cho vay của NHTM

13
13

II - Tổng Công ty và nhu cầu vay vốn của các Tổng
Công ty Nhà nước ở Việt Nam

14

1. Khái niệm, hồn cảnh ra đời của Tổng Cơng ty Nhà nước ở
nước ta

14

2. Địa vị pháp lý và tổ chức một Tổng Cơng ty Nhà nước

15

3. Tình hình hoạt động của các TCTNN từ khi thành lập cho
đến nay

19

4. Vốn và nhu cầu vốn của các Tổng Công ty Nhà nước

20


III. Hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nước của

một NHTM

23

1. Các đặc điểm của khách hàng là Tổng Công ty Nhà nước

23

2. Xu hướng tác động của mối quan hệ giữa ngân hàng với
TCTNN đến nền kinh tế quốc dân

24

3. Vai trò hoạt động cho vay các Tổng Công ty
Nhà nước của các ngân hàng

25

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ vay vốn
của Tổng Công ty và NHTM.
Chương II.

26

Thực trạng hoạt động cho vay các

Tổng Công ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân
hàng Công thương Việt Nam

35


I. Khái quát về Sở giao dịch I - Ngân hàng Công
thương Việt Nam
1. Sự ra đời và phát triển của Sở giao dịch

35
35

1.1.Sự ra đời của Sở giao dịch I – Ngân hàng
Công thương Việt Nam

35

1.2.Về cơ cấu tổ chức, điều hành và các hoạt
động cơ bản của SGD

36

1.3.Các đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng
tới hoạt động của Sở giao dịch nói chung,
hoạt động cho vay nói riêng

38

2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch
I – NHCTVN những năm qua

39

2.1. Huy động vốn


39

2.2.Tình hình sử dụng vốn

42

II . Thực trạng hoạt động cho vay các Tổng Công ty
Nhà nước tại Sở giao dịch I

46


1. Phân cấp quản lý tín dụng
2. Chính sách khách hàng của Sở giao dịch

46
47

3. Kết quả hoạt động cho vay các TCTNN tại Sở
giao dịch trong thời gian qua

48

3.1. Kết quả thu được

48

3.2. Các biện pháp Sở giao dịch đã áp dụng
nhằm mở rộng hoạt động cho vay các

Tổng Cơng ty Nhà nước
4. Những vấn đề cịn tồn tại và nguyên nhân
Chương III.

52
54

Giải pháp mở rộng hoạt động cho

vay các Tổng Công ty Nhà nước tại Sở giao dịch
I – Ngân hàng Công thương Việt nam

64

I. Định hướng hoạt động của Sở giao dịch trong thời
gian tới với vấn đề mở rộng cho vay các Tổng Công ty
Nhà nước

64

1. Định hướng, mục tiêu của Sở giao dịch trong
thời gian tới

64

2. Vấn đề mở rộng cho vay các Tổng Công ty Nhà
nước

65


II. Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng công ty Nhà
nước

68

1. Thực hiện chiến lược khách hàng hướng vào
Tổng công ty

68

2. Chủ động tiếp cận các phương án, dự án của
các Tổng Công ty để cho vay

75


3. Đảm bảo nguồn huy động đáp ứng được nhu
cầu vay vốn của các TCT

76

4. Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa Sở giao
dịch với các cơ quan, tổ chức

77

5. Giải pháp về hoạt động nghiệp vụ

81


6. Giải pháp trong công tác tổ chức và đào tạo cán bộ tín dụng

84

7. Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng

86

8. Giải pháp phát triển sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm và
dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động tín dụng
9. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ
III. Những kiến nghị

88
89
89

1. Đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam

89

2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

90

3. Kiến nghị với các Tổng Công ty Nhà nước

91

4. Về phía Chính phủ


92

Kết luận

94

Tài liệu tham khảo

96

Bảng các từ viết tắt

98


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

Lời nói đầu

I. Tính cấp thiết của đề tài.
Mở rộng cho vay, tăng dư nợ lành mạnh và nâng cao
thu nhập ngân hàng luôn là một trong những mục tiêu dài
hạn của một ngân hàng thương mại (NHTM). Để thực hiện
điều đó, các ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp, nhằm
vào nhiều nhóm khách hàng. Sự ra đời và phát triển của
các Tổng Công ty Nhà nước theo các Quyết định 90/TTg và
91/TTg ngày 07/4/1994 ở nước ta cũng đã được các NHTM

tập trung khai thác nhằm vào mục tiêu trên. Là những
doanh nghiệp Nhà nước quy mô lớn, hoạt động theo mơ
hình mới, các Tổng Cơng ty Nhà nước có những lợi thế căn
bản với tư cách là khách hàng của một ngân hàng. Mở rộng
cho vay các Tổng Cơng ty Nhà nước khơng chỉ có ý nghĩa
với việc kinh doanh của ngân hàng, nó cịn giúp các Tổng
Cơng ty mau chóng ổn định, phát triển sản xuất - kinh
doanh, góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế
chung. Tuy vậy, điều này hồn tồn khơng đơn giản, bởi
ngân hàng phải kết hợp giữa mở rộng với nâng cao hiệu
quả cho vay trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Hơn nữa, các Tổng Công ty Nhà nước được thành lập hướng
tới mơ hình tập đồn kinh tế ở nước ta trong những điều
kiện riêng và có những đặc điểm riêng, do đó để mở rộng

5


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

cho vay các Tổng Cơng ty cần phải có những giải pháp phù
hợp.
Qua thời gian thực tập tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương
Việt Nam, thực hiện kết hợp lý thuyết với thực tiễn, em chọn đề tài “Giải
pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước tại
Sở giao dịch I - Ngân hàng Cơng thương Việt Nam” làm đề tài Khố
luận Tốt nghiệp của mình.
ii. Mục đích nghiên cứu khóa luận.

Khố luận đi từ những nội dung mang tính lý luận trong hoạt động
cho vay đối với các Tổng Công ty Nhà nước của một NHTM, tới các vấn
đề thực tiễn trong hoạt động này đối với Sở giao dịch I từ đó đưa ra những
giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm mở rộng hoạt động cho vay đối với các
Tổng Công ty Nhà nước tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt
Nam.
iii. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nước
tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào những vấn đề liên quan tới hoạt
động cho vay của ngân hàng đối với các Tổng Công ty Nhà nước, những vấn
đề trong việc thực hiện cơ chế chính sách đối với hoạt động cho vay các Tổng
Công ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam,
thời gian từ năm 2007 đến 2008 và 6 tháng đầu năm 2009.
iv. Phương pháp nghiên cứu.
Khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy
vật lịch sự, phương pháp hệ thống, so sánh - thống kê, phân
tích kinh tế để nghiên cứu các vấn đề đã nêu ra.
v. Kết cấu khóa luận.

6


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Ngun – Trung 1 K37

Ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm ba
chương:
Chương I:


Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
và nhu cầu vay vốn của các Tổng Công ty Nhà nước ở Việt
Nam.

Chương II:

Thực trạng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước tại
Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam.

Chương III: Giải pháp nhằm mở rộng cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước
tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam.

Chương I
Hoạt động cho vay của các Ngân hàng
thương mại với các Tổng Công Ty nhà nước
I - Hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại.

1. Khái niệm và đặc trưng hoạt động cho vay của
các NHTM:
1. 1. Khái niệm:
Theo nghĩa thông thường, cho vay là việc chuyển giao một số tiền
hay tài sản nhất định cho người khác sử dụng với điều kiện có hồn trả lại.
Khái niệm phổ biến này được dùng rộng rãi trong đời sống thường ngày,
từ những món tiền hay tài sản có giá trị lớn cho tới những món tiền lớn hay
đồ vật có giá trị nhỏ. Với khái niệm này, hoạt động cho vay hay quan hệ
vay mượn nói chung có 2 đặc điểm chính là:

7



Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

- Thứ nhất, trong quan hệ ấy, chỉ có sự chuyển giao quyền sử dụng
(tiền, tài sản) mà khơng có sự chuyển giao quyền sở hữu các tài sản hay số
tiền đó.
- Thứ hai, người cho vay được hồn trả lại sau một thời gian nhất
định theo sự thoả thuận giữa hai bên: người cho vay và người đi vay.
Người cho vay có nhận được một khoản lãi nào hay khơng cũng phụ
thuộc vào sự thoả thuận này, và trong đời sống thường ngày không phải
bao giờ người cho vay cũng lấy lãi.
Còn đối với các NHTM hay là các tổ chức tín dụng nói
chung thì cho vay là một nội dung nghiệp vụ. Đó là việc NHTM
giao cho khách hàng một khoản tiền nhất định trong một thời
gian nhất định với điều kiện là họ phải hoàn trả lại cùng với
một khoản tiền vượt trội đóng vai trị là tiền lãi. Với một khoản
vay mượn thông thường, người cho vay có thể khơng địi hỏi
một khoản lãi nào, điều này có thể xuất phát từ những mối
quan hệ cá nhân, hoặc người cho vay không phải là người
kinh doanh tiền... Song đối với các NHTM, bao giờ họ cũng
phải thu lãi, ít nhất là phải đủ để trả lãi cho người gửi tiền vào
ngân hàng, bởi vì họ cũng là những người kinh doanh vì mục
tiêu lợi nhuận.
ở Việt Nam, theo Quy chế cho vay ban hành kèm Quyết định
324/1998/ QĐ - NHNN1, thì Cho vay là một hình thức cung cấp tín
dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để
sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với
nguyên tắc có hồn trả cả gốc lẫn lãi.

Với tư cách là người cho vay, ngân hàng đáp ứng vốn cho các đơn
vị, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu cần được bổ sung vốn trong hoạt động
sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Với vai trò này, hoạt động cho vay của

8


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

NHTM đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng nhu
cầu tái sản xuất xã hội. Quá trình tái sản xuất xã hội thường xuyên xuất
hiện hiện tượng tạm thời thừa vốn ở các tổ chức cá nhân này, trong khi các
tổ chức cá nhân khác lại thiếu vốn và có nhu cầu về vốn. Hiện tượng thừa
thiếu vốn phát sinh do có sự chênh lệch về thời gian, số lượng giữa các
khoản thu nhập và chi tiêu ở tất cả các tổ chức cá nhân trong q trình tái
sản xuất địi hỏi phải được tiến hành liên tục. Tín dụng thương mại đã
khơng giải quyết được vấn đề này, chỉ có ngân hàng là tổ chức chuyên
kinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn này thông qua
hoạt động cho vay của mình.
Ta cũng cần phân biệt giữa cho vay và cấp tín dụng: một ngân hàng
có thể cấp cho khách hàng các khoản tín dụng bằng các nghiệp vụ cho vay,
cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng, tín dụng chứng từ... Cho vay chỉ là
một hình thức cấp tín dụng, song nó lại là một hình thức chủ yếu và quan
trọng nhất của các NHTM.
1.2. Đặc trưng:
Hoạt động cho vay của các NHTM có các đặc trưng sau:
- NHTM chuyển giao quyền sử dụng cho người đi vay một khoản tiền
nhất định.

- Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời, trong một thời gian nhất
định, sau khi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, người đi vay phải hồn
trả cho NHTM.
- Giá trị được hồn trả thơng thường lớn hơn giá trị lúc
cho vay hay nói cách khác người đi vay phải trả thêm phần
lợi tức còn gọi là tiền lãi.
Tóm lại, hoạt động cho vay của NHTM mang những đặc trưng cụ thể
là: Tính thời hạn, tính hồn trả và lịng tin người vay sẽ sử dụng vốn có hiệu
quả và hồn trả đúng thời hạn cả vốn lẫn lãi.
9


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

2. Nội dung chủ yếu trong quy trình cho vay của
các NHTM:
2.1. Tìm kiếm và thẩm định:
Các

ngân hàng có thể có được yêu cầu vay vốn do

khách hàng đưa tới hoặc ngân hàng chủ động tìm đến với các
khách hàng có nhu cầu vay vốn để đề nghị phục vụ. Khi đã có
yêu cầu xin vay vốn, điều đầu tiên cán bộ tín dụng (CBTD)
phải làm là hướng dẫn khách hàng về thủ tục và điều kiện
được xin vay vốn. Nếu khách hàng đã nhất trí với các điều
kiện và thủ tục ấy thì CBTD hướng dẫn họ lập hồ sơ vay vốn
để ngân hàng chính thức nghiên cứu, thẩm định. Mục đích của

thẩm định

tín dụng là xác định khả năng và ý muốn của

người vay trong việc hoàn trả tiền vay phù hợp với các điều
khoản của hợp đồng tín dụng, nói cách khác là ước lượng rủi
ro khơng hồn trả. Từ đó đưa ra quyết định cho vay hay
khơng, và nếu cho vay thì cho vay bao nhiêu? Với kỳ hạn, lãi
suất và phương thức cho vay nào?… Khi tiến hành thẩm định,
ngân hàng phải trả lời cho hai loại câu hỏi lớn là phải thẩm
định cái gì (thẩm định các yếu tố nào) và các nguồn thông tin
lấy từ đâu. Chúng ta sẽ đi vào xem xét cách trả lời với mỗi
loại câu hỏi trên.
Trả lời câu hỏi thẩm định cái gì ? Các ngân hàng lại
thường chia ra thành thẩm định các yếu tố về bản thân khách
hàng và thẩm định về phương án, dự án xin vay vốn.
a/ Các yếu tố về bản thân khách hàng:
Năng lực vay nợ: Các ngân hàng quan tâm trước tiên đến
năng lực pháp lý và năng lực hành vi dân sự của khách hàng.

10


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

Là khách hàng, cá nhân họ phải là những công dân đến tuổi
trưởng thành (theo luật Việt Nam là 18 tuổi trở lên), nếu
không họ phải được cha mẹ hay người giám hộ bảo lãnh và

cùng ký vào đơn xin vay tiền. Đối với các tổ chức kinh tế
(TCKT), ngân hàng xét xem nó có đủ tư cách pháp nhân
khơng, các giấy tờ xác minh tư cách ấy, tính độc lập và tự
chịu trách nhiệm trong việc đưa ra các quyết định của các
TCKT đó như thế nào? Ai là người có thẩm quyền đại diện cho
cơng ty trong quan hệ vay mượn? Đây là những yếu tố mà bắt
buộc ngân hàng phải xem xét.
Uy tín của khách hàng: Uy tín ở đây không chỉ trong
quan hệ của khách hàng với ngân hàng, mà cịn trong các
quan hệ tín dụng cũng như kinh tế với các ngân hàng và đối
tác khác. Lịch sử các mối quan hệ này của khách hàng trong
đó có việc thực hiện các hợp đồng tín dụng thường rất có giá
trị khi đánh giá uy tín của họ. Tuy nhiên không phải lúc nào
ngân hàng cũng nắm được rõ ràng các yếu tố này mà còn
phải phán đốn sự sẵn lịng trả nợ cũng như sự cố gắng thực
hiện hợp đồng tín dụng.
Năng lực tài chính của khách hàng: ở đây, các NHTM sẽ
xác định vốn kinh doanh của doanh nghiệp xin vay, và họ sẽ
không bao giờ cấp một món vay nào cho doanh nghiệp nếu
khơng được đảm bảo bằng vốn kinh doanh. Vốn kinh doanh là
một trong những tiêu chuẩn đo lường sức mạnh tài chính của
khách hàng, và cũng là một yếu tố quyết định tới khối lượng
tín dụng mà ngân hàng sẵn lịng cung cấp. Các ngân hàng
còn phải xem xét khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong
kinh doanh, khả năng thanh tốn và hồn trả nợ của người

11


Khóa Luận Tốt Ngiệp


Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

vay. Điều này được thực hiện thơng qua phân tích các chỉ tiêu
đặc trưng tài chính của doanh nghiệp như tỷ lệ thanh toán
nhanh, tỷ lệ thanh toán hiện hành, vốn lưu động thực tế chủ
sở hữu, vòng quay vốn lưu động, hệ số tài trợ trong tổng tài
sản… Bên cạnh đó, năng lực tài chính của doanh nghiệp,
trong đó có yếu tố lợi nhuận, chịu tác động của nhiều yếu tố
nội tại của doanh nghiệp ấy, đó là khả năng quản lý, khả năng
kỹ thuật - công nghệ, sức cạnh tranh. Đây cũng là những đối
tượng trong thẩm định của ngân hàng, và tất nhiên họ sẽ
đánh giá cao các doanh nghiệp có hệ thống quản lý có hiệu
lực, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh tốt
trên thị trường.
Thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố (nếu có): Về nguyên
tắc, những tài sản đem cầm cố, thế chấp phải thuộc quyền sở
hữu của người vay, và người vay phải chứng minh được điều
đó trước ngân hàng bằng những tài liệu hợp pháp. Không chỉ
như vậy, CBTD còn phải thẩm định giá trị những tài sản ấy
một cách chính xác theo giá cả thị trường hiện tại và giá trị
thanh lý (thường thấp hơn nhiều giá cả thị trường hiện tại)
trong trường hợp người vay không trả nợ hoặc có sự biến
động về giá cả của những tài sản đó.
Bên cạnh đó, các điều kiện kinh tế tuy không phải là yếu
tố thuộc về bản thân khách hàng nhưng nó lại tác động tới
khả năng trả nợ, tới phương án, dự án sử dụng vốn vay của
khách hàng với vai trị là mơi trường hoạt động của cả các
doanh nghiệp và ngân hàng. CBTD sẽ phải liên tục tổng hợp
và phân tích các thơng tin về nhịp độ tăng trưởng kinh tế của

đất nước, như tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, lãi suất chiết khấu

12


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

của NHTW, cân đối ngân sách, cân đối thanh toán và tỷ giá
hối đối và phân tích được các thơng tin về lĩnh vực hoạt động
của khách hàng.
b/ Về thẩm đinh phương án, dự án xin vay:
Trước hết, ngân hàng phải xem xem phương án sử
dụng vốn vay có phù hợp với kế hoạch SXKD, với điều kiện
thị trường hay không; các điều kiện để thực hiện thành
công phương án, các định mức kinh tế - kỹ thuật, các số
liệu về thu nhập và chi phí cũng như lợi nhuận dự kiến có
hợp lý khơng? Điều này xuất phát từ mối quan hệ tay ba
ngân hàng - doanh nghiệp - thị trường.
Đối với những yêu cầu xin vay vốn ngắn hạn bổ sung
cho vốn lưu động, nguồn trả nợ trực tiếp nhất là doanh thu
tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hình thành từ nguồn vốn vay.
Ngân hàng thường thiết lập mối tương quan giữa khoản tiền
xin vay với doanh thu theo kế hoạch và doanh thu thực
hiện của phương án SXKD. Tại thời điểm xem xét, doanh
thu thực hiện chưa xuất hiện, nhưng ngân hàng lại phải dự
đốn được do nó phụ thuộc trực tiếp vào tiêu thụ, tức là
nhu cầu thị trường và sức cạnh tranh của sản phẩm. Kết
hợp với các yếu tố đã phân tích về bản thân khách hàng,

ngân hàng sẽ rút ra kết luận về số tiền có thể chấp nhận
cho vay trong tổng doanh thu đó. Một vấn đề có tính
ngun tắc là chỉ những phương án với hiệu quả được tính
trong khoảng thời gian một chu kỳ sản xuất hoặc năm
dương lịch mới là đối tượng của cho vay vốn lưu động.
Đối với các dự án xin vay vốn trung, dài hạn thì việc
thẩm định sẽ phức tạp hơn, bởi các khoản cho vay này chứa

13


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

đựng nhiều rủi ro hơn. Các ngân hàng thường thẩm định dự
án từ nhiều phương diện: kỹ thuật, thị trường và tài chính của
dự án, từ đó khẳng định tính khả thi kinh tế - kỹ thuật của dự
án, xác định được thời điểm thực hiện dự án, lịch trình giải
ngân, trả nợ được trù tính trong dự án, từ đó mà quyết định
cho vay hay từ chối. Trước tiên, ngân hàng thẩm định về thị
trường sản phẩm, dịch vụ và sản phẩm dịch vụ sẽ cung cấp
như đối với cho vay ngắn hạn. Thẩm định kỹ thuật dự án cũng
quan hệ chặt chẽ tới phương diện thị trường của dự án. ở đây,
ngân hàng quan tâm tới qui mô của dự án, xem có phù hợp
vói khả năng tiêu thụ sản phẩm, khả năng cung cấp nguyên
vật liệu và năng lực quản lý của doanh nghiệp khơng? Tiếp đó
ngân hàng xem xét tới công nghệ và trang thiết bị, đây cũng
là căn cứ xác định chu kỳ sống của sản phẩm, một yếu tố có ý
nghĩa khi xem xét đầu tư. Việc thẩm định kỹ thuật có thể

được thực hiện bởi các bộ phận chuyên trách hoặc do CBTD tự
phụ trách. Tuy nhiên có nhiều trường hợp do trình độ chun
mơn hố của CBTD cịn thấp hoặc tính phức tạp của dự án
ngân hàng phải thuê các chuyên gia tư vấn.
Về phương diện tài chính, ngân hàng có thể sử dụng các
phương pháp khác nhau, sử dụng các loại chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả tài chính của dự án như giá trị hiện tại (NPV), tỷ suất
hoàn vốn nội bộ (IRR), thời gian hồn vốn, tỷ suất lợi ích trên
chi phí (B/C)… Khi thẩm định dự án đầu tư để cho vay trung,
dài hạn, ngân hàng thường vận dụng tổng hợp nhiều phương
pháp trong đó coi mỗi chỉ tiêu là một con số thể hiện một mặt
của dự án.

14


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

Trả lời câu hỏi các nguồn thông tin lấy từ đâu?
Ngân hàng có thể thu thập thơng tin từ các nguồn:
+ Thơng qua phỏng vấn trực tiếp người xin vay, CBTD
có thể đánh giá được phần nào năng lực, tư cách đạo đức
của khách hàng, cũng như để giải thích những điều chưa rõ
trong hồ sơ tín dụng.
+ Nguồn thứ hai là hệ thống sổ sách của ngân hàng để
biết thêm về uy tín của khách hàng trong việc hồn trả các
món vay, số dư trên các tài khoản, tình hình thanh tốn
cơng nợ...

+ Các nguồn thơng tin bên ngồi, như ngân hàng thuê
các Công ty chuyên nghiệp điều tra thu thập thông tin về
khách hàng, hay nhờ các ngân hàng bạn hay bạn hàng của
khách hàng để xác định uy tín của anh ta. Một số nước cịn
có hệ thống thơng tin tín dụng chung do ngân hàng Trung
ương hay hiệp hội các ngân hàng điều hành (CIC ở Việt
Nam là một ví dụ về hình thức này).
+ Thơng qua các chuyến viếng thăm khách hàng, CBTD
có thể thu thập những thơng tin rất khách quan về tình
hình hoạt động của họ.
+ Những thông tin do khách hàng cung cấp từ các hồ
sơ vay vốn và sổ sách kế toán. Đây là nguồn thơng tin
chính thức mà khách hàng phải trình lên ngân hàng khi xin
vay.
ở một ngân hàng thường có sự phân cấp uỷ quyền trong
việc quyết định cho vay. Điều này càng thấy rõ ở mức phán
quyết mà chi nhánh của NHTM (ở ngân hàng có chi nhánh) có
thể quyết định cho vay. Nhiều khi một hội đồng gồm nhiều

15


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

thành viên được thành lập để thẩm định và quyết định cho
vay đối với các dự án lớn, có tính phức tạp cao.
2.2. Giải ngân, quản lý món vay và thu nợ:
Mục đích của khâu này là phát tiền vay đúng tiến độ,

đúng đối tượng, kiểm soát và quản lý chặt chẽ món vay để
đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, thực
hiện được kế hoạch trả nợ, đồng thời có thể phát hiện sớm
nhất những khó khăn phát sinh để có biện pháp xử lý nhằm
hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro đối với ngân hàng. Các công
việc cụ thể là:
Khi phát tiền vay, CBTD tuân thủ nguyên tắc phải có vật
tư, tài sản tương đương là đối tượng ghi trong hợp đồng tín
dụng kết hợp với các phương thức thanh tốn, ngân hàng có
thể thanh toán trực tiếp với người cung cấp của khách hàng
mà không qua trung gian.
Sau khi phát tiền vay, CBTD vẫn thường xuyên quản lý
kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng. Ngoài việc
liên tục theo dõi sự vận động của vốn, ngân hàng cịn chú ý
cả tới tình hình kinh doanh chung của khách hàng và tình hình
thị trường giá cả... Phát hiện sớm nhất những dấu hiệu của
khoản cho vay có vấn đề, ngân hàng có thể có biện pháp
thích hợp. Ngân hàng có thể thu hồi khoản vay trước hạn, nếu
khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Ngân hàng cũng có thể
u cầu thêm tài sản thế chấp, cầm cố khi giá trị thị trường
của các tài sản này giảm ngoài dự kiến... Đối với những khó
khăn mang tính khách quan, ngân hàng sẽ cùng khách hàng
giải quyết, giúp doanh nghiệp thu hồi các hoá đơn chậm trả,

16


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37


thanh toán hàng tồn kho hay giảm bớt dự trữ quá mức; sắp
xếp, cấu trúc lại các khoản vay bằng định lại kỳ hạn nợ hay
rút bớt mức chi trả định kỳ trong một thời gian... Để việc thu
nợ diễn ra thuận lợi, CBTD có các biện pháp nhắc nhở, đơn
đốc;

định kỳ tổng kết việc thực hiện kế hoạch trả nợ của

khách hàng.
2.3. Thanh lý hợp đồng tín dụng và lưu giữ hồ sơ
khách hàng:
Sau khi thu nợ đầy đủ hoặc giải quyết các tồn tại về
khoản vay, ngân hàng và khách hàng tiến hành thanh lý hợp
đồng tín dụng. Ngân hàng tổng kết, đánh giá tồn bộ q
trình cho vay, rút ra kinh nghiệm, bài học cần thiết, đồng thời
đưa ra các yêu cầu mới. Ngân hàng tiến hành lưu trữ hồ sơ
khách hàng dù họ còn quan hệ với ngân hàng nữa hay không.
Nhiều NHTM ở các nước tiên tiến có hẳn bộ phận chun
trách, và cơng việc này được thực hiện bằng nhiều phương
tiện hiện đại như máy tính, các phần mềm quản lý khách
hàng. ở nước ta, cơng việc này do mỗi CBTD đảm nhận, đưa
vào phịng quản lý khách hàng; các lưu trữ vẫn chủ yếu dưới
dạng hồ sơ giấy tờ.
3. Mở rộng hoạt động cho vay của NHTM:
Khối lượng cho vay biểu hiện ở hai mặt:
- Mặt tuyệt đối biểu hiện ở số dư tuyệt đối của khoản mục trong nghiệp
vụ tài sản có ngân hàng và một phần dịch vụ ngoại bảng cân đối kế toán.
- Mặt tương đối biểu hiện ở tỷ trọng số dư của các khoản mục trên trong
tổng số các khoản mục cho vay và đầu tư trong và ngoài bảng cân đối kế toán.

Mở rộng hoạt động cho vay có 2 hình thức biểu hiện:

17


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

- Mở rộng tuyệt đối là tăng số dư của các khoản mục này trong và ngoài
bảng tổng kết tài sản so với kỳ trước, tăng doanh số cho vay lớn hơn tăng
doanh số thu nợ.
- Hình thức mở rộng tương đối hoạt động cho vay là tăng tỷ trọng số dư
cho vay trong tổng số dư nợ và đầu tư của hệ thống ngân hàng. Việc tăng tỷ
trọng cho vay làm thay đổi cơ cấu hoạt động kinh doanh ngân hàng theo
hướng tăng hoạt động cho vay.
II - Tổng Công ty và nhu cầu vay vốn của các Tổng Công ty
Nhà nước ở việt nam.

1. Khái niệm, hoàn cảnh ra đời của Tổng Công ty
Nhà nước ở nước ta:
1.1. Khái niệm Tổng Công ty Nhà nước:
Tổng Công ty Nhà nước là doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) có quy
mơ lớn bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi
ích kinh tế, tài chính, cơng nghệ thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị,
hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế kỹ thuật chính do
Nhà nước thành lập nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, phân cơng chun
mơn hóa và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao, nâng
cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của tồn
Tổng Cơng ty đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

Tổng Công ty Nhà nước hoạt động theo mơ hình quy định tại Quyết
định số 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ gọi tắt là Tổng
Công ty 91. Tổng Công ty Nhà nước hoạt động theo mơ hình quy định tại
Quyết định số 90/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ gọi tắt là
Tổng công ty 90.
Các đơn vi được lựa chọn theo Quyết định 91 là một số Tổng Công
ty, Công ty lớn có mối liên hệ theo ngành và vùng lãnh thổ không phân
biệt doanh nghiệp do Trung ương hay do địa phương quản lý có vị trí quan

18


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

trọng trong nền kinh tế quốc dân, bảo đảm những yêu cầu cần thiết cho thị
trường trong nước và có triển vọng mở rộng quan hệ kinh doanh ra nước
ngoài, phải có 7 doanh nghiệp thành viên trở lên và có vốn pháp định ít
nhất là 1.000 tỷ đồng.
Các Tổng Cơng ty được thành lập theo Quyết định 90 là các Liên
hiệp Xí nghiệp, Tổng Cơng ty có ít nhất 5 đơn vị thành viên quan hệ với
nhau về công nghệ, tài chính, chương trình đầu tư phát triển, dịch vụ về
cung ứng, vận chuyển, tiêu thụ, thông tin, đào tạo. Tồn Tổng Cơng ty có
vốn pháp định trên 500 tỷ đồng, trong những ngành đặc thù thì vốn pháp
định có thể thấp hơn nhưng khơng được ít hơn 100 tỷ đồng.
1.2. Hồn cảnh ra đời của Tổng Cơng ty ở nước
ta:
Trong nền kinh tế thị trường, dưới sự chi phối của các
quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cạnh

tranh, quy luật tích tụ và tập trung sản xuất... diễn ra một xu
hướng cơ bản là sự tập trung sản xuất kinh doanh để hình
thành các tập đồn kinh doanh dưới nhiều hình thức và mức
độ khác nhau.
Hiện nay, các tập đồn kinh doanh có vai trò chi phối
nhiều nền kinh tế trên thế giới như các cheabol ở Hàn Quốc,
các tập đoàn kinh doanh của Mỹ, Nhật. Các Công ty đa quốc
gia, xuyên quốc gia cũng là những dạng tập đoàn kinh doanh.
Ngay ở các nước láng giềng với Việt Nam ta, nhiều tập đồn
kinh doanh đã hình thành và phát triển, đóng vai trò lớn trong
nền kinh tế quốc dân (Thái Lan, Malaysia). Trong tình trạng
nền kinh tế thế giới có nhiều biến động mạnh vừa qua, xu

19


Khóa Luận Tốt Ngiệp

Trần Đào Nguyên – Trung 1 K37

hướng sáp nhập, hợp nhất các Công ty đã diễn ra càng phổ
biến và mạnh mẽ.
ở Việt Nam, từ những năm 1960 ở miền Bắc đã hình
thành và phát triển các liên hiệp xí nghiệp và Tổng Cơng ty
trong hệ thống các DNNN, và đặc biệt bùng nổ vào cuối thập
kỷ 70 đầu thập kỷ 80 trên phạm vi toàn quốc. Cho đến năm
1991, đã tồn tại khoảng 150 Tổng Công ty và liên hiệp xí
nghiệp được tổ chức hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp
kèm theo một số chức năng quản lý Nhà nước. Sự lẫn lộn giữa
chức năng quản lý Nhà nước và chức năng hoạt động kinh

doanh đã biến các mơ hình này thành một cấp hành chính
trung gian, khiến q trình tích tụ và tập trung hố khơng
được thực hiện tốt. Tất nhiên các mơ hình này đã có những
đóng góp lớn trong thời kỳ chiến tranh, nhưng sau này, nhất
là khi nền kinh tế đã chuyển sang cơ chế thị trường, các Tổng
Công ty và liên hiệp xí nghiệp theo mơ hình ấy ngày càng tỏ
ra khơng phù hợp, khó có thể trụ vững trong nền kinh tế thị
trường. Quyết định 217 và Nghị định 388 ra đời đã tăng cường
tính độc lập, tự chủ trong kinh doanh của các DNNN, mang lại
nhiều tác dụng tích cực, đồng thời làm giảm vai trị của các
liên hiệp xí nghiệp và Tổng Cơng ty như trên. Tuy nhiên sau
một thời gian hoạt động. Hệ thống DNNN lại bộc lộ những
nhược điểm lớn. Đó là: sản xuất còn manh mún, phân tán,
chồng chéo và trùng lặp về các chức năng kinh doanh; khả
năng tái đầu tư qua tích tụ rất hạn chế do quy mơ nhỏ; kỹ
thuật, công nghệ lạc hậu, hiệu quả sản xuất thấp. Hậu quả là
khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này thấp, đặc biệt
là trong cạnh tranh quốc tế; mặt khác, nhiều DNNN cạnh

20



×