PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
GVHD: Diệp Gia Luật
Nhóm : 1 – QTKD khóa 3
Thành viên nhóm:
Lê Ngọc Ái
Võ Thị Lan Chi
Trần Thiện Chí
Phan Đình Chương
Nguyễn Đức Duy
Phan Thị Bích Hạnh
Đinh Yến Khâm
Nguyễn Thanh Lâm
Lê Quốc Đạt
Phạm Thị Thu Nguyệt
Đinh Thị Minh Nguyệt
Nghiêm Thị Nhung
Võ Thị Cẩm Nhung
Ngô Minh Sang
Ngô Minh Sang
Triệu Sinh
Phạm Văn Sơn
Võ Ngọc Thảo
Nguyễn Minh Thi
Huỳnh Hữu Trí
Nguyễn Minh Trung
Châu Nguyễn Quốc Trung
Bùi Văn Minh Tuấn
Phan Đình Tuân
Trương Thanh Tùng
Võ Thị Tuyết
NỘI DUNG
CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐINH VÀ PHÁT TRIỂN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG THỜI GIAN TỚI
CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐINH VÀ PHÁT TRIỂN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG THỜI GIAN TỚI
CHƯƠNG 2 – PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
CHƯƠNG 2 – PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN
CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 1
Chứng Khoán
1
Khái niệm
2
Một số loại
chứng khoán
cơ bản
Khái niệm
•
Chứng khoán là thuật ngữ dùng để
chỉ các chứng chỉ đầu tư hoặc cho
vay vốn nhằm thu được trong
tường lai một khoản lợi tức.
Trái Phiếu
Cổ Phiếu
Các chứng chỉ có nguồn
gốc chứng khoán
Bao Gồm
Cổ phiếu
•
Xác nhận sự góp vốn của người nắm
giữ cổ phiêu vào công ty cổ phần
•
Xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp
của người nắm giữ cổ phiếu với tài sản
và thu nhập của công ty
Trái phiếu
•
Thoả thuận vay nợ mang tính chất hợp
đồng theo đó người đi vay phát hành
trái phiếu với cam kết se trả cho người
cho vay
•
Người nắm giữ trái phiếu một số tiền lãi
định kì và khi trái phiếu hết hạn là lúc
khoản thanh toán cuối cùng sẽ được
thực hiện
Trái phiếu
June 17, 2010
Căn cứ tính chất chuyển đổi của trái phiêu
Căn cứ theo chủ thể phát hành
Căn cứ cách thức trả lãi
Các chứng chỉ có nguồn gốc chứng
khoán
1
Chứng
quyền
2
Chứng
khế
3
Chứng
chỉ thụ
hưởng
Thị trường chứng khoán
•
Khái niệm
•
Chức năng
•
Các chủ thể tham gia thị trường
•
Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của
thị trường chứng khoán
•
Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị
trường chứng khoán
Khái niệm
•
Là nơi diễn ra các hoạt động trong
giao dịch mua bán chứng khoán trung
và dài hạn.
•
Các hoạt động gồm có trao đổi, mua
bán, chuyển nhượng qua đó thay đổi
chủ thể nắm giữ chứng khoán.
Chức năng
Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
Cung cấp môi trường đầu tư cho công
chúng
Tạo tính thanh khoản cho các loại chứng
khoán
Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện
các chính sách vĩ mô
Các chủ thể tham gia thị trường
Nhà phát hành:
•
Nhà nước
•
Doanh nghiệp
•
Định chế tài chính trung gian
Nhà đầu tư:
•
Cá nhân
•
Tổ chức
Các chủ thể tham gia thị trường
Các công tổ chức kinh doanh
trên thị trường chứng khoán
•
Công ty chứng khoán
•
Quỹ đầu tư chứng khoán
•
Các trung gian tài chính
Các tổ chức liên quan
đếnTTCK
–
Cơ quan quản lý nhà nước: Ủy ban chứng
khoán nhà nước
–
Sở giao dịch chứng khoán
–
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
–
Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ
–
Cty dịch vụ máy tính chứng khoán
–
Các tổ chức tài trợ chứng khoán
–
Cty đánh giá hệ số tín nhiệm
Nguyên tắc hoạt động cơ bản
của TTCK
•
Nguyên tắc công khai
•
Nguyên tắc trung gian
•
Nguyên tắc đấu giá
Cấu trúc và phân loại của
TTCK
•
Căn cứ vào sự luân chuyển
nguồn vốn
o
Thị trường cấp 1
o
Thị trường cấp 2
Cấu trúc và phân loại của TTCK
•
Căn cứ vào phương thức hoạt động
của thị trường
o
Thị trường tập trung (sở giao dịch
CK )
o
Thị trường phi tập trung ( thị
trường OTC - over the counter
market)
Cấu trúc và phân loại của TTCK
•
Căn cứ vào hàng hoá trên thị
trường
o
Thị trường trái phiếu
o
Thị trường cổ phiếu
o
Thị trường các công cụ phái sinh
2
1
CHƯƠNG II
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
22
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Sự hình thành
Ngày 11/7/1998 Chính phủ đã ký nghị định số số 42/CP
ban hành về chứng khoán và thị trường chứng khoán
chính thức Việt Nam ra đời
Thành lập Ủy ban chứng khoán Nhà nước với 2 Trung tâm
giao dịch chứng khoán (nay là sở giao dịch chứng khoán):
- Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí
Minh (HOSE).
- Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (HASTC)
23
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Sự phát triển Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
-
Giai đoạn 2000-2005
-
Năm 2006: hoạt động TTCKVN giao dịch sôi động tại cả 3
“sàn”: HOSE, HASTC và thị trường OTC
- Năm 2007: Năm TTCK Việt Nam bùng nổ.
- Năm 2008: TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sự sụt
giảm mạnh.
- Năm 2009 phát triển thăng trầm cũng dựa trên tiến trình
hồi phục phát triển của nền kinh tế
-
Năm 2010 diễn biến tốt
- Năm 2011 thị trường chứng khoán Việt Nam trở nên ảm
đạm hơn
24
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT
NAM QUÝ I/2012
Thị trường trái phiếu chính phủ
Thị trường sơ cấp
Trái phiếu chính phủ và chính phủ bảo lãnh
Trái phiếu doanh nghiệp
Kết quả phát hành trái phiếu chính phủ và
chính phủ bảo lãnh trên thị trường sơ cấp