Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Giữa Việt Nam Với Canada, Mêxico, Hoa Kỳ..docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.3 KB, 91 trang )

A. THỊ TRƯỜNG BẮC MỸ, KHU VỰC NAFTA

Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở bán cầu bắc của Trái Đất, phía đơng của Thái Bình
Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía
bắc của Nam Mỹ. Đây là phần phía bắc của tồn bộ châu Mỹ.
Bắc Mỹ còn được gọi là Tân Thế giới khi các nhà thám hiểm Âu Châu khám
phá ra lục địa này vào cuối thế kỷ 15, điển hình là Christopher Columbus (hay
Cristoforo Colombo nếu viết theo tiếng Ý). Tuy Columbus thường được xem
như người đầu tiên khám phá ra Bắc Mỹ, thật sự thì lục địa này đã có rất nhiều
người bản xứ sinh sống trước khi Columbus đặt chân đến đấy. Columbus cũng
không phải là người Âu Châu đầu tiên đến Bắc Mỹ, từ đầu thế kỷ 11 các người
Viking đã lập những làng nhỏ dọc theo bờ biển Bắc Đại Tây Dương – một di
tích của họ còn được bảo tồn tại L'Anse aux Meadows, thuộc tỉnh bang
Newfoundland và Labrador của Canada. Sau người Viking là Giovanni Caboto
(cũng còn được gọi là John Cabot theo tiếng Anh hay Jean Cabot theo tiếng
Pháp) khi ông đến Newfoundland vào ngày 24 tháng 6 năm 1497. Columbus
không đặt chân lên lục địa Bắc Mỹ mãi cho đến năm 1498.
Mặc dù các nước Canada, Hoa Kỳ và Mexico (cũng như nhiều nước nhỏ) đều
thuộc Bắc Mỹ, nhưng có nhiều người lầm tưởng là Mexico thuộc vào Nam Mỹ.
Con người Bắc Mỹ


Chủng tộc Mongoloit cổ: Người thổ dân, sống trên toàn bộ Bắc Mỹ trước
khi người da trắng đến.
1





Người Âu châu: Da trắng, từ châu Âu tại các thuộc địa.


Chủng tộc Negroid: Da đen, từ châu Phi, thường bị đem đến làm nô lệ.

Mật độ
Dân số Bắc Mỹ là khoảng hơn 518.000.000 người, mật độ dân số trung bình là
khoảng 21 người/km². Tại bán đảo Alaska và miền bắc Canada có rất ít người,
một số nơi khơng có người ở. Ở giữa nước Mỹ có một khu vực rất ít dân: 1-10
người/km²; ven biển phía Tây, Mexico và phía Đơng nước Mỹ có mật độ 51-100
người/km².
Các thành phố lớn
Tại Bắc Mỹ có khoảng 24 thành phố với 1-5 triệu và 4 thành phố trên 5 triệu
người. Đây là các vùng đơ thị có 1-5 triệu người trên tồn Bắc Mỹ.
Kinh tế Bắc Mỹ
1. Sự hợp nhất lớn hơn
Một sự dịch chuyển rộng lớn đến sự hợp nhất kinh tế đã xảy ra khi thỏa
hiệp thương mại tự do giữa Mỹ và Canada được thực hiện vào ngày 1/1/1989.
Nó đưa ra sự loại bỏ tất cả những thuế quan giữa hai bên hoặc là ngay tức khắc
hoặc là những bước loại bỏ từng năm một trong 5 hay 10 năm và nó sẽ được
thực hiện hồn tồn vào ngày 1/1/1999. Ðã có những ước lượng khác nhau về
ảnh hưởng tiềm năng của thỏa hiệp này giữa 2 đất nước, là những thành viên
thương mại lớn nhất với nhau. Trong những con số %. Canada sẽ có lợi hơn Mỹ.
Ðiều được ước lượng là FTA sẽ nâng GDP thực hàng năm của Canada lên
khoảng 2,5 đến 5%. Những con số này tương đối lớn bởi vì những ảnh hưởng
động của kinh tế qui mô và sự hấp dẫn của đầu tư nước ngoài sẽ tạo ra những cái
đạt được quan trọng trong hiệu quả sản xuất của Canada...Những ước lượng cho
Mỹ thì khơng cao bằng; Một ước lượng đặt một sự gia tăng trong GDP là 1%
hàng năm, với việc tạo ra 750.000 việc làm và tiết kiệm tiêu dùng khoảng 1- 3,5
tỷ đô la mỗi năm. Tuy nhiên, những người chỉ trích hiệp ước này đã chỉ ra rằng,
vào năm 1992 những việc làm chế tạo ở Canada đã biến mất bởi việc thực hiện
hiệp ước và rằng một số cơng ty của Canada đã đóng cửa hoặc chuyển tới Mỹ.
Ðã hướng tới thương mại tự do theo vùng lớn hơn đã tiếp tục sớm sau khi có

thỏa hiệp giữa Mỹ và Canada. Những ban ngành điều hành của chính phủ
Canada, Mexico và Mỹ đã ký hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).
NAFTA - North American Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự do các nước
Bắc Mỹ được thành lập theo hiệp định ký kết ngày 12/8/1992 bao gồm 3 nước
Mỹ, Canada và Mehico.

2


Năm 1993, hiệp định NAFTA được quốc hội 3 nước thơng qua gồm 5 chương
trình và 20 điều khoản, chủ trương dần tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa 3
nước trong vòng 15 năm, gạt bỏ mọi trở ngại trong các lĩnh vực buôn bán, dịch
vụ và đầu tư, cho phép công dân các nước thành viên được tự do đi lại, mở ngân
hàng, thị trường chứng khoán, công ty bảo hiểm...
Khác với EU, NAFTA chỉ mở rộng cửa buôn bán giữa các nước thành viên bằng
cách từ từ bãi bỏ hàng rào thuế quan chứ không tiến tới xóa bỏ biên giới quốc
gia và khơng xây dựng một thị trường thống nhất về tiền tệ.
NAFTA đã tạo ra vùng thương mại tự do với một tổng GDP là 7 tỷ đô la và trên
360 triệu người tiêu dùng so với tổng GDP và tổng dân cư của vùng kinh tế
Châu Âu là 7,5 tỷ đô la và 372 triệu dân. Nói chung thương mại tự do xảy ra
trong vòng 15 năm, nhưng một số lĩnh vực (như ơ tơ) có thương mại tự do trong
vịng một thời gian ngắn hơn. NAFTA cũng đã đề nghị giảm bớt những hạn chế
đầu tư cũng như những hạn chế thương mại, thí dụ nó cung cấp con đường đầu
tư ngay vào ngành hóa dầu, cho phép những ngân hàng và xí nghiệp của Mỹ
thiết lập những cơng ty con sở hữu hoàn toàn ở Mexico vào năm 2000 và tháo
gỡ toàn bộ những hạn chế trên quyền sở hữu chứng khốn trong những cơng ty
bảo hiểm vào năm 2000. Thêm vào đó, Canada, Mexico và Mỹ sẽ mở rộng đối
sách quốc gia trong những dịch vụ với nhau. Có nghĩa là những cơng ty dịch vụ
thuộc sở hữu nước ngồi sẽ được đối xử giống như những công ty trong nước.
Nông nghiệp cũng là một phần quan trọng của hiệp ước. NAFTA có thể là hiệp

ước theo vùng đầu tiên giữa những đất nước với những mức độ thu nhập biến
đổi như thế và một đặc điểm quan trọng của hiệp ước là sự phát triển được đoán
trước, cái mà có thể đưa ra một sự tăng trưởng mạnh mà Mexico đã nhận được
bởi việc thực hiện những đổi mới về cấu trúc và định hướng thị trường trong
giữa những năm 1980.
2.Những lo lắng trên NAFTA
Ảnh hưởng của NAFTA trên 3 nền kinh tế của những nước tham gia đã được
tranh luận rất mãnh liệt và đã có những ước lượng rất khác nhau về những ảnh
hưởng. Một nghiên cứu của Ủy Ban Thương Mại Quốc Tế của Mỹ (US-ITC) đã
kết luận rằng, NAFTA có thể làm cho GDP thực của Mexico gia tăng trong
khoảng từ 0,1đến 11,4% (một khoảng rộng!), trong khi GDP thực của Cannada
và Mỹ mỗi nước chỉ gia tăng khoảng dưới 0,5%. Drusilla Brown (1992) đã khảo
sát những ước lượng của những mơ hình khác nhau. Những mơ hình này đã đưa
thu nhập qui mơ gia tăng vào trong ước lượng. NAFTA có thể làm tăng GNP
của Canada trong khoảng từ 0,7 đến 6,75% và của Mexico từ 1,6 đến 5% và của
Mỹ từ 0,5 đến 2,55% .
Những ước lượng về những ảnh hưởng việc làm cũng khác nhau. Một
nghiên cứu của Gary Clyde Hufbauer và Jeffrey J. Schott (1992) đã ước lượng
3


rằng, NAFTA có thể tạo ra 609.000 việc làm ở Mexico và 130.000 việc làm ở
Mỹ. Mickey Kantor đã tiên đốn rằng, Mỹ có thể đạt được 200.000 việc làm
cơng nghiệp vào năm 1995. Tuy nhiên, mặc dầu những tiên đoán bi quan nhất
đối với Mỹ là mất mát 500.000 việc làm, nhưng Ross Perot, ứng cử viên tổng
thống, đã tạo ra một sự khuấy động trong năm 1993 bởi việc nói rằng hầu hết 6
triệu việc làm ở Mỹ có thể gặp rủi ro. Tuy nhiên, nếu NAFTA kích thích sự tăng
trưởng của Mexico, thì có thể có những cơ hội việc làm lớn hơn ở Mexico và sẽ
có ít hơn sự di chuyển lao động của Mexico đến Mỹ và có thêm việc làm cho
những cơng nhân Mỹ ở nước nhà. Một lý do cho những ước lượng việc làm

khác nhau lớn là những ảnh hưởng tiềm năng của NAFTA Trên những luồng
đầu tư nước ngoài từ Mỹ đến Mexico rất khơng chắc chắn. Những xí nghiệp của
Mỹ đã đầu tư một cách mạnh mẽ vào Mexico trong quá khứ (tình huống 4) và
nhiều người thấy NAFTA như là cơng cụ kích thích đầu tư nước ngồi thêm bởi
tiền lương thấp hơn ở Mexico. Thêm vào đó, hiệp ước đã cung cấp những động
lực khác nhau cho những xí nghiệp Mỹ đầu tư vào Mexico. Tuy nhiên, những sự
dịch chuyển hàng hóa và các nhân tố sản xuất có thể thay thế lẫn nhau, nếu như
vậy thì với thương mại tự do và những yếu tố khác như nhau thì đứng về mặt lý
thuyết những luồng đầu tư của Mỹ có thể giảm.
Qui mơ chính xác của những ảnh hưởng khác của NAFTA cũng đang bị
nghi vấn, những ảnh hưởng nào đó sẽ được đốn trước. Ðiều được mong đợi là
sẽ có những ảnh hưởng trên ngành trong thương mại giữa Mỹ và Mexico, với
những ngành như hóa chất, nhựa tổng hợp, máy móc và kim loại thì Mỹ như là
người thắng cuộc xuất khẩu, trong khi những ngành thay thế nhập khẩu của Mỹ
như là trái cây họ cam, quýt, đường, quần áo và đồ dùng gia đình sẽ bị tổn
thương. Thặng dư thương mại của Mỹ đối với Mexico nói chung được mong đợi
sẽ trở nên lớn hơn, đặc biệt nếu NAFTA kích thích GDP của Mexico và do vậy
khả năng của Mexico mua hàng hóa của Mỹ cũng sẽ gia tăng. Một ảnh hưởng
không chắc chắn khác là những ảnh hưởng tiềm năng trên tiền lương. Trong khi
USITC đã ước lượng một ảnh hưởng dương trên tiền lương trong tất cả 3 đất
nước ( 0,7- 16,2% đối với Mexico, < 0,5% ở Canada và < 0,3% ở Mỹ ).
Có một quan tâm đáng kể là những tiền lương thấp hơn ở Mỹ có thể xảy
ra .Khơng có những ảnh hưởng động như là sự tăng trưởng kinh tế nhanh hơn và
sự thay đổi kỹ thuật thì dĩ nhiên theo lý thuyết cân bằng giá cả nhân tố sẽ dẫn
chúng ta đến mong đợi, sự thu hẹp khác biệt trong tiền lương nói chung (tiền
lương giảm trong nước khan hiếm lao động, tiền lương tăng trong nước dư thừa
lao động). Tuy nhiên, q trình có thể phức tạp hơn khi có 3 đất nước dính líu
đến hơn là hai.
Một mục tiêu nổi bật của NAFTA là nó quan tâm khơng đầy đủ đến sự
thiệt hại về mơi trường có thể xảy ra khi sản xuất gia tăng ở Mexico với những

tiêu chuẩn về môi trường thấp hơn so với ở Mỹ hoặc Canada. Tuy nhiên,

4


khơng có sự nhất trí trên điểm này; một vài nghiên cứu đưa ra rằng, những ảnh
hưởng ngoại biên trái cực về mơi trường có thể là thấp hơn dưới NAFTA so
với một sự tiếp tục của những thỏa hiệp thương mại tiền NAFTA. Những mục
tiêu khác đã xảy ra trên những tiêu chuẩn lao động thấp hơn ở Mexico (thí dụ,
như những luật an tồn nơi làm việc ít bị ràng buộc hơn) và những khả năng
của sự gia tăng nhập khẩu lớn khi hiệp ước được thực hiện. Kết quả của những
mục tiêu này là thương thuyết của những thỏa thuận về những tiêu chuẩn về
môi trường và lao động và sự gia tăng nhập khẩu năm 1993.Những nước Châu
Mỹ La Tinh khác lo ngại sự trệch hướng thương mại (trong nhập khẩu của Mỹ
về quần áo chẳng hạn) cũng đã được đưa ra đối với NAFTA.

5


Trị giá và tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa từ các nước trong NAFTA từ
1986
Đv : triệu USD , Tỷ trọng :%
Năm
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992

1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008

CANADA
Nhập
Tỷ trọng
khẩu
0.0
0.0
0.1
33.3
0.0
0.0
2.4
100.0
4.3

87.8
5.8
79.5
14.0
87.5
18.7
83.1
26.7
37.6
24.9
16.0
35.1
12.4
36.9
12.7
41.3
11.2
49.5
13.1
37.6
9.3
56.8
12.0
63.7
12.1
76.6
6.2
96.8
7.8
173.6

16.5

MỸ
Nhập
khẩu
0.7
0.3
2.2
0.0
0.6
1.1
2.0
3.8
44.3
130.4
245.8
251.5
324.9
322.7
363.4
410.8
458.3
1143.3
1127.4
864.4

Tỷ trọng
100.0
66.7
100.0

0.0
12.2
15.1
12.5
16.9
62.4
83.9
86.7
86.8
87.9
85.2
90.1
86.8
86.7
92.9
91.1
82.1

MÊ HI CÔ
Nhập
Tỷ trọng
khẩu
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
0.4
5.4
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.2
0.1
2.7
0.9
1.5
0.5
3.3
0.9
6.4
1.7
2.5
0.6
3,3
1.2
1,5 
1.2
2,9 
0.9
 7,7
1.1

2,8
1.4
4,2
39,2

6


Trị giá và tỷ trọng xuất khẩu sang các nước NAFTA
Đv : triệu USD , Tỷ trọng
:%

Năm
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002

2003
2004
2005
2006
2007
2008

CANADA
Xuất
Tỷ trọng
khẩu
0.0
1.1
0.4
3.9
3.5
0.4
2.6
5.9
5.9
17.8
32.6
63.9
80.2
91.1
98.7
107.3
138.1
171.3
270.7

356.0

MỸ
Xuất
khẩu
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.1
0.1
94.9
169.7
204.2
286.7
468.6
504.0
732.8
1065.3
2452.8
3938.6
47992.3
5930.6

Tỷ trọng

MÊ HI CÔ
Xuất

Tỷ trọng
khẩu
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.3
0.7
3.5
22.4
32.2
20.1
24.2
60,9
108,5
118,3
178,9
274,2
376,9
473,3

7


B.Thị trường Hoa Kỳ
I.Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ


  Về  địa lý, Hoa Kỳ nằm ở Bắc Mỹ, phía đơng là Bắc Đại tây dương, phía

tây là Bắc Thái Bình Đơng phía bắc tiếp giáp với Canađa, và phía nam tiếp giáp
với Mêhicơ.
Nằm ở phía bắc lục địa châu Mỹ, nước Mỹ có diện tích 9.826.630 km2, dân số
301.1 triệu người. Tỷ trọng các ngành kinh tế chính ở Mỹ: nông nghiệp 0,9%;
công nghiệp 20,6%; dịch vụ 78,5%.
Dân số: 290.809.777 (năm 2003), trong đó 21% ở độ tuổi 0 -14, 66,4% ở độ
tuổi 15 - 64 và 12,6% ở độ tuổi trên 65. Tốc độ tăng dân số năm 2002 ước tính
0,89%.
Lực lượng lao động: 141,8 triệu (kể cả những người thất nghiệp – số liệu năm
2001, trong đó: lao động quản lý và chuyên gia 31%, lao động hành chính và
bán hàng 28,9%, lao động dịch vụ 13,6%, lao động trong ngành cơng nghiệp chế
tạo, khai khóang, giao thơng vận tải và thủ công nghiệp 24,1%, lao động trong
nông, lâm, ngư nghiệp 2,4%.
Tuổi thọ: Trung bình 77,4 năm, trong đó đối với nam trung bình là 75,5 năm
và với nữ là 80,2 năm.
Sắc tộc: Người da trắng 77,1%, người da đen 12,9%, người Châu á 4,2%,
còn lại là thổ dân và các dân tộc khác. Khoảng 30% dân số Hoa Kỳ là người
nhập cư. Hiện nay, hàng năm Hoa Kỳ có khoảng 1 triệu người nhập cư.
Tỷ lệ biết chữ: 97% (tính từ 15 tuổi trở lên)
Số người sử dụng Internet: khoảng 170 triệu (năm 2003)
Các cảng chính: Anchorage, Baltimore, Boston, Charleston, Chicago, Duluth,
Hampton Roads, Honolulu, Houston, Jacksonville, Los Angeles, New Orleans,
New York, Philadelphia, Port Canaveral, Portland (Oregon), Prudhoe Bay, San
Francisco, Savannah, Seattle, Tampa, Toledo.
Sân bay: ở Hoa Kỳ có tổng cộng 14.695 sân bay (theo thống kê năm 2001),
trong đó có 5.127 sân bay có đường băng trải nhựa.
Lịch sử: Hoa Kỳ tách ra khỏi khối thuộc địa Anh năm 1776 và được công

nhận là một quốc gia độc lập sau khi Anh và Hoa Kỳ ký Hiệp ước Paris năm
1783. Khi mới thành lập, Hoa Kỳ chỉ có 13 bang. Hiện nay, Hoa Kỳ có 50 bang
và 5 khu hành chính trực thuộc gồm thủ đơ Washington D.C., Samoa, Guam,
8


Virgin Islands và Puerto Rico. Chính vì thế quốc kỳ của Hoa Kỳ hiện nay có 50
ngơi sao đại diện cho 50 bang và 13 vạch trắng và đỏ tượng trưng cho 13 thuộc
địa Anh đã tuyên bố độc lập và trở thành 13 bang đầu tiên của nước này.
Hoa Kỳ là nước có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất thế giới hiện nay.
Những sự kiện đáng ghi nhớ nhất trong lịch sử Hoa Kỳ là cuộc Nội chiến Bắc Nam (1861 - 1865), Đại suy thóai kinh tế trong những năm 30, thất bại trong
chiến tranh ở Việt Nam, và vụ khủng bố 11/9 năm 2001.
Thủ đô: Thủ đô Hoa Kỳ hiện nay là Washington D.C (Washington là họ của
Tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ là George Washington, và DC là viết tắt của
The District of Columbia - tên trước đây của vùng đất này). WashingtonDC có
diện tích 176 Km2 và khoảng gần 600 nghìn dân. Ngân sách Thủ đô do Quốc
hội Liên bang phê chuẩn, trong đó nguồn cấp từ ngân sách liên bang chiếm phần
quan trọng.
Hoa Kỳ là một quốc gia giaøu tài ngun, khống sản như: than đá, đồng,
chì, molybden, phốt phát, uranium, bơ xít, vàng, quặng sắt, thuỷ ngân, nicken,
muối kali, bạc, tungsten, thiếc, dầu lửa, khí tự nhiên, gỗ.
Hoa Kỳ tách ra khỏi khối thuộc địa Anh năm 1776 và    được công nhận là
một quốc gia độc lập sau khi Anh và Hoa Kỳ ký Hiệp ước Paris năm 1783. Khi
mới thành lập, Hoa Kỳ chỉ có 13 bang. Hiện nay, Hoa Kỳ có 50 bang và 5 khu
hành chính trực thuộc, gồm thủ đô Washington D.C., Samoa, Guam, Virgin
Islands và Puerto Rico. Chính vì thế, quốc kỳ của Hoa Kỳ hiện nay có 50 ngơi
sao đại diện cho 50 bang và 13 vạch trắng và đỏ tượng trưng cho 13 thuộc địa
Anh đã tuyên bố độc lập và trở thành 13 bang đầu tiên của nước này.
Thủ đô là Washington D.C (Washington là họ của Tổng thống đầu tiên của
Hoa Kỳ là George Washington, và DC là viết tắt của The District of Columbia tên trước đây của vùng đất này). Washington DC có diện tích 176 km2 và

khoảng gần 600 nghìn dân. 
 Những đặc điểm của thị trường Hoa Kỳ:
Kinh tế Mỹ là nền kinh tế thị trường có rất ít sự can thiệp của chính phủ.
Những hợp đồng kinh tế được coi là mấu chốt, là điểm quy chiếu cho mọi hoạt
động sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, các doanh nghiệp tham gia thị trường Mỹ khi
soạn thảo hợp đồng phải hết sức chặt chẽ. Các doanh nghiệp nên nhờ các luật
sư, các ngân hàng, các kế toán, tư vấn vì họ hiểu được vấn đề gì sẽ xảy ra khi có
tranh chấp thương mại.
 
Thị trường Mỹ  về cơ bản đã được “phân chia” bởi hệ thống các tập đồn
xuất - nhập khẩu lớn, bán bn và vơ số công ty nhỏ, cửa hàng bán lẻ. Đại đa số
9


hàng tiêu dùng tại Mỹ thường được các tập đoàn kinh tế ở Mỹ đặt mẫu mã cho
nước ngoài sản xuất rồi nhập khẩu vào thị trường Mỹ.
 
Các mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ như cà phê, thủy sản, dệt
may, giày dép, đồ gỗ và các mặt hàng tiêu dùng trong gia đình và hàng thủ cơng
mỹ nghệ. Các mặt hàng này sẽ tiếp tục gia tăng  trong những năm tới, vì đây là
những mặt hàng Việt Nam có lợi thế so sánh mà người Mỹ khơng hoặc ít sản
xuất. Điều quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư đổi mới công
nghệ để nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh với hàng hóa của nước thứ ba
trên thị trường Mỹ.
 
Các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường Mỹ cần phải nắm bắt được sự thay đổi liên
tục, đa dạng nhu cầu tiêu dùng, nắm rõ thơng tin về thị trường, thói quen và thị hiếu mua sắm
để có những sản phẩm và chiến lược kinh doanh phù hợp .

Hoa kì có thị trường đa sắc tộc, đa dạng về nhu cầu, mức độ sử dụng., thu

nhập bình quân đầu người ở Mỹ rất cao, nhưng chênh lệch về thu nhập, mức
sống cũng không nhỏ.
Người dùng hàng cao cấp đắt tiền cũng có, người dùng hàng chất lượng vừa
phải, giá thấp, đặc biệt là đối tượng dân nhập cư vào Mỹ (mỗi năm khoảng hơn
1 triệu người) cũng chiếm đa số.
Dung lượng nhập khẩu lớn nên số lượng sản phẩm trong mỗi đơn hàng
vào thị trường Mỹ rất tốt. Trong khi đó số lượng mẫu mã địi hỏi khơng nhiều,
nhất là với hàng dệt may khiến cho các doanh nghiệp trong nước có tâm lý thích
nhận đơn hàng của Mỹ hơn là nhận các đơn hàng của EU và Nhật
    Nhu cầu mua sắm của người Mỹ rất cao. Người tiêu dùng Mỹ có thói quen
mua sắm những vật dụng cho gia đình vào khoảng thời gian 3 tháng cuối cùng
trong năm. Họ mua sắm theo thị hiếu tiêu dùng. Thí dụ, các gia đình có nhu cầu
trang trí theo sở thích từng người. Đối với người lớn, họ có thói quen và sở thích
thư giãn trong vườn, vì vậy những mặt hàng nội thất ngoài trời ở thị trường này
được tiêu thụ rất mạnh. Ngược lại, trẻ em lại thích chơi đùa tự do trong phịng,
do đó phịng trẻ con cũng được trang trí đẹp và tiện nghi.
 
    Khi mua hàng điều người Mỹ quan tâm đầu tiên là chất lượng hàng hóa. Kiểu
dáng, mẫu mã và giá cả là những yếu tố cạnh tranh quyết định sự thành công của
sản phẩm trên thị trường.
 

1
0


    Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn đối với nhiều mặt hàng của Việt Nam. 6 tháng
đầu năm 2008, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu giữa Việt Nam và Mỹ đạt hơn
7,2 tỷ USD, tăng 15,53% so với cùng kỳ năm 2007, trong đó xuất khẩu của Việt
Nam sang Mỹ đạt 5,7 tỷ USD, tăng 20,7% và nhập khẩu từ Mỹ đạt 1,6 tỷ USD.

 
Một vài nét về biểu thuế quan của Hoa Kỳ:
Biểu thuế nhập khẩu (hay còn gọi là biểu thuế quan) HTS hiện hành của
Hoa Kỳ được ban hành trong Luật Thương mại và Cạnh tranh Omnibus năm
1988 và có hiệu lực từ 1 tháng 1 năm 1989. Hệ thống thuế quan (thuế nhập
khẩu) của Hoa Kỳ được xây dựng trên cơ sở hệ thống thuế quan (gọi tắt là HS)
của Hội đồng Hợp tác Hải quan, một tổ chức liên chính phủ có trụ sở tai Bruxen.
Mức thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ có thể thay đổi và được công bố hàng năm.
 
Các loại thuế ở thị trường Hoa Kỳ:
Hoa Kỳ hiện nay đang áp dụng 6 loại thuế: 
1. Thuế theo trị giá: Hầu hết các loại thuế quan của Hoa Kỳ được đánh
theo tỷ lệ trên giá trị, tức là bằng một tỷ lệ phần trăm trị giá giao dịch của hàng
hoá nhập khẩu. Ví dụ mức thuế tối huệ quốc năm 2004 đối với chè xanh có
hương vị đóng gói khơng q 3 kg/gói là 6,4%.
2. Thuế theo trọng lượng hoặc khối lượng: Một số hàng hố, chủ yếu là
nơng sản và hàng sơ chế phải chịu thuế theo trọng lượng hoặc khối lượng.  Loại
thuế này chiếm khoảng 12% số dòng thuế trong biểu thuế HTS của Hoa Kỳ. Ví
dụ, mức thuế MFN năm 2004 đối với các sản phẩm như: cam tươi là 1,9 cent/kg,
nho tươi khoảng 1,13 – 1,80 USD/m3 hoặc được miễn thuế tùy thời điểm nhập
khẩu trong năm.
3. Thuế gộp: Một số hàng hóa phải chịu gộp cả thuế theo giá trị và thuế
theo số lượng. Hàng phải chịu thuế gộp thường là hàng nơng sản. Ví dụ thuế
suất MFN đối với sản phẩm nấm mã HTS 0709.51.01 áp dụng cho năm 2004 là
8,8 cent/kg + 20%.  
4.  Thuế theo hạn ngạch: Ngồi ra, một số loại hàng hố khác phải chịu
thuế hạn ngạch.  Hàng hoá nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch cho phép
được hưởng mức thuế thấp hơn, trong khi đó hàng nhập vượt quá hạn ngạch
phải chịu mức thuế cao hơn nhiều và có hệ quả như cấm nhập khẩu. Mức thuế
MFN năm 2002 áp dụng đối với số lượng trong hạn ngạch bình quân là 9%,

trong khi đó mức thuế đối với số lượng vượt hạn ngạch trung bình là 53%. Thuế
hạn ngạch hiện nay đang được áp dụng với các sản phẩm: thịt bò, các sản phẩm
sữa, đường và các sản phẩm đường.
5.  Thuế theo thời vụ: Mức thuế đối với một số loại nơng sản có thể thay đổi
theo thời điểm nhập khẩu vào Hoa Kỳ trong năm. Ví dụ, mức thuế MFN năm
2004 đối với sản phẩm nho tươi nhập khẩu trong thời gian từ 15/2 đến hết ngày
31/3/2004 là 1,13 USD/m3, trong thời gian từ 1/ 4 đến hết 30/6/2006 là 1,80
USD/m3, và ngoài những thời gian trên được miễn thuế.
1
1


6.  Thuế leo thang: Một đặc điểm nữa của hệ thống thuế nhập khẩu của Hoa
kỳ là áp dụng thuế suất leo thang, nghĩa là hàng càng chế biến sâu thì thuế suất
nhập khẩu càng cao. Ví dụ, mức thuế FMN đối với sản phẩm cá tươi sống hoặc
ở dạng philê đơng lạnh là 0%, trong khi đó, mức thuế đối với cá khơ và xơng
khói là từ 4% đến 6%. Loại thuế này cá tác dụng khuyến khích nhập khẩu
nguyên liệu và hàng sơ chế hơn là hàng thành phẩm.
 
Các mức thuế áp dụng ở Hoa Kỳ hiện nay:
Mức thuế tối huệ quốc (MFN), hay còn gọi là mức thuế dành cho các nước
có quan hệ thương mại bình thường (NTR), được áp dụng với những nước thành
viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và những nước tuy chưa phải là thành
viên WTO nhưng đã ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ. Đối với
Việt Nam, mức thuế Tối huệ quốc (MFN) nằm trong phạm vi từ dưới 1% đến
gần 40%, trong đó hầu hết các mặt hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7%. Hàng dệt
may và giầy dép thường chịu mức thuế cao hơn. Mức thuế MFN theo giá trị nói
chung bình qn khoảng 4%.
Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalized System of Preferences GSP). Một số hàng hoá nhập khẩu từ một số nước đang phát triển được Hoa kỳ
cho hưởng GSP được miễn thuế nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Chương trình GSP của

Hoa kỳ thực sự được thực hiện từ 1 tháng 1 năm 1976 với thời hạn ban đầu là 10
năm. Từ đó đến nay, chương trình này đã được gia hạn nhiều lần với một số sửa
đổi.
Hàng năm, trên cơ sở đề xuất của Đại diện Thương mại Hoa kỳ (USTR) sau
khi tham khảo ý kiến công chúng, Uỷ ban Thương mại Hoa kỳ (ITC), và các cơ
quan hành pháp; Tổng thống quyết định những mặt hàng và những nước đựợc
hưởng GSP. Để đuợc miễn thuế nhập khẩu theo chế độ ưu đãi này, hàng hoá
phải đủ các điều kiện sau:  Hàng phải được nhập trực tiếp từ nước hưởng lợi vào
lãnh thổ hải quan Hoa Kỳ và trị giá hàng hoá được tạo ra tại nước hưởng lợi
phải đạt ít nhất 35%..
Những mặt hàng khơng được đưa vào diện hưởng GSP bao gồm: Hàng dệt
may; đồng hồ; các mặt hàng điện tử nhập khẩu nhậy cảm; các mặt hàng thép
nhập khẩu nhậy cảm; giầy dép, túi xách tay, các loại bao ví dẹt, găng tay lao
động, và quần áo da; và các sản phẩm thủy tinh bán công nghiệp và công nghiệp
nhập khẩu nhậy cảm.
Các thông tin chi tiết về GSP, danh mục các sản phẩm và các nước được
hưởng GSP của Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tham khảo trên
trang web: reports/gsp/ của Đại diện thương mại Hoa kỳ.
Sáng kiến Khu vực Lòng chảo Caribê (Caribbean Basin Initiative - CBI).
Điểm mấu chốt của CBI là cho phép Tổng thống có quyền đơn phương dành ưu
đãi thương mại cho hàng nhập khẩu từ các nước và lãnh thổ nằm trong khu vực
Lòng chảo Caribê để hỗ trợ cho các nước và vùng lãnh thổ này phục hồi và phát
triển kinh tế.  Sáng kiến này được thể hiện trong các luật của Hoa Kỳ như: Luật
Phục hồi Kinh tế Khu vực Lòng chảo Caribê ban hành tháng 8 năm 1983 (hay
1
2


còn gọi là CBI I), Luật Mở rộng Phục hồi Kinh tế Khu vực Lòng chảo Caribê
năm 1990 (hay còn gọi là CBI II), và Luật Hợp tác Thương mại Khu vực Lịng

chảo Caribê, có hiệu lực tháng 10 năm 2000 (hay còn gọi là CBI III).
Kể từ CBI I đến CBI III hiện nay, những ưu đãi thương mại mà Hoa kỳ đơn
phương dành cho các nước và lãnh thổ được hưởng lợi ngày càng nhiều và lớn
hơn.  Hiện nay, có 24 nước và vùng lãnh thổ được hưởng lợi của CBI. Hầu hết
các sản phẩm có xuất xứ từ những nước và vùng lãnh thổ này được nhập khẩu
vào Hoa kỳ không bị hạn chế về số lượng và được miễn thuế. CBI III đã bổ
xung một số loại hàng dệt may vào danh mục hưởng lợi (không bị hạn chế số
lượng và được miễn thuế), số còn lại vẫn chịu sự điều tiết của các hiệp định dệt
may song phương. Các nhóm hàng chưa được miễn thuế hoàn toàn, song được
hưởng mức thuế ưu đãi thấp hơn mức MFN bao gồm: giầy dép, túi xách tay, túi
hành lý, các loại túi ví dẹt, găng tay lao động, quần áo da. 
Để được hưởng ưu đãi theo CBI, hàng hoá phải đáp ứng 3 yêu cầu xuất xứ:
Phải được nhập trực tiếp từ một nước được hưởng lợi vào lãnh thổ hải quan
Hoa Kỳ;  Phải chứa ít nhất 35% hàm lượng nội địa của một hoặc nhiều nước
hưởng lợi (hàm lượng nguyên liệu xuất xứ Hoa kỳ chiếm tới 15% tổng trị giá
hàng hố cũng có thể tính vào yêu cầu 35% này), và hàng hóa phải là sản phẩm
được trồng, sản xuất hoặc chế tạo hoàn toàn ở nước hưởng lợi hoặc nếu có
ngun liệu nước ngồi thì nó phải được biến đổi thành sản phẩm mới hoặc khác
ở nước hưởng lợi.
Các ưu đãi thuế quan khác.  Hoa Kỳ cịn dành ưu đãi thuế quan cho những
hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳ thuộc diện hưởng lợi của Luật Thương mại các
Sản phẩm Ơ tơ (được ký hiệu trong biểu thuế là B), Hiệp định Thương mại Máy
bay Dân dụng (được ký hiệu trong biểu thuế là C), Hiệp định Thương mại các
Sản phẩm Dược (được ký hiệu trong biểu thuế là K), và những cam kết giảm
thuế của Vịng Uruguay  đối với hố chất ngun liệu trực tiếp của thuốc nhuộm
(được ký hiệu trong biểu thuế là L).
Các mặt hàng kim loại chế biến ở nước ngoài từ kim loại mua của Hoa Kỳ
khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ được miễn thuế nhập khẩu đối với phần trị giá mua
của Hoa Kỳ. Hàng lắp ráp từ các bộ phận mua của Hoa Kỳ khi nhập khẩu vào
Hoa Kỳ được miễn thuế nhập khẩu đối với phần trị giá mua của Hoa Kỳ. 

 
Quy định về nhãn hàng thực phẩm:
Bắt đầu từ ngày 01/1/2006, trên nhãn cung cấp các thông tin về dinh dưỡng
thực phẩm phải ghi thêm hàm lượng axít béo chuyển hóa (TFA) ngay sau dịng
về hàm lượng axít béo no (saturated) và Cholesteron. Yêu cầu này trên nhãn đối
với rau quả và cá tươi là tự nguyện. Trong thời gian đến 01/01/2006, các nhà sản
xuất có thể vẫn dùng nhãn cũ. Tuy nhiên, sau thời hạn 01/01/2006, các sản phẩm
trên nhãn khơng ghi hàm lượng axít béo chuyển hóa sẽ khơng được phép lưu
thơng trên hoặc nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ.
Các qui định hiện hành về thông tin dinh dưỡng trên nhãn hàng thực phẩm
tiêu thụ tại Hoa Kỳ như sau:
1
3


- Liều lượng dùng và số lần dùng của mỗi hộp;
- Tổng lượng calo và lượng calo từ chất béo mỗi lần dùng;
- Tổng lượng chất béo và lượng chất béo no (saturated) tính theo gram; tổng
lượng choresrol và sodium (miligram), tổng lượng Carbohydrate, dietary fiber,
đường và protein tính bằng gam mỗi lần dùng;
- Phần trăm của tất cả các thành phần liệt kê tính theo tỷ lệ cần cho cơ thể
trong một ngày trên cơ sở lượng calo cần thiết hàng ngày là 2.000 calo;
- Tỷ lệ % trong mức khuyến cáo tiêu thụ hàng ngày (recommended daily
allowances - RDA) của Mỹ của một số loại vitamin và chất khoáng của một lần
dùng;
- Ghi các trị giá cần hàng ngày, các trị giá kiến nghị tính bằng gram hoặc
miligram - tuỳ theo từng thành phần - đối với chất béo, chất béo no, cholesterol,
sodium, carbohydrate, dietary fiber, cùng với lượng calo trên gram đối với chất
béo, carbohydrate, và protein.
II. Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.

Có thể nhiều người trong số chúng ta, kể cả người Việt và người Mỹ,
không biết rằng thực ra mối bang giao giữa hai quốc gia có nguồn gốc từ cách
đây hơn hai thế kỷ và đã trải qua các bước thăng trầm lịch sử.
Ngay từ năm đầu của thập kỷ 1870 khi Vua Tự Đức phái Sứ thần Bùi
Viện mang Quốc thư tới trình Tổng thống Hoa Kỳ lúc đó là Ulysses Grant để
yêu cầu sự giúp đỡ của Hoa Kỳ ngăn chặn thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
Vào những thập kỷ đầu của thế kỷ 20, trên hành trình tìm đường cứu nước, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã từng đến các thành phố New York và Boston miền Đông
của Hoa Kỳ. Người trân trọng tinh thần đấu tranh vì độc lập, tự do và thống nhất
đất nước của nhân dân Hoa Kỳ trong các thế kỷ trước đó. Trong phần mở đầu
của bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn Tun ngơn Độc lập của nước Mỹ
nói về quyền được sống, được tự do bình đẳng và mưu cầu hạnh phúc cho tất cả
mọi người, và coi đó cũng là quyền của một dân tộc đã bị áp bức và nô lệ như
dân tộc Việt Nam.
Sau nhiều cơ hội để thiết lập và phát triển quan hệ hai nước bị bỏ lỡ, chỉ
đến đầu những năm 90 của thế kỷ 20, q trình bình thường hố quan hệ Việt
Nam-Hoa Kỳ mới được đẩy mạnh để năm 1995, hai nước chính thức lập quan
hệ ngoại giao. Đây cũng là một q trình khó khăn, địi hỏi nhiều cơng sức và nỗ
lực rất cao của Chính phủ và nhân dân hai nước.
Tuy nhiên, những nỗ lực đó đã tạo được nền tảng vững chắc cho quan hệ
giữa hai nước. Việt Nam và Hoa Kỳ đã chính thức thiết lập quan hệ giữa hai
quốc gia có chủ quyền dựa trên cơ sở tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng và hợp tác
1
4


cùng có lợi. Điều này cũng thể hiện nguyện vọng chung của nhân dân hai nước
từ rất lâu là muốn xây dựng mối quan hệ hợp tác và hữu nghị giữa hai dân tộc.
Việc bình thường hóa quan hệ hai nước đã đem lại lợi ích to lớn cho cả

hai dân tộc Việt Nam và Hoa Kỳ. Trong một thập kỷ qua, chính phủ và nhân dân
hai nước đã có những nỗ lực to lớn, cùng làm được nhiều việc để vượt qua
những di sản nặng nề của cuộc chiến tranh, khắc phục những khác biệt và xây
dựng lòng tin để tạo ra những bước tiến dài và vững chắc trong quan hệ hai
nước.
Những năm gần đây, quan hệ hai nước có những bước phát triển mới trên
nhiều lĩnh vực và đang ở vào giai đoạn tốt nhất từ trước tới nay. Hai bên đã thiết
lập được các kênh đối thoại mang tính xây dựng và thẳng thắn giữa các cấp, các
ngành, các tổ chức nhân dân, tổ chức xã hội... trong đó có nhiều đồn quan chức
cấp cao của chính quyền, quốc hội, kinh tế, thương mại... của hai nước đã thăm
viếng lẫn nhau, như đoàn Tổng thống Clinton, Bộ trưởng Quốc phòng Cohen,
Cố vấn An ninh Quốc gia, các Bộ trưởng Ngoại giao... Về phía Việt Nam, các
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ trưởng Quốc phòng... cũng đã sang
thăm Hoa Kỳ. Ngoài ra, lãnh đạo cấp cao hai nước cũng có các tiếp xúc thường
xuyên tại một số diễn đàn quốc tế và khu vực. Đến nay, lãnh đạo hai nước đã
nhất trí cùng xây dựng quan hệ ổn định, lâu dài giữa hai nước.
Quan hệ kinh tế-thương mại là lĩnh vực phát triển nhanh đầy ấn tượng
trong quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ. Hiệp định Thương mại song phương năm
2001 đã mở ra cơ hội to lớn cho các nhà doanh nghiệp hai nước. Nếu như kim
ngạch thương mại hai chiều năm 2001 chỉ đạt gần 1,4 tỷ USD thì năm 2003 là
5,85 tỷ, năm 2004 là 6,4 tỷ USD, trong đó xuất khẩu của Việt Nam là nhằm tạo
nền móng vững chắc cho quan hệ kinh tế lâu dài và cùng có lợi giữa hai nước.
Hai bên cũng đã ký kết nhiều hiệp định, thỏa thuận về kinh tế như Hiệp
định Dệt may, Hàng không, nâng cao năng lực cạnh tranh.... và hiện đang tích
cực trao đổi tiến tới ký kết một số hiệp định, thỏa thuận khác như Hiệp định
khung về hợp tác kinh tế, kỹ thuật, Hiệp định hợp tác vận tải biển, Bản ghi nhớ
hợp tác nông nghiệp...
Du lịch của Hoa Kỳ vào Việt Nam hàng năm tăng nhanh, tạo điều kiện tốt
hơn cho quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư và du lịch giữa hai nước. Đến tháng
11/2004 đạt 247.221 lượt khách, tăng 27,7% so với cùng kỳ năm 2003 và Hoa

Kỳ đã trở thành nước thứ 2 (sau Trung Quốc) về số lượng khách du lịch vào
Việt Nam. Đường bay thẳng giữa Hoa Kỳ và Việt Nam vừa được nối lại sau 30
năm gián đoạn.
Quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực khác như khoa học-kỹ thuật, giáo dụcđào tạo, y tế, lao động, văn hóa, nhân đạo cũng có những bước tiến tích cực. Hai
1
5


bên đã thỏa thuận và ký văn bản về những nguyên tắc hợp tác thực thi Quỹ giáo
dục dành cho Việt Nam. Nhiều dự án và chương trình về y tế và chăm sóc sức
khỏe đã được nỗ lực xây dựng và có hiệu quả như chương trình 15 triệu USD
phòng chống HIV/AIDS (2004), hợp tác phòng chống dịch bệnh SARS, dự án
Giáo dục vệ sinh và dinh dưỡng học đường.
Hợp tác giữa hai nước trong việc giải quyết các vấn đề nhân đạo do chiến
tranh để lại ngày càng được tăng cường, bắt đầu với sự hợp tác đầy thiện chí và
ngày càng có hiệu quả của Việt Nam với Hoa Kỳ trong việc tìm kiếm qn nhân
mất tích trong chiến tranh mà Hoa Kỳ coi như "mẫu mực". Phía Hoa Kỳ cũng đã
có những biện pháp đáp ứng nhu cầu nhân đạo của Việt Nam trong việc khắc
phục những hậu quả chiến tranh.
Quan hệ quốc phòng giữa hai nước cũng dần được đi vào bình thường
hóa. Đáp lại chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ
Williams Cohen, lần đầu tiên trong lịch sử quan hệ hai nước, Bộ trưởng Quốc
phòng Phạm Văn Trà đã dẫn đầu đoàn đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam thăm
Hoa Kỳ tháng 11/2003. Tiếp sau đó, tàu chiến Hoa Kỳ USS Vandegrift FFG 48
đã ghé thăm cảng Thành phố Hồ Chí Minh, tàu USS Curtis Wilbur thăm cảng
Đà Nẵng và gần đây là tàu USS Gary FFG 51 thăm cảng Thành phố Hồ Chí
Minh.
Hai nước đã và đang tích cực hợp tác trong lĩnh vực chia sẻ thông tin
chống khủng bố. Điều này cho thấy quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã bước
vào giai đoạn phát triển ngày càng toàn diện, làm cơ sở quan trọng cho hai nước

xây dựng quan hệ lâu dài.
Bên cạnh những bước phát triển trong thời gian qua, giữa hai nước cũng
có những bất đồng về vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo… Đây cũng là điều
dễ hiểu trong quan hệ giữa hai quốc gia có sự khác biệt về lịch sử, văn hóa, chế
độ chính trị, trình độ phát triển như Việt Nam và Hoa Kỳ. Thời gian là yếu tố
cần thiết nhưng điều quan trọng nhất là hai bên cần nhìn thẳng vào thực tế, lấy
lợi ích của nhân dân hai nước làm trọng, không để các khác biệt đó cản trở quan
hệ hai nước và cũng nỗ lực giải quyết thông qua đối thoại và thương lượng.
Tuy chặng đường trước mắt cịn khó khăn, nhưng sự phát triển của quan
hệ hai nước trong mười năm qua cho thấy đã đến lúc quan hệ hai nước cần được
mở rộng và tăng cường hơn nữa theo hướng ổn định lâu dài vì lợi ích khơng chỉ
của nhân dân hai nước mà cịn vì hịa bình, hợp tác và phát triển trong khu vực
và trên thế giới.
III. Các hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Hoa Kỳ

1
6


Bảng : TỔNG HỢP XUẤT NHẬP KHẨU
Đơn vị tính: nghìn USD

Tháng 11-08 Tháng 10-08

Tỷ lệ
%
T1108/
T1008
Tháng 11-07


Tỷ lệ
Tỷ lệ
% 11
%
tháng
T11Tổng cộng từ 08/ 11
08/
T1-08 đến
tháng
T11-07 T11-08
07

Stt

1

VN Xuất

1.042.900,00 1.267.969,00

-17,75

947.260,00

10,10

11.571.786,00 20,20

2


VN Nhập

185.630,00

197.667,00

-6,09

204.338,00

-9,16

2.525.942,00

59,10

3

Cán cân

857.270,00

1.070.302,00

-19,90

742.922,00

15,39


9.045.844,00

12,51

4

Tổng
ngạch

1.228.530,00 1.465.636,00

-16,18

1.151.598,00

6,68

14.097.728,00 25,71

kim

1. Tình hình xuất khẩu giữa Việt Nam – Hoa Kỳ
a. Tình hình xuất khẩu trước năm 2006.

Việt nam xuất
khẩu vào hoa kỳ
Hàng chưa chế
biến
Cá và hải sản
Rau quả

Cà phê
Cao su thơ
Dầu mỏ
Hàng chưa chế
biến khác
Hàng cơng nghiệp
chế tạo
Khống sản công
nghiệp
Sản phẩm kim loại
Hàng điện tử
Đồ gỗ
Hàng du lịch
May mặc
Giày dép

1996

1997

1998

1999

2000

325253

388189


553408

608953

821658

247042

251736

390457

399352

92733

34066
10061
109445
413
80650
12407

56848
18835
104678
2135
34622
34618


94368
26446
142585
1767
107374
17917

139535
28840
100250
2505
100633
27589

00988
52906
13036
5330
88412
32061

71995

136453

162951

209601

28925


913

1648

3383

4849

6670

81
81
264
365
23755
39169

183
225
437
473
26009
97644

792
298
1193
625
28462

114917

3091
608
3697
1265
36152
145775

3226
603
9186
1606
47427
24871

1
7


Hàng chế biến
khác
Hàng hóa khác

1151

1717

947


1518

4527

6216

8117

12334

12646

0809

Từ năm 2000, đặc biệt từ sau khi Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ được
ký kết và thực thi, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ liên tục tăng lên với tốc độ
rất cao và Mỹ trở thành một trong những nhà nhập khẩu hàng đầu hàng hóa của
Việt Nam. Năm 2000 XK từ VN sang Mỹ đạt 733 triệu USD, Mỹ vượt lên đứng
thứ 6 trong các thị trường xuất khẩu cña Vn; Năm 2001 đạt 1.065 triệu USD và
Mỹ vượt lên đứng thứ 3; Năm 2002 đạt 2.453 triệu USD và Mỹ vượt lên đứng
thứ 3; Năm 2003 đạt 4.554 triệu USD và Mỹ vượt lên đứng thứ 1; Năm 2004 đạt
5.275 triệu USD và Mỹ tiếp tục đứng thứ 1;
Sau những năm đầu bùng nổ, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ trong các
năm 2004-2006 đã bắt đầu chậm lại. Năm 2003, xuất khẩu sang Mỹ chiếm
19,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì năm 2004 tỷ lệ này giảm
xuống cịn 15,5%. Năm 2005, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đạt tỷ lệ 20,1%
tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, nếu so với năm 2004 thì tăng 4,6%,
nhưng nếu so với năm 2003 thì mức tăng chỉ là 0,6%. Đến năm 2006 con số này
cũng chỉ là 21,6%, tăng 1,5% so với năm trước (2005). Nguyên nhân dẫn đến
tình trạng này chủ yếu là do đó là các rào cản kỹ thuật như vấn đề an toàn vệ

sinh thực phẩm, vệ sinh công nghiệp, vấn đề dư lượng thuốc kháng sinh và đặc
biệt là vấn đề chống bán phá giá đã và đang gây khơng ít khó khăn cho các
doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu vào Mỹ.
Trong giai đoạn 2001 - 2005: Với tốc độ gia tăng xuất khẩu cả thời kỳ
này là 30% (gần gấp đôi so với tốc độ tăng xuất khẩu của Việt Nam ra thị
trường thế giới là 16%), riêng hai năm đầu tăng bình quân 100%. Sản phẩm
thâm nhập vào thị trường Mỹ thời kỳ này chủ yếu là những mặt hàng Việt Nam
đang có thuận lợi xuất khẩu sang Mỹ song chưa được hưởng quy chế tối huệ
quốc (giày dép, cà-pheâ, thủy sản, dầu thô...) và các mặt hàng đang chờ quy chế
tối huệ quốc để xuất khẩu sang Mỹ (hàng may mặc, thủy sản, thủ công mỹ nghệ,
nông sản chế biến...). Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã chú ý đẩy mạnh
xuất khẩu những mặt hàng sang Mỹ có thủ tục đơn giản nhö: hàng gia dụng,
tác phẩm nghệ thuật, dao kéo, hoa giả, lông thú nhân tạo, đá chạm và đá quý,
kính và các sản học và thị giác, giấy và sản phẩm từ giấy, ngọc trai, chất dẻo và
sản phẩm bằng chất dẻo, các sản phẩm cao-su và từ cao-su, các sản phẩm thể
thao, đá và các sản phẩm làm từ đá, gạch men, ô dù, dụng cụ nhà bếp, đồ trang
sức, các sản phẩm da và tấm da thuộc (không phải từ thú quý), dụng cụ thắp
sáng đặt cố định, nhạc cụ, các sản phẩm quang
                                                                                         (Đvt: triệu USD)
Năm
2004
2003

Việt Nam xuất sang Mỹ
5.275,8
4.554,9

Việt Nam nhập từ Mỹ
1.163,4
1.324,4


Tổng kim ngạch
6.439,2
5.879,3

1
8


2002
2001
2000
1999
1998
1997
1996
1995
1994

2.394,8
1.053,2
821,3
608,4
554,1
388,4
331,8
199,0
50,5

b. giai đoạn từ năm 2006 đến nay.


580,0
460,4
367,5
291,5
273,9
286,7
616,6
252,3
172,9

2.974,8
1.513,6
1.188,8
899,9
828,0
675,1
948,4
451,3
223,4

Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2009 tốc độ tăng xuất khẩu sang Mỹ bình quân
là 15%.Cụ thể là: năm 2006 đạt 8tỷ USD, năm 2007 đạt 10,2 tỷ USD tăng 39%
so với năm 2006
thời kỳ này ngoài những sản phẩm mang lợi thế so sánh của Việt Nam ở giai
đoạn trước (giày dép, hàng dệt may, cà-phê...) thì giai đoạn này chúng ta phát
triển xuất khẩu sang Mỹ những mặt hàng mang hàm lượng cơng nghệ cao như
máy móc nơng nghiệp, phần mềm máy tính, linh kiện bán dẫn... (những mặt
hàng này hằng năm Mỹ nhập khẩu hàng trăm triệu USD).


Số liệu thống kê mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ
tháng 1/2009

Đơn vị tính: nghìn  USD  
 
 
STT

Tỷ lệ %
T1-09/
T12-08

Tháng
Tháng
Mặt hàng 1-09
12-08
Dệt may
477.209,00403.719,00 18,20
Đồ gỗ
132.537,00128.886,00 2,83
Giày dép 146.481,00106.189,00 37,94
Thủy sản 59.027,00 66.491,00 -11,23
Dầu khí
86.630,00 64.343,00 34,64
Nơng sản 59.820,00 48.822,00 22,53
Thiết
bị, 36.768,00 31.931,00 15,15
dụng
cụ
điện

dây

Tỷ lệ %
T1-09/
T1-08

Tỷ lệ %
tháng
1-09
Tháng 1Tổng cộng  /tháng
08
đến T1-09 1-08
410.135,0016,35 477.209,00 16,35
129.961,001,98
132.537,00 1,98
105.867,0038,36 146.481,00 38,36
81.373,00 -27,46 59.027,00 -27,46
72.884,00 18,86 86.630,00 18,86
59.804,00 0,03
59.820,00 0,03
27.875,00 31,90 36.768,00 31,9

1
9


điện,
đồ
nghe nhìn
và linh kiện

Máy móc
thiết bị cơ
khí và phụ
tùng
20.860,00 29.346,00
Sản phẩm
bằng
sắt
thép
9.946,00 41.904,00
Các
sản
phẩm nhựa  14.072,00 17.894,00
Bộ
yên
cương,  các
sản phẩm
du lịch bằng
da, túi xách,
và các sản
phẩm bằng
da khác,
20.394,00 14.827,00
Nến , sáp,
chất tẩy rửa 8.603,00 9.281,00
Gíấy và bìa
giấy;
các
sản phẩm
bằng

bột
giấy, bằng
giấy hoặc
bìa giấy
2.082,00 2.990,00
Mũ, khăn,
mạng đội
đầu và phụ
kiện  
7.304,00 6.488,00
Đồ
chơi
dung cụ thể
thao và phụ
tùng 
8.044,00 7.895,00
Ngày cập nhật: 27/03/2009
 (Vụ Châu Mỹ)

-28,92

16.238,00 28,46

20.860,00 28,46

-76,26

10.029,00 -0,83

9.946,00


-21,36

14.707,00 -4,32

14.072,00 -4,32

37,55

13.196,00 54,55

20.394,00 54,55

-7,31

8.427,00

2,09

8.603,00

2,09

-30,37

2.149,00

-3,12

2.082,00


-3,12

12,58

6.591,00

10,82

7.304,00

10,82

1,89

4.773,00

68,53

8.044,00

68,53

-0,83

2
0




×