Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt nam và Hoa Kỳ.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.59 KB, 38 trang )

Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Mục lục

Lời mở đầu .....................................................................Trang 1
I.

Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt nam và Hoa Kỳ trong
thời gian qua ..................................................................Trang 6
1.1. Thực trạng Thơng mại hai chiều Việt Nam-Hoa kỳ......Trang 3
1.2. Thực trạng hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ.Trang 8
1.3. Thực trạng hàng hoá cđa Hoa Kú nhËp khÈu vµo ViƯt Nam .Trang 13

II.

TiỊm năng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ và hàng hoá
hàng hoá cần nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam sau khi hiệp định Thơng mại có hiệu lực .....................................................Trang 20
2.1. Tiềm năng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ ....Trang 23
2.2. Hàng hoá cần nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam .........Trang 29

III.

Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Hoa
Kỳ.....................................................................................Trang 31

3.1. Các biện pháp mang tính vĩ mô .........................................Trang 38
3.2. Các biện pháp mang tính vi mô .........................................Trang 31
3.3. Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu đối với các mặt hàng chủ lực vào
thị trờng Hoa Kỳ ..............................................................Trang 40
IV.

Các biện pháp quản lý hoạt động nhập khẩu hàng hoá từ Hoa Kỳ vào


Việt Nam ...........................................................................Trang 46

V.

Kết luận .............................................................................Trang 49

-1-


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại

Lời Mở ĐầU

Với hơn 30 năm liên tục (từ 1964 ®Õn 1994) bÞ Hoa Kú cÊm vËn kinh tÕ,
ViƯt Nam đà gặp rất nhiều khó khăn trong công cuộc xây dựng và tái thiết đất
nớc. Tuy nhiên cùng với nỗ lực của toàn Đảng toàn dân, Việt Nam đà từng bớc
vợt qua những khó khăn và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Kiên
định với chính sách mong muốn là bạn của các nớc trên thế giới Việt Nam đÃ
tạo ra những cột mốc hội nhập quan träng, mµ cơ thĨ lµ viƯc ViƯt Nam tham
gia vào Hiệp hội các nớc Đông Nam A (ASEAN) năm 1995, tổ chức hợp tác
kinh tế Châu A Thái Binh Dơng (APEC) năm1998, và đặc biệt là việc bình thờng hoá quan hệ với Hoa Kỳ vào năm 1994. Ngày 13-7-2001 đánh dấu bớc
ngoặt quan trọng trong quan hệ hai nớc Việt Nam-Hoa kỳ thông qua việc ký
kết Hiệp định Thuơng mại song phơng. Ngày 8-6-2001, tổng thống Hoa Kỳ
G.Bush đà chính thức trình Quốc hội Mỹ xem xét, phê chuẩn Hiệp định, và
ngày 10-12-2001 quốc hội Hoa Kỳ đà chính thức thông qua Hiệp định Thơng
mại song phơng giữa hai nớc. Nh vậy với việc Hiệp định Thơng mại song phơng có hiệu lực, các hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ sẽ
đợc hởng quy chế tối huệ quốc do đó các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều
cơ hội để thâm nhập vào thị trờng mới mẻ này. Tuy nhiên có một thực tế là thị
trờng Hoa kỳ còn quá xa lạ và khác biệt đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Bên cạnh đó sự khác nhau về thể chế chính trị, kinh tế, ngoại giao, chính sách

thơng mại cũng nh vị thế trên truờng Quốc tế tạo ra cho Việt Nam muôn vàn
thách thức. Trớc tình hình đó buộc Việt Nam phải có những biện pháp, chính
sách hợp lý kịp thời để điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu Hiệp định đà ký
kết, đồng thời khai thác một cách có hiệu quả những tiềm năng, cơ hội mà thị
trờng Hoa Kỳ mang l¹i.

-2-


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Trên cơ sở đó, trong phạm vi đề án môn học em xin trình bày những tiềm năng
và đề xuất một vài biện pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt
Nam và Hoa Kỳ sau khi Hiệp định thuơng mại song phơng có hiệu lực. Em
xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Phó giáo s-Tiến sĩ Nguyễn Duy Bột đà tận
tình giúp đỡ em hoàn thành đề án nµy.

-3-


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
I. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt nam và Hoa Kỳ

1.1. Đánh giá khái quát thực trạng thơng mại hai chiều Việt Nam - Hoa
Kỳ
Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu có quan hệ thơng mại từ năm 1992 tuy
nhiên mới chỉ ở mức rất khiêm tốn, thơng mại hai chiều chỉ đạt khoảng 4,5
triệu USD. Sau khi lệnh cấm vận đợc dỡ bỏ năm 1994, thơng mại hai chiều
giữa Việt Nam và Hoa Kỳ tăng đều theo cả hai chiều xuất và nhập khẩu, đa
dạng dần về nhóm hàng và gia tăng về trị giá mỗi nhóm (xem Bảng 1).
Bảng 1: Thơng mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ (1994-1997)


Đơn vị : triệu USD
1994

Xuất khẩu
Nhập khẩu
Tổng XNK

1995

50,4
172
222

1996

200
252
450

1997

308
616
935

372
278
666


Xét về cơ cấu, trong thời kỳ 1994-1997 mặt hµng xt khÈu chđ u cđa
ViƯt Nam sang Hoa Kú là nhóm hàng nông, lâm, thuỷ hải sản. Trong đó, cà
phê chiếm phần lớn với tổng kim ngạch đạt 108 triệu USD năm 1997. Đặc
điểm nổi bật của nhóm hàng này là có sự chênh lệch không đáng kể giữa møc
th tèi h qc (MFN) vµ phi tèi h qc (non-MFN) và cầu về các loại
hàng này rất cũng rất đa dạng. Hàng công nghiệp nhẹ bắt đầu xâm nhập và
tăng trởng nhanh mặc dù vẫn chỉ mang tính giới thiệu sản phẩm. Từ 1996 xuất
khẩu những mặt hàng nh giày dép, nguyên liệu khoáng sản tăng nhanh. Nhập
khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Hoa Kỳ chủ yếu là máy móc, thiết bị và phân
bón. Điều này phù hợp víi nhu cÇu nhËp khÈu cđa ViƯt Nam cịng nh đặc
điểm cơ cấu xuất khẩu của Hoa Kỳ.

Bảng 2: Thơng mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ (năm 1998-2000)

-4-


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Đơn vị: triệu USD
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Tổng XNK

1998
519,5
269,5
789

1999
601,9

277,3
879,2

1999/1998
15,8%
2,9%
11,4%

1999
601,9
277,3
879,2

2000
827,4
330,5
1157,9

2000/1999
226,5
53,2
279,7

2000/1999
37,63%
19,18%
131,8%

Năm 2000, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh, tổng kim
ngạch lªn tíi 827,4 triƯu USD so víi møc 601,9 triƯu USD năm 1999 đạt mức

tăng trởng 37,63 % (Bảng 2). Đây là một trong những mức tăng trởng cao trên
thế giới. Mặc dù mức tăng trởng này đạt đợc trên cơ sở kim ngạch cha cao nhng là một tín hiệu tốt, thể hiện những phản ứng tích cực từ phía các doanh
nghiệp Việt Nam đối với các diễn biến trong quan hệ thơng mại hai nớc.
Trong khi đó, cũng cÇn lu ý r»ng xt khÈu cđa Hoa Kú sang Việt Nam cũng
tăng khá mạnh trong cùng kỳ 2000 (tăng 19,18% so với cùng kỳ năm 1999).
Dự báo xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ cho đến hết 2001 sẽ tăng mạnh
hơn năm 2000, đạt khoảng 900 triệu đến1 tỷ USD.
Nhìn chung năm 2000, thơng mại giữa hai nớc tăng trởng ổn định trong
bối cảnh nền kinh tế toàn cầu diễn biến rất phức tạp. Xét về tổng kim ngạch
thơng mại song phơng, Việt Nam hiện xếp thứ 70/227 nớc có quan hệ buôn
bán với Hoa Kỳ, trên nhiều nớc nh Bulgaria, Ukraina, Slovenia mặc dù hàng
Việt Nam đang phải chịu thuế suất nhập khẩu cao hơn so với các nớc này. Tuy
nhiên, so với một vài nớc trong khu vực ASEAN nh Thái Lan (xuất khẩu đạt
khoảng 16,4 tû USD), Philipin (14 tû USD) th× xt khÈu cđa ta cßn thua kÐm
nhiỊu. ThËm chÝ xt khÈu cđa ViƯt Nam còn kém cả Campuchia (827 triệu
USD). Lý do nổi bật nhất để giải thích cho sự việc này vẫn là thuế suất nhập
khẩu quá cao đối với hàng xuất khÈu cđa ta khi nhËp khÈu vµo Hoa Kú. Céng
víi việc hệ thống thơng mại tại Hoa Kỳ khá mới và phức tạp đối với các nhà
xuất khẩu Việt Nam đà làm cho quá trình thâm nhập thị trờng này không dễ
dàng với đa số doanh nghiệp Việt Nam. Điều này cho thấy tầm quan trọng của

-5-


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
việc phê chuẩn Hiệp định thơng mại song phơng và việc nâng cao nhận thức
cũng nh năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ rất
nhạy cảm này.
1.2. Thực trạng hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam vào Hoa Kỳ đang đợc đa

dạng về chủng loại. ChiÕm tû träng cao nhÊt hiƯn nay lµ nhãm hµng hải sản
chiếm khoảng hơn 30% tổng giá trị hàng xuất khẩu của ta sang Hoa Kỳ (quí 1
năm 2001 đạt kim ng¹ch xt khÈu 74,4 triƯu so víi 46,4 triƯu cùng kỳ năm
2000, bằng 60,3%-Bảng 3). Nhóm hàng tỷ trọng lớn thứ hai là thịt và chế
phẩm chiếm 15%. Nhóm hàng này có xu hớng giảm mạnh trong năm 2000,
nhng tăng dần lên trong quí 1 năm 2001 (tăng thêm 17,2 triệu so với 2,4 triệu
USD cùng kỳ năm 2000, tăng 61,6%-Bảng 3).
Bảng 3: Kim ngạch XK một số nhóm hàng của Việt Nam sang Hoa kỳ
(tính đến tháng 4 năm 2001)

Đơn vị: triệu USD
Nhóm hàng

1999

2000

Tổng XK
Cá, hải sản
Caphê, chè
Giày dép
Nhiên liệu
Thịt&chế phẩm
Hoa quả
Sản phẩm may mặc
Tác phẩm nghệ

601,9
108,1
117,7

145,8
83,8
31,5
23,7
36,4
0,6

827,4
242,9
132,9
124,5
90,7
57,7
51,1
81,0
12,9

2000/

1-4/2000

1-4/2001

238,2
46,4
60,9
47,1
32,7
2,4
10,0

16,2
0,9

254,7
74,4
37,9
41,5
32,5
17,2
12,6
17,8
0,2

225,5
134,8
15,2
-21,3
6,9
26,2
26,4
44,6
12,3

2001/

2000

1999

2001/


2000

16,5
28,0
-23,0
-5,6
-0,2
14,8
2,6
1,6
-0,7

6,9%
60,3%
-37,8%
-11,9%
-0,6%
61,6%
20,6%
9,9%
-77,7%

thuật,su tầm đồ cổ

Các nhóm hàng còn lại chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn, thờng dới 1% và
một số ít trên dới 5% tổng giá trị hàng xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ. Đặc
biệt, một số nhóm hàng có chiều hớng giảm so với cùng kỳ năm 2000 nh giày
dép, cà phê, chè, nhiên liệu .v.v... (Bảng 3).


-6-


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Điểm đáng lu ý là năm 2000 một số mặt hàng lần đầu tiên đợc xuất khẩu
sang Hoa Kỳ nh mỡ, dầu động thực vật, đá quý, các sản phẩm xay xát v.v. mở
ra hớng phát triển thị trờng mới cho một loạt các ngành sản xuất của Việt
Nam. Tuy nhiên cũng đáng lo ngại khi một loạt mặt hàng xuất khẩu năm 2000
gần nh biến mất khỏi thị trờng Hoa Kỳ nh sợi dệt gốc thực vật, tơ nhân tạo,
hoá chất hữu cơ, vô cơ, các sản phẩm dợcv.v. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do
doanh nghiệp Việt Nam không chịu đuợc lỗ do chênh lệch thuế và thực lực
cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam không đủ mạnh trên thị trờng Hoa Kỳ.
Để nắm đợc rõ hơn thực trạng hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa
Kỳ cần đi sâu phân tích một số nhóm hàng điển hình. Những nhóm hàng có tỷ
trọng lớn, tăng trởng kim ngạch xuất khẩu cao; một số nhóm hàng suy giảm,
và cuối cùng là một số nhóm hàng có tiềm năng mới có thể xuất sang thị trờng
Hoa Kỳ.
- Nhóm hàng hải sản
Trong lịch sử, Hoa Kỳ không và cha phải là thị trờng truyền thống của
Việt Nam đối với mặt hàng này. Nhật Bản và E.U từ trớc đến nayvẫn là thị trờng tiêu thụ chủ yếu đối với mật hàng này. Ngoài yếu tố thuận lợi là các yêu
cầu về chất lợng và kiểm dịch của Hoa Kỳ không quá chặt chẽ và khó khăn
nh của thị trờng EU, tuy nhiên cũng còn có khá nhiều khó khăn nh khoảng
cách vận chuyển xa, thị hiếu quá đa dạng và đặc biệt, khả năng nuôi trồng và
đánh bắt của Việt Nam còn rất hạn chế. Chính vì những lý do trên nên đến
cuối năm 1999, tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng này sang thị trờng Hoa Kỳ không
đáng kể. Tuy nhiên, năm 2000, mức tăng trởng đà vợt xa dự kiến, khiến ngay
cả phía Hoa Kỳ cũng bày tỏ sự lo ngại đối với thị trờng của họ. Mức tăng trởng của năm 2000 đặc biệt cao, đạt mức 124,7%, đa nhóm hàng này lên vị trí
đầu bảng. Điều này cho thấy khi các doanh nghiệp của Việt Nam cải thiện đợc
năng lực cạnh tranh thì thị trờng Hoa Kỳ thực sự là một thị trờng tiềm năng
đầy hứa hẹn đầy høa hÑn.

-7-


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Trong tổng số 134,7 triệu USD giá trị xuất khẩu tăng thêm trong năm
2000 thì có tới hơn 80 triệu USD thuộc về nhóm động vật giáp xác, tôm, cua,
sò, v.v. Những hàng này thờng đợc xuất sang Hoa Kỳ dới dạng sống, tơi, ớp
lạnh hoặc hấp, luộc chín. Mức tăng trởng 130,6% của nhóm này đóng góp hơn
70% vào mức tăng trởng chung của toàn nhóm hàng hải sản. Qua sự tăng trởng mạnh này có thể thấy, trớc hết ảnh hởng quan trọng của yếu tố giá cả tại
thị trờng Hoa Kỳ. Theo biểu thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ, một số mặt hàng
không có sự chênh lệch giữa hai mức thuế MFN và non-MFN hoặc nếu có thì
mức chênh lệch không đáng kể. Cụ thể, đối với các loại tôm hùm đá, tôm nhỏ
cả hai loại thuế suất đều bằng 0. Đối với cua, mức thuế non-MFN là 15% so
với MFN là 7,5 %. Ngoài ra, những mặt hàng này thực tế Việt Nam có khả
năng nuôi trồng và tái tạo nguồn đánh bắt. Điều này cho thấy thị trờng hải sản
Hoa Kỳ còn nhiều chỗ trống cho hàng hoá Việt Nam xâm nhập.
Phân nhóm hàng quan trọng thứ hai là cá khúc và các loại cá tơi, ớp
lạnh hoặc đông. Năm 2000, nhóm này tăng từ 15,6 triệu USD lên 32,6 triệu
USD tơng ứng mức tăng thêm 108,8%. Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu
nhóm hàng này.
Nhận xét: Đối với nhóm hàng hải sản trong năm 2000 và đến quí 1 năm 2001
là tơng đối tốt. Các doanh nghiệp của ta đà năng động tìm đối tác, tìm kẽ hở
(chênh lệch thuế ít) đẩy mạnh công tác xuất khẩu. Tuy nhiên chúng ta cần
phải chú trọng hơn nữa công tác nuôi trồng, quy hoạch, đặc biệt là khâu kiểm
tra giám sát chất lợng hàng xuất. Trên phơng diện vĩ mô cũng cần chuẩn bị đối
phó víi c¸c biƯn ph¸p kü tht cđa Hoa Kú khi họ thấy hàng xuất khẩu của ta
tăng mạnh.
- Nhóm hàng thứ hai là cà phê, chè, gia vị, v.v
Nhóm mặt hàng này tiếp tục duy trì vị trí đứng thứ hai của mình bằng
việc phục hồi mạnh mẽ trong năm 2000. Tơng tự hải sản, nhóm này không có

sự chênh lệch đáng kể giữa thuế MFN và thuế non-MFN (đều b»ng kh«ng),
-8-


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
hoặc không đáng kể. Ngay sau khi lệnh cấm vận đợc dỡ bỏ vào năm 1994,
nhóm hàng cà phê, chè đà xâm nhập thị trờng Hoa Kỳ và đạt mức tăng trởng
cao nhất vào năm 1998. Năm 1999, xuất khẩu của nhóm này giảm gần 50%.
Năm 2000 mặt hàng cà phê đà phục hồi và đà đạt mức tăng trởng là 12,8%,
chiếm vị trí chủ đạo với tỷ trọng 85% tổng giá trị xuất khẩu. Cà phê xuất khẩu
đạt 112,9 triệu USD tăng 12,8% so với mức 100,1 triệu USD năm 1999. Do
giá cà phê thế giới giảm mạnh nên sự phục hồi trên là rất đáng khích lệ, phản
ánh lợng hàng xuất đà tăng và phục hồi trở lại. Cầu và thị phần cà phê Việt
Nam tại thị trờng Hoa Kỳ vẫn đợc duy trì. Trở ngại về thuế gần nh không có
(hầu hết bằng 0). Tuy nhiên, đến quí 1 năm 2001, mặt hàng cà phê, chè lại
giảm mạnh (từ 60,9 triệu năm 2000 còn 37,9 triệu năm 2001, giảm 37,8%).
Điều này cho thấy việc giá cả cà phê tăng giảm thất thờng đà ảnh hởng trực
tiếp đến kim ngạnh xuất khẩu của Việt Nam.
Phân nhóm chiếm tỷ trọng thứ hai là hạt tiêu. Năm 2000, phân nhóm
này đạt mức 17,4 triệu USD, tăng 11,8% so với năm 1999. Đặc biệt loại tiêu
cha xay hoặc tán, với mức thuế bằng 0 đà xâm nhập từ rất sớm vào thị trờng
Hoa Kỳ và tiếp tục tăng mạnh.
Các phân nhóm còn lại nh chè xanh, chè đen không có dấu hiệu tăng
mạnh. Năm 2000 chỉ tăng từ 300.000 USD lên 1,4 triệu USD chiếm tỷ trọng
khoảng 1%. Trong đó, chè đen các loại không có chênh lệch thuế, còn chè
xanh có mức thuế chênh lệch là 13,6%. Quế, hạt hồi, gừng đều tăng mạnh nhng giá trị tuyệt đối còn cha cao. Giá trị xuất khẩu quế và hoa quế đạt khoảng
1,1 triệu USD. Hạt hồi, rau mùi tăng 72% nhng cũng chỉ đạt 98,5 nghìn USD.
Mặt hàng gừng năm 2000 giảm mạnh khoảng 64,5 %. Với những số liệu trên
có thể thấy rằng trong năm qua nhóm hàng này tăng trởng không đáng kể mặc
dù có một vài mặt hàng không có chênh lệch thuế giữa thuế non-MFN và

MFN hay chênh lệch không đáng kể.
- Nhóm hàng giày dép vµ phơ kiƯn giµy dÐp
-9-


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Hiện nay, cùng với Trung Quốc và Indonesia, Việt Nam lµ níc xt
khÈu giµy dÐp vµ phơ kiƯn giµy dÐp lớn trong số các nớc xuất khẩu có dùng
nguyên liệu của Hoa Kỳ sang thị trờng này. Do mức thuế suất non-MFN và
MFN khá lớn (thờng là 0 so với 20%) nên các doanh nghiệp sử dụng nguồn
nguyên liệu ngoài Hoa Kỳ sản xuất tại Việt Nam rất khó thâm nhập. Một thực
tế là các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép hiện nay hầu hết là các doanh
nghiệp đầu t nớc ngoài tận dụng sức lao động rẻ của công nhân Việt Nam để
làm hàng gia công xuất khẩu nên kim ngạch xuất khẩu cao nhng phần lợi
nhuận thực của phía Việt Nam lại thấp so với các nhóm hàng xuất khẩu khác.
Những năm trớc đây, nhóm hàng này thờng đứng đầu trong số các mặt
hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ bởi các kênh phân phối khép kín sẵn có của các
hÃng nổi tiếng thế giới nh Nike và Reebok và một số công ty khác có trụ sở tại
Hoa Kỳ. Năm 1999 nhóm hàng này đạt giá trị 145,7 triệu USD, năm 2000 giá
trị xuất khẩu giảm 21,3 triệu USD. Đến quí 1 năm 2001 mặt hàng này tiếp tục
giảm mạnh đang đặt ra cho các doanh nghiệp da giầy Việt Nam những thách
thức vô cùng to lớn.
Vấn đề đặt ra bây giờ là các doanh nghiệp sản xuất giầy Việt Nam với
vốn đầu t trong nớc, phải nhanh chóng tiếp cận phơng pháp sản xuất, phơng
pháp tiếp thị mà các doanh nghiệp có vốn đầu t Hoa Kỳ đang áp dụng. Ngoài
ra cũng phải chú trọng đến thủ tục hải quan, các quy định kỹ thuật liên quan.
- Nhóm hàng quần áo, hàng may mặc sẵn
Nhóm hàng quần áo, hàng may mặc sẵn bao gồm các loại dệt kim, đan
hoặc móc hoặc không dệt kim đan hoặc móc là một trong những nhóm hàng
chiến lợc tăng đặc biệt mạnh với mức tăng trởng 28,3% (từ 36,4 triệu USD

năm 1999 lên mức 46,7 triệu USD năm 2000). Trớc hết cần khẳng định đây là
nỗ lực rất lớn của ngành may mặc Việt Nam trong thời gian qua bởi mức
chênh lệch về thuế quá cao đợc áp dụng cho hàng may mặcViệt Nam so với
thuế MFN và thuế u đÃi đặc biệt mà Hoa Kỳ dành cho một một số níc kh¸c.
- 10 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Tiếp đó là nỗ lực đáng ghi nhận trong việc đa dạng hoá mặt hàng cũng nh chất
lợng của hàng may mặc, khác với những năm trớc đây, hàng may mặc xuất
sang Hoa Kỳ chủ yếu từ vải dệt kim, đan hoặc móc. Trong thời gian tới mặt
hàng may mặc vẫn đợc xem là mặt hàng chủ lực không chỉ đối với thị trờng
Hoa Kỳ mà cả với các thị trờng thế giới. Cùng với việc Hiệp định Thơng mại
song phơng giữa hai nớc có hiệu lực, hàng may mặc Việt Nam sẽ đợc hởng
thuế MFN do đó sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh đối với mặt hàng này trên thị
trờng Hoa Kỳ không chỉ về chất lợng, mẫu mà mà còn về giá cả, dó đó mức
tăng trởng sẽ không chỉ dừng lại ở con số 28,3% nh giai đoạn 1999-2000.

Bảng 4: Mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với một số loại hàng dệt may

Đơn vị %
Tên hàng

Thuế suất

Thuế suất

Mức thuế

phi MFN


MFN

chênh lệch

Quần áo bằng vải bông
áo khoác từ sợi nhân tạo, không dệt kim, đan

90
90

10
28,8

80
61,2

móc, loại khác
áo khoác làm từ sợi nhân tạo, có dệt kim
áo sơ mi côtông cho nam
áo khoác từ sợi nhân tạo, không dệt kim, đan

72
67,5
58,5

29,3
14,9
20,5


42,7
52,6
38

móc, trên 36% len
Bộ quần áo có đan móc, bằng len hoặc lông

54,5

16

38,5

động vật
áo khoác đan móc với trên 70% khối lợng là

45

4

41

tơ tằm
áo khoác đan móc với dới 70% khối lợng là

45

5,9

39,1


tơ tằm

Nguồn: Bộ Thơng mại

- 11 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Nh vậy với các thông số về mức thuế nhập khẩu mà Mỹ áp dụng đối với
các mặt hàng may mặc, dù phải chịu mức rất cao so với MFN nhng nhóm
hàng quần áo, hàng may mặc sẵn vẫn đạt kim ngạch XK cao. Với việc hiệp
định thơng mại có hiệu lực, nhóm hàng này sẽ tạo động lực trong việc thúc
đẩy hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
- Các nhóm hàng tăng mạnh cần có sự điều chỉnh
Ngoài những nhóm hàng trên, còn rất nhiều nhóm hàng có sự tăng trởng
cao, tuy nhiên trên thực tế lại có những tồn tại tiêu cực trong sự tăng trởng đó.
Điển hình là nhóm hàng thuộc đồ trang trí nghệ thuật, đồ cổ (tăng từ 578.000
USD năm 1999 lên 12,9 triệu năm 2000, tăng 22,3 lần). Tuy nhiên, sự tăng trởng đột biến lại không đáng mừng bởi tới 12 triệu USD trị giá xuất khẩu thuộc
về những cổ vật hơn 100 năm tuổi mà không ai nắm rõ đợc bao nhiêu trong số
chúng thuộc tài sản quốc gia.
- Những nhóm hàng giảm hoặc có xu hớng giảm
Bên cạnh những nhóm hàng tăng trởng rất đáng khích lệ, một số nhóm
hàng cho thấy xu hớng chững lại, hoặc giảm mạnh. Đó là nhóm hàng sắt thép,
rau, hoa quả chế biến, đờng, kẹo, v.v. Mặc dù thị trờng biến động hàng ngày
và cha có đủ cơ sở để kết luận về sức cạnh tranh của những nhóm hàng trên tại
thị trờng Hoa Kỳ, nhng xu hớng diễn biến tiêu cực của chúng buộc nhà nớc và
đặc biệt là các nhà xuất khẩu Việt Nam phải có sự xem xét hết sức cụ thể về
mặt sản xuất cũng nh thị trờng Hoa Kỳ.
- Các nhóm hàng mới xuất hiện

Theo quy luật của thị trờng, song song với những nhóm hàng bị triệt tiêu
cũng xuất hiện những nhóm hàng mới, mở ra hớng mới cho hoạt động xuất
khẩu của Việt Nam. Đó là giấy, các sản phẩm xay xát, bông, đồng hồ và linh
kiện đồng hồ v.v. Mặc dù kim ngạch các nhóm này chỉ đạt trên dới 100.000
USD nhng đây là tín hiệu rất đáng mừng cho xuất khẩu Việt Nam.
1.3. Đánh giá thực trạng hàng hoá của Hoa Kỳ nhập khẩu vào Việt Nam
- 12 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Mặc dù kim ngạch nhập khẩu chỉ đạt khoảng một nửa kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ nhng những biến động trong tăng
trởng của lợng hàng này cũng sẽ có ảnh hởng nhất định tới nền kinh tế Việt
Nam. Trớc hết, cần khẳng định lại là do hàng hoá Hoa Kỳ nhập khẩu vào Việt
Nam đà và đang đợc hởng thuế MFN nên sau khi Hiệp định có hiệu lực, một
số nhóm hàng sẽ không có thay đổi gì lớn. Một số nhóm khác tuy có lộ trình
cắt giảm thuế, song cũng nằm trong chiến lợc chung của mỗi ngành và dự kiến
trong các cam kết quốc tế khác của Việt Nam.

Trong năm 2000, tổng trị

giá hàng của Hoa Kỳ đợc nhập khẩu vào Việt Nam đạt 330,5 triệu USD tăng
19,1 % so với mức 277,3 triệu USD năm 1999. Đây là mức tăng trởng cao hơn
mức tăng trởng trung bình xuất khẩu của Hoa Kú ra thÕ giíi lÉn xt khÈu tõ
Hoa Kú vµo khu vực ASEAN. Điều này chứng tỏ Việt Nam là thị trờng có
tiềm năng và là một trong những thị trờng đợc các nhà xuất khẩu Hoa Kỳ đặc
biệt quan tâm. Ngoài ra, đi kèm với xuất khẩu hàng hoá là các dịch vụ hỗ trợ
xuất khẩu, trong đó, xuất khẩu dịch vụ luôn là hoạt động xuất khẩu trọng tâm
của Hoa Kỳ.
Cũng nh các năm trớc đây, hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam chủ

yếu là các hàng hoá mà Việt Nam không có khả năng sản xuất hoặc kém thế
cạnh tranh và điều đáng mừng là phần lớn trong số chúng phục vụ đợc chủ trơng và định hớng phát triển kinh tế của ta. Tính đến hết năm 2000, số lợng
hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam đà rất đa dạng bao gồm khoảng hơn
96 nhóm mặt hàng.
Nhìn tổng thể, có thể chia làm ba nhóm lớn. Nhóm các mặt hàng có kim
ngạch trên 20 triệu USD, bao gồm lò và nguyên liệu cho phẩn ứng hạt nhân,
máy và động cơ điện, phân bón, giày dép. Nhóm các mặt hàng có kim ngạch
từ 1 đến 20 triệu USD bao gồm 34 nhóm hàng nh nhựa, bông, phim ảnh, hoá
chất hữu cơ, hoa quả v.v. Nhóm các mặt hàng còn lại bao gồm khoảng trên 58
nhóm hàng có kim ngạch dới 1 triệu USD.
- 13 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao nhất là lò phản ứng hạt nhân và các dụng
cụ, nhiên liệu liên quan với 23,7 % tổng trị giá% nhập khẩu. Năm 2000 nhóm
hàng này tăng khá mạnh 28,4% so với mức 61 triệu USD năm 1999.
Nhóm thứ hai là máy và các dụng cụ điện với tỷ trọng 9,2% tơng ứng 30,3
triệu USD. Nhóm hàng này tăng mạnh nhất trong năm qua với mức tăng 50%
cải thiện vị trí từ thứ 4 năm 1999 lên thứ 2 năm 2000.
Thứ ba là phân bón với tỷ trọng 8,6%. Nhóm này sụt giảm mạnh khoảng
16,2 triệu USD so với năm 1999, tụt từ vị trÝ thø 2 xuèng vÞ trÝ thø 3.
Mét sè nhãm hàng tăng mạnh bao gồm phụ kiện giày dép (tăng 313,4%);
hoa quả họ cam chanh (tăng 239%); bông (tăng 190%); sắt thép (tăng 147%);
dợc phẩm (tăng 64,3%), v. v Hầu hết các nhóm hàng còn lại đều tăng hoặc
giảm nhng không đáng kể.
Quy chế đối xử mà Việt Nam dành cho Hoa Kỳ hiện rất thuận lợi. Từ năm
1999, hàng từ Hoa Kỳ xuất vào Việt Nam đợc hởng thuế tối huệ quốc và đợc
hởng các điều kiện cân bằng với hàng hoá xuất khẩu vào Việt Nam từ các nớc
khác. Một khi quan hệ thơng mại đợc khai thông, các chơng trình hỗ trợ và

xúc tiến xuất khẩu của Hoa Kỳ hoạt động có hiệu quả, kim ngạch nhập khẩu
hàng Hoa Kỳ chắc chắn sẽ không dừng ở con số khiêm tốn trên. Vấn đề đặt ra
với Việt Nam là làm sao tận dụng và tối đa hoá lợi ích hàng nhập khẩu từ Hoa
Kỳ, đặc biệt các nhóm hàng có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao đáp ứng sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Nhóm hàng lò phản ứng và phụ tùng, máy móc và phụ tùng cơ khí
Ngay từ khi hai nớc bắt đầu có hoạt động thơng mại hai chiều, nhóm
hàng trên đà luôn chiếm vị trí dẫn đầu bởi do nhu cầu của Việt Nam cũng nh
lợi thế về kỹ thuật của Hoa Kỳ. Năm 2000, với mức tăng trởng 28,4% đạt 78,3
triệu USD nhóm hàng này quả thực đà góp phần đáng kể vào tăng trởng xuất
khẩu chung của Hoa Kú sang ViÖt Nam.

- 14 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Chiếm tỷ trọng cao nhất với mức 28,3% tổng trị giá nhập khẩu của
nhóm này là động cơ hơi nớc, tuabin. Năm 2000, phân nhóm này tăng 74,9%
(từ 12,7 triệu USD năm 1999 lên 22,2 triệu USD).
Đứng thứ hai là nhóm máy móc với tỷ trọng 17%. Năm 2000, nhóm
hàng này đạt 13,4 triệu USD (tăng 70,8% so với năm 1999). Sự gia tăng mạnh
mẽ nhóm hàng này lđợc giải thích bởi một loạt các công ty cơ khí hàng đầu
của Hoa Kỳ nh Ford, Carterpillar, Chrysler, đà mở nhà máy hoặc mở văn
phòng đại diện tại các thành phố lớn tại Việt Nam khi hai nớc cha ký Hiệp
định thơng mại.
Mời lăm nhóm hàng máy móc sản xuất nh động cơ phản lực, máy in
giấy, máy nén khí, nén ga, thiết bị lọc .v.v với kim ngạch trên dới 1 triệu USD
đều rất cần thiết cho Việt Nam. Còn lại là máy móc gia dụng phục vụ sinh
hoạt và gia đình. Tỷ trọng cao của nhóm này trong tổng kim ngạch nhập khẩu
là hợp lý nhng tỷ trọng trong phân nhóm vẫn làm các cơ quan hữu quan phải lo

ngại bởi xu hớng tăng cao của hàng tiêu dùng. Vì vậy Nhà nớc cần có định hớng cũng nh các điều chỉnh để có thể tận dụng kỹ thuật phục vụ cho các ngành
sản xuất của Việt Nam.
- Máy móc thiết bị điện và các bộ phận của chúng
Năm 2000với trị giá xuất khẩu lên tới 30,3 triệu USD, nhóm hàng này
đạt mức tăng trởng rất cao chiếm khoảng 50%. Nhóm hàng máy móc thiết bị
điện sẽ là mặt hàng mũi nhọn trong số các mặt hàng xuất khẩu chiến lợc của
Hoa Kỳ sang thị trờng Việt Nam.
Mạch tích hợp và vi linh kiện điện tử cũng đang chiếm tỷ trọng cao nhất
là 16,2% với trị giá xuất khẩu khoảng 4,9 triệu USD. Tiếp đó là linh kiện tivi,
đài và rađa, với tỷ trọng 12,6% và trị giá khoảng 3,8 triệu USD.
Dây, cáp điện và các vật truyền dẫn khác bao gồm cả sợi cáp quang
năm 2000 cũng tăng mạnh khoảng 60% so với năm 1999.

- 15 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Các mặt hàng điện tử tiêu dùng đà xuất hiện tơng đối đa dạng, phong
phú nh tivi, đài và các phơng tiện nghe nhìn khác, máy thu thanh.v.v Tuy
nhiên dễ nhận thấy kim ngạch các nhóm hàng này còn rất thấp và sự tràn ngập
của hàng điện tử Châu á, đặc biệt từ Nhật Bản và Hàn Quốc tại thị trờng Việt
Nam là nhân tố kìm hÃm sự tăng trởng của nhóm hàng này.
- Nhóm hàng phim ảnh và các dụng cụ quang học chính xác
Mới chỉ xếp vị trí khiêm tốn trong số các nhóm hàng Hoa Kỳ xuất khẩu
sang Việt Nam, nhng phim ảnh và các dụng cụ quang học chính xác đà cho
thấy tiềm năng tăng rất mạnh trong những năm tới.
Dụng cụ chính xác dùng trong phân tích vật lý, y tế, phân tích hoá học
bao gồm cả các máy chiếu xạ, chiếm tỷ trọng tới 60% tổng trị giá xuất khẩu.
Điều này cũng phù hợp víi xu híng ph¸t triĨn më réng mét sè trung tâm y tế
của ta. Trong thời gian tới, khi các cam kết về dịch vụ y tế và các dịch vụ khác

có hiệu lực, việc cần có các tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ rất cần thiết để loại bỏ các
công nghƯ cị, l¹c hËu gióp ViƯt Nam nhanh chãng tiÕp cận công nghệ hàng
đầu của Hoa Kỳ phục vụ cho các hoạt động y tế.
Qua những phân tích ở trên, chúng ta có thể thấy một cách tơng đối rõ
nét thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc trong thời gian qua. Tuy
nhiên, cũng cần phải khẳng định là, thực tiễn thơng mại song phơng trong
những năm qua cha tơng xứng với tiềm năng thực sự của hai níc. Xt khÈu
cđa ViƯt Nam sang Hoa Kú míi chØ chiếm khoảng 0,068% tổng trị giá hàng
hoá nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ. Ngợc lại xuất khẩu của Hoa Kỳ vào Việt
Nam cũng chỉ chiếm 2,4% tổng trị giá hàng nhập khẩu vào Việt Nam. Sự
chênh lệch giữa tiềm năng và thực tế này chủ yếu do những nguyên nhân sau
đây:
- Thị trờng Mỹ còn quá xa lạ với doanh nghiƯp ViƯt Nam vµ doanh nghiƯp
ViƯt Nam cha cã cơ hội đợc tiếp cận do quan hệ chính trị giữa hai nớc. Đây là
nguyên nhân khách quan.
- 16 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Về mặt chủ quan, hàng hoá của Việt Nam còn manh mún, giá thành cao,
chất lợng thấp, cha đa dạng về chủng loại nên cha thu hút đợc sức mua cũng
nh đáp ứng thị hiếu của ngời dân Hoa Kỳ.
- Công nghệ, máy móc của các doanh nghiệp Việt Nam còn lạc hậu, do đó
ảnh hởng lớn đến chất lợng cũng nh khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam
trên thị trờng Hoa Kỳ.
Mặc dù kim ngạch cha cao, nhng tốc độ tăng trởng xuất khẩu sang Hoa Kỳ lại
thuộc loại cao nhất trong số các thị trờng xuất khẩu của Việt Nam. Với Việt
Nam, rõ ràng thị trờng Hoa Kỳ ngày càng có một vị trí quan trọng. Tổng kim
ngạch hai chiều hơn 1 tỷ USD trong năm 2000 sẽ còn tăng mạnh trong những
năm tới, giúp giải toả bớt sức ép cũng nh giúp Việt Nam đa dạng hoá thị trờng

xuất khẩu. Trong khi đó, mặc dù chỉ xếp thứ 70 trong số 200 đối tác thơng mại
của mình, nhng với vị trí chiến lợc trong ASEAN và khu vực Đông á, Việt
Nam luôn là một đối tác thơng mại quan trọng của các nhà đầu t, xuất khẩu
Hoa Kỳ. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là trên một nền tảng pháp lý khá rõ ràng
và một môi trờng đầu t hấp dẫn, thuận lợi, chắc chắn Hiệp định Thơng mại
song phơng Việt Nam-Hoa Kỳ sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam khắc phục những
mặt yếu, tối đa hoá lợi ích dân tộc và trong thời gian ngắn nhất có thể phát huy
tối đa quy mô phát triển và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng nh hàng
hoá và dịch vụ của Việt Nam.
II. Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ và
hàng hoá cần nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam sau khi Hiệp định thơng mại việt nam - hoa kỳ có hiệu lực

Để có cái nhìn tơng đối về tiềm năng xuất nhập khẩu đối với hàng hoá
Việt nam sang Hoa kỳ chúng ta cần có cơ sở để xây dựng dự báo cho tơng lai
Ngoại thơng của Việt nam trong buôn bán với Hoa Kỳ. Cơ sở đó chính là
Chiến lợc phát triển kinh tế - x· héi cđa ViƯt Nam thêi kú 2001- 2010 vµ ChØ

- 17 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
thị của Thủ tớng Chính phủ về Chiến lợc phát triển hàng hoá xuất nhập khẩu
của Việt Nam giai đoạn 2001-2010.
Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội của Việt Nam thời kỳ 2001-2010:
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lẫn thứ IX đà đa ra định hớng Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội của Việt Nam trong 10 năm đầu của thế kỷ 21
(2001-2010): Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa theo định hớng xà hội
chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Mục tiêu chung của Chiến lợc 10 năm (2001-2010) là đa nớc
ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá,
tinh thần của nhân dân, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế, tạo
nền tảng để đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp

theo hớng hiện đại. Mục tiêu cụ thể của Chiến lợc là:
- Đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Nâng cao rõ rệt hiệu
quả và sức cạnh tranh của sản phẩm , của doanh nghiệp vµ cđa nỊn kinh tÕ.
TÝch l néi bé nỊn kinh tế đạt trên 30% GDP.
- Nhịp độ tăng xuất khẩu gấp trên hai lần nhịp độ tăng GDP. Tỷ trọng trong
GDP của nông nghiệp 16-17%, công nghiệp 40-41%, dịch vụ 42-43%.
- Nhịp độ tăng trởng giá trị gia tăng công nghiệp (kể cả xây dựng) bình
quân trong 10 năm tới đạt khoảng 10-10,5%/năm. Đến năm 2010, công nghiệp
và xây dựng chiếm 40-41% GDP và sử dụng 23-24% lao động.
Để thực hiện mục tiêu tổng quát và cụ thể của Chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của Việt Nam, trong giai đoạn từ 2001 đến 2010, Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX cũng đà nêu rõ Định hớng phát triển kinh tế đối ngoại trong
đó có định hớng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam mà cụ thể
là:
Về xuất khẩu
- Tăng tổng kim ngạch xuất khẩu. Tạo thị trờng ổn định cho một số mặt
hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh, tìm
- 18 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
kiếm các thị trờng cho mặt hàng xuất khẩu mới, nâng cao chất lợng các mặt
hàng xuất khẩu.
- Phấn đấu đạt tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm tới đạt khoảng 114 tỷ
USD, tăng 16%/năm, trong đó nhóm hàng công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng bình quân hàng năm là
15,9%; nhóm hàng công nghiệp tiêu dùng và tiểu thủ công nghiệp chiếm 43%
kim ngạch xuất khẩu công nghiệp, tăng bình quân hàng năm 22%; nhóm hàng
nông, lâm, thuỷ sản chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng bình quân
hàng năm 16,2%.
Về nhập khẩu

- Bảo đảm nhập khẩu những vật t, thiết bị chủ yếu, có tác động tích cực đến
sản xuất kinh doanh trong nớc.
- Phấn đấu đạt tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm khoảng 118 tỷ USD, tăng
bình quân hàng năm 15%, trong đó, nhóm hàng máy móc, thiết bị và phụ tùng
chiếm 32,6% tổng kim ngạch nhập khẩu; tăng bình quân 17,2%/năm; nhóm
hàng nguyên nhiên vật liệu chiếm 63,5% tăng bình quân 13,9%/năm; nhóm
hàng tiêu dùng chiếm khoảng 3,9% bằng 5 năm trớc.
Chiến lợc phát triển xuất - nhập khẩu thời kỳ 2001-2010:
Để thực hiện Chiến lợc, mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội nói chung và
định hớng phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng của Đại hội Đảng IX, ngày 27
tháng 10 năm 2000, Thủ tớng Chính phủ đà ra Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg về
Chiến lợc phát triển xuất - nhập hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2001-2010. Chỉ
thị khẳng định Chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời
kỳ 2001-2010, nhất là xuất khẩu phải là chiến lợc tăng tốc toàn diện, phải có
những khâu đột phá với bớc đi vững chắc tiếp tục chủ trơng dành u tiên cao
nhất cho xuất khẩu. Chỉ thị nêu rõ:

- 19 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
- Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001-2010 phải đạt mức tăng trởng bình quân từ 15%/năm trở lên phấn đấu cân bằng cán cân thơng mại vào
những năm 2009-2010 và xuất siêu vào thời kỳ sau 2010.
- Giảm xuất khẩu hàng chế biến thô; tăng tỷ trọng hàng chế biến sâu bằng
công nghệ mới.
- Đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu trực tiếp vào các thị trờng có sức mua lớn
nh Hoa Kỳ, Tây Âu.
- Nhập khẩu tăng trởng bình quân 14%/năm cho cả giai đoạn 2001-2010;
chú trọng nhập khẩu công nghệ cao; tăng cờng tiếp cận các thị trờng cung ứng
nguồn nh Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật Bản,v.v

Cùng với định hớng chiến lợc tổng quát và cơ thĨ trong thêi kú 2001-2010, víi
viƯc Qc héi Hoa Kỳ thông qua Hiệp định Thơng mại song phơng Việt Nam
- Hoa Kỳ vào ngày 10 thang 12 năm 2001, và với những tài liệu thu thập đợc
về phơng pháp cũng nh những con số dự báo về tơng lai xuất nhập khẩu hàng
hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ, em xin đợc tổng hợp lại tiềm năng hai bên có thể
đạt đợc sau khi hiệp định có hiệu lực.
Phơng pháp dự báo đợc đa ra theo hai cách tiếp cận. Cách thứ nhất là dự báo
về thị trờng Hoa Kỳ nói chung với ý nghĩa là một trong những thị trờng nhập
khẩu mới, đầy tiềm năng đối với hàng hoá của Việt Nam. Cách thứ hai là dự
báo tiềm năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ theo nhóm mặt
hàng.
2.1. Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ
2.2.1 Hoa Kỳ - Thị trờng xuất khẩu mới đầy tiềm năng đối với hàng hoá
của Việt Nam sau khi Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực
Hiệp định Thơng mại ViƯt Nam - Hoa Kú cã hiƯu lùc, qua ®ã Chính
phủ Hoa Kỳ sẽ phải ngay lập tức và vô điều kiện dành cho hàng hoá của Việt
Nam hởng Quy chế Tối huệ quốc (tức là đợc đối xử không kém thuận lợi hơn
sự đối xử mà Hoa Kỳ đà dành cho hàng hoá tơng tự của bất kỳ nớc thø ba nµo
- 20 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
khác), Quy chế Đối xử Quốc gia và loại bỏ tất cả các hạn chế, hạn ngạch, yêu
cầu giấy phép và kiểm soát nhập khẩu đối với hàng hoá Việt Nam khi xuất
khẩu sang thị Hoa Kỳ. Ngoài ra Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ còn
quy định rằng: Chính phủ Hoa Kỳ sẽ xem xét khả năng dành cho Việt Nam
Chế độ Ưu đÃi Thuế quan Phổ cập. Nh vậy là căn cứ vào thực trạng kim ngạch
xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ trong thời gian qua; căn cứ vào
định hớng chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn
2001-2010 trình bày ở trên, đặc biệt, căn cứ vào chính sách, chế độ, qui chế

điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc đà đợc thoả thuận trong Hiệp
định song phơng Việt Nam-Hoa Kỳ, có thể dự đoán rằng, riêng đối với thị trờng Hoa Kỳ, kim ngạch hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trờng này sẽ tăng
15% hàng năm trong 3 năm đầu (sau khi Hiệp định có hiệu lực) và 18% cho 3
năm tiếp theo và vẫn giữ ở vị trí tăng lên 15% cho đến hết năm 2010.
2.2.2. Dự báo tiềm năng xuất khẩu theo nhóm mặt hàng
Nhóm mặt hàng hải sản
Hoa Kỳ là nớc xuất khẩu hải sản lớn nhất thế giới và cũng là níc nhËp
khÈu h¶i s¶n lín thø 2 thÕ giíi, sau Nhật Bản. Hàng năm, Hoa Kỳ phải nhập
khẩu trung bình một lợng hải sản giá trị khoảng 2,5 tỷ USD từ các nớc châu á
và cho đến năm 1996 thì giá trị xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm khoảng
1,14% giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ từ các nớc châu á và 0,42% giá
trị nhập khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ từ các nớc trên thế giới. Vì thế, có thể
khẳng định rằng đây là thị trờng vô cùng rộng lớn và đầy triển vọng đối với
ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản Việt Nam.
Mặt hàng nhập khẩu chính của Hoa Kỳ là tôm các loại trong khi đây
cũng là mặt hàng xuất khẩu chính của ViƯt Nam. Dù b¸o, ViƯt Nam cã thĨ
xt khÈu 600 triệu USD hải sản vào Hoa Kỳ năm 2010, tăng 7 lần so với năm
1998, 6 lần so với năm 2000 và gần bằng mức xuất khẩu của Thái Lan hiÖn
nay.
- 21 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
Nhóm hàng nông sản
Nhóm hàng này do thị trờng Hoa Kỳ có nhu cầu cao và mức thuế nhập
khẩu bằng 0 hoặc rất thấp, nên hàng Việt Nam đà vào gần đúng vị trí so với
khả năng của mình, nên trong thời kỳ 2001-2010 sẽ tiếp tục tăng vọt nh mấy
năm vừa qua. Ngoài ra, các mặt hàng này còn phụ thuộc nhiều vào sản lợng,
thời tiết và giá ở Việt Nam và trên thế giới. Tuy nhiên, định hớng xuất khẩu
của nhóm các mặt hàng này bình quân có thể tăng 15%/năm và tới năm 2010

dự kiến tăng hơn gấp đôi năm 2000, đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng hơn 350
triệu USD.
- Cà phê: Tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ đối với các loại cà phê
năm 1992 là 1.612 tỷ USD; năm 1997 là 3,726 tỷ USD và năm 1998 giảm
xuống 3.237 USD. Dự kiến trong 10 năm tới, nhu cầu nhập khẩu của Hoa Kỳ
sẽ tăng khoảng 10%/năm (Báo cáo của Thơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ).
Trong 10 năm tới (đến 2010) xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Hoa Kỳ sẽ
có những tăng giảm bất thờng do thị trờng cà phê thế giới thờng có những biến
động. Nếu giá cả, chất lợng cạnh tranh tốt thì ta có thể tăng đợc xuất khẩu vào
Hoa Kỳ tơng ứng với mức tăng nhu cầu thị trờng, ít nhất với mức tăng bình
quân (10-15%/năm), đạt khoảng 350 triệu USD vào năm 2010. Tuy nhiên, do
thị trờng Hoa Kỳ chủ yếu tiêu thụ cà phê ARABICA nên nếu chơng trình
trồng cà phê ở miền Bắc thành công thì xuất khẩu cà phê Việt Nam cũng sẽ
tăng nhiều hơn nhờ loại cà phê này.
- Hạt tiêu: Hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu số lợng lớn hạt tiêu cha xay và đÃ
xay (năm 1992 nhập trên 112 triệu USD, năm 1998 nhập trên 302 triệu USD,
tăng 170 lần so với năm 1992 và 17% so với năm 1997). Mặt hàng này Việt
Nam thâm nhập vào Hoa Kỳ chậm hơn cà phê, nhng từ những năm tới, khả
năng tăng xuát khẩu mặt hàng này sẽ cao vì Trung Quốc, Tây Ban Nha, những
nớc hiện đang đứng trên Việt Nam về xuất khẩu mặt hàng này, lại không có
nhiều hạt tiêu nh ViÖt Nam.
- 22 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
- Chè các loại: Hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu các loại chè xanh và đen,
trung bình 130 triệu USD/năm (từ 1992-1997), riêng 1998 nhập 170 triệu
USD. Giai đoạn 2000-2010, Việt Nam có thể tăng đều đặn 20%/năm nếu tăng
đợc xuất khẩu trực tiếp và có thể đạt 3 triệu USD vào năm 2010. Nếu nh có sự
đầu t bao tiêu sản phẩm của các công ty Hoa Kỳ, có thể đạt 6 triệu USD.

- Gạo: Nhiều khách hàng Hoa Kỳ mua gạo Việt Nam để xuất khẩu sang
châu Phi theo các chơng trình viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ. Trớc khi có
NTR, thuế nhập khẩu đối với gạo lµ 0,055 USD sau khi cã NTR lµ 0,021 USD/
kg. Mức thuế nh vậy là thấp và thị trờng nhập khẩu gạo của Hoa Kỳ là rộng
mở đối với Việt Nam.
Nhóm mặt hàng khoáng sản
- Dầu mỏ: Hoa Kỳ là níc cã kü tht vỊ khai th¸c cịng nh läc dầu tiên tiến
nhất trên thế giới nhng cũng là nớc nhập khẩu dầu khí lớn nhất thế giới. Việt
Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thô vào thị trờng Hoa Kỳ từ năm 1998 và giá trị
xuất khẩu năm 1999 là 83,8 triệu USD. Tuy nhiên, một điều cần lu ý là việc
cha có khách hàng truyền thống là các nhà máy lọc dầu lớn của Hoa Kỳ cũng
là một nguyên nhân làm cho trong 6 tháng đầu năm 1999, Việt Nam không
bán đợc một tấn dầu thô nào cho thị trờng này.
Năm tập đoàn công nghiệp dầu mỏ hàng đầu thÕ giíi hiƯn nay lµ
SHELL vµ BP (Anh), ESSON vµ MOBIL (Hoa Kỳ), ELT-EQUITANIE (Pháp)
đều đang có mặt tại Việt Nam và làm ăn rất thành công chứng tỏ sức mạnh về
tiềm năng sản xuất và xuất khẩu dầu thô của Việt Nam rất lớn nên đà thu hút
đợc các công ty hàng đầu thế giới. Chắc chắn rằng, trong một vài năm tới Hoa
Kỳ sẽ nằm trong số bạn hàng lớn về dầu thô, bởi vì, đó là một trong số những
dự án nghiên cứu của công ty Hoa Kỳ tại Việt Nam khi thị trờng nội địa không
tiêu dùng hết. Dự báo đến năm 2010, xuất khẩu dầu thô và khí tự nhiên Việt
Nam vào Hoa Kỳ đạt 200 triÖu USD.

- 23 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
- Khí đốt: Nói chung, xuất khẩu khí đốt của Việt Nam còn nhỏ bé so với
khả năng nhập khẩu khí đốt của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, với khả năng khai thác
khí đốt trong việc phát triển các dự án nhiệt điện, Việt Nam rất có khả năng

tăng xuất khẩu mặt hàng khí đốt vào Hoa Kỳ lên tới 100 triệu USD vào năm
2010.
- Than đá: Là nớc xuất khẩu lớn về than đá nhng Hoa Kỳ cũng nhập khẩu
một lợng lớn than đá do hàng nhập khẩu có thể rẻ hơn hàng nội địa. Tuy nhiên
có một lợi thế là than đá Việt Nam rất phù hợp hơn cho ngành công nghiệp
luyện thép mà ngành luyện thép Hoa Kỳ đang phải giảm sản xuất do giá thành
cao, cộng với các vấn đề về môi trờng nên xuất khẩu than của Việt Nam vào
Hoa Kỳ sẽ bị hạn chế trong thời gian tới.
Một số nhóm mặt hàng khác
Là nớc có nền công nghiệp lớn nhất thế giới và có nhiều loại rau quả với số lợng lớn, nhng Hoa Kỳ cũng là nớc nhập khẩu rau quả lớn nhất thế giới. Đề án
phát triển rau quả của Việt Nam ở các vùng trong cả nớc nhằm thoả mÃn nhu
cầu về rau quả trong cả nớc, cũng nh những cố gắng tăng kim ngạch xuất khẩu
rau quả tơi và chế biến lên 1 tỷ USD năm 2010 sẽ tạo ra khả năng lớn trong
việc xuất khẩu mặt hàng này vào thị trêng Hoa Kú.
- Nhãm thùc phÈm chÕ biÕn tõ thÞt và tôm, cá: Hoa Kỳ là một nớc nhập
khẩu nhiều các sản phẩm chế biến từ thịt, cá, tôm. Trong nhóm hàng này, Việt
Nam có thế mạnh về xuất khẩu tôm chế biến. Những năm gần đây, thị trờng
Hoa Kỳ có mức tăng nhập khẩu đối với mặt hàng này từ khoảng 20-30%/năm,
do đó nếu Việt Nam đầu t để sản xuất với chất lợng tốt thì có thể đạt đợc mức
tăng 30%/năm và tới năm 2010 có thể đạt 50 triệu USD và có thể vơn lên đứng
thứ hai (sau Thái Lan) trong số các nớc xuất khẩu mặt hàng này vào thị trờng
Hoa Kỳ.
- Hàng gốm sứ: Việt Nam có lợi thế là ngành nghề thủ công truyền thống,
có mẫu, mà đẹp và giá nhân công rẻ. Sau khi Hiệp định Thơng mại song phơng
- 24 -


Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại
có hiệu lực thì một số mặt hàng gốm sứ nh chậu cảnh, voi gốm, v.v có khả
năng tăng kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ tới hàng chục triệu USD/năm, dự

báo sẽ khoảngđạt 300 triệu USD vào năm 2010.
- Cao su và sản phẩm cao su: Đây là nhóm mặt hàng có nhu cầu rất lớn
ở Hoa Kỳ, do các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp ô tô phát triển
mạnh. Trong khi đó, Việt Nam là nớc Đông Nam A có thể mạnh về trồng cao
su thiên nhiên. Trong tơng lai, nếu Nhà nớc có chơng trình đầu t hoặc thu hút
đầu t của nớc ngoài vào lĩnh vực phát triển công nghiệp sản xuất các sản phẩm
cao su, thì đến năm 2010, việc xuất khẩu vào thị tròng này dự báo mỗi năm
đạt khoảng từ 150-200 triệu USD giá trị sản phẩm cao su các loại, là điều một
dự báo có cơ sở.
- Hàng dệt may: Theo thống kê, hàng năm Hoa Kỳ đứng đầu thế giới về
nhập khẩu hàng may mặc. Theo tình hình hiện tại, dự đoán sau khi có NTR
Việt Nam có thể xuất khẩu ngay vào Hoa Kỳ và kim ngạch có thể đạt 1 tỷ
USD ngay từ năm đầu nếu chúng ta chuẩn bị tốt. Nếu giữ đợc thị trờng này
cho hàng dệt may thì khả năng thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ từ nay đến năm
2010 sẽ là một điều thuận lợi cho ngành may mặc Việt Nam đạt tới con số 1,5
tỷ USD.
Kết luận: Nh đà phân tích ở trên, dự báo về xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
vào Hoa Kỳ trong thời kỳ 2000-2010 đợc đa ra trên cơ sở là hàng hoá Việt
Nam đợc hởng NTR từ cuối năm 2001 và quan hệ hai nớc sẽ đợc tăng cờng
hơn sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Các dự đoán trên còn dựa trên cơ sở sau
đây:
- Những năm 2000-2005 là thời kỳ chuyển hớng thị trờng và thay đổi cơ
cấu kinh tế, nên sẽ có tăng trởng đột biến trong tổng giá trị xuất khẩu hàng
Việt Nam sang Hoa Kỳ, đặc biệt là các mặt hàng giày, dép, may mặc, máy
móc, điện tử, đồ chơi, nông sản chế biến. Thời kỳ này, chủ yếu đẩy mạnh xuất
khẩu các mặt hàng mà ta đang có u thế về thủ công và lao đông rẻ nh: giày,
- 25 -



×