Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Bài tập tiếng việt ôn hè lớp 4 lên 5 năm học 2023 2024 bản chuẩn nội dung theo từng chủ đề 80 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.89 KB, 79 trang )

ÔN HÈ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 LÊN 5
ĐỀ SỐ 1
I. Cho văn bản sau:
VĂN HAY CHỮ TỐT
Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho
điểm kém.
Một hơm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có
được khơng?
Cao Ba Qt vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lịng.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ,
chữ ông xấu quá, quan đọc khơng được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về
nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Qt vơ cùng ân hận. Ơng biết dù văn hay
đến đâu mà chữ khơng ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ơng dốc sức luyện chữ sao
cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông
viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những
cuốn sách viết chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ơng mỗi ngày một đẹp. Ơng nổi danh khắp nước
là người văn hay chữ tốt.
Đọc một trong 3 đoạn văn của văn bản.


Đoạn 1: Thuở đi học . . . .sẵn lòng



Đoạn 2: Lá đơn. . . . cho đẹp




Đoạn 3: Sáng sáng . . . chữ tốt.

Trả lời câu hỏi do giáo viên nêu
II. Đọc thầm và làm bài tập bài “Văn hay chữ tốt”
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1


Câu 1: Vì sao Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém?
A. Văn dở – chữ xấu
B. Văn hay
C. Văn hay – chữ xấu
Câu 2: Sự việc gì xảy ra khiến Cao Bá Quát ân hận?
A. Chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên đuổi bà ra khỏi huyện đường.
B. Chữ ông đẹp quá, quan đọc không được nên đuổi bà ra khỏi huyện đường.
C. Văn ông xấu quá, quan đọc không được nên đuổi bà ra khỏi huyện đường.
Câu 3: Từ nào là từ láy trong câu: Có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản.
A. Bà cụ
B. Hàng sang
C. Khẩn khoản
Câu 4. Buổi tối ông viết bao nhiêu trang vở mới đi ngủ?:
A. Chín trang.
B. Mười quyển
C. Mười trang
Câu 5: Từ nào dưới đây nói lên ý chí, nghị lực của Cao Bá Quát ?
A. Cần cù
B. Quyết chí
C. Chí hướng
Câu 6: Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện Văn

hay chữ tốt?
A. Tiếng sáo diều.
B. Có chí thì nên.
C. Cơng thành danh toại.
Câu 7: Hãy viết lại động từ có trong câu sau: “Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng.”

2


Câu 8: Hãy đặt câu hỏi cho câu: “Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay
chữ tốt” là:

II. Tập làm văn
Đề bài: Tả chiếc áo sơ mi của em.

3


4


ĐỀ SỐ 2
I. Đọc văn bản sau:
Kiến Mẹ và các con
Gia đình kiến rất đơng. Kiến Mẹ có những chín nghìn bảy trăm con. Tối nào
cũng vậy, trong phịng ngủ của các con, Kiến Mẹ vô cùng bận rộn. Kiến Mẹ phải dỗ
dành, hôn lên má từng đứa con và nói:
5



- Chúc con ngủ ngon! Mẹ yêu con.
Cứ như vậy cho đến lúc mặt trời mọc, lũ kiến con vẫn chưa được mẹ hơn hết
lượt. Điều đó làm Kiến Mẹ khơng n lịng. Thế là, suốt đêm Kiến Mẹ khơng ngủ để
chăm sóc đàn con.
Thấy Kiến Mẹ vất vả quá, bác Cú Mèo đã nghĩ cách để giúp Kiến Mẹ có thời
gian nghỉ ngơi. Buổi tối, khi đến giờ đi ngủ, tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm
trên những chiếc đệm xinh xắn. Sau đó, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm
ở hàng đầu tiên. Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này bèn quay sang thơm vào má chú
kiến bên cạnh và thầm thì :
- Đây là mẹ gửi một cái hôn cho em đấy!
Cứ thế, lần lượt các chú kiến con hôn truyền cho nhau và nhờ thế Kiến Mẹ có
thời gian chợp mắt mà vẫn âu yếm được tất cả đàn con.
(Theo Chuyện của mùa Hạ)
Dựa vào nội dung bài đọc em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc
viết tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp
Câu 1. Mỗi buổi tối Kiến Mẹ thường làm gì trong phịng ngủ của các con?
A.Đếm lại cho đủ những đứa con yêu.
B. Dỗ dành và hôn lên má từng đứa con.
C. Kể chuyện cổ tích và ru cho các con ngủ.
D.Đắp chăn cho từng đứa con yêu.
Câu 2. Điều gì làm cho Kiến Mẹ khơng n lịng và suốt đêm khơng được nghỉ?
A.Cho đến lúc mặt trời mọc vẫn chưa hôn hết được các con.
B. Lũ kiến con thức suốt đêm để chờ mẹ hơn hết lượt.
C. Khó lịng đếm xuể chín nghìn bảy trăm đứa con.
D.Chờ các con đi kiếm ăn ở xa trở về đầy đủ.
Câu 3: Bác Cú Mèo đã nghĩ ra cách gì để Kiến Mẹ được nghỉ ngơi?
A.Kiến Mẹ chỉ hôn một đứa con ở hàng đầu tiên
B. Kiến Mẹ bảo các con hôn nhau thay mẹ
6



C. Kiến Mẹ chỉ hôn đứa con nằm ở hàng đầu tiên, đứa con đầu tiên hôn đứa kế tiếp và
nói là nụ hơn của mẹ gửi.
D.Kiến mẹ khơng phải hôn các con mỗi ngày để được nghỉ ngơi
Câu 4: Qua bài đọc trên, em hãy viết vài dịng nói lên suy nghĩ của em về mẹ
mình.

Câu 5: Tìm 3 từ láy, 3 từ ghép trong đoạn văn:
“Thấy Kiến Mẹ vất vả quá, bác Cú Mèo đã nghĩ cách để giúp Kiến Mẹ có thời
gian nghỉ ngơi. Sau đó, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng đầu tiên.
Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này bèn quay sang thơm vào má chú kiến bên cạnh
và thầm thì:“ Đây là mẹ gửi một cái hơn cho em đấy!’’
Ba từ ghép đó là: ……………………………………………………………
Ba từ láy đó là:………………………………………………………………
Câu 6. Tìm và ghi lại một câu kể Ai làm gì ?có trong bài văn trên

Câu 7:Câu: “Kiến Mẹ có những chín nghìn bảy trăm con.” được dùng làm gì ?
A. Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.
B. Để yêu cầu, đề nghị, mong muốn.
C. Dùng để hỏi những điều chưa biết
7


Câu 8: Chủ ngữ trong câu “Tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc
đệm xinh xắn.” là những từ ngữ:
A.Tất cả lũ kiến con đều lên giường
B. Lũ kiến con
C. Tất cả lũ kiến con
Câu 9: Nối từ ở A với từ ở B cho thích hợp:
A


B

Cú Mèo
danh từ
thời gian
động từ
xinh xắn
tính từ
nghỉ ngơi
danh từ riêng
Câu 10: Em hãy đặt một câu kể nêu nhận xét của em về Kiến Mẹ hoặc bác Cú
Mèo.

2.Tập làm văn :
Đề bài : Tuổi thơ em gắn liền với nhiều đồ vật gần gũi, thân quen như chiếc cặp
sách ngày ngày theo em đến trường, chú gấu bông xinh xắn hay chiếc ô tô đồ chơi
nhỏ bé…...Hãy tả một đồ vật mà em u thích nhất và nói lên tình cảm của em với
đồ vật đó.

8


9


10


11



ĐỀ SỐ 3
I. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
12


CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU
Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần
được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hồn thành tốt. Một hơm, Sáu mang lựu đạn
phục kích giết tên cai Tịng, một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu
bị giặc bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo.
Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất
nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong
tù sẽ nổi giận phản đối. Trên đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bơng hoa cịn ướt
đẫm sương đêm cài lên tóc. Bọn chúng kinh ngạc vì thấy một người trước lúc hi sinh
lại bình tĩnh đến thế. Tới bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc của mình tặng cho người
lính Âu Phi. Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao
giọng hát.
Lúc một tên lính bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào mặt lũ đao phủ: “ Tao chỉ biết
đứng, không biết quỳ”.
Một tiếng hô: “Bắn”.
Một tràng súng nổ, chị Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát.
(Trích trong quyển Cẩm nang đội viên)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Chị Sáu tham gia hoạt động cách mạng năm bao nhiêu tuổi?
A. Mười lăm tuổi
B. Mười sáu tuổi
C. Mười hai tuổi
D. Mười tám tuổi

Câu 2: Chị Sáu bị giặc bắt và giam cầm ở đâu?
A. Ở đảo Phú Quý
B. Ở đảo Trường Sa
C. Ở Côn Đảo
D. Ở Vũng Tàu
13


Câu 3: Thái độ đáng khâm phục của chị Sáu đối diện với cái chết như thế nào?
A. Bình tĩnh.
B. Bất khuất, kiên cường.
C. Vui vẻ cất cao giọng hát.
D. Buồn rầu, sợ hãi.
Câu 4: Chị Sáu bị giặc Pháp bắt giữ, tra tấn, giam cầm ở Côn Đảo trong hoàn cảnh
nào?
A. Trong lúc chị đi theo anh trai
B. Trong lúc chị đi ra bãi biển
C. Trong lúc chị đang đi theo dõi bọn giặc.
D. Trong lúc chị mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tịng.
Câu 5: Qua bài đọc, em thấy chị Võ Thị sáu là người như thế nào?
A. Yêu đất nước, gan dạ
B. Hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
C. Yêu đất nước, bất khuất trước kẻ thù
D. Yêu đất nước, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
Câu 6: Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động
cách mạng.” là:
A. Vào năm mười hai tuổi
B. Sáu đã theo anh trai
C. Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng
D. Sáu

Câu 7: Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng
vào ngày chiến thắng của đất nước”. là:
A. Hồn nhiên
B. Hồn nhiên, vui tươi
C. Vui tươi, tin tưởng
D. Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng
14


Câu 8: Đặt một câu trong đó có sử dụng 1 từ láy.
……………………………………………………………………………………
Câu 9: Viết một câu kể Ai làm gì và xác định bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu
………………………………………………………………………………………
B. Kiểm tra Viết
I. Chính tả nghe – viết
Hương làng
Làng tơi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy
vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là
những mùi thơm chân chất, mộc mạc. Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu
đây, thoáng bay đến, rồi thoáng cái lại đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.
Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cua tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh
rậm rạp thơm nồng nàn.

15


II. Tập làm văn:
Đề bài: Em hãy tả lại một đồ chơi mà em thích.

16



17


ĐỀ SỐ 4
I. Đọc thầm bài “Ông Trạng thả diều” và viết lại câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu
sau:
1) Nguyễn Hiền sinh ra trong gia đình có hồn cảnh như thế nào?:
A. Gia đình giầu có
B. Gia đình nghèo khó
C. Gia đình bn bán
D. Gia đình cán bộ
2) Lúc nhỏ Nguyễn Hiền đã học ở đâu?
A. Học ông thầy trong làng
B. Học ở thầy giáo trung tâm
C. Học ở dưới huyện
18


D. Học ở trên tỉnh
3) Mỗi lần có kỳ thi ở trường, Nguyễn Hiền làm bài thi vào đâu để xin thầy chấm hộ:
A. Giấy kiểm tra
B. Nền cát
C. Lá chuối
D. Lưng trâu
4) Vua mở khoa thi, Nguyễn Hiền đã đạt được kết quả như thế nào?
A. Đỗ Đại học
B. Đỗ Bảng nhãn
C. Đỗ Trạng nguyên

D. Đỗ Tú tài
5) Vì sao các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò khác của thầy? Hãy ghi lại
câu trả lời của em.
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
6) Qua nội dung bài đọc em học tập được đức tính gì của Nguyễn Hiền? Hãy ghi lại
câu trả lời của em.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
7) Trong câu “Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên”. Đâu là bộ phận chủ ngữ trong
câu:
A. Chú bé thả diều
B. Chú bé
C. Trạng nguyên
D. Thả diều
8) Trong các dịng dưới đây dịng nào tồn là động từ?
A. Học, làm bài, nhờ bạn, đặt tên, mượn vở.
B. Sáu tuổi, làm bài, nhờ bạn, đặt tên, mượn vở.
19


C. Chú, làm bài, nhờ bạn, đặt tên, mượn vở.
D. Thầy, làm bài, nhờ bạn, đặt tên, mượn vở.
9) Xác định thành phần vị ngữ trong câu “Chú bé rất ham thả diều”.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
10) Trong bài “Ơng Trạng thả diều” có mấy từ láy? Đó là những từ nào?Đặt một
câu với một từ láy vừa tìm được
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

B. Kiểm tra viết
1. Viết chính tả
Nghe - viết bài “Chiếc xe đạp của chú Tư ” (trang: 179- SGK4/1)
(viết đoạn từ Chiếc xe......ngựa sắt)

20



×