Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Tổng Quan Về Đặc Điểm Kinh Tế - Kĩ Thuật Và Tổ Chức Bộ Máy Quản Lí Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Và Xây Dựng Việt Nam.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.61 KB, 64 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ
MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG
TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần cơ điện và xây dựng
Việt Nam
1.1.1. Một số thông tin cơ bản về Cơng ty
• Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
• Tên giao dịch: VIETNAM MECHANIZATION ELECTRIFICATION &
CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
• Tên viết tắt: MECO JSC
• Trụ sở chính: Ngõ 102 Trường Chinh, P.Phương Mai, Q.Đống Đa, Hà Nội
• Điện thoại: (84-4) 3869 3434
• Fax: (84-4) 3869 1568
• E-mail:
• Website: www.mecojsc.vn
• Giấy chứng nhận ĐKKD: Số 0103009916 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội
cấp ngày 30 tháng 11 năm 2005. Thay đổi lần thứ 07 ngày 30 tháng 07 năm 2009.
• Vốn điều lệ hiện tại: 188.000.000.000 đồng
• Mã số thuế: 0100103295

1.1.2. Tóm tắt q trình hình thành và phát triển của Cơng ty
1.2.1.1. Ngày đầu thành lập
Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (sau đây gọi tắt là MCG) tiền
thân là Xưởng sửa chữa máy kéo (Xưởng máy 250A - Bạch Mai Hà Nội - Thuộc Tổng
cục trang bị kỹ thuật - Bộ NN&PTNT) được thành lập theo Quyết định số 07/NN-QĐ
ngày 08/03/1956.

Phạm Thị Thu



1

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Ngày 21/03/1969, Xưởng máy 250A đổi tên thành: Nhà máy đại tu máy kéo Hà
Nội - Thuộc Tổng cục trang bị kỹ thuật - Bộ Nông nghiệp; và năm 1977, được bổ sung
nhiệm vụ sản xuất phụ tùng và máy nông nghiệp nên đổi tên thành Nhà máy cơ khí
Nơng nghiệp I Hà Nội.
Ngày 12/12/1990 đổi tên Nhà máy cơ khí Nơng nghiệp I Hà Nội thành Nhà máy
cơ điện Nông nghiệp I Hà Nội.
Năm 1993, theo chủ trương của Chính Phủ về việc thành lập lại doanh nghiệp
Nhà nước, Công ty Cơ điện và Phát triển nông thôn được thành lập trên cơ sở Nhà máy
cơ điện Nông nghiệp I Hà Nội, với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: Công nghiệp
sản xuất thiết bị, phụ tùng máy nông nghiệp, thương nghiệp bán buôn, bán lẻ và công
nghiệp khác, theo Quyết định số 202/NN-TCCB/QĐ ngày 24/03/1993 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông
thôn); Công ty Cơ điện và Phát triển nông thôn là đơn vị thành viên của Tổng Công ty
Cơ điện xây dựng Nông nghiệp và Thuỷ lợi.
Ngày 11/03/2002 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành quyết định số
764/QĐ/BNN-TCCB sáp nhập Công ty cơ điện nông nghiệp và thuỷ lợi 5 là đơn vị
hoạt động cùng ngành nghề vào Công ty cơ điệnvà Phát triển nông thôn.
Ngày 29/10/2003, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành quyết định số 4797/QĐ/
BNN-TCCB sáp nhập các Công ty Cơ điện NN&TL 6 (có trụ sở, đất đai và nhà xưởng
tại Vĩnh Phúc), Công ty Cơ điện NN&TL 7 (có trụ sở, đất đai và nhà xưởng tại Tun
Quang), Cơng ty Cơ điện NN&TL 10 (có trụ sở, đất đai và nhà xưởng tại Thanh Hố)
vào Cơng ty Cơ.

điện và Phát triển nông thôn và đổi tên thành Công ty Cơ điện – Xây dựng
Nông nghiệp và Thủy lợi Hà Nội; trụ sở chính tại 61 Ngõ 102 Đường Trường Chinh Đống Đa - Hà Nội và các Xí nghiệp tại Hồ Bình, Vĩnh Phúc, Tun Quang và Thanh
Hố với tổng diện tích đất đai gần 200.000 m2.

Phạm Thị Thu

2

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Ngày 09/12/2004, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ra Quyết định số 4465/QĐ/BNNTCCB: Chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty Cơ điện Xây dựng nông nghiệp và
Thuỷ lợi Hà Nội thành Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng.
Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103009916 do
Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần thứ nhất ngày 30/11/2005 với số vốn
điều lệ là: 12.000.000.000 đồng (Mười hai tỷ đồng).
Ngày 21/06/2007, đổi tên thành Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam;
Vốn điều lệ: 66.000.000.000 đồng (Sáu mươi sáu tỷ đồng); Trụ sở chính tại 61 Ngõ 102 Đường Trường Chinh -Đống Đa - Hà Nội và các Chi nhánh tại Hồ Bình, Vĩnh Phúc,
Tun Quang, Thanh Hố, Thành phố Hồ Chí Minh và Miền Trung với tổng diện tích đất
đai gần 200.000 m2. Ngày 21/05/2008 Công ty đăng ký thay đổi Giấy chứng nhận ĐKKD
lần thứ 6, tăng vốn điều lệ từ 66 tỷ lên 168 tỷ. Đến thời điểm 15/01/2010, số vốn thực góp
của Cơng ty là 132 tỷ. Cơng ty đã tiến hành phát hành cổ phiếu thưởng và chào bán riêng
lẻ và tại thời điểm 18/04/2010, số vốn điều lệ thực góp của Cơng ty đạt 168 tỷ.
1.2.1.2. Các mốc lịch sử và phát triển
Trải qua hơn 50 năm hoạt động, để phù hợp với tầm vóc và quy mơ ngày càng
phát triển, Công ty đã tăng vốn điều lệ, chuyển đổi thành Công ty Cổ phần.Đặc biệt,
Công ty đã thực hiện niêm yết Chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khốn TP. Hồ
Chí Minh (HOSE). Cụ thể:

- Giai đoạn 1956 – 2004: Thành lập và phát triển, dưới hình thức DNNN.
- Năm 2005: Chuyển đổi hình thức sang cơng ty cổ phần, với tên Công ty cổ
phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam theo Giấy CNĐKKD số 0103009916 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 30/11/2005. Vốn điều lệ 12 tỷ đồng
- Năm 2007: Tăng vốn điều lệ (lần 1), tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 66 tỷ đồng.

Phạm Thị Thu

3

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Năm 2008: Tăng vốn điều lệ (lần 2), tăng vốn điều lệ đăng ký lên thành 168 tỷ
đồng, vốn thực góp là 132 tỷ đồng .
- Tháng 09/2009: Niêm yết Cổ phiếu, chính thức niêm yết 13.200.000 cổ phiếu
tại Sở GDCK TP.Hồ Chí Minh theo chấp thuận của Sở GDCK TP Hồ Chí Minh theo
Quyết định 109/QĐ-SGDHCM ngày 01/09/2009.
1.2.1.3. Thành tích đạt được
Trải qua hơn 50 năm hình thành và phát triển từ ban đầu là Xưởng 250A
(08/03/1956) với nhiệm vụ chính là trung, đại tu ơtơ, máy kéo phục vụ cơ khí nơng
nghiệp. Đến nay, Công ty đã phát triển thành một doanh nghiệp mạnh, có năng lực cạnh
tranh và thị trường ổn định trong lĩnh vực cơ khí, xây dựng và thương mại dịch vụ trên
nền tảng vững chắc là cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Hà Nội, Hồ Bình, Thanh Hố,
Tun Quang, Vĩnh Phúc, TP Hồ Chí Minh, Miền Trung, đội ngũ trên 800 cán bộ quản
lí, kỹ sư có bề dày kinh nghiệm và công nhân tay nghề cao, vốn kinh doanh dồi dào.
MCG là một đơn vị trưởng thành từ doanh nghiệp Nhà nước đã có nhiều đóng
góp trong quá trình XD và bảo vệ tổ quốc; và khi chuyển sang Cơng ty cổ phần thì đóng

góp nhiều hơn vào quá trình CNH-HĐH đất nước, phát triển kinh tế thị trường xã hội
chủ nghĩa, giải quyết việc làm và thu nhập cho người lao động và đóng góp nghĩa vụ
NSNN.
Công ty đã vinh dự được Bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơn, Chính phủ và
Nhà nước tặng thưởng bằng khen và huân chương:
• Năm 1962: Huân chương Lao động hạng 3;
• Năm 2000: Bằng khen của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn;
• Năm 2002: Cờ thi đua của Tổng liên đồn lao động Việt Nam;
• Năm 2004: Cờ thi đua của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn;
• Năm 2006: Bằng khen của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn;
• Năm 2002 đến 2006: Liên tục đạt danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc;

Phạm Thị Thu

4

MSV: LT 100258


Chun đề thực tập tốt nghiệp

• Năm 2007: Cơng ty được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và UBND TP Hà Nội
trình Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng 2;
• Năm 2008: Cơng ty vinh dự được nhận Cúp vàng “Doanh nghiệp phát triển bền vững”.
• Năm 2009: CT đạt được cờ thi đua của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn;
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần cơ
điện và xây dựng Việt Nam
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
- XD bộ máy tổ chức Cơng ty và bố trí nhân sự (cho các Phòng chức năng
nghiệp vụ và cho các đơn vị kinh doanh thuộc Công ty) phù hợp và đáp ứng yêu cầu

hoạt động và phát triển kinh doanh của Công ty.
- XD các quy chế làm việc của Ban Tổng Giám đốc Cơng ty, của tất các Phịng
chức năng nghiệp vụ và đơn vị kinh doanh thuộc Công ty.
- XD quy hoạch cán bộ để phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng trình độ cấp bậc kỹ thuật…nhằm phục vụ cho việc đề bạt,
bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, việc bố trí, điều động, phân công cán bộ, nhân viên, công
nhân đáp ứng u cầu của từng vị trí cơng tác trong Cơng ty.
- XD tổng quĩ tiền lương và xét duyệt phân bổ quĩ tiền lương, kinh phí hành
chính Cơng ty cho các đơn vị trực thuộc.
- XD các quy chế, quy trình về mua sắm, quản lý và sử dụng có hiệu quả các tài
sản của Công ty gồm: nhà cửa, xe cộ, trang thiết bị máy móc, vật tư, cơng cụ lao động,…
- Quản lý hồ sơ cán bộ nhân viên tồn Cơng ty, giải quyết thủ tục và chế độ
chính sách liên quan đến vấn đề nhân sự - lao động - tiền lương. Thực hiện công tác
khám sức khỏe định kỳ cho CBCNV tồn Cơng ty.
- Thực hiện cơng tác thanh tra tồn Cơng ty và các đơn vị trực thuộc.
- Tổ chức thực hiện thanh lý tài sản, mua tài sản mới...

Phạm Thị Thu

5

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1.2.2.1. Môi trường kinh doanh của Cơng ty
Trên đà phát triển Cơng nghiệp hố và Hiện đại hoá đất nước, với mục tiêu đa
dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Cơ điện

và Xây dựng Việt Nam đang từng bước mở rộng hoạt động quan hệ hợp tác kinh
doanh với các bạn hàng trong và ngoài nước.
1.2.2.2. Đặc điểm thị trường đầu vào
Nhập khẩu là một trong những thế mạnh chủ yếu của MECO JSC với những lợi thế
về tài chính và mối quan hệ tốt với các đối tác trong nước cũng như các đối tác nước ngồi.
Nhanh nhạy đổi mới ln là phương châm kinh doanh hàng đầu của Công ty, do
vậy để đáp ứng đòi hỏi cũng như nhu cầu đa dạng của thị trường. Cơ cấu mặt hàng và
bạn hàng của Công ty khơng ngừng được mở rộng, bổ sung tạo vị trí vững chắc trên thị
trường trong nước cũng như thị trường thế giới.
Các thị trường truyền thống của Công ty gổm: Nga, Belarus, Cộng hoà Séc và
một số nước thuộc hệ thống XHCN ngày trước được củng cố vững chắc, các thị trường
mới đã được Công ty triệt để khai thác như thị trường Mỹ, các nước trong khu vực
châu Á như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, và các nước châu Âu như Anh,…
Mặt hàng chủ yếu của Công ty bao gồm: máy khai khoáng, xây dựng, phương tiện bốc
dỡ, thiết bị thí nghiệm, dây chuyền thiết bị tồn bộ, nguyên vật liệu cho sản xuất, săm
lốp ôtô,…
1.2.2.3. Đặc điểm thị trường đầu ra
Trong giai đoạn Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa hiện nay, Cơng ty Cổ phần Cơ
điện và Xây dựng đang từng bước mở rộng hoạt động quan hệ hợp tác kinh doanh với
các bạn hàng trong và ngoài nước.
- Đối với các bạn hàng trong nước, Công ty đã tiến hành các hoạt động củng cố
nâng cao vị thế doanh nghiệp, ngày càng tạo chỗ đứng vững chắc trong hệ thống các
doanh nghiệp nhà nước. Hoạt động xúc tiến thương mại luôn được Công ty chú trọng

Phạm Thị Thu

6

MSV: LT 100258



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

và đầu tư đúng mức: Thường niên tham gia Hội trợ triển lãm hàng công nghiệp Việt
Nam EXPO, Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao,…
- Đối với bạn hàng nước ngoài, ngoài việc thắt chặt các quan hệ bạn hàng sẵn có
như Trung Quốc, Nga (trước đây là Liên Xơ cũ), Cộng hồ Séc và các nước Đông
Âu…, hiện nay Công ty đã mở rộng các hoạt động xúc tiến thương mại và mở rộng
quan hệ hợp tác kinh doanh Quốc tế. Hàng năm, MECO JSC xuất khẩu các loại thiết bị
và máy sang thị trường Châu Phi và các nước trong khu vực.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu gồm:
- Máy nông nghiệp: Máy cày, máy kéo, máy xay xát cà phê và các thiết bị,…
- Máy móc và một số chi tiết kỹ thuật theo yêu cầu của bạn hàng như:
- Máy bơm và Máy cắt cỏ xuất khẩu sang thị trường Mỹ,
- Gầu xúc xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản,
- Các chi tiết của Đầu phá thủy lực HTB xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc.
1.2.2.4. Tình hình sản xuất kinh doanh
a. Đặc điểm về sản xuất
Trong lĩnh vực sản xuất, Công ty chủ yếu tập trung sản xuất các loại máy móc thiết bị
chun phục vụ cho ngành nơng nghiệp và thủy lợi, lắp đặt thiết bị cơ khí thủy cơng cho
cơng trình thủy lợi, thủy điện; chế tạo, sửa chữa lắp đặt cơng trình nhà máy chế biến sản
phẩm nơng lâm, cơng trình khung nhà kết cấu thép; chế tạo một số phụ tùng máy thủy nông.
Thiết kế và sản xuất các loại bơm đến 8000m3/h, xây lắp đường dây và trạm biến thế điện
đến 35KV, chế tạo tủ điện hạ thế, tủ điều khiển trung tâm phục vụ thủy lợi và công nghiệp
chế biến.
Hiện nay, Công ty đã di dời toàn bộ nhà xưởng sản xuất cơ khí sang Văn Lâm - Hưng
Yên, mở rộng hoạt động chế tạo và lắp đặt cơ khí thủy nơng tại một số cơng trình thủy điệnthủy lợi mới, đầu tư nâng cao công nghệ để sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị
trường.

Phạm Thị Thu


7

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Một số sản phẩm đã khẳng định được chất lượng trên thương trường, hiệu quả khi sử
dụng và vận hành, được sản xuất và bán rộng rãi trong và ngồi nước như:
- Máy nơng nghiệp: máy kéo, máy xay xát cà phê và các thiết bị,
- Máy bơm, máy cắt cỏ, gầu xúc, các chi tiết của đầu phá thủy lực HTB;
- Máy khai khoáng, xây dựng, máy công cụ, bốc dỡ, phương tiện bốc dỡ;…
b. Đăc điểm về ngành nghề kinh doanh
Công ty hiện đang tham gia vào các lĩnh vực ngành nghề như:
+ Sản xuất kinh doanh điện năng;
+ Sản xuất và buôn bán vật liệu xây dựng;
+ Xây dựng các cơng trình trung, hạ áp và trạm biến áp đến 35 Kv;
+ Xuất nhập khẩu, kinh doanh thiết bị cơ khí, điện tử;
+ Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi;
+ Bn bán các loại máy móc, thiết bị phục vụ ngành xây dựng, công
nghiệp, nông nghiệp, giao thơng, thủy lợi.
1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Cơng ty
Q trình được thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã ký với các đơn vị chủ thầu.
Tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật của sản phẩm XD được xác định cụ thể trong hồ sơ
thiết kế kỹ thuật đã được duyệt trước. Sản phẩm XD là những cơng trình, hạng mục
cơng trình có kiến trúc quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công dài và phải
tuân thủ theo các quy phạm, sản phẩm có giá trị lớn và đặc biệt là khơng di chuyển
được. Vì vậy, máy móc thiết bị phải di chuyển theo địa điểm SXSP.
Hiện nay hình thức tổ chức SX được áp dụng phổ biến trong các Công ty XD là

phương pháp giao khoán sản phẩm XD cho các đơn vị cơ sở, các đội, các tổ thi cơng
với hình thức khốn trọn gói và hình thức khốn theo từng khoản chi phí.
Do tính đa dạng và phức tạp của sản phẩm XD mà công nghệ thi công trong XD
cũng phụ thuộc vào tính chất kết cấu của từng loại sản phẩm XD. Mỗi cơng trình địi
hỏi một quy trình cơng nghệ riêng biệt để phù hợp với hình dáng, kích thước, đặc điểm

Phạm Thị Thu

8

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

kết cấu và yêu cầu kỹ thuật của từng cơng trình XD. Tuy nhiên, tất cả các cơng trình
XD và hạng mục cơng trình đều phải trải qua các công nghệ sau:
- Xử lý nền móng: Chuẩn bị mặt bằng thi cơng, đổ móng cơng trình,…
- XD phần kết cấu thân chính trọng điểm nhất của cơng trình: Tiến hành làm từ
dưới lên trên tạo ra phần thô của sản phẩm theo bản thiết kế kỹ thuật. Đồng thời, lắp
đặt các hệ thống máy móc như điện, nước, cầu thang máy,…
- Hồn thiện cơng trình: trang trí từ trên xuống, và tạo vẻ mỹ quan kiến trúc cho
sản phẩm như qt vơi, sơn, trang trí nội thất – Ngoại thất,…
Ngồi ra, Cơng ty là một đơn vị XDCB nên sản phẩm của Cơng ty có những nét
đặc trưng riêng của ngành XD: cơng trình, hạng mục cơng trình có quy mơ rất lớn, kết
cấu hết sức phức tạp, thời gian thi cơng thì lâu dài, khối lượng thi cơng hầu hết đều tiến
hành ở ngồi trời. Do vậy, quá trình sản xuất rất phức tạp, sau khi hồn thiện cơng trình
được nghiệm thu ngay, bàn giao và đưa vào sử dụng. Các sản phẩm của Công ty không
trực tiếp trao đổi trên thị trường như sản phẩm hàng hóa khác mà nó chỉ được thực hiện
sau khi có đơn đặt hàng hoặc các hợp đồng đã ký kết.

Tất cả các cơng trình XD của Cơng ty phải trải qua các giai đoạn qua sơ đồ sau:
HỒ SƠ DỰ
THẦU

Thông báo
trúng thầu

Thông báo nhận thầu

Chỉ định thầu
Bảo vệ phương
án và biện pháp
thi công

Lập phương án thi
công

Tổ chức nghiệm thu
khối lượng và chất
lượng cơng trình

Tiến hành thi cơng theo kế
hoạch được duyệt
Cơng trình hồn thành, quyết tốn
bàn giao cho chủ thầu
Phạm Thị Thu

Thành lập ủy ban chỉ
huy công trường


9

Lập bản nghiệm thu,
thanh tốn cơng trình
MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 1.1: Quy trình SXSP của Công ty
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cơ phần cơ điện và xây dựng
Việt Nam
1.3.1. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Công ty được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp
số 60/2005/QH đã được Quốc hội Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng
qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty và các văn
bản pháp luật khác có liên quan. MCG được tổ chức và điều hành theo mơ hình Cơng
ty cổ phần, tn thủ theo các quy định của pháp luật hiện hành. Cơ cấu tổ chức của
Công ty được xây dựng nhằm phù hợp với lĩnh vực hoạt động của Công ty.
Dưới đây là sơ đồ tổ chức quản lý của MCG
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ

BAN KIỂM SỐT

BAN TỔNG GIÁM
ĐỐC

KHỐI CƠ QUAN
CƠNG TY

Phịng
tài
chính
KT

Văn
phịng
Cơng
ty

Phạm Thị Thu

Phòng
nhân
sự LĐTL

Phòng
kỹ
thuật
cơ điện

10

Phòng
kỹ thuật
XD


TT tư
vấn xây
dựng
TL-TG

Phòng
kinh tế
KHĐT

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Ghi chú:

Các đơn vị trực thuộc

1.3.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
- Đại hội đồng cổ đơng: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong Cơng ty có
quyền quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty như: Thông qua chủ trương chính
sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển công ty; cơ cấu vốn; bầu cử, miễn nhiệm cơ
quan quản lý và điều hành SXKD của Công ty... các quyền và nghĩa vụ khác theo Luật
doanh nghiệp và điều lệ công ty.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty có quyền nhân danh Công ty
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của Cơng ty trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông quyết định. Hội đồng quản trị có nhiệm
vụ xây dựng định hướng, chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện quyết định của
đại hội đồng cổ đông thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động

cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Các quyền
và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và điều lệ cơng ty.
- Ban Kiểm sốt: Được đại hội đồng cổ đơng bầu ra để kiểm sốt hoạt động kinh
doanh, quản trị và điều hành của Công ty... Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định
của Luật doanh nghiệp và điều lệ công ty.
- Ban Tổng Giám đốc: Ban Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị Công ty bổ
nhiệm, gồm Tổng Giám đốc và các phó Tổng Giám đốc. Ban Tổng Giám đốc chịu
trách nhiệm triển khai thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng
cổ đông; tham mưu cho Hội đồng quản trị trong việc định hướng phát triển SXKD của

Phạm Thị Thu

11

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Công ty. Tổng Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về các
quyết định tổ chức và điều hành SXKD hàng ngày của Cơng ty. Các phó Tổng giám
đốc chun mơn chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty về lĩnh vực được phân
cơng phụ trách.
• Các phịng ban chun mơn nghiệp vụ
- Văn phịng Cơng ty: Là bộ phận chun mơn có chức năng giúp việc Hội đồng
quản trị trong công tác trợ lý, thư ký; giúp Tổng giám đốc Cơng ty trong cơng tác hành
chính quản trị, pháp chế, bảo vệ, qn sự, y tế...
- Phịng Tài chính-Kế toán: Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc
Cơng ty trong cơng tác tài chính của Cơng ty. Tham mưu và giúp việc cho Tổng Giám
đốc Công ty trong tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn, quản lý tài sản, tiền vốn và thực

hiện kế hoạch tài chính của Cơng ty.
- Phịng Nhân sự-Lao động-Tiền lương: Tham mưu giúp việc cho Tổng Giám
đốc Công ty trong việc quản lý và điều hành các công tác tổ chức nhân sự, tuyển dụng,
đào tạo, bồi dưỡng và phát triển, duy trì nguồn nhân lực; cơng tác tiền lương và chế độ
chính sách đối với người lao động; cơng tác an tồn vệ sinh lao động; Cơng tác thi đua
khen thưởng - kỷ luật của Công ty; Quản lý hồ sơ cá nhân cán bộ cơng nhân viên.
- Phịng Kinh tế-Kế hoạch-Đầu tư: Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng
giám đốc Công ty trong việc ra các mục tiêu phát triển Công ty; các chiến lược sản
xuất kinh doanh từng giai đoạn nhằm đạt được mục tiêu. Tham mưu và giúp việc cho
Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty trong công tác quản lý kinh tế, đầu tư, phát
triển sản xuất kinh doanh: Cơng tác giao khốn, nhận khốn, tỷ lệ trích nộp của các
đơn vị trực thuộc; lập và thẩm định các dự án đầu tư; thẩm định các dự toán, tổng dự
toán; phối hợp với các đơn vị nghiên cứu triển khai các sản phẩm, dịch vụ mới.
- Phòng Kỹ thuật-Xây dựng: Tham mưu và giúp việc cho Tổng giám đốc Công
ty trong công tác: quản lý kỹ thuật các dự án xây dựng của Công ty, quản lý hồ sơ, tài
liệu kỹ thuật xây dựng; khảo sát, thiết kế phục vụ nội bộ.

Phạm Thị Thu

12

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Phòng Kỹ thuật-Cơ điện: Tham mưu và cho Tổng giám đốc trong công tác
quản lý kỹ thuật về cơ điện: thiết kế, công nghệ chế tạo, lắp đặt các sản phẩm cơ khí, cơ
khí thuỷ công; kiểm tra, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm. Tham mưu và giúp việc
cho Tổng giám đốc trong công tác: xây dựng và quản lý các loại định mức vật tư kinh tế kỹ thuật đối với lĩnh vực cơ điện; quản lý, máy móc thiết bị gia cơng cơ khí, phương tiện

vận chuyển và cơ giới thi công; công tác đào tạo nâng bậc, an tồn lao động và phịng
chống cháy nổ.
Do các cơng trình có địa điểm thi cơng khác nhau, thời gian XD và mang tính
chất đơn lẻ nên lực lượng lao động của Công ty được chia thành các đội XD, mỗi đội
phụ trách XD một cơng trình tùy thuộc vào u cấu XD thi công trong từng thời kỳ mà
số lượng các đội XD sẽ thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty thể hiện sự tương quan, tương hỗ
lẫn nhau tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Qua đó thể hiện
được tính logic, khoa học trong công tác quản lý về mọi mặt nhằm đưa Công ty tiến
hành hoạt động SXKD-XD đạt hiệu quả cao.
1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty cổ phần cơ điện và xây dựng
Việt Nam
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý và quy mô SXKD ở Công ty được
hiệu quả đồng thời phát huy và nâng cao trình độ của đội ngũ cán các bộ kế toán. Hiện
nay, việc tổ chức cơng tác kế tốn ở Cơng ty được tiến hành theo hình thức cơng tác kế
tốn tập trung, cơng tác kế toán các HĐSXKD do ban kế toán ở các chi nhánh đó thực
hiện. Định kỳ, hàng tháng tổng hợp số liệu gửi về phịng tài chính kế tốn của Cơng ty.
Để phù hợp với tình hình HĐSXKD của mình thì Cơng ty tổ chức bộ máy kế
tốn gồm 6 người như sau:
KẾ TỐN TRƯỞNG
Kiêm kế tốn tổng hợp
Phạm Thị Thu

13

Thủ quỹ

MSV: LT 100258



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

KT tiền mặt,
TGNH

KT thanh
toán

KT tập hợp
CP và Z

KT vật tư,
TSCĐ

Sơ đồ 1.3: Bộ máy kế tốn của Cơng ty
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: là người tổ chức chỉ đạo mọi mặt cơng
tác kế tốn, kê tài chính trong tồn Cơng ty và phải chịu trách nhiệm trước Công ty về
họat động của các nhân viên kế tốn. Kế tốn trưởng có quyền đề xuất với Giám đốc về
các quyết định tài chính phù hợp với họat động SXKD của đơn vị. Tổ chức, kiểm tra
việc chấp hành chế độ tài chính, tổ chức quản lý chứng từ kế toán, quy định kế hoạch
luân chuyển chứng từ , ghi chép sổ sách và lập báo cáo kế tốn để cung cấp thơng tin
kịp thời cho Giám đốc trong việc điều hành SXKD của DN.
- Kế tốn vật tư, TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuấ, tồn ngun
vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hóa. Tổng hợp phiếu xuất kho cho từng cơng trình để
tính giá thành sản phẩm và có sự điều tiết hợp lý để khơng ảnh hưởng đến tiến độ kinh
doanh. Đồng thời có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ tại Cơng ty. Đồng
thời kế tốn TSCĐ cịn làm cơng tác tính và trích khấu hao hàng quý cho TSCĐ.
- Kế toán thanh toán cơng nợ: theo dõi và thanh tốn tiền lương và các khoản

phụ cấp cho cán bộ công nhân viên, theo dõi tình hình tạm ứng các khách, lập báo cáo
tài chính và báo cáo quản trị. Giúp đỡ kế tốn trưởng trong việc kiểm tra, hàng của
Cơng ty. Ngồi ra còn lập phiếu thu, chi tiền mặt theo chứng từ và cuối tháng lập báo
cáo quyết toán sổ quỹ tiền mặt.

Phạm Thị Thu

14

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt, quản lý tiền mặt, ngân phiếu, ghi chép
quỹ và cáo cáo sổ quỹ hàng ngày.
- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ kịp
thời các nghiệp vụ liên quan đến số tiền hiện có, sự biến động tăng giảm của các loại tiền
dựa trên chứng từ như phiếu thu-chi, giấy báo nợ, giấy báo có hoặc các khoản tiền vay.
- Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành: Căn cứ vào các chứng từ, bảng kê,
bảng phân bổ các sổ chi tiết của các phần hành kế tốn, kế tốn có nhiệm vụ tổng hợp
kiểm tra đối chiếuchỉ đạo cơng tác kế tốn trên cơ sở tập hợp các chi phí theo từng bộ
phận, kế tốn tính giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm theo các phương pháp thích hợp.
Việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm bắt buộc phải mở phiếu tập hợp chi phí và
tính giá thành. Cuối tháng, chuyển cho kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định KQKD.
1.4.2. Tổ chức hệ thống kế tốn tại Cơng ty
1.4.2.1. Các chính sách kế tốn chung
- Chế độ KT áp dụng: Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn đã ban hành theo quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính.
- Kỳ KT là khoảng thời gian mà Cơng ty có thể cung cấp định kỳ các thơng tin tài chính,

cơ sở hình thành lên các báo cáo tài chính. Cũng như hầu hết các Cơng ty khác, Công ty áp
dụng kỳ KT bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ mà Công ty sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá
gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm CP mua, CP chế biến và các CP liên quan khác phát
sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá xuất kho được tính
theo phương pháp bình qn gia quyền và được hạch toán theo phương pháp kê khai
thường xuyên. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá
trị thuần có thể thực hiện được. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính
của hàng tồn kho trừ CP ước tính để hồn thành sản phẩm và CP ước tính cần thiết cho
việc tiêu dùng chúng.

Phạm Thị Thu

15

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.4.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
- Chứng từ kế toán áp dụng cho Công ty phải được thực hiện theo đúng nội dung,
phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật kế toán và Nghị định số
128/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chính phủ.
- Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của MCG đều
phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho một nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh.
- Nội dung của chứng từ phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ KT-TC;
- Chữ viết trên chứng từ rõ ràng, khơng tẩy xóa, khơng viết tắt;

- Số tiền viết bằng chữ phải khớp với đúng số tiền viết bằng số;
- Chứng từ kế toán phải được lập đầy đủ số liên theo quy định của mỗi chứng từ. Đối
với chứng từ lập nhiều liên phải được lập nhiều lần cho tất cả các liên theo cùng một nội
dung.
- Các chứng từ kế toán được lập bằng máy vi tính phải đảm bảo được nội dung quy
đinh và tính pháp lý cho chứng từ kế toán. Các chứng từ kế toán dùng làm căn cứ trực
tiếp để ghi sổ kế tốn phải có định khoản kế toán.
1.4.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn
Theo QĐ/15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC thì hệ thống TK của
Công ty sử dụng gồm 72 TK tổng hợp trong bảng CĐKT và 8 TK ngoài bảng CĐKT.
Về cơ bản hệ thống TK này nhất quán với hệ thống TK áp dụng trong DN theo
TT/161/2007/TT/BTC ngày 31/12/2007 của BTC (đã sửa đổi). Để hạch tốn hàng tồn
kho trong Cơng ty, KT áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Vì vậy, để phù
hợp với đặc điểm của ngành XD, hệ thống TK áp dụng Công ty cổ phần cơ điện và xây
dựng Việt Nam có bổ sung thêm một số TK như sau.
- TK loại 1: TK 136 bổ sung tiểu khoản 136.2 (thu khối lượng XD giao khoán nội bộ)
- TK loại 3: TK 315 (nợ dài hạn đến hạn trả NH), 315.2 (nợ dài hạn đến hạn trả đối tượng
khác).

Phạm Thị Thu

16

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

TK 331: bổ sung TK 331.1 (trả đối tượng khác), 331.2 (trả bên nhận thầu, thầu phụ).
TK 336: bổ sung TK 336.2 (trả khối lượng XD nhận khoán nội bộ), 336.8 (trả nội bộ khác).

- TK loại 5: TK 511 bổ sung TK 511.2 (doanh thu bán SP XD hoàn thành), 511.3
(doanh thu bán SP khác).
- TK loại 6: TK 623: bổ sung, 623.3 (chi phí CCDC, SXXD), 623.4 (chi phí khấu hao máy
thi cơng), 623.6 (chi phí dịch vụ mua ngồi), 623.8 (chi phí bằng tiền khác).
1.4.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế tốn
Cơng ty cổ phần cơ điện và xây dựng Việt Nam áp dụng hình thức sổ kế tốn là
hình thức “Chứng từ - ghi sổ” vì hình thức này phù hợp với tổ chức bộ máy và trình độ
chun mơn của các nhân viên kế tốn.

Ta có sơ đồ hạch tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ như sau:

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Phạm Thị Thu

17


BÁO CÁO TÀI CHÍNH

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 1.4. Quy trình ghi sổ theo “Chứng từ - ghi sổ”
Ghi chú

: Ghi hàng ngày
: Định kỳ
: Đối chiếu, kiểm tra

Cách ghi sổ:
- Theo hình thức kế tốn CTGS thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc do các phòng
ban và cá nhân chuyển đến, kế tốn tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng
từ và sau đó ghi vào CTGS. Chứng từ sau khi được ghi vào sổ CTGS thì chuyển đến cho
bộ phận kế tốn hạch tốn chi tiết cho những đối tượng mà kế toán cần theo dõi chi tiết.
- Căn cứ vào số liệu trên cơ sở CTGS, KT tiến hành ghi vào sổ cái theo các TK phù hợp.
- Các sổ cái như mua hàng chưa thanh toán, thu, chi tiền mặt; hàng ngày căn cứ vào
chứng từ gốc để ghi vào sổ nhật ký đặc biệt có liên quan. Định kỳ từ 3 đến 10 ngày hoặc
cuối tháng tùy thuộc vào khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà tổng hợp ghi vào sổ cái
sau khi đã lọai trừ số trùng lặp một số nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký
đặc biệt (nếu có).
- Cuối quý, cộng số liệu ghi trên sổ cái và lập bảng cân đối phát sinh.
- Đối với các đối tượng hạch toán chi tiết thì kế tốn tiến hành lập bảng tổng hợp
chi tiết để đối chiếu với sổ cái. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên
sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.


Phạm Thị Thu

18

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Căn cứ vào số liệu bảng tổng hợp ở sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết và một số chỉ
tiêu chi tiết trong CTGS. Cuối quý kế toán tổng hợp lập báo cáo tài chính.
1.4.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn.
Đơn vị kế tốn phải lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm. Kỳ kế toán năm
là mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.
Hàng năm, Công ty phải lập và gửi báo cáo tài chính cho Sở tài chính thành phố đồng thời
phải cơng bố cơng khai báo cáo tài chính cho các đối tượng đối tượng quan tâm bên ngồi.
Báo cáo tài chính, gồm có:
- Báo cáo tài chính tóm tắt
- Bảng cân đối kế tốn
- Báo cáo KQHĐKD
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính
1.5. Đặc điểm một số phần hành kế toán chủ yếu
1.5.1. Hạch toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
1.5.1.1. Tài khoản sử dụng
* TK 152 “Nguyên vật liệu”: dùng để ghi chép số hiện có và tình hình tăng giảm
ngun vật liệu theo giá thực tế.
Bên nợ: Phản ánh giá thực tế VL nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài, gia cơng,
nhận vốn góp liên doanh, được cấp hoặc nhập từ các nguồn khác. Trị giá VL phát hiện

thừa khi kiểm kê.
Bên có: Phản ánh giá thực tế VL xuất kho để sản xuất, để bán, th ngồi gia cơng chế
biến hoặc góp vốn đầu tư. Trị giá VL được giảm giá hoặc trả lại người bán. Trị giá VL
thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
Số dư nợ: Giá thực tế VL tồn kho.
TK 152 chi tiết có 3 TK cấp 2:
TK 1521 “ Nguyên vật liệu chính”

Phạm Thị Thu

19

MSV: LT 100258


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

TK 1522 “ Nguyên vật liệu phụ”
TK 1523 “ Nhiên liệu”
* TK 151 “ Hàng mua đang đi đường”: phản ánh giá trị của các loại VT, HH đã mua,
đã chấp nhận thanh toán với người bán nhưng chưa về nhập kho và đang về nhập kho.
Bên nợ: Giá trị VT, HH đang đi đường.
Bên có: Giá trị VT, HH đang đi đường đã về nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối
tượng sử dụng.
Dư nợ: Giá trị hàng đi đường chưa về nhập kho.
* TK 153 “Công cụ dụng cụ”: phản ánh giá trị CCDC dự trữ để sử dụng trong kỳ.
Bên nợ: Giá trị thực tế của CCDC tăng trong kỳ.
Bên có: Giá trị thực tế của CCDC giảm trong kỳ.
Dư nợ: Giá thực tế CCDC tồn kho.
TK 153 có 3 TK cấp 2:

TK 1531 “CCDC”
TK 1532 “Bao bì luân chuyển”
TK 1533 “Đồ dùng cho thuê”
1.5.1.2. Chứng từ sử dụng
Phiếu nhập, Phiếu xuất, Thẻ kho, Biên bản kiểm nghiệm vật tư, Phiếu báo vật tư cịn
lại cuối kỳ, Phiếu thu, Phiếu chi, Hóa đơn GTGT,…
1.5.1.3. Luân chuyển chứng từ
Công ty tổ chức luân chuyển chứng từ như sau:

Phạm Thị Thu

20

MSV: LT 100258



×