Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Báo cáo cuối kỳ môn quản lý chất lượng trong giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.37 KB, 9 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA GIÁO DỤC

BÁO CÁO CUỐI KỲ
Môn: Đánh giá và quản lý chất lượng giáo dục

GVHD :
SVTH :
MSSV :
LỚP :

Tp . Hồ Chí Minh ngày tháng năm 20
1


I. Hạn chế, yếu kém trong giáo dục mầm non Việt Nam
Chưa bao giờ ngành giáo dục mầm non được quan tâm như hiện nay. Đặc biệt là
sau một loạt vụ bạo hành trẻ nhỏ được phanh phui gần đây. Ngành sư phạm mầm
non cũng bộc lộ nhiều bất cập.
Sư phạm mầm non là khối ngành đang được sự quan tâm đặc biệt của ngành giáo
dục. Với sự phát triển về kinh tế cũng như nhận thức của xã hội, người dân có điều
kiện hơn trong việc chăm sóc trẻ cũng như nhận biết được tầm quan trọng của giáo
dục mầm non với tương lai của trẻ. Chính vì thế giáo dục mầm non cũng đang từng
bước phát triển đáp ứng yêu cầu của xã hội; và quan trọng nhất là tạo môi trường
lành mạnh cho tương lai sau này của bé.
Ngành sư phạm mầm non đang nỗ lực thực hiện mục tiêu này mà trước mắt là mục
tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ dưới 5 tuổi. Và thực tế chúng ta đã đạt được
nhiều kết quả khả quan.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong công tác giáo dục mầm non. Tiêu
biểu là các vụ bạo hành trẻ em đã bị báo chí phanh phui gần đây. Đó là bài tốn


quản lý và chất lượng giáo viên.
- 2 hạn chế điển hình bao gồm :
1. Hạn chế 1:
Có một thực tế là hầu hết giáo viên mầm non ở nước ta có trình độ thấp, trong
đó chủ yếu là trình độ trung cấp mầm non chỉ có một số cơ sở chất lượng có giáo
viên trình độ cao hơn là cao đẳng, liên thơng đại học …Trong khi đó,để làm tốt
chức trách của một giáo viên mầm non là điều không đơn giản.Điều này địi hỏi
chúng ta phải có chính sách đào tạo và thu hút nhân lực có trình độ. Giáo viên mầm
non ở nước ta có trình độ thấp
2. Hạn chế 2:
Điều kiện cơ sở vật chất ở nước ta chưa đáp ứng được nhu cầu. Tình trạng quá tải
cũng là vấn đề mà ngành giáo dục mầm non cần phải giải quyết. Hiện tại điều kiện
cơ sở vật chất ở nước ta chưa đáp ứng được nhu cầu. Mặc dù đang được nhà nước
quan tâm đầu tư nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu đặc biệt ở các thành phố lớn.
Tình trạng quá tải dẫn đến việc không đảm bảo được chất lượng giáo dục.Quá tải
cũng dẫn đến việc các trường mầm non tư thục đua nhau mở ra mà không đảm bảo
được chất lượng. Các bậc cha mẹ phải bấm bụng ngửi con đến các cơ sở tư nhân
trong khi vẫn còn lo ngay ngáy về vấn đề chất lượng. Thực tế các vụ bạo hành xảy
ra gần đây đều được phát hiện tại các trường mầm non tư thục cũng nói rõ những
2


tiềm ẩn trong chất lượng giáo dục tư thục. Bên cạnh đó các trường mầm non tư
thụcthường thu học phí tràn lan và không được quản lý dẫn đến rất nhiều khó khăn
cho các bậc phụ huynh.
II. Các tiêu chí có liên quan đến hạn chế/yếu kém
Hạn chế/yếu kém

Tiêu chí/chuẩn có liên quan (nêu tên tiêu
chí và giải thích ngắn gọn vì sao liên quan)


Hạn chế 1:

Điều 6. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên và trẻ.

Giáo viên mầm non ở nước ta có
trình độ thấp
Tiêu chí 1: Giáo viên thực hiện nghiêm túc
việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun
mơn, nghiệp vụ; vận dụng sáng tạo, có hiệu
quả các phương pháp giáo dục và ứng dụng
cơng nghệ thơng tin trong các hoạt động giáo
dục

Tiêu chí 2 :Số lượng, trình độ đào tạo và yêu
cầu về kiến thức của giáo viên
Tiêu chí 3: Giáo viên thực hiện cơng tác chăm
sóc, giáo dục trẻ theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo
Giải thích : hầu như giáo viên mầm non đi dạy
trẻ chỉ mới tốt nghiệp trình độ trung cấp nhiều
người thậm chí dạy trẻ mầm non nhờ vào kinh
nghiệm lâu năm , họ khơng có bằng cấp hay
được đào tạo . Điều này dẫn đến việc nuôi dạy
trẻ kém chất lượng , là nguyên nhân gây xảy ra
một số vụ bạo lực trẻ .
Hạn chế 2:

Điều 7. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang

thiết bị, đồ dùng, đồ chơi

Điều kiện cơ sở vật chất ở nước ta
chưa đáp ứng được nhu cầu.
Tiêu chí 1 : Phòng sinh hoạt chung, phòng
ngủ và hiên chơi bảo đảm yêu cầu.

Tiêu chí 2: Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo
Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết
bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm
3


non.
Tiêu chí 3 :
Nhà trường có các thiết bị, đồ dùng đồ chơi
theo quy định về Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng
– Đồ chơi – Thiết bị dạy học tối thiểu dùng
cho giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành.
Giải thích : một số trường mầm non hiện nay
cơ sở vật chất còn yếu kém , chất lượng vệ
sinh không phù hợp dẫn đến nhiều căn bệnh
cho trẻ .

III. Chuẩn bị đánh giá và đề xuất giải pháp cho 1 trường học giả định
3.1. Hạn chế 1 : Giáo viên mầm non ở nước ta có trình độ thấp
Minh chứng cần có

Câu hỏi PV dự kiến


 Đối với ban giám
hiệu nhà trường .
- Hồ sơ quản lý nhân sự - Nhà trường có đủ số
của nhà trường;
lượng giáo viên theo
quy định tại Thông tư
- Danh sách giáo viên nhà
số
71/2007/TTLTtrường (hiệu trưởng ký tên,
BGDĐT-BNV ngày
đóng dấu);
28/11/2007 của Bộ
- Danh sách giáo viên của
GDĐT và Bộ Nội vụ trường có thơng tin về trình độ
về việc Hướng dẫn
đào tạo;
định mức biên chế sự
nghiệp trong các cơ sở - văn bằng đào tạo GV
giáo dục mầm non
 Minh chứng tiêu chí 2
cơng lập khơng
- Sổ ghi chép của giáo - Giáo viên của nhà
trường thực hiện cơng
viên có các nội dung bồi dưỡng
tác chăm sóc, giáo dục
thường xuyên, bồi dưỡng hè, bồi
 Minh chứng tiêu chí 1 :

4


Kiến nghị giải pháp khắc
phục
Khuyến nghị
* Đối với các cấp lãnh đạo
cấp trên:
- Bồi dưỡng giáo viên
thông qua dự giờ , sinh
hoạt Tổ chuyên môn,
tham quan, học tập kinh
nghiệm
Cử giáo viên đi học các
lớp đào tạo ngắn hạn, dài
hạn
- Chăm lo đời sống giáo
viên bằng các chế độ
chính sách phù hợp và
tăng lương cho GV .
- Tiếp tục phát triển, tạo
điều kiện cho BGH và


dưỡng chuyên đề và tự bồi
dưỡng nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ;
- Văn bản của nhà trường
về việc giáo viên tham gia
chương trình bồi dưỡng thường
xuyên, bồi dưỡng hè, bồi dưỡng
chuyên đề;

- Báo cáo thu hoạch của giáo
viên sau các đợt tập huấn, bồi
dưỡng chuyên đề
- Sáng kiến kinh nghiệm; đồ
dùng, đồ chơi tự làm của giáo
viên;
- Hồ sơ quản lý chuyên môn
của nhà trường;
- Sổ dự giờ của hiệu trưởng, phó
hiệu trưởng, tổ trưởng có đánh
giá hiệu quả các phương pháp
giáo dục trong việc tổ chức hoạt
động vui chơi, học tập cho trẻ;
- Sản phẩm của trẻ trên lớp;
- Các tư liệu phục vụ
chuyên môn giáo viên khai thác
được từ việc sử dụng cơng
nghệ thơng tin;
- Hình ảnh sử dụng công
nghệ thông tin của giáo viên
trong các hoạt động chun
mơn
 Minh chứng tiêu chí 3
- Sổ dự giờ của hiệu
trưởng, phó hiệu trưởng, tổ
trưởng có đánh giá việc giáo

trẻ theo Chương trình
Giáo dục mầm non đã
tốt chưa ?

- Hãy cho biết những ưu
và nhược điểm về về
công tác giảng dạy tại
trường hiện nay .
- Trình độ kiến thức của
giáo viên tại trường đã
đáp ứng nhu cầu giảng
dạy theo chuẩn hay
chưa ?
 Đối với giáo viên
- Các thầy / cô đã quan
tâm đến trẻ, đối xử
công bằng và tôn trọng
nhân cách của trẻ; bảo
vệ các quyền và lợi ích
chính đáng của trẻ như
thế nào trước những
thông tin mà báo chí
đăng tải về bạo lực
học đường trẻ em ?
- Các thầy / cơ có thể
đưa ra vài sáng kiến
trong giảng dạy mà
mình đạt được tại
trường khơng ?
- Theo thầy / cơ trình độ
hiện tại của mình có
cần được bồi dưỡng và
đào tạo thêm để phục
vụ nhu cầu giảng dạy

tại trường hay không ?
 Đối với học sinh
- Các em cảm nhận như thế
nào từ kiến thức mà
thầy cô truyền tải ?
- Cách thức giảng dạy của
5

giáo viên ở các trường
mầm non học tập, nâng
cao trình độ quản lý và
trình độ chuyên môn.
- Tổ chức các lớp tập huấn
bồi dưỡng cho BGH về
việc quản lý hoạt động vui
chơi theo chương trình đổi
mới.
* Đối với giáo viên .
- Tiếp tục thực hiện tốt các
chuyên đề giáo dục, trong
giảng dạy thường xuyên
đổi mới phương pháp dạy
học, phát huy tính tích
cực, sáng tạo cho trẻ.
Thường xun ứng dụng
cơng nghệ thơng tin vào
giảng dạy.Tích cực tự học,
tự bồi dưỡng chuyên môn.
*Đối với các bậc cha mẹ:
- Cần quan tâm phối hợp

chặt chẽ với nhà trường,
giáo viên để thực hiện tốt
cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ.


thầy / cô tại trường đã
viên sử dụng công nghệ thơng
giúp em những điều gì ?
tin trong các hoạt động chun
- Em có gặp những khó
mơn và trong chăm sóc, giáo
khăn gì trong việc tiếp
dục trẻ;
cận phương pháp giảng
- Hồ sơ quản lý chuyên
dạy của thầy cô không ?
môn;
- Hồ sơ quản lý bán trú;
em;

- Sổ kế hoạch giáo dục trẻ

- Các minh chứng khác
(nếu có).
- Sổ theo dõi trẻ: điểm
danh, theo dõi đánh giá trẻ;
- Sổ theo dõi trẻ: điểm
danh, theo dõi đánh giá trẻ;
- Biên bản đánh giá, xếp

loại giáo viên hằng năm;
- Ý kiến của Ban đại diện
cha mẹ học sinh nhận xét về
giáo viên hằng năm;

3.2. Hạn chế 2 : Điều kiện cơ sở vật chất ở nước ta chưa đáp ứng được nhu cầu.
6


Minh chứng cần có

Câu hỏi PV dự kiến

Kiến nghị giải pháp khắc phục

Đôi với Ban giám hiệu Khuyến nghị
* Đối với các cấp lãnh đạo cấp
nhà trường :
- Sơ đồ phòng sinh hoạt
trên:
- Diện tích sân chơi - Quan tâm hơn nữa về cơ sở
chung của nhà trường;
được quy hoạch, thiết
vật chất, đặc biệt là đồ dùng đồ
- Hồ sơ thiết kế xây dựng
kế phù hợp, có cây
chơi theo thơng tư 02 của Bộ
của nhà trường;
xanh, được cắt tỉa đẹp,
giáo dục, các thiết bị văn phịng,

tạo bóng mát sân
- Sổ theo dõi tài sản, thiết
trường có được đáp xây dựng nhà lớp học và các
bị của nhà trường;
ứng theo tiêu chuẩn phòng chức năng.
- Sơ đồ khu vực phòng
của Bộ giáo dục hay - Tổ chức bồi dưỡng cho giáo
ngủ của trẻ;
khơng ?
viên về các biện pháp tổ chức
Phịng
ngủ
đảm
bảo
- Hồ sơ thiết kế xây dựng
hoạt động vui chơi cho trẻ theo
diện tích trung bình 1,2 chương trình đổi mới hiện nay.
của nhà trường;
-1,5m2 cho một trẻ, yên
- Sổ theo dõi (hoặc biên
tĩnh, thoáng mát về - Kiểm định chất lượng giáo dục
bản bàn giao) tài sản,
mùa hè, ấm áp về mùa mầm non và xây dựng trường
thiết bị của hiệu trưởng
đơng, có đủ các đồ mầm non đạt chuẩn quốc gia
với giáo viên phụ trách
dùng phục vụ trẻ ngủ
mỗi lớp;
* Đối với giáo viên .
hay không ?

- Sơ đồ khu vực hiên chơi - Đồ chơi có đảm bảo vệ - Đảm bảo an toàn tuyệt đối về
sinh theo tiêu chuẩn của thể chất và tinh thần cho trẻ.
của trẻ;
cục vệ sinh an toàn thực
- Hồ sơ thiết kế xây dựng
- Tăng cường phổ biến kiến thức
phẩm hay không ?
của nhà trường;
chăm sóc giáo dục trẻ tại gia
- Nhà trường có đủ thiết bị,
đình và cộng đồng.
- Ảnh chụp khu vực hiên
đồ chơi, đồ dùng cá nhân,
chơi (nếu có);
theo quy định (Theo hướng - Không ngừng sáng tạo phương
- Ảnh chụp khu vực nhà dẫn tại Thông tư số pháp dạy học tiến bộ giúp trẻ
bếp (nếu có);
02/2010/TT-BGDĐT ngày phát huy tính tích cực trong vận
- Hồ sơ thiết kế xây dựng 11/02/2010 của Bộ GDĐT dụng đồ chơi vào trong thực tiễn
về việc Ban hành Danh
của nhà trường;
* Đối với gia đình
mục Đồ dung - Đồ chơi - Biên bản kiểm kê tài sản Thiết bị dạy học tối thiểu - Sự phối hợp của cha mẹ học
của nhà trường hằng năm;
dùng cho Giáo dục mầm sinh trong việc chăm sóc , ni
dạy trẻ
 Minh chứng tiêu chí 2 : non) hay khơng ?
Minh chứng tiêu chí 1 :

- Danh mục thiết bị, đồ  Đối với giáo viên

chơi, đồ dùng của trường theo - Thiết bị dạy học và đồ
7


quy định;
- Sổ dự giờ, biên bản kiểm
tra, đánh giá hiệu quả giảng
dạy, giáo dục, quản lý sử dụng
sách, thiết bị, vv... của ban
giám hiệu và tổ trưởng, tổ phó
đối với giáo viên;
- Danh mục thiết bị, đồ
chơi, đồ dùng cá nhân ngoài
quy định;
- Sổ dự giờ, biên bản
kiểm tra, đánh giá của hiệu
trưởng, hiệu phó, tổ trưởng với
các thành viên trong tổ chuyên
môn khi sử dụng thiết bị, đồ
dùng, đồ chơi cá nhân ngồi quy
định có đánh giá về tính giáo
dục, an tồn, phù hợp với trẻ;
- Kế hoạch của nhà
trường hằng năm về việc bảo
quản, thay thế, sửa chữa, bổ
sung, nâng cấp thiết bị, đồ
dùng, đồ chơi;
- Sổ sách kế toán về việc
chi cho bảo quản, thay thế, sửa
chữa, bổ sung, nâng cấp thiết

bị, đồ dùng, đồ chơi;

chơi phục vụ nhu câu
vui chơi của trẻ tại
trường có đủ số lượng
như
mong
muốn
khơng ?
- Đồ chơi vật mẫu dành
cho trẻ có mang lại
những tác hại gì đến
sức khỏe của trẻ khơng
? và đồng thời nó giúp
trẻ phát triển được
những kỹ năng gì
trong học tập ?
- Thầy / cơ thường cho
trẻ sử dụng đồ chơi vật
mẫu vào những môn
hay chỉ dành cho giờ
ngoại khóa của các em
?
 Đối với học sinh
- Các em cảm thấy đồ chơi
tại trường như thế nào ?
- Các em sử dụng khu vui
chơi hay đồ chơi vào
những thời gian nào ?
- Các món đồ chơi tại

trường có làm gì ảnh
hưởng đến sức khỏe của
em chưa ?

8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư của Bộ giáo dục và đào tạo- Cục khảo thí và kiểm định chất lượng
giáo dục (Số: 46 /KTKĐCLGD-KĐPT xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh
chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học và
trường trung học )
2. Tự học, tự bồi dưỡng - một giải
pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học.
3. An toàn cho trẻ mầm non: Tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
4. Giải pháp để nâng cao
chất lượng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.
5. Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại
trường mầm non hoa hồng quận hai bà trưng - thành phố hà nội.

9



×