Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

Hoạch định chiến lược kinh doanh ở tổng công ty xây dựng sông đà đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.2 KB, 118 trang )

Mở đầu

Trong những năm qua nhờ đờng lối mở cửa của Đảng và
Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta đà có những bớc phát triển nhanh
chóng, vững chắc và mạnh mÏ. Trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ níc ta chun đổi sang cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô
của Nhà nớc, các doanh nghiệp đà có sự phân cực, cạnh tranh
ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn. Để tồn tại và phát triển,
các doanh nghiệp phải xác định cho mình một chiến lợc kinh
doanh đúng đắn, nếu không có chiến lợc kinh doanh hoặc có
chiến lợc kinh doanh sai lầm thì chắc chắn sẽ nhận đợc sự
thất bại trong sản xuất kinh doanh.
Trớc đây, thực sự nhiều doanh nghiệp đà thành công là do
chỉ chú ý đến chức năng hoạt động nội bộ và thực hiện các
công việc hàng ngày của mình một cách có hiệu quả nhất.
Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp phải đối mặt với môi trờng kinh doanh ngày càng biến động, phức tạp và có nhiều rủi
ro. Do vậy, chỉ chú ý đến chức năng nội bộ và công việc hàng
ngày là không đủ, muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp
cần thiết phải vạch ra các chính sách, chiến lợc kinh doanh
nhằm triệt để tận dụng các cơ hội kinh doanh và hạn chế ở
mức thấp nhất các nguy cơ, từ đó nâng cao hiệu quả và khả
năng cạnh tranh cđa doanh nghiƯp. Thùc tiƠn kinh doanh trong
vµ ngoµi nớc cũng đặt ra vấn đề là làm thế nào để các
doanh nghiệp thành công và làm ăn có lÃi trong điều kiện thay
đổi của môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt, tài nguyên
hiếm hoi. Do vậy, chiến lợc kinh doanh không thể thiếu đợc, nó
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của các
Công ty trong tơng lai.
Là một sinh viên thực tập tại Tổng Công ty Xây dựng Sông
Đà, qua quá trình khảo sát và tìm hiểu em thấy rằng điều
quan tâm lớn nhất của Tổng Công ty là có một đờng đi đúng
đắn trong sản xuất kinh doanh, để có thể tồn tại và phát


1


triển trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt và sự phát
triển nh vũ bÃo của khoa học kỹ thuật. Chính điều này đà thôi
thúc em nghiên cứu và mạnh dạn chọn đề tài luận văn tốt
nghiệp Hoạch định chiến lợc kinh doanh ở Tổng Công
ty Xây dựng Sông Đà đến năm 2010 , nhằm phân tích
đánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lợc trong thời
gian qua để từ đó đa ra những giải pháp cần thiết góp thêm
ý kiến của mình vào qúa trình hoạch định chiến lợc kinh
doanh giai đoạn 2001-2010 ở Tổng Công ty.
Chuyên đề có kết cấu gồm ba phần:
Phần I : Lý luận cơ bản về hoạch định chiến lợc kinh
doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Phần II : Phân tích và đánh giá thực trạng công tác
hoạch định chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty Xây
dựng Sông Đà trong thời gian qua (1996- 2000).
Phần III : Một số ý kiến nhằm góp phần vào quá
trình hoạch định chiến lợc kinh doanh đến năm 2010 ở
Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà.
Do khả năng của bản thân em còn có hạn và lần đầu
nghiên cứu một vấn đề còn khá mới mẻ nên chắc chắn bài viết
của em còn nhiều thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến
quý báu của các thầy, các cô để bài luận văn tốt nghiệp của
em đợc hoàn chỉnh hơn.

2



Phần thứ nhất

Lý luận cơ bản về hoạch định chiến lợc kinh
doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trờng
I. Khái niệm chiến lợc kinh doanh.

1. Các quan điểm tiếp cận chiến lợc kinh doanh
của doanh
nghiệp.
Thuật ngữ chiến lợc có nguồn gốc từ rất lâu, trớc đây
thuật ngữ này lần đầu tiên đợc sử dụng trong quân sự. Ngày
nay, thuật ngữ này đà đợc sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực:
kinh tế, chính trị và văn hoá xà hội. Đặc biệt là trong lĩnh vực
kinh tế ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô. ở phạm vi vĩ mô chúng
ta có thể có các khái niệm nh: chiến lợc phát triển ngành,
chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, ở phạm vi vi mô
thuật ngữ chiến lợc cũng có sự kết hợp với các khái niệm, phạm
trù quản lý doanh nghiệp hình thành các thuật ngữ chiến lợc
marketing, chiến lợc sản xuất, chiến lợc kinh doanh...
Sự xuất hiện khái niệm chiến lợc kinh doanh không chỉ
đơn thuần là vay mợn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết
phản ánh thực tiễn khách quan của quản lý doanh nghiệp
trong cơ chế thị trờng.
Sau đây chúng ta tìm hiểu một số cách tiếp cận
chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1 Quan điểm cổ điển.
Quan điểm này xuất hiện từ trớc những năm 1960, theo
quan điểm này thì doanh nghiệp có thể kế hoạch hóa, tối u
hóa tất cả các yếu tố đầu vào để từ đó tạo ra đợc lợi thế cạnh

tranh dài hạn nhằm đạt đợc mục tiêu hiệu quả và tối u hóa lợi
nhuận. Vì vậy, trong thời kỳ này các doanh nghiệp sử dụng
nhiều hàm sản xuất và máy tính nhằm tối u hóa lợi nhuËn.
3


Thực tế, đến năm 1970 cách tiếp cận này mất ý nghĩa,
vì đà không đề cập đến môi trờng bên ngoài của doanh
nghiệp và toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp đều do kế
toán trởng và giám đốc chỉ đạo. Mặt khác, lúc này đà hình
thành các khu vực nh Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Tây Âu, Đông âu... chi
phối lên toàn bộ hoạt động của các doanh nghiệp. Lúc đó xuất
hiện sự cạnh tranh giữa các khu vực, đòi hỏi các doanh nghiệp
phải có tiếng nói chung phối hợp lẫn nhau và phải tính đến các
yếu tố của cạnh tranh.
1.2 Quan điểm tiến hoá .
Quan điểm này coi Doanh nghiệp là một cơ thể sống và
nó chịu tác động của môi trờng bên ngoài, đồng thời cơ thể
sống tự điều chỉnh chính mình để thích nghi với môi trờng
kinh doanh. Nh vậy, quan điểm này không thừa nhận doanh
nghiệp nh là một hộp đen, mà trái lại doanh nghiệp nh là một
hệ thống mở chịu tác động của môi trờng bên ngoài, Doanh
nghiệp không thể ngồi bên trong bốn bức tờng mà phải mở cửa
sổ để quan sát bầu trời đầy sao, nhằm tìm kiếm cơ hội
kinh doanh và phát hiện nguy cơ có thể đe dọa doanh nghiệp.
1.3 Quan điểm theo qúa trình.
Theo quan điểm này doanh nghiệp muốn thành công trên
thị trờng thì cần phải có một quá trình hoạt động kinh doanh
lâu dài. Và trong những quÃng thời gian đó doanh nghiệp tích
luỹ dần kinh nghiệm hoạt động của mình để từ đó nâng lên

thành mu kế trong kinh doanh.
Theo tính toán của Trờng Đại học Havard Mỹ thì: Doanh
nghiệp phải mất từ một đến ba năm mới bớc vào thị trờng, từ
ba đến năm năm mới giữ vững trên thị trờng và lớn hơn tám
năm mới thành công. Do đó doanh nghiệp phải có kế hoạch dài
hạn, phải xây dựng chiến lợc phát triển lâu dài trong thị trờng
cho mình.
1.4 Quan điểm hệ thống.

4


Quan điểm này cho rằng các doanh nghiệp kinh doanh
chính là môĩ phần tử của hệ thống kinh tế. Trong hệ thống
kinh tế đó thì các doanh nghiệp có quan hệ với nhau, bị chi
phối chặt chẽ với nhau và chịu tác động bởi môi trờng của nó
( môi trờng của hệ thống kinh tế bao gồm tập hợp các phần tử,
các phân hệ nh: môi trờng chính trị, luật pháp, văn hoá xÃ
hội) hoặc hệ thống kinh tế tác động lên môi trờng của nó.
Do đó mỗi doanh nghiệp ( phần tử ) khi tổ chức hoạt động
kinh doanh thì không chỉ xem xét đến bản thân doanh
nghiệp mà phải chú ý tới cả sự ảnh hởng của các phần tử khác
trong cùng hệ thống( môi trờng ngành) cũng nh ngoài hệ thống.
Và ngời ta gọi đó là môi trờng bên ngoài của doanh nghiệp. Vì
vậy, việc phân tích môi trờng của doanh nghiệp là một vấn
đề cần thiết.
Tóm lại, cho dù các quan điểm trên có tiếp cận phạm trù
chiến lợc dới góc độ nào, thì chúng cũng nhằm một mục đích
chung của mình là tăng trởng nhanh, bền vững và tối u hoá lợi
nhuận trong môi trờng ngày càng biến động và cạnh tranh gay

gắt.

2. Các khái niệm về chiến lợc kinh doanh của
doanh nghiệp.
2.1 Các khái niƯm.
Do cã c¸c c¸ch tiÕp cËn kh¸c nhau vỊ chiÕn lợc mà các quan
niệm về chiến lợc đợc đa ra cũng khác nhau, cho đến nay vẫn
cha có một khái niệm chung, thống nhất về phạm trù này. Có
thể nêu cã mét sè quan niÖm nh sau:
- M.Porter cho r»ng: Chiến lợc là nghệ thuật tạo lập các lợi
thế cạnh tranh.
- Alain Threatart trong cuốn Chiến lợc của Công ty cho
rằng: Chiến lợc là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để
chống lại cạnh tranh và giành thắng lợi.
- Chiến lợc là nhằm phác hoạ những quỹ đạo tiến triển đủ
vững chắc và lâu dài, xung quanh quỹ đạo đó có thể sắp
đặt những quyết định và những hành động chính xác của
doanh nghiệp. Đó là quan niệm của Alain Charles Martinet, t¸c
5


giả cuốn sách Chiến lợc, ngời đà đợc nhận giải thởng của
Havard Lexpandsion năm 1983.
- Nhóm tác giả Garry D.Smith, DannyR. Arnold, Bopby
G.Bizrell trong cuốn Chiến lợc và sách lợc kinh doanh cho rằng
"Chiến lợc đợc định ra nh là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp
tổng quát dẫn dắt hoặc hớng tổ chức đi đến mục tiêu mong
muốn. Kế hoạch tác nghiệp tổng quát này tạo cơ sở cho các
chính sách( định hớng cho việc thông qua quyết định ) và
các thủ pháp tác nghiệp .

- Quan niệm của Alfred Chandle ( trờng Đại học Harward)
cho rằng: Chiến lợc kinh doanh bao hàm việc ấn định các
mục tiêu cơ bản dài hạn của đơn vị kinh doanh, đồng thời lựa
chọn cách thức hoặc tiến trình hoặc tiến trình hành động
và phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục
tiêu đó .
Nhìn chung các quan niệm trên về thuật ngữ chiến lợc
đều bao hàm và phản ánh các vấn đề sau:
+ Mục tiêu của chiến lợc.
+ Thời gian thực hiện.
+ Quá trình ra quyết định chiến lợc.
+ Nhân tố môi trờng cạnh tranh.
+ Lợi thế và yếu điểm của doanh nghiệp nói chung và
theo từng hoạt động nói riêng.
Nh vậy, ta thấy chiến lợc của doanh nghiệp là một sản
phẩm kết hợp đợc những gì môi trờng có? Những gì doanh
nghiệp có thể? Và những gì doanh nghiệp mong muốn?
Tóm lại, trong hoạt động của doanh nghiệp, chiến lợc là:
Một nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phơng tiện nhằm
đạt tới các mục tiêu dài hạn và có mối quan hệ với một
môi trờng biến đổi và cạnh tranh.
2.2 Đặc trng của chiến lợc kinh doanh.
Để hiểu rõ hơn về phạm trù chiến lợc kinh doanh chúng ta
cần xem xét những đặc trng của nó để từ đó phân biệt nó
với các khái niệm, phạm trù có liên quan.
Chiến lợc kinh doanh có những đặc trng cơ bản sau:
6


- Chiến lợc kinh doanh thờng xác định rõ những mục tiêu

cơ bản, những phơng hớng kinh doanh của từng doanh nghiệp
trong từng thời kỳ và đợc quán triệt một cách đầy đủ trong tất
cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền
vững (lớn hơn 1 năm).
- Chiến lợc kinh doanh đảm bảo huy động tối đa và kết
hợp tối đa việc khai thác và sử dụng nguồn lực của doanh
nghiệp trong hiện tại và tơng lai, phát huy những lợi thế và
nắm bắt cơ hội để giành u thế trên thơng trờng kinh doanh.
- Chiến lợc kinh doanh phải đợc phản ánh trong suốt một
quá trình liên tục từ việc xây dựng chiến lợc, tổ chức thực
hiện, kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lợc.
- Chiến lợc kinh doanh phải có t tởng tiến công giành thắng
lợi trên thơng trờng kinh doanh (phải tận dụng triệt để lợi thể
của mình để dành thắng lợi).
- Chiến lợc kinh doanh thờng đợc xây dựng cho một thời kỳ
tơng đối dài (3 năm đến 5 năm), xu hớng rút ngắn xuống tuỳ
thuộc vào đặc thù của từng ngành hàng.
Từ những đặc trng nêu trên ta dễ dàng phân biệt phạm
trù chiến lợc với những khái niệm, phạm trù liên quan. Khái niệm
gần gũi nhất với chiến lợc là kế hoạch, trong thực tế nhiều khi
ngời ta nhầm lẫn hai khái niệm này với nhau.
Xét theo trình tự thì chiến lợc kinh doanh đợc hình thành
trên cơ sở phân tích, chuẩn đoán môi trờng, đến lợt nó chiến
lợc lại làm cơ sở cho các kế hoạch triển khai thực hiện chiến lợc.
Đặc trng nổi bật của chiến lợc là tính định hớng và xác
định những giải pháp, chính sách lớn ở những mục tiêu chủ
yếu, còn ở các kế hoạch tính cân đối định hớng là chủ đạo,
tất cả các mục tiêu đều đợc lợng hoá, liên kết với nhau thành
một hệ thống chỉ tiêu phản ánh toàn diện hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.

3- Các loại chiến lợc kinh doanh.

7


Tùy theo mỗi cách phân loại khác nhau mà chúng ta có các
loại chiến lợc kinh doanh khác nhau:
a. Căn cứ vào phạm vi của chiến lợc:
+ Chiến lợc kinh doanh tổng quát:
Chiến lợc kinh doanh tổng quát đề cập đến những vấn
đề quan trọng nhất, bao quát nhất và có ý nghĩa lâu dài,
quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp, phơng châm dài hạn, mục tiêu dài hạn.
+ Chiến lợc kinh doanh từng lĩnh vực: giải quyết những
lĩnh vực cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
để từ đó thực hiện chiến lợc tổng quát, nh: chiến lợc sản
phẩm, chiến lợc marketing, chiến lựơc tài chính, chiến lợc con
ngời, chiến lợc công nghệ,
b. Căn cứ vào tầm quan trọng của chiến lợc kinh
doanh:
+ Chiến lỵc kinh doanh kÕt hỵp, bao gåm: kÕt hỵp phÝa tríc,
kÕt hỵp phÝa sau, kÕt hỵp theo chiỊu ngang, kÕt hợp theo
chiều dọc.
+ Chiến lợc kinh doanh theo chuyên sâu : thâm nhập thị trờng, phát triển thị trờng, phát triển sản phẩm
+ Chiến lợc kinh doanh mở rộng: đa dạng hoá đồng tâm,
đa dạng hoá theo chiều ngang, đa dạng hoá hoạt động theo
kiểu hỗn hợp.
+ Các chiến lợc kinh doanh đặc thù, bao gồm: liên doanh,
thu hẹp hoạt động, thanh lý

c. Căn cứ theo quá trình chiến lợc, một số nhà kinh
tế cho rằng chiến lợc kinh doanh bao gồm:
+ Chiến lợc định hớng, bao gồm những định hớng lớn về
chức năng , nhiệm vụ, mục tiêu chiến lợc trên cơ sở phán đoán
môi trờng và phân tích nội bộ doanh nghiệp. Chiến lợc định
hớng là phơng án chiến lợc cơ bản của doanh nghiệp.

8


+ Chiến lợc hành động, bao gồm: các phơng án hành động
trong những tình huống khác nhau và những điều chỉnh
trong quá trình triển khai chiến lợc.
d. Căn cứ vào nguồn của tổ chức có thể có những loại
hình chiến lợc:
+ Chiến lựơc do khởi thảo: chiến lợc này bắt nguồn từ các
mục tiêu của doanh nghiệp do ban quản trị cao cấp xác định,
nó có thể cho phép có sự tuỳ ý khá lớn hoặc cũng có thể đợc lý
giải hết sức đầy đủ và chặt chẽ.
+ Chiến lợc do gợi mở : bắt nguồn từ các tình huống trong
đó các nhân viên đà vạch ra những trờng hợp ngoại lệ cho cấp
quản lý phía trên.
+ Chiến lợc do ngầm định: do cấp dới suy diễn những điều
nhất định- đúng hoặc sai- từ các quyết định và hành vi của
cấp trên.
+ Chiến lợc do sức ép: sinh ra từ những áp lực bên ngoài nh
các hiệp hội và các cơ quan nhà nớc.
e. Căn cứ vào cấp làm chiến lỵc kinh doanh ta cã:
+ ChiÕn lỵc kinh doanh cÊp công ty: là chiến lợc tổng quát,
xác định đợc những mục tiêu dài hạn và những phơng thức

để đạt đợc những mục tiêu đó trong từng thời kỳ.
+ Chiến lợc kinh doanh cấp cơ sở: là chiến lợc xác định
những mục tiêu cụ thể và cách thức để đạt đợc những mục
tiêu đó trong lĩnh vực của mình trên cơ sở các mục tiêu tổng
quát của cấp trên.
+ Chiến lợc kinh doanh cấp chức năng:
là chiến lợc tập
trung hỗ trợ cho chiến lợc kinh doanh cấp công ty và cấp cơ sở.

4- Nội dung chủ yếu của chiến lợc kinh doanh.
Nh phần trên đà đề cập, do có nhiều quan niệm khác
nhau về chiến lợc kinh doanh cho nên cũng cã nhiỊu quan
niƯm vỊ néi dung cđa chiÕn lỵc. Tuy nhiên, có thể nhận định
một điểm chung nhất giữa các quan niệm đó là: chiến lợc
kinh doanh của doanh nghiệp là chiến lợc tổng quát của doanh
9


nghiƯp trong lÜnh vùc kinh doanh. Nã ®Ị cËp ®Õn những vấn
đề quan trọng nhất, có ý nghĩa lâu dài, quyết định sự sống
còn của doanh nghiệp. Chiến lợc kinh doanh bao gồm các chiến
lợc chung và chiến lợc bộ phận có liên kết hữu cơ với nhau tạo
thành chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh bao trùm mọi hoạt động
của doanh nghiệp. Bất kỳ một chiến lợc kinh doanh nào, dù là
chiến lợc tổng quát hay chiến lợc bộ phận, về cơ bản, có
những nội dung chủ yếu sau:
4.1. Quan điểm t tởng của doanh nghiệp mà hạt nhân
là triết lý kinh doanh của doanh nghiệp đó. Nó trả lời câu hỏi
đâu là niềm tin cơ bản, giá trị nguyện vọng và các u tiên triết
lý của doanh nghiệp.

4.2. Chiến lợc kinh doanh xác định các mục tiêu cho
doanh nghiệp trong từng thời kỳ, từng phạm vi hoạch định
chiến lợc. Mặt khác chiến lợc kinh doanh hớng cho doanh nghiệp
biết phải tập trung vào những khâu xung yêú nào và xác định
những mục tiêu hợp lý cho doanh nghiệp.
4.3. Chiến lợc kinh doanh nhằm xác định phơng thức
thực hiện mục tiêu. Phơng thức này đợc lựa chọn trong số tất
cả các phơng án đợc xây dựng thông qua các kỹ thuật phân
tích về khả năng hiện taị của doanh nghiệp ®Ĩ tõ ®ã lùa
chän cho doanh nghiƯp mét ph¬ng thøc hỵp lý.
4.4. ChiÕn lỵc kinh doanh ,ci cïng, thĨ hiƯn quyết
định lựa chọn phơng án chiến lợc. Trong quyết định đó,
đề cập các giải pháp cụ thể đối với các mặt hoạt động của
doanh nghiệp trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tình
hình sản xuất kinh doanh, và hơn thế, dự kiến đợc các kết
quả có thể đạt đợc.
II- Sự cần thiết khách quan phải hoạch định chiến lợc
kinh doanh của doanh nghiệp.

1-Tầm quan trọng và lợi ích của chiến lợc kinh
doanh.
1.1 Tầm quan trọng của chiến lợc kinh doanh.
10


Việc xây dựng ( hoạch định) và thông tin về chiến lợc là
một trong số những hoạt động quan trọng nhất của ngời quản
lý cao cấp. Một tổ chức không có chiến lợc cũng giống nh con
tàu không có bánh lái. Thực vậy, hầu hết những thất bại trong
công việc làm ăn đều có thể là do việc thiếu một chiến lợc,

hoặc chiến lợc sai lầm, hoặc thiếu việc triển khai một chiến
lợc đúng đắn. Nếu không có một chiến lợc thích hợp đợc thực
thi một cách có hiệu quả thì thất bại hầu nh là chắc chắn.
Đôi khi ngời ta thờ ơ với việc lập kế hoạch chiến lợc bởi vì
những ngời quản lý không hiểu đầy đủ về (1): chiến lợc là gì
và vì sao chúng lại quan trọng đến vậy, (2) làm thế nào để
chiến lợc khớp với toàn bộ quá trình lập kế hoạch, (3) xây dựng
chiến lợc nh thế nào và (4) làm thế nào để thực thi chiến lợc
bằng cách gắn liền chúng với quá trình ra các quyết định
hiện tại.
1.2. Lợi ích của chiến lợc kinh doanh.
Chiến lợc kinh doanh đem lại những lợi ích thiết thực cho
doanh nghiệp đó là:
+ Nó giúp doanh nghiệp thấy rõ hớng đi của mình trong tơng lai để các quản trị gia xem xét và quyết định doanh
nghiệp nên đi theo hớng nào và khi nào thì đạt mục tiêu.
+ Nó giúp cho các quản trị gia luôn luôn chủ động trớc
những thay đổi của môi tròng: giúp cho các quản trị gia thấy
rõ cơ hội và nguy cơ xảy ra trong kinh doanh hiện tại dể phân
tích, đánh giá, dự báo các điều kiện môi trờng kinh doanh
trong tơng lai. Từ đó giúp doanh nghiệp tận dụng đợc các cơ
hội, đẩy lùi nguy cơ để chiến thắng trong cạnh tranh, giành
thắng lợi.
+ Nó giúp cho doanh nghiệp khai thác và sử dụng tối đa
các tài nguyên, tiềm năng của mình. từ đó phát huy đợc sức
mạnh ttối đa của doanh nghiệp để phát triển đi lên.
+ Giúp cho doanh nghiệp phân bổ các nguồn lực của
mình vào các lĩnh vực, trong từng thời điểm một cách hợp lý.
11



+ Giúp cho doanh nghiệp tăng sự liên kết, gắn bó của các
nhân viên, quản trị viên trong việc thực hiện các mục tiêu của
doanh nghiệp. Để từ đó tạo ra dợc sức mạnh nội bộ của doanh
nghiệp.
+ Giúp cho doanh nghiệp tăng số bán, tăng năng suất lao
động và tăng hiệu quả quản trị, tránh đợc các rủi ro, tăng khả
năng phòng ngừa và ngăn chặn các vấn đề khó khăn xảy ra
đối với doanh nghiệp.

2-Tính tất yếu khách quan phải hoạch định
chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp trong ®iỊu
kiƯn kinh tÕ níc ta hiƯn nay.
Trong thêi kú bao cấp, khái niệm chiến lợc kinh doanh của
doanh nghiệp ít đợc sử dụng bởi vì các doanh nghiệp không
có trách nhiệm xây dựng chiến lợc kinh doanh. Nguyên nhân
chủ yếu là trong thời kỳ này các doanh nghiệp hoạt động sản
xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh mà cấp trên đa xuống. Chiến lợc
kinh doanh trong thời kỳ này chỉ là một mắt xích kế hoạch
hoá nền kinh tế quốc dân do cấp trên đảm nhiệm. T duy đều
tập trung cho rằng nhà nớc có trách nhiệm hàng đầu trong
việc hoạch định chiến lợc phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc
dân trong tất cả các lĩnh vực: xà hội, sản xuất... Chính Phủ
quản lý và vận hành toàn bộ quá trình phát triển của đất nớc.
Do đó, hầu hết các doanh nghiệp đều xây dựng chiến lợc
theo một khuôn mẫu cứng nhắc (Sơ đồ 1):
Sơ đồ1: Sơ đồ quá trình xây dựng chiến lược thời bao
cấp

Đánh giá
hiện

trạng

Dự báo
nhu cầu

Ước tính chi
phí bình
quân

12

Tập hợp chi phí đầu tưcùng loại
của các n­íc trong khu vùc cịng nh­
trªn thÕ giíi


Từ đó dẫn đến kết quả là:
Phải thực hiện các khối lợng công việc đồ sộ để cung cấp
kịp thời các dịch vụ hạ tầng.
Tốc độ đầu t và mở rộng cơ sở hạ tầng thấp.
Nguồn lực bị thiếu hụt, mất cân đối và đồng bộ trong
việc phát triển.
Các chiến lợc đa ra thờng không mang tính thực tế bởi vì
nó thờng cao hơn thực tế đạt đợc.
C ác chiến lợc đa ra rất chung chung, không mang tính cụ
thể.
Các phơng pháp sử dụng để xây dựng chiến lợc còn đơn
giản, hầu hết chỉ dựa vào kinh nghiệm và áp dụng một cách
máy móc theo mô hình của các nớc x· héi chđ nghÜa.
Trªn thùc tÕ, trong thêi kú bao cấp các doanh nghiệp đÃ

không xây dựng chiến lợc kinh doanh hoặc làm hạn chế sự
phát huy tính u việt của chiến lợc kinh doanh do cha thấy đợc
tầm quan trọng và sự cần thiết phải xây dựng chiến lợc kinh
doanh.
Tõ 1986 thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi ®Êt níc và đặc biệt
là đổi mới nền kinh tế với quan điểm xoá bỏ cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế nhiều thành phần chuyển
sang hạch toán kinh doanh theo định hớng xà hội chủ nghĩa,
các doanh nghiệp đà giành đợc quyền tự chủ trong kinh doanh,
tự phải tìm ra con đờng đi riêng cho phù hợp để có thể tồn tại
và phát triển trong cơ chế mới. Do đó, chiến lợc kinh doanh là
không thể thiếu đợc trong tình hình mới.
Hiện nay, khi chuyển sang kinh doanh trong nền kinh tế
thị trờng, đa số các doanh nghiệp phải đối mặt với những
điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn, phức tạp mang tính
biến động và rủi ro cao, song viƯc lµm cho doanh nghiƯp
thÝch nghi víi sự thay đổi môi trờng là hết sức cần thiết,
quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
Thực tế, những bài học thành công hay thất bại trong kinh
doanh đà chỉ ra có những nhà tỷ phú xuất thân từ hai bàn tay
13


trắng nhờ có đợc chiến lợc kinh doanh tối u và ngợc lại cũng có
những nhà tỷ phú, do sai lầm trong đờng lối kinh doanh của
mình đà trao cơ ngơi kinh doanh của mình cho địch thủ
trong một thời gian ngắn. Sự đóng cửa những Công ty làm ăn
thua lỗ và sự phát triển của những doanh nghiệp có hiƯu qu¶
trong s¶n xt kinh doanh cao, thùc sù phơ thuộc một phần
đáng kể vào chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp đó, đặc

biệt trong nền kinh tế thị trờng.
Sự tăng tốc của các biến đổi môi trờng, sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt cùng với việc ngày càng khan hiếm các nguồn tài
nguyên dẫn đến sự gia tăng nhu cÇu vỊ phÝa x· héi, tõ néi bé
cđa doanh nghiƯp và cá nhân khác nhau đà làm cho chiến lợc
kinh doanh ngày càng có một tầm quan trọng lớn với một doanh
nghiệp.
Sự cần thiết khách quan phải xây dựng chiến lợc kinh
doanh đối với các doanh nghiệp đợc thể hiện trên một số mặt
sau:
Chiến lợc kinh doanh giúp các doanh nghiệp thấy rõ mục
đích và hớng đi của mình.
Điều kiện môi trờng mà các doanh nghiệp gặp phải luôn
biến đổi nhanh. Những biến đổi nhanh thờng tạo ra những
cơ hội và nguy cơ bất ngờ. Việc xây dựng các chiến lợc kinh
doanh giúp các doanh nghiệp tận dụng tối đa các cơ hội và hạn
chế ở mức thấp nhất các nguy cơ, từ đó tăng khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Chiến lợc kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp gắn liền
các quyết định đề ra với điều kiện môi trờng liên quan, hay
nói cách khác là giúp các doanh nghiệp đề ra các quyết định
chủ động.
Xây dựng chiến lợc sẽ giúp cho các doanh nghiệp tạo ra
chiến lợc kinh doanh tốt hơn thông qua việc sử dụng phơng
pháp tiếp cận hệ thống, tạo cơ sở tăng sự liên kết, tăng sự liên
kết của các nhân viên với các quản trị viªn trong viƯc thùc hiƯn
mơc tiªu cđa doanh nghiƯp.
14



Chiến lợc kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp sử dụng
nguồn lực một cách hợp lý nhất.
Với toàn bộ những lý do trên có thể khẳng định việc xây
dựng chiến lợc kinh doanh tốt trong các doanh nghiệp là vô cùng
quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nớc cũng nh trên thế
giới, có thể coi Chiến lợc kinh doanh nh là cái bánh lái của con
tàu, đa con tàu vợt trùng dơng đến bờ thắng lợi.
III-

hoạch định chiến lợc kinh doanh ở một doanh

nghiệp.

1. Những yêu cầu và căn cứ hoạch định chiến lợc kinh doanh.
1.1 Yêu cầu.
Khi xây dựng( hoạch định ) chiến lợc kinh doanh các doanh
nghiệp cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:
- Phải bảo đảm tăng thế mạnh của doanh nghiệp và dành
đợc u thế cạnh tranh trong thơng trờng kinh doanh.
- Doanh nghiệp phải xác định đợc thị trờng mục tiêu. Từ
đó xác định đợc vùng an toàn trong kinh doanh và xác định
rõ đợc phạm vi kinh doanh, xác định rõ mức độ rủi ro cho
phép.
- Phải xác định đợc rõ những mục tiêu then chốt và
những điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu đó.
- Phải nắm bắt đợc thông tin và có một khối lợng thông tin
tri thức nhất định. Đặc biệt là những thông tin về thị trờng;
về khách hàng; về đối thủ cạnh tranh
- Bên cạnh những chiến lợc hiện tại, các doanh nghiệp còn
phải biết xây dựng đợc chiến lợc dự phòng, chiến lợc thay thế.

- Phải biết nắm bắt thời cơ, tận dụng tối đa cơ hội và
phải có một chút liều lĩnh.
1.2. Những căn cứ.
Nh chúng ta biết một trong những mục tiêu của doanh
nghiệp là tối u hoá lợi nhuận thông qua việc cung cấp những
sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng. Để có đợc các sản phẩm,
15


dịch vụ cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp cần phải sử
dụng các yếu tố đầu vào, quy trình công nghệ để sản xuất
ra chúng hay nói cách khác doanh nghiệp phải sử dụng tốt các
yếu tố bên trong của mình. Tuy nhiên, không phải chỉ riêng có
doanh nghiệp sản xuất những hàng hoá và dịch vụ đó, mà
cũng có những doanh nghiệp khác cùng sản xuất ( đối thủ cạnh
tranh). Vì vậy, để thu hút khách hàng nhiều hơn thì những
sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp phải có mẫu mÃ, chất lợng
hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hay nói cách khác họ
giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh.
Từ lập luận đó ta đi đến xác định các căn cứ quan trọng
nhất cho việc hoạch định chiến lợc kinh doanh gồm:
+ Khách hàng.
+ Đối thủ cạnh tranh.
+ Doanh nghiệp.
Các nhà kinh tế coi lực lợng này là bộ ba chiến lợc mà
các doanh nghiệp phải dựa vào đó để xây dựng chiến lợc kinh
doanh của mình.
a. Khách hàng.
Đại diện cho nhân tố cầu của thị trờng, khái niệm khách
hàng chứa đựng trong đó vô số nhu cầu, động cơ, mục đích

khác nhau của những nhóm ngời khác nhau. Từ đó hình thành
nên các khúc thị trờng cá biệt mà các doanh nghiệp không thể
bao quát toàn bộ. Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp phải
căn cứ vào khách hàng có nghĩa là nó phải tìm ra trong tập
hợp các khách hàng một hoặc một số nhóm khách hàng hình
thành nên một khúc thị trờng có lợng đủ lớn cho việc tập trung
nỗ lực của doanh nghiệp vào việc đáp ứng nhu cầu của khách
hàng trên thị trờng đó.
Để làm đợc điều đó, doanh nghiệp phải phân chia tập hợp
khách hàng thành từng nhóm, những khúc khác nhau theo các
tiêu thức nh: trình độ văn hoá, thu nhập, tuổi tác, lối sống...
Bằng cách phân chia này doanh nghiệp xác định đợc cho
16


mình khúc thị trờng mục tiêu, từ đó tập trung nguồn lực để
thoả mÃn nhu cầu của thị trờng.
b. Đối thủ cạnh tranh.
Điều dễ hiểu là các đổi thủ cạnh tranh cũng có những
tham vọng, những phơng sách, những thủ đoạn nh doanh
nghiệp đà trù liệu. Do vậy, chiến lợc kinh doanh của doanh
nghiệp cần hớng vào việc tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ
của mình trên những lĩnh vực then chốt bằng cách so sánh các
yếu tố nói trên của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh.
Sự khác biệt chủ yếu cần xác định đợc là những u thế mà
doanh nghiệp đà có hoặc có thể tạo ra bao gồm cả những giá
trị hữu hình và vô hình.
Các giá trị hữu hình gồm:
+ Năng lực sản xuất sản phẩm.
+ Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh.

+ Hệ thống kênh phân phối, tiếp thị.
Các giá trị vô hình gồm:
+ Danh tiếng và sự tín nhiệm của khách hàng.
+ Chất lợng, kiểu dáng sản phẩm.
+ Bí quyết công nghệ.
+ Lợi thế về địa điểm kinh doanh, vị trí sản xuất gần
nguồn nguyên vật liệu.
+ Các bạn hàng truyền thống, các mối quan hệ với chính
quyền các cấp.
+ Trình độ lành nghề của công nhân, kinh nghiệm của
cán bộ quản lý.
c. Doanh nghiệp (thùc lùc cđa doanh nghiƯp).
ChiÕn lỵc kinh doanh cđa doanh nghiệp cần phải căn cứ vào
thực lực của doanh nghiệp nhằm khai thác tối đa các nguồn lực
và sử dụng nó vào các lĩnh vực, chức năng có tầm quan trọng
quyết định đối với sự thành công của doanh nghiệp trong
việc kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ đà xác định. Các lĩnh
vực, chức năng cần phải xác định có thể lựa chọn theo các căn
cứ cụ thể nh sau:
17


+ Đầu t vào sản phẩm, dịch vụ nào?
+ Đầu t vào giai đoạn công nghệ nào?
+ Tập trung mở rộng quy mô hay phấn đấu giảm thấp chi
phí?
+ Tổ chức sản xuất đồng bộ hay mua bán thành phẩm về
lắp ráp?
Việc xác định đúng các lĩnh vực, chức năng của doanh
nghiệp sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp hớng mọi nỗ lực của

mình vào các khâu then chốt nhằm tạo ra u thế của doanh
nghiệp trên thị trờng đà chọn.
Trên cơ sở những căn cứ trong bộ ba chiến lợc nêu trên thì
chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp có thể có độ tin cậy
cần thiết. Song môi trờng kinh doanh không chỉ có những
nhân tố trên mà từng trờng hợp cụ thể doanh nghiệp còn phải
xét thêm các nhân tố khác thuộc môi trờng vĩ mô nh: các
nhân tố chính trị, pháp luật, khoa học công nghệ..., và môi trờng vi mô nh: các nhà cung cấp, các sản phẩm thay thếđể
xác định và lựa chọn phơng án chiến lợc kinh doanh có độ tin
cậy cao hơn.

2. Các quan điểm cần quán triệt khi hoạch định
chiến lợc kinh doanh.
Khi hoạch định chiến lợc kinh doanh chúng ta cần quán
triệt những quan điểm sau đây:
+ Hoạch định chiến lợc kinh doanh phải căn cứ vào việc
khai thác các yếu tố then chốt của doanh nghiệp để dành
thắng lợi.
+ Hoạch định chiến lợc kinh doanh dựa vào việc phát huy
các u thế và các lợi thế so sánh.
+ Chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng dựa trên cơ sơ khai
thác những nhân tố mới, những nhân tố sáng tạo.
+ Hoạch định chiến lợc kinh doanh dựa trên cơ sở khai thác
triệt để các nhân tố bao quanh nhân tố then chốt.

3.Các bớc hoạch định chiến lợc kinh doanh của
doanh nghiệp.
18



Sơ đồ 2:

Mô hình các bước hoạch định chiến lược.

Khẳng định đường lối (B1)

Nghiên cứu và dự báo (B2)

Xác định mục tiêu chiến lược (B3)

Xây dựng các phương thức chiến lược (B4)

Lựu chọn chiến lược tối ưu (B5)

Quyết định chiến lược (B6)

3.1 Khẳng định đờng lối.
Khẳng định đờng lối chính là việc xác định sứ mệnh
lịch sử của doanh nghiệp. Sứ mệnh là bớc thông điệp thể hiện
lý do tồn tại của tổ chức, nói cách khác tổ chức tồn tại vì mục
đích gì ? Đây là cơ sở đầu tiên nhằm xác định những mục
tiêu chiến lợc của doanh nghiệp và nó cũng là cơ sở để xác
định phơng thức hành động của doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, mọi doanh nghiệp khi
thành lập và hoạt động đều đà hàm chứa trong đó những
chức năng và nhiệm vụ nhất định. Tuy vậy, trong thực tế
"công việc kinh doanh của doanh nghiệp là gì" hay "nhiệm vụ
của doanh nghiệp là gì" luôn là một câu hỏi khó giải đáp. Để
19



trả lời cho câu hỏi này, chính là sự cần thiết phải có một bản
thông điệp báo cáo nhiệm vụ kinh doanh. Đó chính là sứ mệnh
lịch sử của doanh nghiƯp. Néi dung sø mƯnh lÞch sư cđa
doanh nghiƯp gåm 9 câu hỏi sau đây:
1.Khách hàng: ai là ngời tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp ?
2.Sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp là gì ?
3.Thị trờng: doanh nghiệp cạnh tranh ở đâu ?
4.Công nghệ: công nghệ có phải là mối quan tâm hàng
đầu của doanh nghiệp hay không ?
5.Sự quan tâm đối với vấn đề sống còn, phát triển và khả
năng sinh lợi.
6.Triết lý kinh doanh: đâu là niềm tin cơ bản, giá trị,
nguyện vọng và các u tiên triết lý của doanh nghiệp ?
7.Tự đánh giá về mình: năng lực đặc biệt và lợi thế cạnh
tranh chủ yếu của doanh nghiệp là gì?
8.Mối quan tâm của doanh nghiệp về vấn đề trách nhiệm
xà hội ?
9.Mối quan tâm đối với nhân viên : thái độ của doanh
nghiệp đối với nhân viên nh thế nào ?

3.2 Nghiên cứu và dự báo
Việc xây dựng chiến lợc tốt phụ thuộc vào sự am hiểu tờng tận các điều kiện môi trờng kinh doanh mà doanh nghiệp
đang phải đơng đầu.Các yếu tố môi trờng có một ảnh hởng
sâu rộng vì chúng ảnh hởng đến toàn bộ các bớc tiếp theo
của quá trình xây dựng chiến lợc. Chiến lợc cuối cùng phải đợc
xây dựng trên cơ sở các điều kiện dự kiến. Do đó phải nghiên
cứu và dự báo môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trờng kinh doanh bao gồm ba mức độ: Môi trờng nội bộ

doanh nghiệp, môi trờng ngành kinh doanh( vi mô ) và môi trờng nền kinh tế (vĩ mô). Ba cấp độ môi trờng đợc khái quát
qua sơ ®å 3 sau:

20



×