Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Sư Phạm Tương Tác Và Ứng Dụng Trong Dạy Học Môn Kỹ Thuật Điện Tại Trường Cao Đẳng Việt – Hung.docx.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 97 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

4

1. Lý do chọn đề tài

4

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

6

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

6

4. Giả thiết khoa học

6

5. Phương pháp nghiên cứu…

7

CHƯƠNG I : LUẬN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC

8

1.1. Luận điểm sư phạm tương tác của Jean – Marc Denommé &
Madeleine Roy



8

1.2. Cơ sở lý luận…

9

1.3. Một số khái niệm cơ bản của sư phạm tương tác

10

1.4. Lập kế hoạch trong sư phạm tương tác

21

1.5. Dẫn dắt hoạt động và giao tiếp trong sư phạm tương tác

28

1.6. Môi trường trong sư phạm tương tác

32

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG TÁC NGƯỜI MÁY

35

2.1. Tương tác người máy – vai trị của nó

35


2.2. Quan điểm sư phạm tương tác ngày nay…

47

CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀO
DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN
3.1. Đánh giá thực trạng tương tác trong dạy học thời đại ngày nay

69
69

3.2. Ứng dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn kỹ thuật
điện

71

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

89


DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
CMS

Content Management System


HCI

Human Computer Interaction

SIGCHI

Special Interest Group on Computer- Human Interraction

WIMP

Window Image Menu Pointer

WWW

World Wide Web


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 : Bộ 3 tác nhân và hoạt động của nó.
Hình 1.2: Sơ đồ tương tác và sự tương hỗ của các tác nhân.
Hình 1.3: Các giai đoạn hình thành mục tiêu.
Hình 2.1: Sơ đồ biểu diễn sự liên quan 4 thành phần(Mơi trường-con người-máy
tính- q trình phát triển( ACM SIGCHI 1992).
Hình 2.2: Mơ hình Frameword.
Hình 2.3: Tương tác người dùng Máy tính qua mơ hình Frameword.
Hình 2.4: Sơ đồ tương tác giữa đối tượng và con người,Nguồn.
Hình 2.5: Cấu trúc tuyến tính của phương thức dạy học.
Hình 2.6: Cấu trúc một vịng của chương trình luyện tập.
Hình 2.7: Mơ hình quan hệ giữa các thành phần cơ bản của hệ thống đào tạo từ

xa.
Hình 2.8: Các bước của phương pháp mơ hình.
Hình3.1: Giao diện của phần mềm GeoGebra
Hình 3.2: Thuộc tính đối tượng trong GeoGebra
Hình 3.3: Mơ phỏng đồ thị hàm số f(x).
Hình 3.4: Mơ phỏng tiếp tuyến với đồ thị.
Hình 3.5: Bảng hàm trong GeoGebra
Hình3.6: Mơ phỏng cơ cấu tay quay con trượt bằng phần mềm GeoGebra
Hình 3.7: Mơ phỏng cơ cấu bốn khâu bản lề bằng phần mềm GeoGebra:
Hình 3.8: Giao diện của phần mềm Mathcad
Hình 3.9: Thanh cơng cụ trong Mathcad
Hình 3.10: Thanh Slider trong mathcad
Hình 3.11: Kết quả tính tốn và đồ thị biểu diễn quan hệ các điện
Hình 3.12: Giao diện mạch điện trong Psim.
Hình 3.13: Mạch chỉnh lưu cầu
Hình 3.14: Kết quả mơ phỏng khi thay đổi gia trị tụ C1
Hình 3.15: Nhập C1 = 2.10-4 F
Hình 3.16: Kết quả mô phỏng khi thay đổi gia trị tụ C1 = 2.10-4 F
Hình 3.17: Kết quả mơ phỏng khi thay đổi gia trị tụ C1 = 0,2 F


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Vấn đề, phương pháp dạy học trong các nhà trường được xã hội quan tâm
ngay từ những năm 70. Đến đầu thập kỷ 90 vấn đề về phương pháp dạy học và
đổi mới phương pháp dạy học được đặt ra và phát động nhiều lần trong ngành
giáo dục nhưng thực tiễn giáo dục ở các nhà trường chưa đạt hiệu quả cao. Đến
năm 1995-1996, 2000-2001 thì Bộ Giáo dục & Đào tạo đã phát động phong trào
đổi mới phương pháp giáo dục được thực hiện trong chỉ thị nhiệm vụ năm học
hàng năm. Chỉ thị số 29/ 2001/ Chỉ thị Bộ Giáo dục & Đào tạo ngày 30/ 7/ 2001

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và
ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Giáo dục giai đoạn 2001 - 2005 đã chỉ
rõ: “... Các bộ môn không chuyên về công nghệ thông tin cần đổi mới nội dung
chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học theo
hướng tăng cường áp dụng công nghệ thông tin. Các ngành khoa học, các ngành
cơng nghệ cần tăng cường dạy lập trình để có thể tạo ra các phần mềm chuyên
ngành.
-

Đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy học tin học theo

hướng đảm bảo các kiến thức cơ bản, tính cập nhật của chương trình nhằm hỗ trợ
cho dạy và học các môn học khác trong nhà trường.
-

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo

ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin
như một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học, học tập
ở tất cả các môn học...”
Thực hiện chỉ thị trên, hầu hết các bộ môn trong nhà trường ở các cấp học,
bậc học, ngành học đều chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới
phương pháp dạy học.


Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin được coi là một trong
những ngành khoa học phát triển với tốc độ nhanh nhất, vì đây là một ngành
khoa học phục vụ và mang lại hiệu quả rõ rệt cho hầu hết các ngành nghề trong
xã hội. Tại Việt Nam, tiềm năng mà công nghệ thông tin mang lại cho giáo dục là
rất lớn, có thể liệt kê ra như: sự đa dạng và phong phú của các phần mềm dạy

học, các chương trình đào tạo từ xa, hợp tác đào tạo quốc tế, phổ cập kiến thức
thông qua mạng Internet, …Ngày nay, công nghệ thông tin đã thể hiện rõ vai trị
của mình và trở thành một cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho quá trình dạy học bởi
những lý do sau:
-

Khả năng biểu diễn thơng tin: Máy tính có thể cung cấp thơng tin

dưới dạng văn bản, phim ảnh, âm thanh, đồ thị, mơ hình động …Sự tích hợp này
của máy tính cho phép mở rộng khả năng biểu diễn thơng tin, nâng cao việc trực
quan hố tài liệu học tập. Cao hơn nữa nhờ máy tính có thể tạo ra môi trường
tương tác ảo, thực nghiệm ảo trong giáo dục, đào tạo.
-

Khả năng giải quyết trong một khối thống nhất các q trình thơng

tin, trao đổi và điều khiển dạy học: Dưới góc độ điều khiển học thì quá trình dạy
học là quá trình điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh. Với một chương
trình phù hợp, máy tính có thể điều khiển được hoạt động nhận thức của học sinh
trong việc cung cấp thông tin, thu nhận thông tin ngược, xử lý thông tin và đưa ra
giải pháp cần thiết giúp hoạt động nhận thức của học sinh đạt kết quả cao.
-

Khả năng liên kết các loại hình đào tạo, các cơ sở đào tạo góp phần

cho ra đời các mơ hình đào tạo mới: đào tạo từ xa (Elearning), hợp tác đào tạo
quốc tế thơng qua mạng Internet, …
Phải nói rằng, hiện nay với sự phát triển như vũ bão về lĩnh vực công nghệ
thông tin, nước ta đã từng bước tiếp cận và ứng dụng những thành tựu trong lĩnh
vực còn khá mới mẻ này. Tuy vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc

dạy học ở nước ta vẫn còn hạn chế so với các quốc gia trên thế giới. Vì


vậy việc đổi mới phương pháp dạy học và ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp
phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học là việc làm cần thiết và quan trọng
của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Trong bối cảnh này vai trò quan trọng trong dạy học có tương tác người
máy cần được nghiên cứu và vận dụng. Vì vậy tác giả luận văn nghiên cứu đề tài
“ Quan điểm Sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn Kỹ thuật điện
tại trường CĐCN Việt – Hung”.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu quan điểm sư phạm tương tác.
- Nghiên cứu vận dụng sư phạm tương tác vào dạy học môn học kỹ thuật
điện.
- Xây dựng ví dụ minh hoạ.
3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học.
-

Phạm vi nghiên cứu: Tương tác người - máy vào trong dạy học với

môn kỹ thuật điện.
4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC.
Nếu ứng dụng tốt quan điểm sư phạm tương tác kết hợp với bài giảng bằng
cơng nghệ dạy học hiện đại có thể mang lại các kết quả sau:
-

Tăng cường hiệu quả tương tác giữa người học, người dạy và môi

trường.

-

Thúc đẩy khả năng lĩnh hội của người học, tạo hứng thú cho người

học, tăng hiệu quả của dạy học.


5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Kết hợp tổng hợp các phương pháp nghiên cứu:
-

Nghiên cứu lý thuyết( nghiên cứu cơ sở lý luận, tổng hợp phân tích

tài liệu có liên quan).
-

Nghiên cứu thực nghiệm( Quan sát, xây dựng chương trình thử

nghiệm, ví dụ minh hoạ).


CHƯƠNG I
LUẬN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC
1.1.

LUẬN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC JEAN – MARC DENOMMÉ

& MADELEINEROY.
-


Quan điểm Sư pham tương tác tập trung trước hết vào người học và căn

bản dựa trên các tác động qua lại tồn tại giữa người học - người dạy và mơi
trường .
- Đó là các tác nhân – bộ ba chữ E :
+ Étudiant :

Người học

+ Enseignant :

Người dạy

+ Environnement : Môi trường
- Các thao tác - bộ ba chữ A

-

+ Apprendre:

Học

+ Aider:

Giúp đỡ

+ Agir :

Ảnh hưởng


Sư phạm tương tác thuộc trào lưu sư phạm mở và phỏng theo quan niệm

có tổ chức của hoạt động sư phạm .
- Sư phạm tương tác đòi hỏi ba nguyên lý cơ bản :
+ Người học là người thợ chính của đào tạo, trong phương pháp học.
+ Người dạy là người hướng dẫn người học trong phương pháp sư phạm.
+ Môi trường ảnh hưởng đến người học trong phương pháp học, đến người
dạy trong phương pháp dạy một cách tương hỗ.
-

Sư phạm tương tác nhằm tạo ra ở người học sự tham gia, hứng thú và

trách nhiệm. Nó gắn cho người học vai trị xây dựng kế hoạch, hướng đến hoạt
động và hợp tác. Nó gắn cho môi trường ảnh hưởng quan trọng đến các phương
pháp riêng của người học và người dạy. [1.T41]


1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Sư phạm tương tác (interractive pedagory) là thuyết về sư phạm trong đó
làm rõ vai trị của người dạy, người học, yếu tố môi trường và các mối quan hệ
tác động qua lại giữa chúng trong hoạt động dạy học. Trong kiểu dạy học này,
người dạy có chức năng

thiết kế, tổ chức,

chỉ đạo và kiểm tra q
trình học,

nhưng khơng làm thay người học. Cịn người học tự điều khiển quá trình chiếm
lĩnh khái niệm khoa học của bản thân ( tức là tự tổ chức, tự thiết kế, tự thi công

và kiểm tra việc học tập của bản thân) dưới sự điều khiển sư phạm của thầy. Hoạt
động dạy và học thống nhất với nhau nhờ sự cộng tác.
Như vậy dạy học là một quá trình hai chiều, trong đó người dạy và người
học tham gia làm gia tăng giá trị lợi ích của nhau. Vì thế tương tác giữa người
dạy và người học tồn tại tất yếu trong quá trình dạy học. Song cần lưu ý rằng sự
tương tác trong dạy học là một hiện tượng đa chiều, do đó khơng chỉ có sự tương
tác giữa người dạy và người học mà còn bao gồm trong nó sự tương tác giữa
người học với nhau trong hình thức học nhóm, nghiên cứu theo nhóm, thảo luận
tổ, lớp….Dạy học tương tác nhất thiết phải bao gồm sự hợp tác, sự trao đổi và
biến đổi.
Sư phạm tương tác là một hướng tiếp cận hoạt động dạy học, không chỉ
dừng lại ở việc xác định đúng các yếu tố tham gia hoạt động dạy học mà còn làm
rõ chức năng riêng biệt của từng yếu tố và sự tác động tương hỗ giữa chúng. Đặc
biệt hai yếu tố dạy và học tạo thành một liên kết chặt chẽ. Tất nhiên dạy học bao
giờ cũng diễn ra trong một môi trường nhất định và cần phương tiện để dạy và
học. Những thứ đó ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy học.
Những cách tân trong lĩnh vực giáo dục ở thế kỷ thứ 19 và nửa thế kỷ thứ
20 cùng hướng đến mục đích chung là làm cho nhà trường và hoạt động đặc
trưng của nó - dạy học thực sự hữu ích với người học. Trong bối cảnh xã hội


hiện nay, khi mà giáo dục ngày càng khẳng định vai trị to lớn của nó đối với sự
phát triển thì tính hiệu quả của giáo dục ngày càng được quan tâm và càng được
xem xét một cách có kỹ lưỡng.
Hàng loạt các quan điểm sư phạm, các mơ hình nhà trường đa dạng các dự
án sư phạm năng động đã xuất hiện: Quan điểm sư phạm tương tác đã xuất hiện
trong bối cảnh này.
1.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC.
Sư phạm tương tác được khái quát từ thực tiễn tổ chức quá trình dạy học
thông qua vận hành mối quan hệ giữa 3 thành tố: Người dạy - Người học - Môi

trường, ở các cơ sở giáo dục mà Jean – Marc Denommé và Madeleine Roy đã
thực hiện . Tư tưởng cốt lõi mà tác giả của phương pháp sư phạm này lấy làm
điểm tựa cho lý thuyết sư phạm của mình là " Người dạy người học phát triển với
những tính cách cá nhân, trong môi trường rất cụ thể ảnh hưởng đến hành động
của họ, nên môi trường trở thành một tác nhân tham gia tất yếu vào quá trình dạy
học"[1, T18].
Sư phạm tương tác dược xây dựng hệ thống lý luận cơ bản của mình trên
cơ sở xác định các yếu tố, các thao tác và tương tác tồn tại trong hoạt động giáo
dục. Hệ thống các khái niệm được sử dụng để làm sáng tỏ quan điểm sư phạm
tương tác.
1.3.1. Các tác nhân.
1.3.1.1. Người học- người làm việc chủ động (worker).
Khái niệm người học có nguồn gốc từ tiếng La tinh (Stadium) với ý nghĩa
là “cố gắng và học tập”. Trong quan điểm sư phạm tương tác thì khái niệm người
học dùng để chỉ tất cả những ai có tham gia ( thực hiện ) hoạt động học.


Người học được xác định là người đóng vai trị quyết định trong quá trình dạy
học. Điều này được lý giải bởi các lý do: Thứ nhất, chính người học là chủ thể
của phương pháp học. Hoạt động học được thực hiện như thế nào điều đó phụ
thuộc vào chính người học, bởi họ là tác nhân đầu tiên thực hiện phương pháp
học từ đầu cho kết thúc. Thứ hai: Người học là người quyết định thay đổi chính
mình về phương diện kinh nghiệm cá nhân, vì thế chỉ có người học mới quyết
định sự cần thiết có những thay đổi hay không và chỉ họ mới tạo được thay đổi
đó.
Với cách hiểu như trên, người học phải dựa trên chính tiềm năng của
mình, chịu ảnh hưởng đáng kể của hứng thú, sự kỳ vọng, và tính tích cực của
người học. Bằng sự khai thác kinh nghiệm của bản thân (Tri thức, kỹ năng, thái
độ…) và dựa trên các yếu tố sinh học vốn có ( Hệ thống thần kinh, các giác
quan…).

Vậy người học vai trị tác nhân chính, người thợ chính trong q trình đào tạo.

1.3.1.2. Người dạy- người hướng dẫn (learning guide).
Người dạy là người được xã hội ủy thác chuyên trách trong chức năng
chuyển giao tri thức, kinh nghiệm xã hội cho người học. Người dạy là người
được đào tạo, huấn luyện với những chuyên môn nhất định, nên có đủ các phẩm
chất năng lực để thực hiện được chức năng nói trên. Tuy nhiên cơng việc giảng
dạy đối với người dạy là con đường bình thường để thực hiện sứ mệnh của mình.
Tuy nhiên, đó khơng phải là sự truyền đạt kiến thức đơn thuần theo cách một
thầy giáo đọc thuộc lòng một bài giảng trước học trò hay theo cách một thầy giáo
phổ biến khoa học.
Theo tương tác trong dạy học, người dạy là người cùng đồng hành với
người học, phối hợp với người học trong phương pháp của người học. Họ là
những người cộng tác thực sự trong cùng một công việc, cả hai cùng đi trên con


đường học. Vì lẽ đó, phương pháp dạy học của thầy không phải là một bài độc
tấu của riêng người dạy mà phải thực sự trở thành vở kịch có người học cùng
tham gia trên con đường đi đến tri thức mới. Người dạy phải làm nảy sinh tri
thức của người học theo cách của một người hướng dẫn.
1.3.1.3. Môi trường (Medium).
Hoạt động của người dạy và người học diễn ra trong không gian và thời
gian xác định với ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố bên trong và bên ngồi khác
nhau. Đó là mơi trường dạy học, mơi trường dạy học do cả người dạy và người
học cùng nhau phối hợp tổ chức.
Theo quan điểm tương tác “Người dạy và người học không phải là những
sinh vật trừu tượng, xung quanh họ là thế giới vật chất văn hóa. Cả người học và
người dạy đều có một tính cách rõ rệt và các giá trị cá nhân được phát triển trong
một đất nước có các thể chế, chính trị, gia đình và nhà trường mà chúng tất yếu
có ảnh hưởng đến họ. Tất cả những yếu tố này bên trong cũng như bên ngồi tạo

thành mơi trường dạy và học” [1,T52] ).Trong mơi trường dạy học thì phương
tiện (means), đóng một vai trị khơng kém phần quan trọng. cụ thể là:
Phương tiện trực tiếp để dạy học bao gồm những phương tiện chứa các
thông tin, mang thông tin về các sự vật, hiện tượng và các quá trình xảy ra trong
tự nhiên như: Sách giáo khoa, chương trình mơn học, sổ tay, vở ghi chép…
Ngồi ra cịn có các phương tiện mang tin thính giác như: Băng, đĩa.
Các phương tiện mang tin thị giác như: Bản vẽ, bản đồ…
Các phương tiện mang tin nghe nhìn như: Audio, video…
Các phương tiện mang tin dùng cho sự hình thành khái niệm, và thao tác
như: Mơ hình, đồ vật, thiết bị…
Vậy phương tiện dạy học là phương tiện giúp hoạt động dạy và học đạt
hiệu quả cao nhất.


1.3.2. Các thao tác.
1.3.2.1. Phương pháp học.
“Phương pháp học là khái niệm miêu tả con đường mà người học phải theo
bằng cách đưa ra hành động học”.[1,T19]. Như vậy phương pháp học bao gồm
tồn bộ q trình mà người học tiến hành để chiếm lĩnh tri thức hình thành cho
bản thân các kỹ năng, kỹ xảo. Trong quá trình này người học thực hiện các hành
động học tập tương ứng đối với các đối tượng học tập. Do dó người học học bằng
các hành động của chính mình. Nội lực của người học là xuất phát điểm và cũng
là lực đẩy bên trong của những hành động được người học thực hiện. Kết quả
thực hiện các hành động học tập, người học sẽ đưa ra những tri thức vốn tồn tại
khách quan với bản thân vào hệ thống các tri thức đã có của mình, đồng thời có
thể hịa nhập được với tình huống thực tiễn khi hoạt động học được diễn ra. Khi
đó người học đã đồng hóa được một tri thứ mới. Như vậy theo tương tác dạy học,
phương pháp học là khái niệm mô tả về con đường giúp cho người học đồng hóa
được những tri thức mà người học phải lĩnh hội.
1.3.2.2. Phương pháp sư phạm.

Khái niệm phương pháp sư phạm được sử dụng trong sư phạm tương tác là
thuật ngữ sư phạm theo nghĩa hẹp với ý nghĩa chỉ một q trình bơ phận của quá
trình sư phạm tổng thể - quá trình dạy học “ Với giới hạn này phương pháp sư
phạm được hiểu là toàn bộ các can thiệp của người dạy trong mục đích hướng
người học thực hiện phương pháp học”.[1,T20]
Phương pháp sư phạm của người dạy được khởi động bởi các mong muốn
của người dạy trong việc tạo nên một không khí thuận lợi cho người học, có ý
nghĩa giúp đỡ người học thực hiện được các hành động học của bản thân một
cách có hiệu quả nhất. Trong phương pháp sư phạm các yếu tố thuộc chủ thể của
người dạy đóng vai trị rất quan trọng. Có thể kể đến các yếu tố như tri thức kinh


nghiệm phẩm chất sư phạm của người dạy… Phương pháp sư phạm cũng hội tụ
trong nó những yếu tố thuộc môi trường, thuộc người học. Những yếu tố này
được người dạy nhận thức sẽ tạo nên mặt khách quan trong phương pháp sư
phạm.
1.3.2.3. Tác động của môi trường .
Môi trường với tư cách là tác nhân sẽ tác động đến người dạy và người học
thông qua sự tác động tới phương pháp hoạt động của họ. Sự tác động của
môi trường là đồng thời, tới cả người dạy và người học vì họ cũng tiến hành
hoạt động, khi đó phương pháp sư phạm ( người dạy ) phương pháp học ( người
học ) được khai triển trong mối quan hệ mật thiết với nhau. Ngược lại, người dạy,
người học cũng tác động trở lại với môi trường thông qua sự tác động làm thay
đổi các yếu tố ( bên trong hoặc bên ngồi ) của mơi trường khiến cho mơi trường
được biến đổi.
1.3.2.4. Tác động của phương tiện.
Trong khi môi trường tác động đến quá trình dạy học thì phương tiện cũng
đóng vai trị quan trọng. Nó tác động trực tiếp tới chất lượng dạy và học. Nó giúp
cho người học có thể truyền tải nội dung tới người học một cách dễ dàng, và tăng
cường khả năng tiếp thu cho người học.

Để phối hợp chặt chẽ ba tác nhân với các thao tác và thu hút sự chú ý vào
sự kết hợp này, bộ ba thao tác A ( Học – giúp đỡ - tác động ) giống như một hồi
âm trả lời bộ ba tác nhân E.( Người học – Người dạy – Môi trường ).


Người học

Người dạy

TAM E

Học

TAM A

Giú
p
đỡ

Mơi trường
Ản
h

ởng

Hình 1.1: Bộ ba tác nhân và hoạt động của nó [1, T20 ]
1.3.3. Các tương tác.
Tương tác là sự tác động qua lại trực tiếp giữa các yếu tố trong một cấu
trúc hoặc giữa các cấu trúc với nhau trong không gian cụ thể.
Trong quá trình dạy học sự tương tác là sự tác động qua lại trực tiếp giữa

các cá nhân học sinh và giữa học sinh với giáo viên trong một môi trường giáo
dục, nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập, các mục tiêu dạy học đã xác định.
Phương tiện để thực hiện các tương tác có thể là phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn
ngữ. Nội dung của sự tương tác là các vấn đề của nhiệm vụ học tập.
Quan điểm sư pham tương tác đề cập đến khái niệm sự tương tác dựa trên
mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau giữa ba tác nhân: người dạy, người học, môi
trường. Ba tác nhân này luôn quan hệ chặt chẽ với nhau sao cho mỗi tác nhân
hoạt động và phản ứng trong sự ảnh hưởng của hai tác nhân kia, sự tương tác này
được miêu tả như sau:
Người học với phương pháp học của mình sẽ truyền thơng tới người dạy
hệ thơng tin dưới nhiều hình thức khác nhau như: bằng câu hỏi, lời bình luận,
bằng hành động, thái độ, cử chỉ, ...; người dạy sẽ tương tác lại với các thông tin


từ người học bằng các gợi ý, các hướng dẫn, bằng sự gợi mở, động viên, khích


lệ,… Từ sự tương tác trên người học tự điều chỉnh một cách phù hợp. Trong
quan hệ này, người học hành động, người dạy phản ứng trong một môi trường cả
hai đều có thể chấp nhận.
Tương tự người dạy bằng phương pháp sư phạm của mình sẽ giúp cho
người học một hướng đi thuận lợi cho việc học, trong cách dạy này người dạy
phải chỉ ra các giai đoạn phải vượt qua, các phương tiện cần sử dụng và các kết
quả phải đạt được. Người học đi theo con đường mà người dạy đã định hướng,
nhằm đạt đến kết quả, tăng cường sự hứng thú tìm tịi khám phá của người học.
Trong quan hệ này “ Người dạy đã hành động, người học phản ứng” .[1,T20], sự
tương tác qua lại với nhau và sự phản ứng qua lại này góp phần rất quan trọng
vào quá trình tiếp thu của người học một cách sâu sắc mang tính tìm tịi, khám
phá và sáng tạo.
Về phần mình, mơi trường cũng giữ vai trò rất quan trọng ảnh hưởng đến

phương pháp học và phương pháp dạy. Hai tác nhân dạy và học nếu diễn ra trong
môi trường với các điều kiện, trang thiết bị, phịng ốc một cách phù hợp thì sự
tương tác mang yếu tố thuận, cịn nếu ngược lại thì sự tương tác khó mang lại
hiệu quả cao. Ngược lại, cả người học và người dạy đều có sự tác động trở lại
môi trường thông qua kết quả học tập, kết quả của tư duy sáng tạo, bằng các sản
phẩm được tạo ra trong quá trình học tập,…
Quan điểm sư phạm tương tác đặc biệt làm tăng giá trị các mối quan hệ tác
động qua lại tồn tại giữa người dạy, người học và môi trường. Mối quan hệ tương
tác này có thể kết luận thành ba nguyên lý sau:
+ Nguyên lý 1: Người học – Người thợ chính.
+ Nguyên lý 2: Người dạy – Người hướng dẫn.
+ Nguyên lý 3: Môi trường – Gây và chịu ảnh hưởng.


Người
học

Người dạy

M
ơ
i
t
r
ư

n
g

Hình1.2: Sơ đồ các tương tác và sự tương hỗ các tác nhân

[1,T22]
1.3.4. Các hệ quả.
1.3.4.1. Các liên đới đối với người học.
Quan điểm sư phạm tương tác khẳng định dứt khốt người học là người
tham gia chính trong phương pháp hoc. Người học đảm nhiệm vai trò mấu chốt
này bằng cách thể hiện ngay từ khi bắt đầu học một sư hứng thú hiển nhiên và
trong suốt quá trình học một sự tham gia tích cực liên tục, có trách nhiệm.
* Sự hứng thú
Người học khi tham gia vào q trình học, phải tỏ rõ là có hứng thú rõ rệt
với lợi ích của tri thức cần thu lượm. Sự hứng thú, chủ yếu dựa vào lòng tự tin.
Người học cần đảm nhận sâu sắc là có khả năng thực hiện thành công
phương pháp học, phải tin vào khả năng và phương pháp làm việc của mình.
* Sự tham gia


Người học phải tự mình tham gia để thực hiện nhiệm vụ này bằng tất cả
khả năng, tất cả tri thức đã thu lượm được cũng như tất cả kinh nghiệm sống của
mình. Q trình học, địi hỏi người học sử dụng tất cả tiềm năng này phục vụ cho
phương pháp học của mình.


Trong quan điểm sư phạm tương tác người học cần tham dư tích cực hơn
nữa, vượt lên cả kế hoạch cá nhân của mình; Cần ý thức rằng mình đang phối
hợp tham gia dự án tập thể lớp. Ví người học thực hiên một cơng việc học ở
trong một nhóm dưới sự hướng dẫn của cùng một người thầy.
* Trách nhiệm
Quan điểm sư phạm tương tác cho rằng ngoài sự hứng thú và sự tham gia,
người học đặc biệt cần có ý thức trách nhiệm suốt q trình học. Ý thức trách
nhiệm sẽ dẫn người học đến việc đánh giá các dự án học của mình và làm cho dự
án học tốt hơn.

1.3.4.2. Các liên đới đối với người dạy.
Người dạy đóng vai trị quan trọng trong q trình sư phạm. Trong quan
điểm sư phạm tương tác đối với người dạy đặc biệt có các hoạt động sau:
- Xây dựng kế hoạch
Để đạt hiệu quả cao người dạy cần phải biết rõ mục tiêu người học cần
phải đạt được khi kết thúc việc học của mình và xác định các phương pháp dạy
có khả năng giúp người học đạt mục đích một cách chắc chắn nhất. Nhiệm vụ
xây dựng kế hoạch là xác định trước một định hướng cả về quá trình học của
người học cũng như phương pháp sư phạm của người dạy. Việc xây dưng kế
hoạch chặt chẽ góp phần làm an tồn hơn cho người dạy và kích thích người học
nhiều hơn.
- Kế hoạch dạy học
Khi xây dựng kế hoạch hàng năm, người dạy lập một kế hoạch học nhằm
đáp ứng được ở lớp chương trình do Bộ giáo dục đưa ra. Người dạy phải đặc biệt
chú ý tới mục tiêu cuối cùng mà Bộ giáo dục đã xác định cho môn phải dạy,


từ đó xây dựng kế hoạch đào tạo cho phù hợp với người học để đạt kết quả cao
nhất.
- Đề cương bài giảng (giáo án)
Muốn thực hiện đầy đủ vai trị hướng dẫn của mình, người dạy phải chuẩn
bị một cách kỹ lưỡng từng giờ dạy của mình. Người dạy phải lập đề cương chi
tiết bài giảng của mình bằng cách xác định chính xác nội dung phải dạy, các tài
liệu tham khảo liên quan, xác định mục tiêu cho người học, bằng cách lựa chọn
phương pháp dạy và xác định hình thức đánh giá.
- Tổ chức hoạt động
Quan điểm sư phạm tương tác gắn cho người dạy, vai trò xây dựng kế
hoạch. Người dạy có nhiệm vụ tạo nên khơng khí năng động ở trong lớp. Người
dạy phải thổi cơn gió hứng thú vào lớp học. Người học sẽ tham gia tích cực vào
q trình học nếu anh ta cảm thấy một sự hứng thú thật sự nhằm thỏa mãn một

nhu cầu nào đó của anh ta.
Tổ chức hoạt động nhất thiết gây nên mối quan hệ qua lại giữa người dạy
và người học.
- Hợp tác
Người dạy thể hiện sự quan tâm hợp tác với tất cả học sinh trong lớp,
khơng phải chỉ với những học sinh có năng khiếu và những học sinh thành công.
Sự hợp tác của người dạy nằm trong mối quan tâm mang đến sự hỗ trợ cho người
học để phát triển thành công tiềm năng của người học. Vì vậy hợp tác trong quan
điểm sư phạm tương tác tạo nên mối quan hệ qua lại giữa người dạy và người
học.


1.3.4.3. Các liên đới liên quan đến môi trường.
- Tác động
Theo quan điểm sư phạm tương tác môi trường can thiệp vào tất cả các
hoạt đơng dạy và học, vì vậy ảnh hưởng tới người học và người dạy, ảnh hưởng
này không phải bao giờ cũng bộc lộ rõ nét, nhưng nó tồn tại mà người ta khơng
thể bỏ qua trong mối quan hệ giữa người dạy và người học.
- Thích nghi
Sự thích nghi với mơi trường được thể hiện ở sự tăng cường, hay một sự
biến đổi. Những quan hệ qua lại rất có lợi được thiết lập giữa các cá nhân của
quan điểm sư phạm tương tác, môi trường gây nên một sức ép thuận lợi hay
không thuận lợi đến người dạy và người học. Những người học và người dạy
phản ứng bằng cách tìm ra cái lợi của những ảnh hưởng tốt của môi trường hoặc
bằng cách điều chỉnh hoặc biến đổi các ảnh hưởng tiêu cực, ít nhất là người dạy
và người học chấp nhận thích nghi ứng xử của mình.
1.3.4.4. Các liên đới liên quan đến phương tiện.
- Tác động
Theo quan điểm sư phạm tương tác, phương tiện giữ một vai trị quan
trọng nó có tính chất quyết định giữa thầy và trị trong q trình dạy học.

- Chọn lựa
Phương tiện dùng để liên kết người dạy và người học, và tác động đến quá
trình nhận thức của người học tích cực hoặc tiêu cực. Chính vì vậy địi hỏi người
dạy phải chọn lựa phương tiện cho phù hợp. Việc lựa chọn và vận dụng tốt các
phương tiện sẽ đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy và học.
Trong thời đại ngày nay – thời đại công nghệ thông tin và truyền thông
(ICT), máy tính trở thành phương tiện dạy học hỗ trợ đắc lực và mang lại hiệu
quả cho quá trình dạy học. Đặc biệt trong giai đoạn, dạy học đang tiến đến công


nghệ dạy học hiện đại – công nghệ dạy học bằng máy tính (CAI) thì máy tính trở
thành một phương tiện tất yếu và không thể thiếu trong dạy học. Một bài dạy
theo công nghệ dạy học hiện đại sẽ đáp ứng đồng thời hai yêu cầu cơ bản sau:
+ Là một bài dạy giáp mặt đạt chuẩn mực sư phạm.
+ Là một bài dạy từ xa qua mạng (LAN, WAN,…), người học có thể tái
hiện đầy đủ những gì giáo viên cung cấp, nói một cách khác, là một
trang web tương tác được theo ý đồ sư phạm
Như vậy, vấn đề đặt ra là khả năng ứng dụng máy tính vào trong dạy học
như thế nào để nâng cao sự tương tác giữa người dạy và người học, từ đó đạt
mục tiêu dạy học đặt ra một cách hiệu quả; đây cũng chính là quan điểm tương
tác người – máy ứng dụng vào trong dạy học.
1.4. LẬP KẾ HOẠCH TRONG SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC.
1.4.1. Xây dựng kế hoạch dạy học.
1.4.1.1. Chương trình học.
Chương trình học chỉ ra việc thiết lập các mức độ dạy và lựa chọn các lĩnh
vực kiến thức. Nhà nước có trách nhiệm quyết định trong lĩnh vực xây dựng
chương trình học. Việc phân chia trình độ theo các cấp liên tục. Các môn dạy
được lựa chọn theo các mục tiêu của nhà trường. Bộ giáo dục chỉ xác định các
định hướng chung, chỉ ra những kỹ năng kỹ xảo phải thu lượm trong quá trình
thực hiện chương trình.

1.4.1.2. Kế hoạch dạy học.
Giáo viên đóng vai trò cơ bản trong việc xây dựng kế hoạch từ khi thiết lập
chương trình học. Kế hoạch học cốt để làm cho chương trình học có thể thực
hiện được ở nhà trường. Nhiệm vụ này đặc biệt thuộc về những người dạy họ có


trách nhiệm làm cầu nối giữa hai mặt lý thuyết và tổng thể với tính chất thực hành
của chương trình học.
Trong quá trình xây dựng kế hoạch học, người dạy phải hồn thành liên
tục sáu cơng việc:
- Phân tích mơn phải dạy
- Tìm hiểu các đặc tính của các học sinh của mình
- Phân chia thời gian mơn học
- Xác định các mục tiêu học
- Lựa chọn phương pháp và phương tiện giảng dạy
-

Lựa chọn sách giảng dạy, tài liệu tham khảo và phương thức

đánh giá phù hợp với từng môn dạy.
Phương pháp xây dựng kế hoạch của quan điểm sư phạm tương tác đóng
vai trị to lớn trong việc điều chỉnh những mối liên hệ giữa người dạy và người
học.
1.4.2. Xây dựng mục tiêu học.
1.4.2.1. Miêu tả một mục tiêu học.
Mục tiêu học xác định ý định đạt tới mục đích đã dược xác định trước bởi
người dạy và người học. Mục tiêu giống như một chiếc nam châm có một sức hút
giữa người dạy và người học.
1.4.2.2. Các lĩnh vực của mục tiêu học.
Mục tiêu nhận thức bao gồm kiến thức, tri thức thu được thông qua những

hiểu biết của người học.
Mục tiêu tình cảm nhằm vào đặc thù của lĩnh vực tình cảm đó một thái độ,
giá trị và lợi ích mà người học có trong suốt quá trình học.


Mục tiêu tâm lý vận động có liên quan đến cách vận động của cá nhân
trong mối quan hệ giữa chức năng với mơi trường.
1.4.2.3. Vai trị của mục tiêu.
Mục tiêu hoàn toàn thuộc về hành động dạy và hành động học, nó hướng
người học mong muốn và kích thích chủ thể, được sử dụng làm đèn pha cho
người dạy và người học, kích thích trong phương pháp tiến hành riêng rẽ với
từng người.
Mục tiêu học gây ảnh hưởng chắc chắn đến hoạt động sư phạm và đến
hứng thú của người học và người dạy. Đó là vai trị quan trọng nhất vì vậy mà
người ta coi mục tiêu học như một bộ phận của hành động dạy. Mặt khác các
mục tiêu góp phần gián tiếp làm sáng tỏ các mục đích của giáo dục của chương
trình trong hoạt động dạy và học hàng ngày.
1.4.2.4. Xây dựng mục tiêu.
Xây dựng mục tiêu mơn học chiếm vị trí hàng đầu trong chương trình dạy
học. Quan điểm sư phạm tương tác coi nhiệm vụ này của người dạy là số một.
Lúc khởi đầu người dạy buộc phải biết các mục đích mà Bộ giáo dục giao
cho hệ thống giáo dục nói chung và đặc biệt hơn ở cấp độ học mà người giáo
viên dạy.
Giai đoạn thứ hai người dạy làm quen với mục tiêu chung mà Bộ giáo dục
đã xác định cho chương trình học liên quan đến giáo viên. Thơng thường đó là
những chỉ dẫn, nhằm vào những khả năng và kỹ năng cần phải thu lượm khi hồn
thành chương trình học.
Giai đoạn thứ ba, người dạy đi chậm lại để hiểu rõ các mục tiêu cuối cùng
của chương trình. Các mục tiêu này chỉ rõ khả năng, các kỹ năng mà người học



×