Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Thẩm định phương pháp đánh giá tạp chất bằng hplc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 71 trang )

13/09/2021

THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ TẠP CHẤT
BẰNG KỸ THUẬT HPLC

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Phân loại tạp chất, quy định kiểm soát tạp
chất trong nguyên liệu và thành phẩm thuốc
 Yêu cầu chung về thẩm định phương
pháp phân tích tạp chất trong thuốc
 Tiến hành thẩm định pp đánh giá tạp chất
bằng HPLC

1


13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Phân loại tạp chất trong nguyên liệu hoạt
chất dược dụng
- Tạp chất hữu cơ (liên quan tới quy trình bào
chế, hoạt chất và tá dược)
- Tạp chất vô cơ
- Dung môi tồn dư

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Phân loại tạp chất trong nguyên liệu hoạt
chất dược dụng
-Tạp chất hữu cơ:


+ Nguyên liệu ban đầu để tổng hợp hoạt chất
+ Sản phẩm phụ
+ Sản phẩm trung gian
+ Sản phẩm phân hủy
+ Thuốc thử, xúc tác

2


13/09/2021

Ví dụ về tạp hữu cơ:
1-Nguyên liệu paracetamol
(acetaminophen) – USP 40
2-Chế phẩm chứa paracetamol - USP 40

3


13/09/2021

4-aminophenol
Acetaminophen

Acetaminophen
Related Compound C

Acetaminophen
Related Compound D


Acetaminophen
Related Compound B

Acetaminophen
Related Compound J

4


13/09/2021

5


13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Phân loại tạp chất trong nguyên liệu hoạt
chất dược dụng
-Tạp chất vô cơ:
+ Thuốc thử, xúc tác
+ Kim loại nặng hoặc vết kim loại khác
+ Muối vô cơ
+ Các dạng vật chất khác (VD: than hoạt, v.v.)

6


13/09/2021


Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Phân loại tạp chất trong nguyên liệu hoạt
chất dược dụng
-Dung môi tồn dư:
+ hữu cơ hoặc vô cơ
+ dùng để tạo dung dịch, hỗn dịch trong quá trình
tổng hợp hoạt chất

7


13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Quy định kiểm soát tạp chất trong
nguyên liệu hoạt chất dược dụng
 Tạp hữu cơ
-Giới hạn tạp chất có định danh
-Giới hạn tạp xác định không định danh
-Giới hạn tạp không xác định
-Tổng giới hạn tạp chất
 Tạp vô cơ
 Dung môi tồn dư

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Phân loại tạp chất trong thành phẩm thuốc
-Tạp chất hữu cơ: sản phẩm phân hủy.
-Tạp chất vô cơ
-Dung môi tồn dư


8


13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Quy định kiểm soát tạp chất trong thành
phẩm thuốc
 Tạp hữu cơ
-Giới hạn tạp chất có định danh
-Giới hạn tạp xác định không định danh
-Giới hạn tạp không xác định
-Tổng giới hạn tạp chất
 Tạp vô cơ
 Dung môi tồn dư

9


13/09/2021

10


13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Phân loại các mức kiểm soát tạp chất
trong nguyên liệu hoạt chất và thành phẩm
thuốc mới theo ICH Q3A,B

 Ngưỡng cần báo cáo (Reporting threshold RTh)
 Ngưỡng cần định danh (Identification
threshold - ITh)
 Ngưỡng cần đánh giá chấp nhận (Qualification
threshold-QTh)

11


13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
ICH Q3A

ICH Q3B

12


13/09/2021

Tương quan chung giữa liều dùng của thành
phẩm và kiểm sốt tạp chất trong TCCL

Hoạt chất có liều dùng nhỏ

13


13/09/2021


Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Quy định đánh giá tạp chất trong tiêu chuẩn
nguyên liệu và thành phẩm thuốc mới:
 Phải dựa vào các ngưỡng kiểm soát của ICH
 Mức giới hạn cụ thể của mỗi tạp chất phải
dựa vào mức tạp chất thực tế xác định được
trong q trình nghiên cứu phát triển:
+ Phân tích các lơ mới sx
+ Phân tích theo dõi đánh giá độ ổn định (dài
hạn, cấp tốc)
+ Stress test

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Quy định đánh giá tạp chất trong tiêu chuẩn
nguyên liệu và thành phẩm thuốc mới:
 Các tạp chất được kiểm soát trong tiêu chuẩn
dưới các mức độ:
+ tạp không định danh (xác định, không xác định)
với mức g/hạn thích hợp
+ tạp có định danh với mức g/hạn thích hợp

14


13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Quy định đánh giá tạp chất trong tiêu chuẩn
nguyên liệu và thành phẩm thuốc mới

Căn cứ để thiết lập g/hạn hàm lg tạp:
-nghiên cứu an tồn, độc tính.
-dựa vào hàm lượng thực tế tìm được (hTB,
SD)

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Chú ý:
 Các ngưỡng trong guideline ICH là mức chung
cho nguyên liệu, thành phẩm mới lần đầu được
đăng ký để thương mại hóa.
 Khi có đủ số liệu đánh giá an tồn, mức giới
hạn tạp chất có thể được nâng cao hơn khi đã
minh chứng được sự an toàn một cách vững
chắc.
 Các hoạt chất, chế phẩm đã sử dụng thời gian
dài, quen thuộc (như các hoạt chất, chế phẩm
trong Dược điển) có thể được chấp nhận mức
kiểm sốt tạp chất ít chặt chẽ hơn

15


13/09/2021

Chuyên luận
Ofloxacin
USP 40

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
Ví dụ:

Hoạt chất A có liều tối đa hàng ngày 0,5 g
Ngưỡng cần báo cáo:  0,05% (kl/kl)
Ngưỡng cần định danh:  0,10% (kl/kl)
(do 0,10% tương đương 0,5 mg < 1,0 mg)
Ngưỡng cần đánh giá chấp nhận:  0,15%
(kl/kl)
(do 0,15 % tương đương 0,75 mg < 1,0 mg)

16


13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
Ví dụ: Hoạt chất A có liều tối đa hàng ngày 0,5 g
Số liệu thực
nghiệm (%)

TB
SD

Tạp 1
Tạp 2
Tạp 3
Tạp 4
Tạp 5
1
0.039
0.087
0.127

0.173
0.057
2
0.042
0.091
0.133
0.166
0.063
3
0.041
0.092
0.129
0.168
0.061
4
0.037
0.089
0.131
0.171
0.059
5
0.043
0.087
0.128
0.17
0.062
6
0.038
0.091
1.34

0.172
0.058

0.040 0.090 0.331 0.170 0.060
0.002 0.002 0.494 0.003 0.002

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
Ví dụ: Hoạt chất A có liều tối đa hàng ngày 0,5 g
Yêu cầu kiểm tra tạp chất trong TC nguyên liệu A ?
-Ngưỡng tạp chất không định danh
-Tạp chất nào cần định danh:
-Tạp chất nào cần định lượng:

17


13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
Ví dụ: Ấn định giới hạn tạp trong TCCL

TB
SD
Giới hạn (%)
Khả năng đạt (%)

Tạp 2 Tạp 3 Tạp 4 Tạp 5 Tổng tạp
1 0.087 0.127 0.173 0.057 0.444
2 0.091 0.133 0.166 0.063 0.453
3 0.092 0.129 0.168 0.061

0.45
4 0.089 0.131 0.171 0.059
0.45
5 0.087 0.128 0.17 0.062 0.447
6 0.091 0.134 0.172 0.058 0.455
0.090 0.130 0.170 0.060 0.450
0.002 0.003 0.003 0.002 0.004
0.092 0.134 0.172 0.062 0.451
87.6

90.4 77.8 80.1

61.6

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
Ví dụ: Ấn định giới hạn tạp trong TCCL

TB
SD
Giới hạn (%)
Khả năng đạt (%)

Tạp 2 Tạp 3 Tạp 4 Tạp 5 Tổng tạp
1 0.087 0.127 0.173 0.057 0.444
2 0.091 0.133 0.166 0.063 0.453
3 0.092 0.129 0.168 0.061
0.45
4 0.089 0.131 0.171 0.059
0.45
5 0.087 0.128 0.17 0.062 0.447

6 0.091 0.134 0.172 0.058 0.455
0.090 0.130 0.170 0.060 0.450
0.002 0.003 0.003 0.002 0.004
0.096 0.14 0.179 0.067 0.463
99.9 100.0 100.0 99.8

100.0

18


13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
Ví dụ: Lập YCKT tạp chất
-

Tạp 4: ≤ 0,18%
Tạp 3: ≤ 0,14%
Tạp đơn bất kỳ: < 0,1%
Tổng tạp: ≤ 0,47%

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
Ví dụ:
Hoạt chất B có liều tối đa hàng ngày 0,9 g
Ngưỡng cần báo cáo:  0,05% (kl/kl)
Ngưỡng cần định danh:  0,10% (kl/kl)
(do 0,10% tương đương 0,9 mg < 1,0 mg)
Ngưỡng cần đánh giá chấp nhận:  1,0 mg
hay  0,11% (do 0,15 % tương đương 1,35 mg

> 1,00 mg)

19


13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
Ví dụ: Hoạt chất B có liều tối đa hàng ngày 0,9 g
Tạp phát Kết quả xác
hiện
định (%)
được
1
2
3
4
5

Cần
báo
cáo

Cần
Cần
định đánh giá
chấp
danh
nhận


0,04
0,09
0,13
0,17
0,06

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
Ví dụ: Hoạt chất B có liều tối đa hàng ngày 0,9 g
Yêu cầu kiểm tra tạp chất trong TC nguyên liệu B ?
-Giới hạn tạp chất không định danh
-Tạp chất nào cần định danh:
-Tạp chất nào cần đánh giá chấp nhận:

20


13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
Ví dụ:
Hoạt chất C có liều tối đa hàng ngày 3,0 g
Ngưỡng cần báo cáo:  0,03% (kl/kl)
Ngưỡng cần định danh:  0,05% (kl/kl)
Ngưỡng cần đánh giá chấp nhận:  0,05%
(kl/kl)

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
Ví dụ: Hoạt chất C có liều tối đa hàng ngày 3,0 g
Tạp phát Kết quả xác
hiện

định (%)
được
1
2
3
4
5

Cần
báo
cáo

Cần
Cần
định đánh giá
chấp
danh
nhận

0,04
0,09
0,13
0,17
0,06

21


13/09/2021


Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
Ví dụ: Hoạt chất C có liều tối đa hàng ngày 3,0 g
Yêu cầu kiểm tra tạp chất trong TC nguyên liệu C ?
-Giới hạn tạp chất không định danh
-Tạp chất nào cần định danh:
-Tạp chất nào cần đánh giá chấp nhận:

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Yêu cầu chung về thẩm định phương pháp
phân tích tạp chất trong thuốc

22


13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Thử giới hạn tạp chất
 Độ đặc hiệu
 LOD

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Thử giới hạn tạp chất
 Phép thử mang tính bán định lượng
 Cách đánh giá kết quả khơng lượng hóa
được: So màu, so độ đục, so cường độ vết
trên bản mỏng TLC, v.v. bằng mắt thường.
 Kỹ thuật sử dụng: hóa học, TLC, v.v.

23



13/09/2021

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Định lượng tạp chất
 Độ đặc hiệu
 Độ đúng
 Độ chính xác: lặp lại, chính xác trung gian
 Độ tuyến tính
 Khoảng xác định
 LOQ

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Định lượng tạp chất
 Phép thử mang tính định lượng
 Cách đánh giá lượng hóa được: so sánh
diện tích pic, độ hấp thụ ánh sáng, cường độ
phát huỳnh quang, cường độ dịng, số lượng
ion có m/z xác định tạo ra, v.v.
 Kỹ thuật sử dụng: HPLC, GC với các loại
detector khác nhau, các kỹ thuật quang phổ,
HPTLC, v.v.
PP phân tích tạp chất bằng HPLC chủ yếu
thuộc nhóm này

24


13/09/2021


Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
 Nguyên tắc thẩm định từng chỉ tiêu
 Độ đặc hiệu (Specificity)
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự tin cậy của kết quả phân tích và kết
luận đưa ra từ kết quả phân tích
+ Là yêu cầu tiên quyết, bắt buộc với mọi pp phân
tích.

Thẩm định đánh giá tạp chất bằng HPLC
Độ đặc hiệu (Specificity)
 Pp định lượng 1 tạp chất cụ thể: tách được tạp khỏi pic
chính hoạt chất, các tạp chất, s/p phân hủy khác, pic nền
mẫu.
 Pp định lượng tất cả tạp chất:
-cần phân giải được các tạp khỏi nhau, khỏi pic chính và pic
nền mẫu.
-Độ phân giải phụ thuộc vào thứ tự rửa giải và tỷ lệ khối
lượng (hay nồng độ).

25


×