Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Trồng và bảo quản hoa cúc từ mô sẹo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.17 KB, 12 trang )


BÀI BÁO CÁO MÔN CHẾ BIẾN BẢO QUẢN RAU
HOA QUẢ SẠCH
Đề tài:
Trồng và bảo quản hoa cúc từ mô sẹo
SINH VIÊN: Huỳnh Thanh Tâm 072556s
Lương Minh Vân 072648s

GIỚI THIỆU VỀ BÀI BÁO CÁO
Phần I: Tổng quan

Giới thiệu về hoa cúc

Giới thiệu nhân giống invitro hoa cúc
Phần II: Quá trình thực hiện

Sơ đồ quy trình

Thuyết minh quy trình
Phần III: Cách trồng

1.Giới thiệu về hoa cúc :

Tên khoa học Chrysanthemum sp. (họ Asteraceae),
có nguồn gốc từ trung quốc và các nước Châu Âu.

Hoa cúc đã được trồng phổ biến ở Việt Nam từ rất
lâu. Trải qua nhiều năm, cùng với các kỹ thuật lai
ghép và các phương pháp trồng hoa mới, chất lượng
và chủng loại hoa cúc ở Việt Nam đã được cải thiện
rất nhiều. Cho đến nay có khoảng trên 70 giống hoa


cúc được trồng với mục đích cắt cành tại Việt nam.
Phần I-TỔNG QUAN

1.Giới thiệu về hoa cúc :

Theo Đông y, kim cúc vị đắng, cay, có tác
dụng thanh nhiệt, giải nhiệt, chữa mụn nhọt
sưng đau, đau mắt đỏ có sưng, đau đầu
chóng mặt, chữa cảm lạnh, cúm, viêm mũi,
viêm vú, hoa mắt, huyết áp cao, viêm gan,
kiết lỵ

Mỗi loài hoa cúc chữa được nhiều bệnh
khác nhau…
Phần I-TỔNG QUAN

2.Nhân giống invitro hoa cúc từ mô sẹo:
Các nhà nuôi cấy mô đã dùng phương pháp nuôi cấy mô
sẹo để tạo dòng cây ổn định về mặt di truyền. Cây giống tạo ra
theo phương pháp này gọi là cây tạo dòng (cloning). Phương
pháp này có ưu điểm tạo nên được những quần thể cây con
đồng tính trạnh, có sự tăng trưởng và chất lượng hoa đồng
đều

Chuẩn bị mẫu cấy:

Mẫu được sử dụng làm thí nghiệm này là các
cơ quan gồm: rễ, thân và lá hoa cúc in vitro 4
tuần tuổi. đặc điểm các mẫu là: khỏe, không
bị sâu bệnh, ít bị vết bầm, thâm, xay sát.

Phần II-QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

Thiết bị nuôi cấy:

Trong nuôi cấy đặc trong các bình tam giác
bằng thủy tinh 500ml, sau khi cấy mấu mô
sẹo vào các bình nuôi cấy, các bình được
đặt trên các giá, kệ thoáng mát, đặt ở phòng
sạch, nhiệt độ khoảng 20- 25oC
Phần II-QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

Môi trường:

Môi trường muối khoáng cơ bản (MS, Murashige và Skoog, (1962)) bổ sung
thêm các thành phần:

VitaminB1: 1mg/l

Vitamin B6: 0,5mg/l

Vitamin PP: 0,5mg/l

Glycine: 2mg/l

MYO- Inoistol: 100mg/l
Chất điều hòa tăng trưởng thực vật (NAA, 2,4-D, saccharose với nồng độ tùy
theo mục đích thí nghiệm.

Agar: 7,8g/l
Môi trường được chỉnh về pH 5,8 bằng NaOH 1N và HCl 1N.

Môi trường được hấp khử trùng ở 121
o
C, 1atm trong 20 phút.
Phần II-QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

1. Sơ đồ quy trình
Khử mấu
( rễ,
thân, lá)
Tạo mô sẹo
(callus)
Nuôi cấy
tăng sinh
mô sẹo
Tái sinh
( cấy
chuyền)
Sản phẩm

Sự hình thành chồi sinh dưỡng

Chuẩn bị chậu trồng và giá thể: Chọn chậu không sâu, nhỏ, màu
trắng hoặc trong suốt thì thuận lợi hơn cho bộ rễ phát triển. Tùy
theo giai đoạn và tuổi cây mà thay dần các chậu lớn hơn cho phù
hợp. Giá thể bao gồm các vật liệu tơi xốp, thoáng khí nhưng có
khả năng giữ nước tốt như than bùn khô, hạt đá nhỏ, rêu, quyết, xơ
dừa đã được xử lý tanin và mầm bệnh.
-
Vào chậu: Phân cấp cây và chậu để trồng cho thích hợp
-

Chăm sóc: Giữ nhiệt độ khoảng 23
o
C-27
o
C, không được thấp hơn
20oC, hệ thống thông gió hoạt động tốt. Sau trồng 1 tháng bón
thêm phân NPK tỷ lệ 30-10-10 pha nồng độ 30-40mg/lít nước
phun 7 ngày/lần
Phần III - CÁCH TRỒNG HOA CÚC BẰNG CÂY GIÔNG NUÔI CẤY MÔ :

Mẫu mô sẹo sau khi phát triển thành cây

×