Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Nckh thcs cuc phuong nq một số giải pháp hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 24 trang )

1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở Giáo Dục & Đào
Tạo Ninh Bình.
Chúng tơi :

STT

1
2

3

Ngày

Nơi cơng

tháng

tác

Chức

độ

năm

trường


danh

chun

sinh

THCS

Nguyễn Đức

13/12/19

Cúc

Hiệu

ĐHSP

Dũng

78

Phương

Văn

Nguyễn Văn

16/08/19


Cúc

trưởng
Phó

Đường

72

Phương

Họ và tên

Đinh Xn Đức

22/10/19
81

Cúc
Phương

Trình

mơn

Hiệu
trưởng
Giáo
viên


Tỉ lệ
(%)
đón
g
góp

ĐH SP
N.N

40
30

ĐHSP
SinhHố

Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
“Một số giải pháp hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học tham gia
cuộc thi khoa học kỹ thuật”.
I. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Đề tài tập trung nghiên cứu việc: “Thực hiện một số giải pháp
hướng dẫn nghiên cứu khoa học tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuậtcho học
sinh trường THCS Cúc Phương”.
II. Chủ đầu tư sáng kiến:Nhóm đồng tác giả.
III. Thời gian áp dụng:Từ năm học 2019-2020; 2020 - 2021;
2021 - 2022
IV. Mô tả bản chất của sáng kiến.
1. Nội dung sáng kiến
Cúc Phương là một xã khó khăn của Tỉnh Ninh Bình, là nơi sinh sống của
bà con dân tộc Mường….Người Mường ở Cúc Phương chiếm 98% dân số của


30


2
xã. Đời sống của người dân cịn gặp mn vàn khó khăn, Sự quan tâm của phụ
huynh đến học tập của con em mình cũng cịn rất nhiều hạn chế. Trước thực
trạng đó làcán bộ quản lý và giáo viên đang công tác tại nhà trường chúng tôi
nhận thấynghiên cứu khoa học kỹ thuật là một hoạt động trải nghiệm bổ ích,
thiết thực, gắn liền giữa lý thuyết với thực hành và thực tiễn lao động sản xuất.
Hoạt động này giúp phát huy, khích lệ, định hướng, tiếp lửa, khơi dậy niềm đam
mê nghiên cứu, sáng tạo của các em học sinh. Đặc biệt, hoạt động nghiên cứu
khoa học - kỹ thuật còn rèn luyện cho các em kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, tự
kiểm chứng kết quả bằng thực nghiệm... Mặt khác qua việc định hướng, hướng
dẫn cho học sinh nghiên cứu, giáo viên được nâng cao năng lực của bản thân về
những kiến thức có liên quan đến các đề tài nghiên cứu khoa học.
Đó là lí do nhóm nghiên cứu của chúng tơi triển khai thực
hiện sáng kiến kinh nghiệm:“Một số giải pháp hướng dẫn học sinh
nghiên cứu khoa học tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật”. Qua đó giúp học
sinh đảy mạnh các hoạt động tìm hiểu ứng dụng các nội dung kiến thức đã học
vào thực tiễn để chế tạo ra các sản phẩm phục vụ học tập khắc phục những khó
khăn về kinh tế đồng thời tận dụng được nguồn phế liệu rẻ tiền mà lại góp phần
nâng cao thành tích trong học tập và rèn luyện.
Chúng tôi đã tiến hành một số nội dung, giải pháp giúp học
sinh trường THCS Cúc Phương thực hiện việc nghiên cứu khoa
học tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật đạt thành tích cao trong
các kỳ thi khoa học kỹ thuật của cấp Huyện, Cấp Tỉnh: Năm học
2019-2020 với dự án nghiên cứu về “Đặc tính sinh học của chuối
rừng Cúc Phương” đã đạt giải Nhì cấp huyện và giải Nhì cấp tỉnh.
Năm học 2020-2021 với dự án nghiên cứu “Giữ gìn, bảo tồn và
phát huy công cụ lao động của người mường Cúc Phương” đã đạt

giải Ba cấp huyện. Năm học 2021-2022 với dự án nghiên cứu
“Ván giậm nhẩy thông minh hỗ trợ môn nhẩy xa” đã đạt giải Nhì
cấp huyện.
1.1. Giải pháp cũ thường làm
1.1.1. Nội dung giải pháp
- Tuyên truyền, vận động giáo dục học sinh nghiên cứu khoa
học thông qua các công văn hướng dẫn của các cấp ngành.


3
- Lồng ghép chương trình giáo dục động viên học sinh tích
cực tham gia nghiên cứu khoa học thơng qua các mơn học: Vật
lý, Cơng nghệ, Hố học, Tốn học…
- Cứ mỗi khi có cơng văn hướng dẫn cuộc thi KHKT thì nhà
trường thường giao chỉ tiêu cho mỗi lớp một sản phẩm dự thi cấp
trường. Giáo viên chủ nhiệm hầu như cứ hô khẩu hiệu các em cố
lên, phải có ý tưởng mới nhưng thực chất chính các em cũng
khơng hình dung là mình sẽ phải làm gì và làm như thế nào?.
1.1.2. Ưu điểm của giải pháp cũ.
- Việc tuyên truyền, vận động giáo dục học sinh không mất
nhiều thời gian, phát huy được tính tự giác của học sinh.
- Việc lồng ghép chương trình giáo dục động viên các em
qua một số bài học giáo dục địa phương các mơn thuộc lĩnh vực
Vật lý, Cơng nghệ, Hố học, Tốn học… cũng khơng mất nhiều
thời gian. là thuận lợi cho giải pháp cũ thường làm.
- Khai thác được phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học
sẵn có với các phương tiện nghe nhìn như máy chiếu, Ti vi, đài…
phục vụ trong quá trình giảng dạy.
1.1.3. Hạn chế của giải pháp cũ:
- Việc triển khai cho học sinh nghiên cứu KHKT chỉ mang

tính mùa vụ, khơng thường xun liên tục. Gây áp lực cho giáo
viên và học sinh. Nhà trường giao chỉ tiêu cho từng lớp, gây áp
lực cho giáo viên chủ nhiệm.
- Trong khi giáo viên chủ nhiệm chỉ dạy một bộ mơn trong
khi việc tìm hiểu nghiên cứu KHKT liên quan đến rất nhiều môn
học. Do đó khi nhận chỉ tiêu từ nhà trường giao thì chỉ làm được
sản phẩm theo một lĩnh vực chuyên môn của mình sau đó u
cầu một nhóm học sinh học thuộc nội dung của sản phẩm để
trình bày. Như vậy học sinh sẽ bị thụ động khơng có sự chủ
động sáng tạo mà chỉ là diễn lại những gì mà giáo viên đã đưa
ra.Làm như vậy chưa gây được hứng thú cho học sinh.
- Việc tuyên truyền, vận động chủ yếu vẫn chỉ là hình thức
thuyết giảng khơng có cơng cụ trực quan một chiều nên chưa
tác động tích cực tới học sinh.


4
- Các bài giảng lồng ghép hướng dẫn việc nghiên cứu mang
tính hình thức, chưa có sáng tạo nên hiệu quả giáo dục cũng
chưa cao.
- Không gian, thời gian tổ chức cho học sinh tham gia các
hoạt động nghiên cứu cũng hạn chế theo kế hoạch chung vì vậy
chưa thu hút được học sinh.
1.2. Giải pháp mới cải tiến
1.2.1.Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học
trong trường THCS
Trước hết người giáo viên phải là người đam mê nghiên cứu khoa học kĩ
thuật và phải là người truyền niềm đam mê đến các em học sinh trong toàn
trường.
Trường THCS Cúc Phương đã hình thành câu lạc bộ nghiên cứu KHKT.

Câu lạc bộ hoạt động thường xuyên liên tục thu hút toàn thể cán bộ giáo viên và
học sinh trong trường tham gia sinh hoạt. Trong đó thày cơ và học sinh có sự
giao lưu trao đổi, trau dồi kiến thức các môn học trong việc nghiên cứu KHKT.
Cụ thể là thi sản phẩm nghiên cứu giữa các nhóm với nhau trong câu lạc bộ. Từ
đó thầy cơ đã phát hiện ra những em học sinh có năng khiếu về tìm hiểu nghiên
cứuKHKT và điều quan trọng là qua đó các em được giao lưu học hỏi, rèn luyện
bản thân mình. Phát huy được tính sáng tạo, tìm tịi khám phá, khơi dậy niềm
đam mê nghiên cứu khoa học và vận dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày.


5

Hình 1: Nhóm học sinh trong câu lạc bộ nghiên cứu khoa học hành vi về
gìn giữ cơng cụ lao động và sinh hoạt của người Mường Cúc Phương.
Giáo viên hướng dẫn phải nắm bắt rõ các thông tin quy định, thể lệ cuộc
thi của ban tổ chức cuộc thi KHKT cấp trên từ đó vạch kế hoạch cụ thể để tham
mưu với nhà trường để triển khai cuộc thi trong nhà trường.Như vậy giảm áp lực
cho giáo viên học sinh có cơ hội phát huy ý tưởng của mình. Không xáo rỗng,
không học vẹt. Các em được tự làm sản phẩm và tự thuyết trình theo khả năng
của bản thân.
Để làm được việc này thì điều cốt yếu là học sinh phải hình thành được ý
tưởng sáng tạo ban đầu dựa trên nền tảng kiến thức, kỹ năng cơ bản kết hợp với
những quan sát, chiêm nghiệm thực tiễn, gắn với các lĩnh vực khoa học được
quy định trong quy chế cuộc thi.
Trước hết, lãnh đạo nhà trường cần phát động cuộc thi ý tưởng sáng tạo
khoa học thuộc các lĩnh vực của Cuộc thi cấp huyện tới cán bộ, giáo viên và học
sinh để học sinh tích cực tham gia đăng ký dự thi.
Lãnh đạo nhà trường cần đặc biệt lưu ý với học sinh, những ý tưởng sáng
tạo ban đầu của các em phải xuất từ thực tiễn cuộc sống, gắn với với các lĩnh



6
vực được quy định của cuộc thi và có tính khả thi cao. Không nên lựa chọn
những “phát minh”, “sáng chế”, hay những ý tưởng sáng tạo quá lớn lao, quá
sức.
Trên cơ sở những ý tưởng sáng tạo ban đầu học sinh đăng ký dự thi, Hiệu
trưởng nhà trường ra Quyết định thành lập Ban giám khảo, chọn cử những cán
bộ, giáo viên có năng lực NCKH, am hiểu về những lĩnh vực học sinh đăng ký
dự thi tham gia chấm ý tưởng sáng tạo ban đầu của học sinh. Ban giám khảo lựa
chọn những ý tưởng tiêu biểu, khả thi đề xuất với lãnh đạo nhà trường phát triển
thành các đề tài, dự án NCKHKT của học sinh.
Hiệu trưởng nhà trường ra quyết định phê duyệt dự án, tập trung đầu tư,
hỗ trợ cho học sinh về kinh phí, cơ sở vật chất, thiết bị, phân công người hướng
dẫn... cho các đề tài, dự án NCKHKT được lựa chọn.
Với ý tưởng nghiên cứu đặc tính sinh học và cơng dụng của chuối hột
rừng Cúc Phương (sản phẩm dự thi đạt giải nhì cấp Huyện và giải ba cấp Tỉnh
năm học 2019 – 2020). Giáo viên định hướng cho học sinh nghiên cứu tìm hiểu
các vấn đề sau:
1. Tìm hiểu về đặc điểm sinh thái của cây chuối hột rừng so sánh với các
đặc điểm của cây chuối trồng tại vườn nhà.
2. Cách người dân sử dụng các sản phẩm từ chuối hột rừng để chữa các
bệnh theo kinh nghiệm dân gian.
3. Ý tưởng phát triển diện tích trồng và khai thác chuối hột rừng nhằm
bảo tồn và phát huy công dụng của chuối rừng phục vụ cho đời sống cộng đồng.
Qua đó giúp các em có hướng nghiên cứu tìm hiểu để thấy được ưu điểm của
cây chuối hột rừng Cúc Phương và việc cần thiết cần bảo tồn phát triển mở rộng
diện tích nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.
Với sản phẩm ván giậm nhảy thông minh hỗ trợ môn nhảy xa của trường
THCS Cúc Phương (đã dự thi cấp huyện đạt giải Nhì năm học 2021-2022).
Giáo viên phải định hướng cho học sinh trả lời được các câu hỏi sau:

1. “Ván giậm nhảy thơng minh”có gì khác, tốt hơn so với những loại ván
giậm nhảy hiện tại “ván giậm nhảy bằng gỗ”?
2. Làm thế nào để chế tạo được ván giậm nhảy phát hiện chính xác lỗi
phạm quy của vận động viên khi kiểm tra, thi đấu mơn nhảy xa?
3. Ván giậm nhảy này có an tồn trong q trình tập luyện và thi đấu mơn
nhảy xa hay không?


7
1.2.2. Hướng dẫn học sinh xây dựng đề cương sơ lược nghiên cứu lý thuyết
Từ các đề tài, dự án đã được phê duyệt, cán bộ, giáo viên được phân công
hướng dẫn học sinh NCKHKT, giúp các em xây dựng đề cương sơ lược để từng
bước hiện thực hóa ý tưởng sáng tạo ban đầu của học sinh.
Khi xây dựng đề cương sơ lược cho mỗi dự án, thầy cô hướng dẫn cần lưu
ý hướng dẫn học sinh bám sát cấu trúc của một đề tài NCKH để đảm bảo tính
quy phạm của một văn bản khoa học.Điều ấy quả là vấn đề khó đối với học sinh,
rất cần sự tư vấn, giúp đỡ của cán bộ, giáo viên hướng dẫn.
"Tuy nhiên, đây là đề tài NCKHKT của học sinh, nên các em phải là người chủ
động chọn ý tưởng sáng tạo, chủ động xây dựng đề cương sơ lược. Cán bộ, giáo
viên chỉ là người tư vấn, giúp đỡ, hoặc nêu câu hỏi phản biện, tuyệt nhiên không
làm hộ, làm thay học sinh.
Ví dụ : Để chế tạo ra ván giậm nhảy thông minh hỗ trợ môn nhảy xa thì
học sinh phải dựa vào kiến thức đã học của môn công nghệ 8 và môn vật lý 9
về mạch điện và ứng dụng mạch điện một chiều.

Hình 2: Sơ đờ mạch điện
Sau đóthử nghiệm trên mơ hình: mơ hình được lắp ráp sau đó gắn thử dây
dẫn và hệ thống đèn báo cho vận hành thử. Sau đó khắc phục những thơng số kỹ
thuật chưa chính xác như: độ cao dây chạm, chiều cao dây so với ván dậm
nhảy,..



8

Hình 3: Mơ hình thiết bị sau khi lắp thử
Thử nghiệm trên sản phẩm thật: đưa sản phẩm ra hố nhảy xa trường thử.
Trong quá trình thử nghiệm chúng em đã ghi chép các thông số kỹ thuật cụ thể
và điều chỉnh cho phù hợp.

Hình 4: Lắp ráp và thử nghiệm trên hố nhảy xa
Ví dụ : Với đề tài nghiên cứu về đặc tính của cây chuối hột rừng Cúc
Phương thì học sinh trước hết phải nghiên cứu đặc điểm của cây chuối hột
rừng. Đặc điểm nơng hố thổ nhưỡng và điều kiện khí hậu của Rừng Cúc
Phương để thấy được những điều kiện tự nhiên phù hợp với cây chuối rừng và
cho ra sản phẩm từ chuối rừng đạt hiệu quả tốt.
1.2.3. Hướng dẫn học sinh viết báo cáo NCKHKT và hoàn thiện sản phẩm
nghiên cứu


9
Trên cơ sở ý tưởng sáng tạo, lập đề cương nghiên cứu tiến hành nghiên
cứu thì khâu thứ 4 là viết báo cáo NCKH. Đây là khâu “thi công” và hồn thiện
sản phẩm có ý nghĩa quyết định tới sự thành cơng dự án. Ở đó, giáo viên cần học
sinh huy động vốn kiến thức tổng hợp trên nhiều phương diện khác nhau và
trình bày sao cho tõ ràng, chính xác, lôgic , chặt chẽ, đáp ứng đúng yêu cầu của
một văn bản khoa học.
Điều cốt yếu là học sinh cần tự trình bày, giáo viên hướng dẫn chỉ là
người tham gia, góp ý, giúp học sinh chỉnh sửa báo cáo trên cơ sở tơn trọng
chính kiến của các em, tuyệt đối không làm thay, viết thay học sinh.
1.2.4. Rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho học sinh

Giáo viên hướng dẫn cần rèn luyện học sinh tính tự tin trong thuyết trình.
Đồng thời, hướng dẫn thuyết trình sao cho cơ đọng, ngắn gọn, rõ ràng, làm nổi
bật nội dung trọng tâm, cơ bản nhất của dự án.
Trong đó, học sinh cần thể hiện rõ: Câu hỏi nghiên cứu; kết quả nghiên
cứu; những điểm mới và đóng góp mới của đề tài; hướng nghiên cứu tiếp theo…
Bên cạnh đó, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng thuyết trình hấp dẫn,
cuốn hút và thuyết phục được người nghe thông qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt và
cách sử dụng ngơn ngữ độc đáo của mình. Đặc biệt, giáo viên còn cần hướng
dẫn học sinh kỹ năng trả lời các câu hỏi phản biện của ban giám khảo sao cho
trúng, đúng ý và hấp dẫn.
1.3.Một số giải pháp hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học tham gia
cuộc thi KHKT.
Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật các thiết bị rất thông minh
ra đời phục vụ cho các hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh. Tuy vậy
hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc ứng dụng các kiến thức đã học
trong trường THCS là không thể thiếu. Chúng ta những người làm cơng tác giáo
dục khơng thể phủ nhận vai trị rất lớn của các hoạt động nghiên cứu đới với
việc hình thành nhân cách và rèn luyện năng lực của học sinh.
Vì vậy, giải pháp đặt ra trong giai đoạn hiện nay là:
Giải pháp thứ nhất: Các nhà trường phải tiến hành đầu tư cho các hoạt
động nghiên cứu. Trước hết là thi các ý tưởng sáng tạo để học sinh được trình
bày ý tưởng của mình, em muốn làm gì, em sẽ làm ra sản phẩm như thế nào.


10
Giải pháp thứ hai: trên cơ sở các ý tưởng sáng tạo đó giáo viên bộ mơn
định hướng các em tới các sản phẩm thực tiễn phục vụ cho việc học tập và rèn
luyện trong nhà trường THCS.
Giải pháp thứ ba: Tập trung đầu tư, hỗ trợ công tác thiết kế, chế tạo, thử
nghiệm đảm bảo quá trình chế tạo an tồn. Tháo gỡ ngay những khó khăn của

các em trong quá trình chế tạo thực nghiệm.
Giải pháp thứ tư: Có cơ chế hỗ trợ, cho các nhóm học sinh và giáo viên
tiến hành nghiên cứu. Đặc biệt động viên phụ huynh học sinh tạo mọi điều kiện
cho các em tiến hành các hoạt động nghiên cứu đạt hiệu quả cao.
Giải pháp thứ năm: Với các sản phẩm có tính ứng dụng thực tiễn trường
THCS Cúc Phương đã có quyết định khen thưởng động viên kịp thời tới giáo
viên hướng dẫn, nhóm học sinh nghiên cứu, và ra quyết định công nhận sản
phẩm là đồ dùng phục phụ công tác dạy và học giúp nâng cao kết quả học học
bộ mơn. Đó là một hình thức động viên khen thưởng kịp thời, tạo động lực cho
học sinh say mê nghiên cứu, tìm tịi.
2. Khả năng áp dụng sáng kiến
Sáng kiến “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học
tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật”.Đã được áp dụng hiệu quả tại
trường THCSCúc Phương huyện Nho Quan.
Sáng kiến được thực hiện dựa trên tinh thần chỉ đạo qua các
cơng văn, hướng dẫn của phịng GD&ĐT Nho Quan. Điều này đã
tạo nên sự đồng thuận cao và nhận được sự hưởng ứng của nhà
trường, của các ban ngành đoàn thể, của các cá nhân và toàn
xã hội.
Qua thực tế chỉ đạo và thực hiện chúng tôi khẳng định rằng
sáng kiến “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa tham
gia cuộc thi khoa học kỹ thuật”.Có đủ điều kiện để có thể áp dụng
rộng rãi khơng chỉ với trường THCS Cúc Phương mà đối với tất
cả các nhà trường THCS có học sinh dân tộc trên địa bàn huyện
Nho Quan nói riêng và tồn tỉnh Ninh Bình nói chung.
V. Các điều kiện để áp dụng sáng kiến.
Về nhận thức: để thực hiện tốt sáng kiến kinh nghiệm“Một
số giải pháp hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học tham gia cuộc thi



11
khoa học kỹ thuật”.thì cần có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các
cấp lãnh đạo, của chính quyền địa phương và các ban ngành,
đoàn thể, hội cha mẹ học sinh…
Hơn thế nữa, việc dự kiến kinh phí thực hiện và nguồn đầu
tư kinh phí cho hoạt động nghiên cứu của học sinh trường
THCSlà hết sức cần thiết (ngay từ đầu năm học, nhà trường và
Hội phụ huynh học sinh cần họp bàn và đưa ra kế hoạch cụ thể
cho hoạt động giáo dục trong năm học). Bên cạnh đó kêu gọi
các cá nhân, tổ chức, các cơ quan, doanh nghiệp… tại địa
phương hỗ trợ kinh phí hoạt động nghiên cứu sáng tạo của học
sinh trong trường.
Mặt khác, cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động để cán
bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, ngành văn hóa và
tồn xã hội ủng hộ, đồng thuận tạo động lực cho việc triển khai tổ
chức các hoạt động nghiên cứu trong dạy học và các hoạt động
giáo dục trong nhà trường phổ thơng đạt hiệu quả và có sức lan
toả, bền vững.
VI. Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được.
Sau gần hai năm thực hiện các giải pháp, sáng kiến đã thu
được kết quả đáng phấn khởi. Cụ thể:
Việc nghiên cứu khoa học tại trường luôn được lãnh đạo nhà trường đầu
tư và và một hoạt động mũi nhọn trong chuyên môn.
- Trong các năm học gần đây nhà trường luôn xếp thứ hạng rất cao trong
kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp Huyện. Năm 2019 – 2020 đạt giải nhì cấp huyện,
giải ba cấp tỉnh. Năm 2020 – 2021 đạt giải ba cấp Huyện. Năm 2021- 2022 đạt
giải nhì cấp Huyện. Đó là một thành tích rất đáng tự hào của thày và trị nhà
trường.
- Phần lớn các sản phẩm nghiên cứu có tính ứng dụng rất lớn. Có sản
phẩm được phê duyệt phục vụ luôn cho công tác dạy và học tại trường.

Bằng những giải pháp sáng tạo trong quá trình triển khai
sáng kiến, đến nay 100% học sinh trường chúng tôi đã hiểu biết
các cơng việc cần làm để có được sản phẩm nghiên cứu các chỉ số khác đều
tăng theo hướng tích cực.
Đánh giá chung:


12
- Sáng kiến thực hiện được gầnhai năm, nhưng những chỉ
số tích cực tăng cao, số bạn hiểu biết các cách thức tiến hành
nghiên cứu khoa học tăng mạnh là minh chứng rõ nét cho hiệu
quả của sáng kiến.
- Nâng cao ý thức tự học tự nghiên cứu cho học sinh trường
THCS Cúc Phương.
VII. Danh sách những người tham gia áp dụng sáng
kiến lần đầu.
Nơi
STT

Họ và tên

Ngày tháng
năm sinh

cơng
tác
Trường

Nội
Chức

danh

Trình độ

dung

chun

cơng

mơn

việc hỗ

THCS

trợ

Chỉ
1

Nguyễn Đức

13/12/1978

Dũng

Cúc

Hiệu


ĐHSP

Phương trưởng

Văn

đạo
thực
hiện
40%

2

Cúc

Nguyễn Văn

16/08/1972

Đường

Phươn
g
Cúc

3

Đinh Xn Đức


22/10/1981

Phươn
g

Phó
Hiệu

ĐH SP

trưởn

N.N

30%

g
Giáo
viên

ĐHSP
Sinh -

30%

Hố

Chúng tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trên là trung thực,
đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
Nho Quan, ngày 5 tháng5 năm 2022

NGƯỜI NỘP ĐƠN
ĐỒNG TÁC GIẢ

Đinh Xuân Đức
Nguyễn Đức Dũng

Nguyễn Văn Đường


13
XÁC NHẬN CỦA LÃNH
ĐẠO NHÀ TRƯỜNG

XÁC NHẬN CỦA PGD & ĐT NHO
QUAN

Phụ lục
Quá trình tiến hành nghiên cứu đối với từng sản phẩm đã đạt giải trong cuộc
thi KHKT của trường THCS Cúc Phương.
Tuỳ vào sản phẩm nghiên cứu khác nhau mà hướng dẫn học sinh cách
nghiên cứu khác nhau. Với kinh nghiệm của chúng tôi sau ba năm hướng dẫn
học sinh thì đây là bước quan trọng nhất. Với ba sản phẩm đã đạt giải cao trong
ba năm gần đây chúng tôi xin chia sẻ kinh nghiệm hướng dẫn quá trình nghiên
cứu như sau:
a. Sản phẩm nghiên cứu năm 2019- 2020
Với sản phẩm nghiên cứu là cây chuối hột rừng một loại thực vật có giá
trị kinh tế ở địa phương cần bảo tờn và mở rộng diện tích trờng để phát huy
cơng dụng thì cần thực hiện như sau:
Trước hết là tìm hiểu về phân bố của chuối rừng và yếu tố ảnh hưởng
Qua kết khảo sát thực địa cho thấy cây chuối rừng phân bố rất rộng trong lõi

rừng và cả vùng đệm của rừng. Khu làng Đang, làng Bống, làng Mền nơi xưa kia là
bản làng sinh sống của bà con đồng bào dân tộc Mường tại Cúc Phương. Khi Đảng
nhà nước có chủ trương di dân ra khỏi vùng lõi rừng thì giống chuối rừng cũng
được cư dân đồng bào dân tộc mang theo và phát triển diện tích ở vùng đệm của
rừng Cúc Phương. Hiện nay chuối hột rừng được phân bố rộng ở các thôn bản như:
Sấm 1, Sấm 2, Nga 1, Đồng Tâm, Đồng Quân của xã Cúc Phương. Là khu giáp
ranh giữa rừng Cúc Phương với khu dân cư.
Tiếp theo là hướng dẫn học sinh tìm hiểu các yếu tố sinh thái ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây chuối rừng như:
( Yếu tố nhiệt độ; Yếu tố thổ nhưỡng; Lượng mưa hàng năm)


14
Ngồi ra phải giúp các em tìm hiểu rõ về các đặc tính sinh học của cây
chuối rừng Cúc Phương( Rễ; Thân; Lá; Hoa; Quả; Hạt).

Hình 5: Cây, hoa, quả chuối hột rừng

Tiếp đến là hướng dẫn học sinh tìm hiểu các thành phần hóa học của vị
thuốc Chuối rừng
+ Theo y học cổ truyền
Vị thuốc Chuối có những tác dụng sau:
Giải mọi thứ độc
Thoát nhiệt; Lương huyết
Lợi tiểu; Tiêu cơm
Giải nghiền khát
Sát trùng; Làm hết đau bụng.
Ngồi cơng dụng làm thuốc chuối rừng còn sử dụng để làm thực phẩm
trong bữa ăn và nhiều công dụng khác từ các bộ phận của chuối...
Chuối rừng được trồng để lấy lá gói bánh tét. Lá chuối gói bánh tốt hơn

những loại lá khác. Quả xanh thường được ăn cùng với mắm tôm hoặc nước
mắm. Hoa chuối rừng thường được chế biến và dùng để ăn gỏi.
Quả chuối rừng khi còn xanh chứa rất nhiều tanin, và cacbonhidrat
thường được dùng trong điều trị sỏi đường tiết niệu, dùng trong điều trị
những bệnh đường ruột.
Khi quả chín chứa các loại đường phổ biến là sucrose, fluctose, và
glucose được sử dụng để ngâm rượu lên men tự nhiên , giúp khử một số loại
độc tố như andehit, methannol trong rượu làm giảm nồng độ cồn, tạo hương
vị thơm ngọt cho đồ uống.


15
Thân cây chuối rừng thường được sử dụng để điều trị nói sảng, nóng
trong. Phần nước của cây thường được sử dụng để điều trị đái đường.
Tính vị, Vị ngọt, chát, tính bình. Qui kinh. Qui vào kinh Tỳ, Phế và Can.
Liều lượng và cách dùng
- Liều lượng: Không cố định.
- Cách dùng
Dùng trong: Sau khi thu hái, mang dược liệu rửa sạch. Dùng tươi, phơi
khô hoặc sấy khô để ngâm rượu, sắc thành nước thuốc hoặc nấu thành cao.
Dùng ngoài: Sau khi thu hái, mang dược liệu rửa sạch. Đắp thuốc vào
những vị trí đang bị bệnh.
Sau đó tiếp tục hướng dẫn học sinh tìm hiểu mơ tả các bài thuốc dân
gian từ chuối rừng.
Nhờ những thành phần hóa học, tác dụng dược lý đa dạng, tính vị và qui
kinh, vị thuốc chuối rừng thường được dùng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh.
Trong cộng đồng dân tộc Mường ở Cúc Phương đã đúc kết từ thực tế từ bao
đời nay. Kết hợp với các nghiên cứu của y học hiện đại, tham khảo ý kiến của
Bác Quách Hữu Phúc - Hội trưởng hội đông y Huyện Nho Quan - chủ nhiệm
Phòng chuẩn trị y học cổ truyền dân tộc PHÚC SƠN ĐƯỜNG có địa chỉ tại

Xã Cúc Phương – Huyện Nho Quan – Ninh Bình.


16

Hình 6: Tìm hiểu về các bài thuốc từ chuối rừng

sưu tầm, ghi chép lại được những bài thuốc từ việc sử dụng các bộ phận của
chuối rừng để chữa một số bệnh như sau:

* Bài thuốc
Bài thuốc số 1: Từ vị thuốc chuối rừng điều trị bệnh sỏi thận:


17

Hình 7: Quả chuối rừng chế biến sắc nước uống

Bài thuốc số 2: Từ vị thuốc chuối rừng điều trị sưng, đau nhức
chân tay, đau lưng:

Bài thuốc số 3: Từ vị thuốc chuối rừng giúp tăng cường sinh lực, bổ
thận, tráng dương:


18

Hình 8: Cách chế biến quả chuối rừng ngâm rượu

Cuối cùng là tìm hiểu về hướng bảo tờn và phát triển của chuối rừng

Cúc Phương
Chuối rừng Cúc Phương là cây lâm nghiệp ngồi gỗ. Nhưng cơng dụng
phục vụ đời sống dân sinh thì cây đem tới hiệu quả lớn và rất đa dạng. Cả tỉnh
Ninh Bình cây chuối rừng chỉ thích nghi và phát triển mạnh ở vùng núi cao
thuộc xã Cúc Phương Huyện Nho Quan. Theo số liệu của Đồn Quy hoạch
lâm nghiệp Ninh Bình thì trên địa bàn xã Cúc Phương có tới 40 ha đất rừng
có cây chuối rừng sinh trưởng và phát tiển. Trong đó có 25 ha rừng chuối
phát tiển tập trung và hơn 20 ha chuối rừng phát triển hỗn giao cùng với các
loài cây lâm nghiệp khác (Theo Bác Đinh Hồng Đăng – Phụ trách phòng
Khoa học rừng Cúc Phương).
b. Sản phẩm nghiên cứu năm 2020- 2021
Với đề tài lưu giữ bảo tồn các công cụ lao động, sinh hoạt của
người Mường Cúc Phương. Chúng tôi giúp học sinh nghiên cứu hai nội dung
sau:
Nội dung thứ nhất: Đánh giá thực trạng hoạt động lưu giữ
bảo tồn các công cụ lao động, sinh hoạt của người Mường Cúc Phương.
Nội dung thứ hai: Đề xuất một số giải pháplưu giữ bảo tồn
các công cụ lao động, sinh hoạt của người Mường Cúc Phương.
Và để làm được các nội dung trên trước hết phải:
Đánh giá thực trạng việc lưu giữ và bảo tồn các công cụ lao động,
sinh hoạt của người Mường Cúc Phương.


19

Để tiến hành đề tài nghiên cứu này phải tiến hành khảo sát thực tế trên
việc tồn tại của các công cụ lao động, sinh hoạt của người Mường trong cộng
đồng dân tộc Mường ở Cúc Phương trong giai đoạn hiện nay. Qua kết quả khảo
sát thấy rằng ngày nay các công cụ lao động, sinh hoạt của Người Mường ở Cúc
Phương khơng cịn sử dụng nhiều trong đời sống và sinh hoạt. Tổng số khảo sát

cho thấy còn hơn 300 cơng cụ các loại cịn tồn tại trong cộng đồng. Nhiều cơng
cụ đã lạc hậu do đó tự mất đi do người dân khơng cịn sử dụng nữa: ví dụ như:
Cây nậm (gậy chọc lỗ tra hạt); Cây nỏ chỉ dùng làm đồ trang trí hoặc dùng trong
thi đấu thể thao; Ống nước, bầu nước đã được thay thế bằng hệ thống dây dẫn
nước thông minh hiện đại.
Tiếp theo giúp các em phân loạiphục dựng lại một số công cụ lao
động, sinh hoạt của người Mường Cúc Phương.
Chúng tôi cùng các em học sinh đã tiến hành phục dựng lại một số công
cụ với sự giúp đỡ của ông: Đinh Văn Tỵ 94 tuổi và bác Đinh Văn Yên 68 tuổi
tại thôn đồng Tâm xã Cúc Phương – Nho Quan – Ninh Bình. Ơng là người đã
từng sử dụng qua rất nhiều công cụ lao động, sinh hoạt.


20

Dưới sự hướng dẫn của ông chúng tôi chuẩn bị các nguyên vật liệu cần
thiết như tre, nứa, vầu, dây rừng…và tiến hành phục dựng các công cụ lao động,
sinh hoạt sau:
+ Hái (quào) gặt lúa:
+ Néo đập lúa:
+ Bẫy cắp:
+ Cây đậm:
+ Bầu, ống đựng nước:
c. Sản phẩm nghiên cứu năm 2021-2022
Với sản phẩm ván giậm nhảy thông minh hỗ trợ mơn nhảy xa thì hướng
dẫn các em như sau:
Ban đầu cả nhóm lên ý tưởng vẽ thiết kế trên giấy, rồi làm mơ hình trên
ống nhựa sau đó mới tiến hành làm thật trên ống kẽm. Tuy nhiên khi làm thật
trên ống kẽm cũng có thuận lợi và khó khăn nhất định.




×