Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

SKKN một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 4 làm quen với phương pháp tự học môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.76 KB, 15 trang )

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
1. Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thanh Trọng
- Ngày tháng năm sinh:
- Đơn vị công tác :

01/9/1979

Nam, nữ : Nam

Trường Tiểu học Sơn Lôi A

- Chức danh: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn

Đại học.

2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Họ và tên: Nguyễn Thanh Trọng
3. Tên sáng kiến: Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 4 làm quen
với phương pháp tự học môn toán.
4. Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục Tiểu học
5. Mô tả sáng kiến:
5.1. Cơ sở lí luận
Chương trình giáo dục Tiểu học trong chương trình giáo d ục ph ổ thông
mới giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đ ặt n ền
móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và
năng lực; định hướng chính vào giáo dục giá trị bản thân, gia đình, c ộng
đồng và những thói quen, nề nếp cần thiết trong học tập và sinh
hoạt.Trong đó có khả năng tự học và ý thức học tập suốt đ ời.




Quá trình tự học tự là sự kết hợp của quá trình dạy của th ầy và quá trình
học của trò thành một quá trình thống nhất biện ch ứng, tác đ ộng qua l ại
lẫn nhau. Mấy năm gần đây việc dạy của thầy và t ự h ọc của trò đã và đang
là mối quan tâm của rất nhiều nhà giáo dục. Trong việc ứng d ụng các
phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, còn th ầy giáo
chỉ là người hướng dẫn. Vấn đề tự học và tư tưởng lấy vi ệc h ọc c ủa trò
làm gốc là một quá trình lâu dài không phải một sớm một chiều và c ủa
riêng ai.
Kĩ năng tự học của học sinh Tiểu học nói chung và học sinh l ớp 4 nói riêng
được hình thành dần trong quá trình học tập của học sinh nh ằm lĩnh h ội
một cách tích cực, tự giác để chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng d ần hình thành
năng lực tự học cho mình.
Thực tế cho thấy, hiện nay học sinh các cấp nói chung và học sinh tiểu học
nói riêng các em chỉ nắm vững và giỏi về lý thuy ết nh ưng kĩ năng t ự gi ải
quyết vấn đề chưa có, nhất là kĩ năng tự học. Đặc biệt là nh ững h ọc sinh
lớp 4 ở bậc Tiểu học chưa có kĩ năng tự học, các em ph ải nh ờ đến s ự h ỗ
trợ giúp đỡ của người lớn rất nhiều. Khi giao cho các em tự suy nghĩ và
giải quyết vấn đề thì các em lúng túng, thậm chí không th ể gi ải quy ết
được cho dù có những vấn đề rất gần gũi với các em. Đó là h ậu quả do các
em không tự học, không nghiên cứu và tìm hiểu kiến th ức cho riêng mình.
Nhưng làm thế nào để kích thích hứng thú tự học ở các em? Các em cần có
phương pháp, kĩ năng tự học nào? Để tự học các em cần nh ững đi ều ki ện
vật chất nào? Cách thực hiện ra sao? … Quả là vấn đề mang nhiều th ử
thách mà người giáo viên cần phải nghiên cứu giải quy ết. Cùng v ới đổi
mới cách dạy học, việc đánh giá học sinh theo TT22/ 2016 c ủa Bộ Giáo
dục và Đào tạo: Đánh giá học sinh cả ba mặt kiến thức kĩ năng, phẩm ch ất
và năng lực; giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; t ự



học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có h ứng thú h ọc t ập và rèn
luyện để tiến bộ. Vì các lí do trên tôi mạnh dạn viết kinh nghi ệm: “Một số
giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 4 làm quen với phương pháp tự
học môn toán.”
5.2. Các giải pháp hướng dẫn học sinh tự học.
5.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, hình thành động cơ, thái đ ộ
học tập đúng đắn cho học sinh .
Nhận thức đúng đắn về học tập sẽ giúp học sinh có thái đ ộ h ọc t ập
đúng đắn và tự giác, khi các em thấy học tập là cần thiết và là quy ền l ợi,
trách nhiệm của mình thì các em hình thành động cơ học tập, xây d ựng k ế
hoạch học tập và có nghị lực vượt khó trong suốt quá trình h ọc t ập. Nh ận
thức đúng về học tập mang lại các phương án tối ưu trong h ọc tập đặc
biệt là hiệu quả cao trong học tập. Để có được sự nhận th ức đúng đ ắn
trong học sinh, các thầy cô giáo phải dầy công giáo d ục nh ận th ức t ư
tưởng cho học sinh bằng cách: Cho học sinh học tập n ội quy nhà tr ường,
giáo dục bằng nêu gương, động viên khích lệ học sinh… từ đó xác định cho
mình nhiệm vụ học tập: Học cho chính bản thân .Cụ th ể,:
Bước 1: Tích hợp giáo dụng học sinh ý thức tự học trong các tiết học toán.
Trong các tiết toán, giáo viên dành một phần th ời gian đ ể tích h ợp ý
thức tự học, tự giải quyết vấn đề cho học sinh. Vào đầu gi ờ h ọc giáo viên
kiểm tra chuẩn bị bà và tự học của học sinh sau đó chỉ ra những lợi ích của
việc tự học như luôn tự tin khi tiếp xúc với thầy cô giáo, không bị th ầy cô
mắng, tự tin hơn khi đến lớp, được các bạn yêu mến,...
Bước 2: Nâng cao ý thực tự học thông qua các tiết hoạt động tập th ể.


Trong các tiết học động tập thể giáo viên có thể kể chuyện hoặc cho
học sinh xem một số video nói về tấm gương tự học, tự vượt lên khó khăn
trong học tập như: Bác Hồ, Nguyễn Hiền, Lương Thế Vinh, Cao Bá Quát,

thầy giáo
Nguyễn Ngọc Kí, ...
Bước 3: Nâng cao nhận thức của phụ huynh về ý thức tự học của học sinh.
Trong các buổi họp phụ huynh, giáo viên tuyên truyền với phụ huynh
về lợi ích của việc tự học của con em để ph ụ huynh hi ểu, ph ối h ợp đôn
đốc nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài, tự học, tự giải quyết vến đề.
Bước 4: Rèn luyện cho học sinh tự học thường xuyên và dần thành kĩ năng
tự học.
Học sinh Tiểu học dễ nhớ, hay quên nên bất kì kĩ năng gì c ần ph ải
rèn luyện thường xuyên. Giáo viên cần kiên trì hướng dẫn học sinh làm
quen với từ học từ việc hướng dẫn tự học ở nhà, kiểm tra bài trên lớp,
hướng dẫn học sinh tự đánh giá theo khả năng điều này c ần th ực hiện
thường xuyên, liên tục.
5.2.2. Giải pháp 2: Làm quen với tự học bằng việc chuẩn bị trước khi
đến lớp.
Bất cứ việc gì chuẩn bị trước thì cơ hội thành công cũng sẽ cao h ơn, vi ệc
học tập cũng không ngoại lệ. Chuẩn bị bài trước khi đi h ọc mình, học để
lập nghiệp, học để làm giàu cho quê hương đất n ước “ Học để biết, học đ ể
làm, học để tồn tại, học để hoà nhập, có kỹ năng sống”.không ch ỉ giúp xây
dụng những khái niệm ban đầu về nội dung cần h ọc mà còn có th ể tìm ra
những nghi vấn và chỗ khó trước, sau đó tới hỏi giáo viên, ngoài ra còn


hình thành mạch tư duy hoàn chỉnh khi lên lớp tìm ra nh ững ch ỗ thiếu bổ
dung, củng cố, tăng cường sự hiểu biết.
Bước 1. Phân tích cho học sinh thấy tác dụng c ủa việc chu ẩn b ị bài
trước khi đến lớp.
Chuẩn bị bài trước làm giảm bớt gánh nặng học tập trong 40 phút trên
lớp. Khi đó học sinh có thể tập trung lắng nghe phần bài giảng nằm ngoài
sách giáo khoa hoặc những phần mà mình chưa nắm rõ.

Giáo viên sẽ nhắc đi nhắc lại các phần quan trọng c ủa bài h ọc cũng là
phần được đánh dấu để chuẩn bị bài trước ở nhà nên việc tiếp thu bài
cũng tốt hơn. Chuẩn bị bài trước có tác dụng làm rõ tr ọng tâm và nh ững
kiến thức khó, có lợi cho việc đặt câu hỏi cho giáo viên, tập trung s ự chú ý
vào trọng tâm của bài học. Thêm nữa những gì học sinh chủ động tiếp cận
cũng sẽ tạo hứng thú cho các em hơn khi đến lớp nghe giảng.
Bước 2. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
Học sinh ôn kiến thức cũ đã học hôm nay sau đó mới dành th ời gian chu ẩn
bị bài mới. Dành thời gian xem bài mới một lượt, sau đó học sinh đánh d ấu
vào những kiến thức trọng tâm, ghi những thắc mắc, khó hi ểu đ ể khi lên
lớp có thể lắng nghe thầy cô giáo kĩ hơn và sẵn sàng đưa ra nh ững câu h ỏi
để được thầy cô giáo giải đáp. Các tiết toán trong chương trình toán 4 chia
là 2 dạng bài: Dạng 1 – hình thành kiến th ức mới, Dạng 2 – luy ện t ập th ực
hành. Ở tiết hình thành kiến thức mới học sinh đọc phần kiến th ức mới
trong khung, ghi những điều đã hiểu, chưa hiểu để khi lên lớp giáo viên
hướng dẫn , có thể làm một số bài tập trong kh ả năng của mình. Khi h ọc
sinh làm được những việc trên, trong tiết học giáo viên HD h ọc sinh gi ải
đáp thắc mắc hoặc làm bài tập theo cách khác để phát triển khả năng của
học sinh.


Bước 3.Hướng dẫn học sinh tự mình giải quyết các khó khăn trong
học tập.
Trong quá trình chuẩn bị bài, một số học sinh ngại khó nên không làm
hoặc làm qua loa, đại khái, không hiệu quả hoặc một số ph ụ huynh vì
thương con, sợ con gặp nhiều khó khăn trong học tập nên ch ỉ cần trẻ đ ề
cập vấn đề cần giúp đỡ là sẵn sàng giúp đỡ con ngay. Điều này rất bất l ợi
cho việc chuẩn bài trước và tự học của trẻ. Hơn n ữa học sinh d ễ hình
thành tính dựa dẫm không cần thiết. Giáo viên h ướng dẫn h ọc sinh t ự
mình giải quyết các khó khăn trong học tập bằng cách: h ướng dẫn h ọc

sinh thật kĩ những công việc cần làm trong quá trình chuẩn bị bài, ph ối
hợp với phụ huynh học sinh giám sát việc chuẩn bị của h ọc sinh, tuy ệt đối
không làm hộ.
Bước 4. Kiên trì kiểm tra việc chuẩn bị bài trước của học sinh.
Ở nhà, giáo viên hướng dẫn phụ huynh học sinh nhắc nhở h ọc sinh chu ẩn
bị cho bài hôm sau. Đồng thời cần kiểm tra chất lượng chuẩn bị bài tr ước
của học sinh. Điều này yêu cầu cha mẹ trước tiên phải dành một kho ảng
thời gian, nắm chắc khóa biểu của trẻ, biết được ngày mai con h ọc gì đ ể
kịp thời đốc thúc và kiểm tra.
Ở trên lớp giáo viên phân công các tổ kiểm tra chuẩn bị bài c ủa các thành
viên tổ mình sau đó báo cáo với giáo viên. Đ ối v ới nh ững h ọc sinh ý th ức
chuẩn bị bài chưa tốt, giáo viên trực tiếp kiểm tra, đôn đốc, nh ắc nh ở và có
biện pháp yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ của mình.
5.2.3. Giải pháp 3: Rèn luyện kỹ năng tự kiểm tra đánh giá và điều
chỉnh quá trình học tập .
Tự kiểm tra đánh giá là hình thức cao nhất của hoạt đ ộng t ự h ọc. T ự
kiểm tra đánh giá thực chất là người học đã hiểu rõ khả năng c ủa mình,


hiểu nội dung kiến thức. Hoàn chỉnh được chu trình này sẽ góp phần nâng
cao chất lượng trong học tập. Vấn đề này quan tr ọng nh ưng không ph ải
học sinh nào cũng biết làm và làm tốt. Giáo viên c ần h ướng d ẫn h ọc sinh
biết cách tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập:
- Cần hướng dẫn học sinh nắm được mục đích, nội dung, hình th ức t ự
kiểm tra đánh giá đối với từng dạng bài cho phù h ợp;
- Tạo mọi điều kiện khuyến khích học sinh tự đánh giá, tôn trọng kết quả
tự kiểm tra đánh giá của học sinh;
- Thường xuyên hướng dẫn, theo dõi việc kiểm tra đánh giá và điều ch ỉnh
của học sinh. Hướng dẫn học sinh kết hợp chặt chẽ gi ữa t ự ki ểm tra và t ự
điều chỉnh kiến thức.

Tôi tiến hành hướng dẫn học sinh tự đánh giá như sau:
- Đối với phần chuẩn bị ở nhà, vào tiết truy bài đầu giờ tôi h ướng d ẫn học
sinh đổi chéo phần chuẩn bị bài của học sinh v ới các bạn trong t ổ, ki ểm
tra đối chiếu kết quả, giải thích những điều đã hiểu cho bạn và trao đ ổi
những điều chưa hiểu, phần nào cả hai bạn chưa hiểu thì h ỏi thầy cô giáo.
- Đối với những bài học trên lớp, khi học sinh nghe giảng, làm bài xong,
trao đổi với bạn, cả lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên , tôi đ ưa ra b ảng
hỏi để học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình. Bảng hỏi nh ư sau:
Sau khi làm bài xong em thấy(hãy đánh dấu X vào ch ỗ trống)
TT

Mức độ

1

Rất hiểu bài

2

Hiểu bài

3

Hơi hiểu bài

Tự đánh giá


4


Chưa hiểu bài
Căn cứ vào bảng tự đánh giá của học sinh, đánh giá của giáo viên trên

lớp để điều chỉnh cách dạy của giáo viên, cách học của học sinh.
5.2.4. Giải pháp 5: Tổ chức trò chơi học tập.
Trò chơi trong học tập tạo hứng thú cho học sinh trong việc t ự h ọc và
chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Ở đầu giờ học giáo viên tổ chức trò ch ơi ôn
lại kiến thức mới và kiểm tra chuẩn bị bài ở nhà của học sinh nh ư các trò
chơi:
* Trò chơi "truyền điện": Giáo viên hỏi câu hỏi về bài đã học hôm trước
hoặc bài hôm nay học để học sinh trả lời ( Nêu tính chất giao hoán, k ết
hợp của phép cộng, nhân, chia với 10, 11, cacsquy tắc toán học, ….) rồi chỉ
một bạn bất kì trả lời. Bạn này trả lời xong, lại hỏi (tương tự nh ư trên) r ồi
chỉ một bạn khác trả lời. Cứ tiếp tục nhưng vậy cho t ới khi nào giáo viên
ra hiệu lệnh dừng lại. Bạn nào được chỉ định phải trả lời th ật nhanh. Bạn
nào trả lời sai thì chịu phạt.
* Trò chơi “Chuyền Hoa”
Chuẩn bị: Một hoa hồng, câu hỏi và phần quà
Luật chơi:
Người quản trò sẽ bắt nhịp một bài hát, cả lớp sẽ cùng hát theo và cùng
chuyền bông hoa đi.
Khi bài hát kết thúc, học sinh nào cầm bông hoa trên tay thì sẽ tr ả l ời câu
hỏi được giấu trong bông hoa. Nếu trả lời đúng sẽ nhận đ ược quà. N ếu tr ả
lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho học sinh nào xung phong


Lưu ý: ngoài hoa hồng, chúng ta có thể sử dụng h ộp quà và th ực hiện
tương tự. Khi ấy trò chơi sẽ có tên: "Hộp quà bí mật".
* Trò chơi “Bắn Tên”
Luật


chơi:

Người quản trò sẽ hô: "Bắn tên, bắn tên" và cả lớp sẽ đáp l ại: "tên gì, tên
gì"
Sau đó, người quản trò sẽ gọi tên bạn học sinh trong lớp và đặt câu h ỏi đ ể
bạn đó trả lời
Nếu trả lời đúng thì cả lớp sẽ vỗ tay hoan hô
Lưu ý: Các câu hỏi có thể liên quan đến bài đã h ọc nh ằm ôn l ại bài cũ và
câu hỏi về phần chuẩn bị bài sau của học sinh.
Ở cuối giờ học giáo viên tổ chức trò chơi củng cố lại kiến thức cho h ọc
sinh. Phần này chủ yếu tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng” , “ô c ửa bí
mật”, … Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đến n ội dung bài
học, mở rộng và nâng cao để khuyến khích h ọc sinh t ự h ọc, t ự tìm hi ểu
kiến thức thự tế.
Trò chơi trong học tập không chỉ tạo hứng thú cho học sinh xuyên suốt
trong một buổi học, mà các trò chơi khởi động còn giúp gi ảm b ớt áp l ực
trong giờ học, khuyết khích học sinh tự học, tự tìm hi ểu ki ến th ức t ừ đó
học sinh có động lực trong tự học.
1.

Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được .

+ Mang lại hiệu quả kinh tế:
Khi áp dụng sáng kiến vào dạy học học sinh giảm tiền mua tài liệu, sách
tham khảo vì học sinh có thể hoạt động theo nhóm đ ể học tập, học sinh có


thể tra cứu thông tin trên mạng intenet hoặc tìm kiếm sự giúp đ ỡ t ừ ng ười
khác. Học sinh biết trao đổi sách vở, tài liệu của mình cho người khác cùng

sử dụng vừa tiết kiệm chi phí vừa nâng cao giá trị sử dụng của sách v ở, tài
liệu.
Nâng cao ý thức tự chuẩn bị bài của học sinh: Lớp 4D với 33 học sinh.
Đầu năm, khi chưa áp dụng học sinh về nhà chuẩn bị bài 10/33 = 30,3%.
Một số em quên đồ dùng, sách vở hoặc học sinh không biết đến l ớp h ọc
những môn gì. Riêng môn toán, học sinh không nh ớ học bài gì, không thu ộc
quy tắc, công thức tính,...
Khi áp dụng sáng kiến học sinh về nhà chuẩn bị bài tăng lên rõ r ệt 30/33
học sinh = 90,9%, còn 3 em nhận thức h ơi chậm nên hay quên, chu ẩn b ị
chưa đầy đủ.
Nâng cao chất lượng giáo dục môn toán: khảo sát môn toán l ớp 4D v ới 33
học sinh.
Khi chưa áp dụng:
Tổng số
học sinh
Điểm môn toán
9 - 10
%
7-8
%
5-6


%
dưới 5
%
33
4
12.1
12

36.4
9
27.3
8
24.2

Khi áp dụng sáng kiến:
Tổng số học sinh
Điểm môn toán
9 - 10
%
7-8
%


5-6
%
dưới 5
%
33
15
45.5
14
42.4
3
9.1
1
3.0

Sau khi áp dụng tôi thấy chất lượng giáo dục nói chung và môn toán nói

riêng tăng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi tăng, học sinh đ ạt
điểm dưới 5 giảm chỉ còn 1 em do thao tác tính toán ch ậm, ch ống kiến
thức từ các lớp dười.
Khi áp dụng sáng kiến giáo viên lên lớp nhàn h ơn, giáo viên ch ỉ là ng ười
hướng dẫn giúp đỡ học sinh hoạt động, học sinh có tâm th ế h ọc t ập t ốt
hơn, các em chủ động trong học tập, hiểu biết được nhiều ki ến th ức th ực
tế có liên quan đến bài học như khi học về tính diện tích hình ch ữ nh ật,


hình vuông các em biết tính diện tích phòng h ọc, di ện tích phòng c ủa
mình; khi học về đơn vị đo đại lượng các em biết ước l ượng kho ảng cách
từ nhà mình tới trường bằng đơn vị phù hợp, biết cân đo đong đ ếm m ột s ố
vật thật trong cuộc sống gần gũi với các em.
+ Mang lại lợi ích xã hội:
Trước khi áp dụng sáng kiến giáo viên vào tiết toán rất căng th ẳng vì h ọc
sinh ahy quên đồ dùng, sách vở, học sinh không chú ý nghe gi ảng và không
chủ động làm bài theo yêu cầu, một số kiến thức mới giáo viên ph ải giảng
đi giảng lại nhiểu lần làm cho học sinh khá giỏi trong l ớp chán n ản, giáo
viên mệt mỏi, học sinh yếu thì áp lực, phụ huynh không tin t ưởng vào con,
không khí gia đình căng thẳng do kết quả học tập của con em không đ ược
tốt.
Sau khi áp dụng sáng kiến. Giáo viên lên lớp với tâm thế nhẹ nhàng tho ải
mái, học sinh chủ động trong học tập, nhiều em phát triển được tư duy v ề
toán học do hoàn thành các bài trong sách giáo khoa, làm thêm các bài nâng
cao. Môi trường học tập tích cực hơn, học sinh gần gũi h ơn v ới th ầy cô
giáo, thầy cô giáo và học sinh đã thu hẹp được khoảng cách, dần d ần th ầy
cô trở thành người bạn thân thiết của học sinh.
Với phụ huynh học sinh, từ ngày áp dụng sáng kiến có hiệu quả, ph ản h ồi
của phụ huynh về nhà trường tích cực hẳn lên, họ thấy gia đình luôn h ạnh
phúc và vui . Phụ huynh yên tâm đi làm không ph ải lo l ắng quá nhi ều v ề

quá trình học tập của con em mình.
Với học sinh, sau khi áp dụng sáng kiến học sinh vui v ẻ, tự tin h ơn khi đ ến
lớp không còn lo lắng như trước. Các em tự tin giải toán và làm các bài t ập
về toán học cũng như hoàn thành học tập các môn khác. T ừ đó các em t ự
tin hơn trong học tập và giao tiếp.


2.

Các thông tin cần được bảo mật (nếu có);

.................................................................................................................................
8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
Đối với giáo viên: Đổi mới phương pháp và hình thức dạy học theo
hướng phát triển năng lực của học sinh, nghiên cứu bài dạy tr ước, h ướng
dẫn học sinh chuẩn bị bài thật cụ thể, chi tiết. GV cần phối h ợp ch ặt chẽ
với phụ huynh học sinh để hướng dẫn học sinh làm quen v ới t ự h ọc. Kiên
trì kiểm tra, đôn đốc, thúc đẩy tính tự giác của h ọc sinh, đánh giá cao
những kiến thức học sinh tự học mà có, tuyên dương, khen thưởng kịp th ời
những em có ý thức tự học tốt, nhắc nhở thường xuyên những em ch ưa
làm tốt.
- Đối với tổ chuyên môn: Thường xuyên tổ chức các chuyên đề đổi mới
phương pháp dạy học, rút kinh nghiệm th ường xuyên trong các buổi sinh
hoạt chuyên môn, chuyên đề về phương pháp hướng dẫn học sinh tự học,
tự giải quyết vấn đề, khuyến khích giáo viên xây dựng chuyên đ ề về
hướng dẫn học sinh tự học ở các môn khác nhau, t ừ đó rút kinh nghi ệm,
tìm ra phương án hiệu quả nhất.
- Đối với nhà trường và Phòng giáo dục: Hỗ trợ của các phương tiện
dạy học (Như máy tính, máy chiếu....) để áp dụng công nghệ thông tin vào
dạy học. Ngoài ra, đầu tư về sách hướng dẫn, tài liệu tham kh ảo, thi ết b ị

dạy học, … Cũng như sự nghiên cứu để cung cấp thêm kinh nghi ệm t ừ phía
Ban giám hiệu và cùng các đồng nghiệp thật sự đem đến một cách có hi ệu
quả. Ban giám hiệu nhà trường cần đánh giá cao những giáo viên đã h ướng
dẫn được học sinh tự học. Đồng th ời, khuyến khích giáo viên th ực hi ện.


- Đối với phụ huynh học sinh: Đôn đốc, nhắc nhở con k ịp th ời, kiên trì
hướng dẫn, kiểm tra các con chuẩn bị bài ở nhà, d ần dần t ạo thành thói
quen tự học cho học sinh.
9. Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan,
tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp d ụng sáng ki ến
lần đầu (nếu có):
Giáo dục phổ thông Việt Nam đang có thay đổi l ớn và ch ương trình, sách
giáo khoa, đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng l ực, ... trong đó có
giáo dục tiểu học, dựa vào đặc điểm tâm lí lứa tuối của h ọc sinh tôi nh ận
thấy lầm quen với tự học có thể áp dụng từ lớp 1 với m ức độ đ ơn gi ản
như bố mẹ hướng dẫn học sinh tự chuẩn bị thời khóa biểu tr ướng khi đến
lớp. Nhưng phù hợp nhất là học sinh từ lớp 4 tr ở lên vì ở l ứa tu ổi này các
em có nhận thức tương đối đầy đủ về học tập, có th ể đ ọc sách, tìm ki ếm
thông tin trên mạng intenet, tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác,...
Sáng kiến này có thể áp dụng được ở khối 4, 5 ở các tr ường Tiểu h ọc trên
địa bàn huyện, có thể nhân rộng trên phạm vi cấp tỉnh
Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đ ơn là trung
thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác
và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đ ơn




×