Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Báo cáo thực tập môn học tai công ty xi măng quang sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.31 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN HỌC
(Chuyên nghành Quản trị doanh nghiệp công nghiệp)

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Vân Anh
Sinh viên báo cáo : Tống Nhật Linh
Mã số sinh viên : DTE1054020064
Lớp : K7 QTDNCN-B
Địa điểm thực tế : Công ty xi măng Quang Sơn
1
Thái Nguyên - 05/2013
MỤC LỤC
Trang
1.1.1. Tên, trụ sở, thương hiệu, hình thức và tư cách pháp nhân của Công ty
Xi măng Quang Sơn 4
KẾT LUẬN 33
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Giới thiệu về đợt thực tâp
Với những kiến thức được học tại trường, sinh viên đã được tiếp cận những vấn
đề khá cơ bản về nghề nghiệp trong tương lai của mình. Tuy nhiên những vấn đề
đó mới chỉ mang tính lý thuyết, cần phải có thời gian tìm hiểu, tiếp cận với thực tế
để vận dụng các kiến thức đã học. Với mục đích đó nhà trường đã tổ chức đợt thực
tập tế môn học cho tất cả các sinh viên K7.
Đối với sinh viên khoa Quản trị kinh doanh, mục đích của đợt thực tế môn
học là tìm hiểu, làm quen với các vấn đề thực tế của doanh nghiệp, vận dụng
những kiến thức đã học để phân tích đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh
cơ bản của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những nhận xét chung về tình hình tại
doanh nghiệp qua bài báo cáo.
Việc tìm hiểu mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty
trong môi trường kinh doanh thực tế là vấn đề quan trọng với bất cứ nhà kinh


doanh nào trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Đối với những sinh viên K7 còn
đang ngồi trên ghế nhà trường đang cần trang bị cho mình những kiến thức thực
tiễn để chuẩn bị cho việc ra trường đi làm sau này thì điều này càng đặc biệt quan
trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của đợt thực tế và để đảm bảo quá trình
thực tế được tiến hành thuận lợi nhất nhóm chúng em đã chọn Công ty TNHH một
thành viên xi măng Quang Sơn để thực tế. Đây là một doanh nghiệp có tương đối
đầy đủ các hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh.
2. Giới thiệu chủ đề và lý do lựa chọn chủ đề viết báo cáo
2
Ngày nay, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt giữa các doanh nghiệp. Do
đó, doanh nghiệp nào mạnh sẽ đứng vững, doanh nghiệp yếu sẽ bị loại trừ. Để
đứng vững trên thương trường, để đáp ứng nhu cầu xã hội, doanh nghiệp chỉ còn
cách đào tạo người lao động của mình để theo kịp trình độ phát triển nhanh
chóng.Vậy tác dụng của đào tạo là giúp doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh cho
mình.
Khi người lao động đã đủ trình độ để thực hiện công việc của mình, nó sẽ làm
cho năng suất lao động tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Người lao động ý
thức được hành vi lao động của mình ,điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm bớt
được số lượng cán bộ giám trong bộ phận giám sát - điều mà mọi tổ chức luôn
mong đợi vì nó làm giảm chi phí cho tổ chức.Việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ
cho người lao động tạo ra tính chuyên nghiệp cho họ.Nói tóm lại là người lao động
được trang bị thêm kiến thức tạo ra sự thích ứng với công việc hiện tại cũng như
trong tương lai. Đào tạo và phát triển lao động không chỉ có tác dụng đối với
doanh nghiệp và lao động mà nó còn có tác dụng to lớn đối với nền kinh tế. Một
nền kinh tế phát triển là nền kinh tế có ngành công nghiệp phát triển. Vì nó sẽ tạo
ra nhiều của cải, vật chất cho xã hội, làm giàu cho xã hội. Và điều quan trọng hơn
cả là nó nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động của cả nước, làm cho nền
kinh tế không bị tụt hậu mà theo kịp với thời đại.
Đào tạo và phát triển sẽ tạo cho người lao động cách nhìn, cách tư duy mới
trong công việc của họ và cũng là cơ sở phát huy tính sáng tạo của người lao động

trong công việc.
Đối với nền kinh tế, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa thiết thực
đó là tạo ra một nền kinh tế phát triển, khẳng định vị thế cạnh tranh của mình với
các nước trong và ngoài khu vực. Trong giai đoạn hội nhập này, càng đòi hỏi
người lao động phải có trình độ cao, muốn vậy, phải đào tạo và phát triển.
Chính vì cảm thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết phải có trong công tác
quản lý nhân sự trong bất kỳ một doanh nghiệp nào nên tôi đã lựa chọn đề tài “
3
một số đề xuất kiến nghị về công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty
TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn”.
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN MỘT THÀNH VÊN XI MĂNG QUANG SƠN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty xi măng Quang Sơn.
1.1.1. Tên, trụ sở, thương hiệu, hình thức và tư cách pháp nhân của Công ty Xi
măng Quang Sơn
a. Tên của Công ty: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG
QUANG SƠN
- Tên giao dịch: CÔNG TY XI MĂNG QUANG SƠN
-Tên giao dịch quốc tế: Quang Son Cement Company Ltd
- Tên viết tắt: QSCC Ltd.
b. Biểu tượng của Công ty:
- Biểu tượng (Logo):
- Slogan: “Xi Măng Quang Sơn Bền Vững Theo Thời Gian”.
- Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số: 153389
c. Địa chỉ trụ sở chính:
Thôn Đồng Thu, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
- Điên thoại: 02803823228
- Fax: 02803823243
- Webside: www.ximangquangson.com.vn
4

d. Loại hình doanh nghiệp
Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn là một doanh nghiệp sản xuất kinh
có con dấu riêng và có tư cách pháp nhân theo hình thức Công ty TNHH.
1.1.2. Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng
Dự án nhà máy Xi măng Thái Nguyên do Thủ tướng Chính phủ quyết định
đầu tư và giao cho Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (nay là Tổng
Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam) – Bộ Công Thương làm chủ
đầu tư tại Quyết định số 140/TTg ngày 08/2/2002. Tổng số vốn đầu tư Dự án hơn
3.500 tỷ đồng, công suất thiết kế 4.000 tấn clanhke/ngày, tương đương 1,51 triệu
tấn Xi măng/năm thực hiện tại xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
Ngày 22/3/2003 Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên chính thức được
động thổ - Khởi công xây dựng tại xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên.
Ngày 01/4/2006 Dự án chính thức khởi công xây dựng hạng mục đầu tiên
của dây chuyền sản xuất, hạng mục 411 – Tháp trao đổi nhiệt.
Tháng 09/2009 dây chuyền sản xuất Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên
được đưa vào chạy thử có tải và sản phẩm xi măng Quang Sơn đã chính thức có
mặt trên thị trường, đánh dấu một chặng đường mới trên con đường phát triển của
xi măng Quang Sơn.
Ngày 25/12/2009 Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên chính thức khánh
thành.
Ngày 01/7/2011, Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn chính thức
được thành lập, do Tổng công ty cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam làm
chủ sở hữu trên cơ sở Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên. Sản phẩm thương
hiệu xi măng Quang Sơn là PCB30, PCB40, PC40, PC50 và Clanhke Cpc50.
Ngày 18/4/2012, Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn được Trung tâm
chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng
cấp Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Hiện nay, với đội ngũ cán bộ nhân viên Công ty gần 600 người. Công ty đã tạo
một môi trường làm việc hấp dẫn, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho từng cá

nhân và đóng góp tích cực vào các hoạt động với sự phát triển cộng đồng.
1.2. Ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp
STT Tên ngành Mã ngành
1. Sản xuất xi măng, vôi và thạch cao 2394
2. Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự
nhiên và kỹ thuật (dịch vụ chuyển giao công nghệ và
các ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất xi
măng)
7210
3. Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây 4663
5
dựng (xi măng, vôi, thạch cao, đá, cát, sỏi, đất sét, bê
tông thương phẩm, cấu kiện bê tông đúc sẵn, gạch
xây, ngói lợp, tấm thạch cao)
4. Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
(máy công nghiệp)
4659
5. Vận tải hàng hoá bằng đường bộ 4933
6. Đại lý, môi giới, đấu giá
(Đại lý vật liệu xây dựng)
4610
7. Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và
thạch cao
2395
8. Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác
trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh (xi
măng, vôi, thạch cao, đá, cát, sỏi, đất sét, bê tông
thương phẩm, cấu kiện bê tông đúc sẵn, gạch xây,
ngói lợp, tấm thạch cao)
4752

9. Cho thuê xe cơ động 7710
10. Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình
khác (máy móc thiết bị công nghiệp và xây dựng,
máy móc thiết bị văn phòng)
7730
11. Giáo dục nghề nghiệp (dạy nghề: vận hành thiết bị
sản xuất xi măng)
5832
12. Sản xuất các cấu kiện kim loại 2511
13. Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
(Khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, nhà trọ)
5510
14. Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét 0810
15. Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình
khác (máy móc thiết bị công nghiệp và xây dựng,
máy móc thiết bị văn phòng)
7730
16. Kiểm tra và phân tích kỹ thuật
(Phân tích thành phần hóa vật tư nguyên, nhiên liệu,
sản xuất xi măng, phân tích thành phần hóa học bột
liệu, clanhke và xi măng, phân tích chỉ tiêu cơ lý của
clanhke xi măng và bê tông)
7120
17. Sửa chữa máy móc thiết bị 3312
6
1.3. Phạm vi hoạt động: Trên toàn lãnh thổ Việt Nam và nước ngoài.
1.4. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trong công ty
1.4.1 Cơ cấu tổ chức, bộ máy điều hành của Công ty
- Chủ tịch Công ty;
- Giám đốc;

- Kế toán trưởng;
- Các Phó Giám đốc;
- Các phòng chuyên môn và các xưởng trực thuộc.
7
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Xi măng Quang Sơn
CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
XI MĂNG QUANG SƠN
Chỉ đạo trực tuyến
Chỉ đạo chức năng
Giám sát điều hành
CHỦ TỊCH CÔNG TY
CÁC PHÓ GIÁM
ĐỐC
GIÁM ĐỐC CÔNG
TY
KIỂM SOÁT VIÊN
Phòng
Hành
chính
tổng hợp
Phòng
Tổ chức –
Lao động
Phòng
Thị
trường
Phòng
Quản lý
chất lượng
Phòng

Cơ khí
Phòng Điều
hành trung
tâm
Xưởng
Clanhke
Xưởng
Xi măng
Phòng
Điện-Tự
động hoá
Phòng
Tài chính-
Kế toán
Phòng
Kế hoạch -
Vật tư

1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng. Minh họa theo mô hình sau:
Sơ đồ 2 : Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy.
Nguồn: Phòng tổ chức lao động.
GIÁM ĐỐC
CÔNG TY
P.Giám đốc thiết bị
cơ điện
P.Giám đốc sản
xuất
P.
quản


chất
lượng
P. cơ
khí
P.
Điều
hành
trung
tâm
Xưởng
Clinke
r
Xưởng
Xi măng
P. Điện
– Tự
động
hóa
P. Kế
hoạch
vật tư
P.
thị
trườn
g
P. Tài
chính
kế
toán

P. Tổ
chức
lao
động
P. Hành
chính
tổng hợp
P.Giám đốc kinh tế
1.5. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 1: BẢNG CÂN ĐỐI THU CHI
Năm
Chỉ tiêu 2011 (6 tháng cuối năm) 2012 (6 tháng đầu năm)
Doanh thu 343.647.467.081 294.440.459.953
Chi phí
- Chi phí sản xuất 250.545.445.282 278.049.641.897
- Chi phí bán
hàng
7.768.981.903 7.701.102.260
- Chi phí tài chính 155.058.889.890 136.481.094.667
- Chi phí quản lý 4.960.328.007 5.383.049.516
Lợi nhuận -74.686.178.001 -133.174.000.000
(Nguồn: phòng Tài chính - kế toán)
- Tổng doanh thu của công ty trong 6 tháng cuối năm 2011 là:
343.647.467.081 VNĐ.
- Tổng doanh thu của công ty trong 6 tháng đầu năm 2012 là:
294.440.459.953 VNĐ.
Như vậy theo thống kê sơ bộ 6 tháng cuối năm 2011 Công ty đã bị thua lỗ số
tiền là: 74.686.178.001 VNĐ. Tình trạng 6 tháng đầu năm 2012 Công ty cũng gập
rất nhiều khó khăn do thị trường bất động sản chưa phục hồi, Công ty vẫn tiếp tục

làm ăn thua lỗ số tiền là: 133.174.000.000 VNĐ do lượng bán hàng chỉ đạt khoảng
50% công suất thiết kế.
Nguyên nhân Công ty làm ăn thua lỗ là do lượng bán hàng quá thấp (chỉ
khoảng 50%). Mặt khác số tiền lãi ngân hàng phải trả hàng năm nhiều nên Công ty
làm ăn không có lãi.
Bước sang những tháng cuối năm 2012 tình trạng bán hàng của công ty có
nhiều khả quan hơn do thị trường miền Bắc bước vào mua xây dựng, các dự án bất
động sản đã bắt đầu khôi phục trở lại, đồng thời chính phủ đã cho tạm dừng một số
dự án xi măng xây dựng trì trệ và đầu tư không hiệu quả. (Dự tính 6 tháng cuối
năm Công ty có thể bán được khoảng 468.000 tấn xi măng các loại. Đạt khoảng
62% công suất).
Nhìn vào số liệu thực tế của hoạt động bán hàng ta có thể thấy Công ty xi
măng Quang Sơn đang gặp rất nhiều khó khăn do bán hàng chậm, trung bình sản
lượng tiêu thụ chưa đạt 60% công suất thiết kế, do vậy Công ty luôn trong tình
trạng làm ăn thua lỗ. Theo dự đoán của các chuyên gia, lượng bán hàng của Công
ty phải đạt trên 80% công suất thì Công ty mới có lãi.
CHNG II.
PHN TCH THC TRNG CễNG TC QUN Lí NHN S TI CễNG
TY XI MNG QUANG SN.
2.1. Qun lý v t chc lao ng ca cụng ty xi mng Quang Sn
Phũng T chc lao ng: T chc sp xp nhõn lc hp lý cho tng b phn. T
chc vic xõy dng v ban hnh cỏc quy nh v chc nng, nhim v, quyn hn
trỏch nhim, mi quan h ca cỏc n v trong Cụng ty, cỏc quy ch khen thng,
o to, tuyn dng, ni quy lao ng Hp ng lao ng, sp xp, o to, bi
dng thi nõng bc cho i ng CBCNV cú trỡnh k thut, chuyờn mụn
nghip v, qun lý, ỏp ng yờu cu sn xut kinh doanh. Thc hin cỏc ch v
lao ng, tin lng, tin thng, n ca, c hi theo ỳng quy nh ca Nh
nc v quy ch ca Cụng ty m bo quyn li cho ngi lao ng.
2.1.1. C cu lao ng ca Cụng ty.
i vi cỏc Doanh nghip núi chung v Cụng ty Xi mng Quang Sn núi

riờng, vic xỏc nh s lng lao ng cn thit tng b phn, phũng ban, phõn
xng, lao ng giỏn tip v lao ng trc tip cú ý ngha rt quan trng trong vic
hỡnh thnh c cu lao ng ti u, nu tha lao ng s gõy khú khn cho b mỏy
qun lý v hot ng kinh doanh, nu thiu thỡ khụng ỏp ng c nhu cu hot
ng núi chung ca Cụng ty. Vỡ vy phi lm sao cho c cu c hi ho b mỏy
hot ng gn nh, hp lý.
Bng 2: C cu lao ng ca cụng ty Xi mng Quang Sn
Năm
Chỉ tiêu
2011 2012
Số lợng
Tỷ
trọng%
Số lợng
Tỷ
trọng %
Tổng số lao động 581 100 576 100
Nam 478 82,3 473 82,1
Nữ 104 17,9 103 17,9
Cán bộ quản lý 17 2,9 19 3,3
Cán bộ kỹ thuật 95 16,3 99 17,2
Nhân viên 14 2,4 15 2,6
Lao động trực tiếp 455 78,3 443 76,9
Hin nay tng s lao ng ca cụng ty l 576 ngi, trong ú biờn ch chớnh
thc 576 ngi chim 100%. t l lao ng nam chim 82,1% (473 ngi) t l lao
ng n chim 17,9% (103 ngi). Cỏn b qun lý 3,3% (19 ngi), cỏn b k
thut chim 17,2% (99 ngi). T l lao ng trc tip 76,9% (443 ngi). Tui
i trung bỡnh ca lao ng l 31, tui ngh l 6 nm.
Ngoi trỡnh chuyờn mụn ra ngi lao ng khi lm vic phi cú s phự
hp gia cụng vic c giao v sc khe qua tui i cng nh tui ngh ta s cú

s ỏnh giỏ ỳng n qua vic dựng ngi. Cụng vic ũi hi kinh nghim thỡ phi
dựng ngi cú tui ngh cao, cụng vic cn sc khe ta nờn chn lao ng mi
tham gia hoc la tui sung sc. Ta cú th tỡm hiu vn ny qua bng tui
lao ng ca Cụng ty Xi mng di õy.
Bng 3: C cu lao ng theo tui
Tuổi
Độ tuổi lao động 2012
Số ngời Tỷ trọng %
Từ 20-35 512 88,9
Từ 35-45 52 9,03
Từ 46-60 12 2,08
Tổng số 576 100
Bng trờn l c cu tui lao ng ca Cụng ty tớnh n cui nm 2012 ta cú
th chia lm 3 loi lao ng:
- Lao ng tr (20-35).
- Lao ng trung niờn (35-45)
- Lao ng gi (46-60).
Qua bng c cu lao ng ta thy lc lng lao ng ca cụng ty Xi mng
Quang Sn cú c trng l tui khỏ tr bi Cụng ty l mt n v sn xut kinh
doanh nên đây là một yếu tố thuận lợi cho quá trình hoạt động kinh doanh của
Công ty. Số lao động trên 46->60 tuổi, năm 2012 chỉ chiếm 2,08% tổng số lao
động của toàn công ty.
Lực lượng lao động ở độ tuổi 20->35 chiếm 88,9% .Đây là đội ngũ nhân viên
trể chủ lực của Công ty và cho việc bồi dưỡng, đào tạo . Bên cạnh đó số cán bộ ở
độ tuổi 35->45 chiếm 52 người (chiếm 9,03%) là những người dầy dạn kinh
nghiệm. Đây là đội ngũ lao động chính cho Công ty, họ có tay nghề ,trình độ kỹ
thuật và sức khoẻ, do vậy trong công việc họ là lực lượng chủ chốt .
Tóm lại đan xen giữa các loại lao động trong công ty là cần thiết, luôn có sự
bổ xung lẫn nhau giữa kinh nghiệm và sức khỏe của công nhân.
2.1.2. Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp

Việc xác định số lượng lao động trực tiếp và số lượng lao động gián tiếp trong
các doanh nghiệp nói chung và Công ty xi măng Quang Sơn nói riêng đóng vai trò
đặc biệt quan trọng trong việc vận hành bộ máy sản xuất, cũng như một cái máy
muốn cho nó vận hành bình thường thì các bộ phận của nó phải ăn khớp với nhau.
Trong doanh nghiệp cũng vậy số lượng lao động gián tiếp phù hợp thì bộ máy sản
xuất của doanh nghiệp mới họat động có hiệu quả. Ta xem xét tình hình bố trí lao
động của Công ty xi măng Quang Sơn qua bảng số liệu dưới đây (12/2012).
Bảng 4: Tình hình bố trí lao động tại Công ty Xi Măng Quang Sơn
STT Đơn vị Số lao động
1 Lãnh đạo công ty 4
2 Trung tâm tiêu thụ 26
3 Phòng Kế hoạch – Vật tư 43
4 Phòng tài chính kế toán 16
5 Phòng tổ chức lao động 4
6 Phòng hành chính tổng hợp 77
7 Phòng Quản lý chất lượng 45
8 Phòng Điều hành trung tâm 20
9 Phòng Cơ khí 45
10 Phòng Điện – Tợ động hoá 60
11 Xưởng Clinker 143
12 Xưởng Xi Măng 93
Tổng số lao động 576
Tổng số lao động của Công ty là 576 người tỷ lệ lao động trực tiếp là 76,9%,
gián tiếp là 23,1% .
2.2. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên tại công ty.
Ngày nay kinh nghiệm của các công ty thành đạt trên thế giới đều chứng tỏ
rằng công ty nào có ban lãnh đạo chú trọng tới các chương trình đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ công nhân viên thì công ty đó thành công trong sản xuất kinh doanh. Việc
định hướng và đào tạo này không những được thực hiện với mọi cấp lãnh đạo mà
còn xuống tới công nhân có tay nghề thấp nhất. Hiện nay, Công ty Xi măng Quang

Sơn đào tạo theo quy trình như sau:
Sơ đồ 3: Quy trình đào tạo lao động
SƠ ĐỒ ĐÀO TẠO
Thuyết minh sơ đồ:
1. Xác định nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đào tạo
Xác định nhu cầu đào tạo
Phiếu yêu cầu đào tạo
Kế hoạch đào tạo
Xem xét
và phê
duyệt
Đào tạo
Lập chương trình đào tạo Chọn đối tác ký hợp đồng
Thực hiện Thực hiện
Đánh giá
kết quả
Chứng nhận Chứng nhận
Lưu hồ sơ
Kết thúc
Đánh giá
kết quả
Căn cứ mức độ phát triển và chính sách đào tạo nguồn nhân lực của Công ty
đòi hỏi cụ thể như:
Kế hoạch, mục tiêu chiến lược và tác nghiệp trong tương lai.
Nhu cầu sắp tới về cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ và
công nhân kỹ thuật.
Sự thay đổi về quy trình công nghệ, công cụ và trang thiết bị.
Yêu cầu về pháp luật và quy chế, các tiêu chuẩn tác động đến tổ chức.
Ngoài ra, nhu cầu đào tạo còn dựa trên các trường hợp sau:

a. Đào tạo khi tuyển dụng: sơ lược về lịch sử hình thành Công ty, Nội quy
lao động, Quy định của Công ty, Quy định về an toàn, Chính sách và quy định về
tiền lương, các chế độ, giờ làm việc, tăng ca…
b. Đào tạo định kỳ: về An toàn lao động, hướng dẫn thực hiện công việc…
c. Đào tạo đột xuất: Khi thay đổi môi trường làm việc, máy móc thiết bị,
công nghệ.v.v Trên cơ sở đó, các Trưởng phòng, Quản đốc phân xưởng thường
xuyên cân đối nhân sự để xác định nhu cầu đào tạo nhằm đáp ứng kịp thời nguồn
nhân lực phục vụ cho công việc của đơn vị mình.
Lập phiếu xác định nhu cầu đào tạo.
2. Phiếu yêu cầu đào tạo:
Sau khi xác định được nhu cầu đào tạo, các Trưởng phòng, Quản đốc phân
xưởng lập phiếu yêu cầu đào tạo, trong đó nêu rõ:
- Số lượng đào tạo.
- Mục đích và nghiệp vụ đào tạo
- Thời gian đào tạo
3. Kế hoạch đào tạo:
Căn cứ phiếu yêu cầu đào tạo của các đơn vị, căn cứ chủ trương, chính sách
phát triển và đào tạo nguồn lực. Phòng Tổ chức – Lao động sẽ tập hợp toàn bộ yêu
cầu đào tạo và xác định nhu cầu đào tạo vào kế hoạch đào tạo, dựa trên các yếu tố
sau:
Số lượng đào tạo cho các nguồn lực cần thiết.
Đối tượng đào tạo: là cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ
hoặc công nhân kỹ thuật…
Chương trình đào tạo: để phục vụ cho công việc gì và ảnh hưởng tích cực
cho công việc ra sao?
Phương pháp đào tạo: đào tạo mới hay tái đào tạo, đào tạo tại chỗ (do nội bộ
tự đào tạo) hay qua trường lớp (có hỗ trợ của các chuyên gia), đào tạo ngắn hạn
hay dài hạn…
Để xác định sự cần thiết cho việc đào tạo mang tính chiến lược lâu dài và có
tính hiệu lực, hiệu quả, phòng Tổ chức – Lao động sẽ trình Giám đốc xem xét các

nhu cầu đào tạo sau khi đã được xác định, nếu:
Trường hợp thấy việc đào tạo chưa cần thiết hoặc đối tượng đào tạo không
phù hợp hay có việc cần bổ sung khác, Giám đốc sẽ có ý kiến để tiến hành việc xác
định lại kế hoạch đào tạo.
Xét thấy nhu cầu đào tạo đã xác lập đúng người, đúng việc thì Giám đốc
duyệt chấp nhận và cho thực hiện.
4. Đào tạo:
Căn cứ nhu cầu đào tạo và tính chất cần đào tạo, phòng Tổ chức – Lao động
tham mưu cho Giám đốc về hình thức và phương pháp đào tạo, cụ thể phải xem xét
điều kiện sẵn có tại Công ty để xác định các nội dung đào tạo như:
Đối tượng đào tạo: là cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ
hoặc công nhân kỹ thuật
Nội dung đào tạo: phải gắn liền với công việc.
Phương pháp đào tạo: tự đào tạo tại chỗ hay từ bên ngoài, đào tạo mới hay
đào tạo bổ sung.
Thời gian đào tạo: ngắn hạn hay dài hạn, tập trung hay bán tập trung.
Các hỗ trợ về nội bộ trong quá trình tham gia đào tạo để duy trì và không
làm ảnh hưởng tới hoạt động chung.
Tuỳ theo điều kiện đã được lựa chọn về hình thức đào tạo mà triển khai thực
hiện.
Đào tạo tại chỗ:
a. Lập chương trình đào tạo:
Trường hợp đào tạo tại chỗ trong Công ty, phòng Tổ chức – Lao động phối
hợp với các đơn vị liên quan để lập chương trình đào tạo và lập Danh sách cán bộ
công nhân viên được đào tạo, gồm các nội dung:
Địa điểm tổ chức đào tạo.
Lập danh sách những đối tượng được đào tạo theo biểu mẫu.
Cử cán bộ đào tạo (hướng dẫn).
Chương trình, nội dung đào tạo.
Thời gian đào tạo.

b. Triển khai thực hiện:
Sau khi chương trình đào tạo được Giám đốc xem xét phê duyệt, phòng Tổ
chức – Lao động sẽ tiến hành các bước công việc sau:
Lên lịch, thời gian đào tạo.
Ban hành quyết định do Giám đốc ký và thông báo cho những đối tượng
được đào tạo chuẩn bị sắp xếp thời gian để tham dự kèm theo nội dung đào tạo và
lịch đào tạo (thông báo thông qua các trưởng phòng, quản đốc).
Ban hành Quyết định do Giám đốc ký và thông báo cho những đơn vị liên
quan để các đơn vị này chuẩn bị, sắp xếp thời gian và giáo trình huấn luyện (hoặc
hợp đồng với chuyên gia bên ngoài).
Chuẩn bị các điều kiện, phương tiện cần thiết phục vụ cho việc đào tạo (bao
gồm cả xác định chi phí đào tạo).
Trong suốt quá trình đào tạo, phòng Tổ chức – Lao động cử cán bộ theo dõi
chặt chẽ lớp học và yêu cầu những người tham gia đào tạo phải thực hiện tốt nội
quy, chương trình đào tạo và báo cáo định kỳ với trưởng phòng Tổ chức – Lao
động, trưởng phòng Tổ chức – Lao động có trách nhiệm báo cáo kết quả với Giám
đốc về tiến trình đào tạo.
c. Đánh giá kết quả:
Sau khi đào tạo thời gian 3 tháng và 6 tháng, cán bộ hướng dẫn phối hợp
cùng các trưởng đơn vị và trưởng phòng Tổ chức – Lao động đánh giá kiểm tra kết
quả học tập của các đối tượng được đào tạo thông qua các công việc bố trí thực tế.
Nếu không có sự thay đổi chất lượng và hiệu quả trong công việc so với
trước khi đào tạo thì trưởng đơn vị và trưởng phòng Tổ chức – Lao động xác định
lại các yếu tố trong chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo cho phù hợp hơn.
Nếu thông qua đào tạo, các thành viên được đào tạo nâng cao hiệu quả và có
biểu hiện tích cực trong công việc, các bộ phận tham gia đào tạo và phòng Tổ chức
– Lao động lập tờ trình đã hoàn thành chương trình đào tạo và trình Giám đốc ký
giấy chứng nhận.
Đào tạo bên ngoài:
a. Chọn đối tác và ký hợp đồng đào tạo:

Trường hợp do nhu cầu đào tạo cần phải thực hiện bên ngoài công ty, phòng
Tổ chức – Lao động sẽ chịu trách nhiệm liên hệ với các đơn vị đào tạo và sau đó
trình Giám đốc xem xét ký Hợp đồng đào tạo, gồm các nội dung:
Địa điểm tổ chức đào tạo.
Chương trình, nội dung và số lượng người được đào tạo.
Thời gian đào tạo.
Kinh phí đào tạo.
b. Triển khai thực hiện:
Sau khi ký Hợp đồng đào tạo, phòng TC - LĐ sẽ tiến hành thực hiện các
bước công việc sau:
Thông báo với các đơn vị liên quan và trình Giám đốc ban hành Quyết định
cử đi học cho từng cá nhân được tuyển chọn tham dự khoá đào tạo với các nội
dung, quyền lợi và trách nhiệm trong và sau khi được đào tạo.
Tổ chức phương tiện cần thiết cho việc phục vụ công tác đào tạo.
Các hỗ trợ khác để tạo điều kiện cho người được đào tạo tham gia đầy đủ
chương trình.
c. Đánh giá kết quả:
Sau khi kết thúc khoá học; các đối tượng được cử đi đào tạo phải có báo cáo
bằng văn bản về kết quả học tập và khả năng vận dụng thực tế, nộp văn bản đó (có
xác nhận của trưởng đơn vị trực tiếp) về phòng Tổ chức – Lao động để theo dõi.
Đồng thời các cá nhân đó chuyển một bản copy của Giấy chứng nhận (hoặc bằng
cấp) cho phòng Tổ chức – Lao động để xem xét kết quả học tập và tất cả giấy tờ
này được lưu trong hồ sơ cá nhân.
Sau khi được đào tạo 06 tháng; đối tượng được cử đi đào tạo phải lập báo
cáo về việc vận dụng lý thuyết vào kết quả công việc có tiến bộ hay không tiến bộ
so với trước khi được đào tạo (có ý kiến của Trưởng đơn vị phụ trách trực tiếp)
nộp về phòng Tổ chức – Lao động để báo cáo Giám đốc. Nếu xét thấy việc đào tạo
không đạt yêu cầu thì phòng Tổ chức – Lao động kết hợp với trưởng đơn vị của
người được đào tạo phải tìm nguyên nhân để khắc phục; ví dụ: nơi đào tạo không
đạt yêu cầu chất lượng, người được đào tạo không tiếp thu tốt trong quá trình tham

gia đào tạo, bố trí công việc không phù hợp với khả năng, kiến thức được đào tạo
không phù hợp công việc.v.v… Qua đó làm cơ sở để xác lập lại nhu cầu đào tạo.
Trường hợp đối tượng được cử đi đào tạo dài hạn (trên 03 tháng) thì người
đi học phải báo cáo kết quả học tập hàng tháng để phòng Tổ chức – Lao động theo
dõi và tổng kết.
Ghi và lưu hồ sơ đào tạo:
Phòng Tổ chức – Lao động lưu đầy đủ hồ sơ đào tạo đối với mỗi chương
trình đào tạo cụ thể.
Đào tạo nhân viên mới gồm các nội dung chính: lịch sử hình thành phát triển
của công ty, các sản phẩm của công ty, cơ cấu tổ chức của công ty, nội quy lao
động, quy định về quản lý nhân sự, các chế độ lương, khen thưởng, các hình thức
và cách thức xử lý kỷ luật, an toàn lao động.v.v….
Công tác đào tạo của Công ty Xi măng Quang Sơn nhằm nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, chuyển nghề mới, bổ túc thêm nghề; thi nâng
bậc, nâng ngạch cho người lao động được thực hiện đúng quy định của Nhà nước,
quy định của Tổng công ty cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam và Điều lệ
của Công ty. Việc đào tạo phải đảm bảo chất lượng, đạt hiệu quả cao, đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và phù hợp với chiến lược phát triển nguồn nhân
lực của Công ty.
Công ty khuyến khích và tạo điều kiện cho CBCNV được học tập nâng cao
trình độ để đáp ứng yêu cầu phát triển của Công ty. Mỗi CBCNV phải không
ngừng học tập để nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin
học… phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và đạt tiêu chuẩn cán bộ quy
định tại Thông tư số 04/1998/TT-BLĐTBXH ngày 04/4/1998 của Bộ Lao động -
Thương binh và xã hội về việc hướng dẫn xây dựng tiêu chuẩn thi nâng ngạch viên
chức chuyên môn nghiệp vụ trong doanh nghiệp Nhà nước, các Quy định hiện
hành và Tiêu chuẩn viên chức chuyên môn nghiệp vụ Công ty.
Đào tạo nâng bậc
Những công nhân đang làm việc theo Hợp đồng lao động có thời hạn từ 1
năm (đủ 12 tháng) trở lên đã có bằng công nhân kỹ thuật hoặc có chứng chỉ đào tạo

nghề do các cơ sở dạy nghề được Nhà nước cấp phép, hoặc Công ty đào tạo lại;
được công nhận qua các kỳ thi nâng bậc của công ty và làm việc theo đúng nghề
được đào tạo.
Đào tạo người lao động mới tuyển dụng
Tất cả người lao động mới tuyển dụng vào làm việc tại Công ty bắt buộc
phải học an toàn lao động theo quy định của Nhà nước và của Công ty. Học an
toàn lao động lần đầu do cán bộ chuyên trách an toàn giảng dạy; học an toàn lao
động định kỳ (lần 2) do đơn vị trực tiếp sử dụng giảng dạy trước khi giao việc. Các
đơn vị chỉ bố trí công việc khi có kết quả học an toàn lao động đạt yêu cầu trở lên.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu sản xuất, kinh doanh của Công ty, ngành nghề người
lao động được phân công đảm nhận; người lao động mới tuyển dụng được tham dự
các khoá đào tạo lại ở ngoài Công ty hoặc đào tạo tại chỗ, kinh phí do Công ty đài
thọ.
Đào tạo, tham quan học tập ở nước ngoài.
Cán bộ được Công ty chọn cử đi học tập, bồi dưỡng tại nước ngoài để nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, chính trị, khoa học kỹ thuật, kinh
tế.v.v… được hưởng lương và các chế độ khác như người đang làm việc tại Công
ty.
- Được thanh toán các khoản chi phí cho việc học tập theo quy định của cơ
sở đào tạo, như: mua tài liệu, ăn, ở và các phục vụ khác theo quy định
của Bộ Tài chính.
2.3. Đánh giá chung công tác quản lý đào tạo và bồi dưỡng nhân sự ở
Công ty Xi măng Quang Sơn
Hoạt động quản lý nhân lực của công ty
- Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là: 583 người, trong đó có 103
nữ (chiếm khoảng 17,7%).
- Về trình độ chuyên môn:
+) Đại học và trên đại học: 148 người, bằng 25,4% trên tổng số.
+) Trình độ cao đẳng, trung cấp, công nhân kỹ thuật là 379 người, bằng 65%.
+) Lao động phổ thông: 56 người, bằng 9,6%.

+) Ngoài ra Công ty đã bổ nhiệm 01 giám đốc, 02 phó giám đốc, 10 trưởng
phòng, 10 phó phòng, 02 quản đốc, 02 phó quản đốc và 37 trưởng ca sản xuất đều
có trình độ đại học và trên đại học.
Bảng 5: BẢNG CHI TIẾT NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2012
Trình độ
Đại học và
trên ĐH
CĐ,trung cấp
và CN kỹ
thuật
Lao động
phổ thông
Số lượng 148 379 56 583
tỷ lệ % 25,4 65 9,6 100
(Nguồn: phòng Tổ chức lao động)
Với đội ngũ kỹ sư và công nhân lành nghề như hiện tại thì Công ty hoàn toàn có đủ đội
ngũ nhân lực phục vụ cho các hoạt động sản xuất và kinh doanh.
*) Các chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty:
- Đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ: Hàng quý và hàng năm Công ty đã tổ chức
các lớp huấn luyện cho cán bộ CNV nhằm nâng cao trình độ tay nghề. Thường
xuyên tổ chức các lớp huấn luyện về an toàn lao động và phòng chống cháy nổ
nhằm nâng cao ý thức và kỷ luật trong công việc.
- Tuyển cán bộ CNV mới: Từ sau khi thành lập Công ty tất cả người lao
động tuyển mới đều phải có bằng khá trở lên (trừ một số trường hợp ngoại lệ).
Qua thời gian khảo sát thực tế, kết hợp với quá trình phân tích tình hình nhân
sự tại Công ty Xi măng Quang Sơn trong thời gian qua tôi thấy Công ty đã áp
dụng nhiều biện pháp quản trị và mang lại được những kết quả đáng kể. Việc tuyển
dụng và đào tạo , khuyến khích người lao động đã được công ty quan tâm làm cho
hiệu quả sử dụng nhân sự ở Công ty tăng lên. Song bên cạnh những điểm đã đạt
được, vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế tôi xin mạnh dạn đánh giá như sau:

2.3.1. Những kết quả đạt được.
Cơ cấu tổ chức đã thay đổi đáng kể và dần dần hoàn thiện hơn nhằm phù hợp
hơn với nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển của đất nước. Mặc dù là một
Công ty mới thành lập nhưng đã tạo được cho mình thế đứng trên thị trường. Công
ty Xi măng Quang Sơn là một trong những Công ty đạt doanh thu và thu nhập bình
quân đầu người cao nhất của Thái Nguyên. Các phòng ban, phân xưởng ngày càng
phát huy tốt chức năng nhiệm vụ, ý thức kỷ luật và trách nhiệm luôn luôn được
đánh giá tốt, công ty đã phát huy được sự đoàn kết giữa các cá nhân trong lao
động, giữa cấp dưới với cấp trên, qua đó chất lượng công việc ngày càng cao.
2.3.2. Một số mặt hạn chế.
Bên cạnh những kết quả tốt đẹp mà Công ty cố gắng đạt được trong thời gian
qua, cũng không thể tránh khỏi những hạn chế trong công tác quản lý sản xuất
cũng như quản lý lao động, thể hiện ở các mặt sau đây:
Đào tạo cán bộ công nhân viên là cần thiết trong thời buổi hiện nay, Công ty
đã đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân vận hành một cách bài bản nhưng chủ yếu là
đào tạo trên lý thuyết tại một số trường Cao đẳng và đại học, chưa chú trọng đến
việc đào tạo thực tế trên thiết bị.

×