Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

(Skkn 2023) một số biện pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn ở trường tiểu học quảng tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.38 KB, 14 trang )

SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.
I. PHần mở đầu
1- Lý do chọn đề tài:
Bậc học phổ thông trong hệ thống giáo dục Quốc dân là nền tảng cho việc đa
con ngời bớc vào thế giới tri thức, đặc biệt là bậc tiểu học có một vị trí rất quan trọng,
là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân .
Trong công tác quản lí trờng tiểu học, việc quản lí các hoạt động nhằm thúc
đẩy quá trình hoạt động của nhà trờng, đáp ứng đợc mục tiêu nhiệm vụ năm học, mục
tiêu do ngành đề ra là vô cùng quan trọng và gặp không ít những khó khăn. Đặc biệt
việc quản lí các hoạt động chuyên môn, đây là công việc quyết định đến sự thành bại
của công tác thực hiện nhiệm vụ năm học, quyết định đến chất lợng giáo dục của nhà
trờng. Mặt khác việc quản lí hoạt động chuyên môn trong nhà trờng tiểu học quyết
định đến mọi hoạt động của nhà trờng. Tất cả các hoạt động của nhà trờng đều liên
quan trực tiếp hoặc gián tiếp và phục vụ cho công tác chuyên môn. Chính từ tầm quan
trọng này mà tôi chọn đề tài Quản lí công tác chuyên môn trong nhà trờng tiểu
học.
2- Trọng tâm công tác quản lí chuyên môn ở trờng tiểu học:
Trọng tâm của công tác quản lí hoạt động chuyên môn trong nhà trờng tiểu
học là việc quản lí việc thực hiên chơng trình các môn học, quản lí về việc thực hiện
các văn bản chỉ đạo của ngành về công tác chuyên môn, quản lí và chỉ đạo chuyên
môn.
Thực hiện chỉ đạo các tổ khối chuyên môn thực hiện chơng trình một cách
đồng bộ, thống nhất trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của ngành, của nhà trờng. Tổ chức
các hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
Phối hợp tốt với các tổ chức trong và ngoài nhà trờng để cùng thúc đẩy các
hoạt động chuyên môn nhằm thực hiện mục tiêu nhiệm vụ năm học.
Việc thực hiện công tác chuyên môn trong nhà trờng tiểu học cần vận dụng
linh hoạt các văn bản chỉ đạo của ngành vừa đảm bảo tính chính xác, nhng cũng vừa
đảm bảo phù hợp với khả năng nhËn thøc cđa häc sinh, phï hỵp víi tõng vïng miền,
từng giai đoạn phát triển của đất nớc, của địa phơng.


II. Mục đích nghiên cứu:
1
Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phã hiƯu trëng trêng TiĨu häc Qu¶ng Tïng


SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.
Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn ở trờng
Tiểu học Quảng Tùng nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học.
III. nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu, đề tài có những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu một số cơ sở lý luận của việc quản lí, chỉ đạo chuyên môn ở bậc tiểu
học.
- Khảo sát, tổng kết những kinh nghiệm quản lí, chỉ đạo chuyên môn ở trờng
Tiểu học Quảng Tùng.
- Hệ thống hoá và đề xuất một số biện pháp để phát huy kinh nghiệm quản lí và
chỉ đạo chuyên môn ở trờng Tiểu học.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Phơng pháp điều tra thực trạng.
V. phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu các kinh nghiệm quản lí, chỉ đạo chuyên môn ở trờng Tiểu học
Quảng Tùng năm học 2011-2012.
- Thời gian nghiên cứu: 10/2011 - 22/5/2012.
VI . phần Nội dung
1. Cơ sở lý luận của đề tài.
1.1- Mục tiêu quản lí chỉ đạo chuyên môn trong nhà trờng.
- Thông qua công tác quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm thúc đẩy việc thực
hiện nhiệm vụ năm học và tạo chuyển biến về công tác chất lợng dạy và học của GV
cũng nh học sinh trong nhà trờng.

- Giúp nhà quản lí nắm đợc chất lợng cũng nh hiệu quả của nhà trờng trong
việc thực hiện các mục tiêu giáo dục.
- Quản lí về các hoạt động chuyên môn, xây dựng các chơng trình thực hiện.
Quản lí về việc thực hiện chơng trình sách giáo khoa, chơng trình học theo quy định
của Bộ giáo dục.
- Quản lí chỉ đạo việc thực hiện kiểm tra đánh giá chất lợng dạy và học của
giáo viên và học sinh.
2
Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phó hiƯu trëng trêng TiĨu häc Qu¶ng Tïng


SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.
- Thông qua việc xây dựng chơng trình kiểm tra đánh giá, khảo sát chất lợng để
nắm đợc những lỗ hổng về chuyên môn của giáo viên để có biện pháp bồi dỡng giáo
viên.
- Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo của ngành về công tác chuyên môn để chỉ
đạo áp dụng có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tình hình GD của địa phơng, đảm bảo
có chất lợng.
1.2- Nội dung quản lí:
- Quản lí chỉ đạo theo các văn bản hớng dẫn của ngành về công tác chuyên
môn.
- Quản lí việc thực hiện chơng trình sách giáo khoa, chơng trình học theo quy
định của Bộ Giáo dục.
- Quản lí việc lên lớp của giáo viên, đánh giá giáo viên, học sinh theo Thông t
32 và Quyết định số 14 của BGD.
- Quản lí việc học tập của học sinh, việc thực hiện các quy định của ngời học
trong điều lệ trờng tiểu học.
2- Điều tra thực trạng:
2.1. Thuận lợi:

- Trờng Tiểu học Quảng Tùng là một trong những trờng có truyền thống lâu đời.
Nhiều năm liền nhà trờng đợc công nhận là tập thể lao ®éng tiÕn tiÕn , tËp thĨ lao
®éng xt s¾c.
- VỊ đội ngũ giáo viên : Phần lớn cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trờng
đều trẻ, khoẻ nhiệt tình trong công tác, 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn, trong
đó có 86,5% đạt trình độ trên chuẩn. Giáo viên chủ yếu là ngời địa phơng nên gắn bó
với trờng lớp, yên tâm công tác.
- Đội ngũ cốt cán nh c¸c tỉ trëng, tỉ phã, phơ tr¸ch c¸c tỉ chức trong nhà trờng
nhiệt tình, năng nổ trong mọi hoạt động.
- Ngoài ra phải kể đến sự quan tâm, nhiệt tình phối hợp của các ban ngành
trong xÃ, của cấp uỷ chính quyền địa phơng trong việc huy động, duy trì số lợng học
sinh.
3
Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phó hiƯu trëng trêng TiĨu häc Qu¶ng Tïng


SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.
2.2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi thì nhà trờng còn gặp rất nhiều khó khăn:
- Mặc dù đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình trong công tác xong về kinh
nghiệm giảng dạy còn hạn chế. Nhiều giáo viên trong trờng ở độ tuổi nuôi con nhỏ,
thời gian tập trung cho việc nuôi dạy con nhiều nên phần nào ảnh hởng đến công tác
chăm lo cho chuyên môn.
- Phần lớn học sinh ở trờng là con em nhà nông, điều kiện kinh tế khó khăn .
Nhiều gia đình phó mặc việc dạy học cho nhà trờng.
- Cơ së vËt chÊt cịng cßn nhiỊu thiÕu thèn nh trang thiết bị phục vụ cho việc
giảng dạy, học tập còn ít cũng phần nào ảnh hởng tới việc quản lí chuyên môn.
2.3. Kết quả điều tra:
- Tổng số cán bộ, giáo viên trong trờng: 27 Đ/C

- Trong đó: - Nữ: 15 Đ/C
- Giáo viên trực tiếp đứng lớp: 24 Đ/C
Chia ra: +/ Trình độ đại học: 15 Đ/C
+/ Cao đẳng: 6 Đ/C
+/ Trung cấp: 3 Đ/C
- Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi các cấp năm học 2010- 2011:
+/ CÊp hun: 01 §/C
+/ CÊp trêng: 12 §/C
- Số giáo viên hợp đồng ngắn hạn: 8 Đ/C
- Số giáo viên còn yếu về chuyên môn : 4 Đ/C
- Tổng số tổ chuyên môn trong nhà trờng: 03 tổ
- Tổ trởng: 03 Đ/C
- Số tổ trởng đà qua đào tạo công tác quản lí: 0.
Qua khảo sát về đội ngũ, tôi nhận thấy có 14/24 giáo viên tỷ lệ 58,3% đà tích
lũy đợc nhiều kinh nghiệm trong thực hiện công tác chuyên môn còn 10/24 GV41,7% cần phải đợc bồi dỡng và tự bồi dỡng nhiều để học hỏi và tích lũy thêm kinh
nghiệm đáp ứng đợc với yêu cầu của công tác giảng dạy.
*/ Về học sinh:
- Tổng số học trong toàn trờng: 474 em
Trong đó nữ: 229 em
- Sè häc sinh KhuyÕt tËt: 04 em
- Häc sinh thuộc diện hộ nghèo: 42 em.
4
Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phã hiƯu trëng trêng TiĨu häc Qu¶ng Tïng


SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.
Qua dự giờ 10 tiết và trực tiếp giảng dạy 10 buổi ở các khối lớp, tôi phát hiện ra
phần lớn học sinh ở các lớp còn hay rụt rè, rất ít muốn thể hiện hoặc trao đổi ý kiến
với tập thể, kỹ năng sống và giao tiếp còn nhiều hạn chế.

II. Một số biện pháp trong công tác quản lí, chỉ đạo chuyên môn ở trờng
Tiểu học Quảng Tùng.
1. Một số biện pháp về công tác quản lí chuyên môn.
Để quản lí tốt công tác chuyên môn trong nhµ trêng tiĨu häc nãi chung vµ ë trêng Tiểu học Quảng Tùng nói riêng, thì nhà quản lí chuyên môn cần.
1.1. Thực hiện tốt việc xây dựng các kế hoạch chỉ đạo:
- Trong việc quản lí chuyên môn, việc thành công cũng phụ thuộc rất nhiều vào
việc xây dựng kế hoạch của nhà quản lí, cần hoạch định rõ những việc cần làm trong
năm. Từ đó có những định hớng cụ thể cho từng giai đoạn.
- Việc xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên môn của cả năm học cần đợc hoàn
thiện ngay trong thời gian đầu năm học.
- Cơ sở của việc xây dựng kế hoạch cần thực hiện dựa trên các yêu cầu cụ thể
sau:
+/ Căn cứ vào hớng dẫn nhiệm vụ năm học của Bộ giáo dục, Sở giáo dục,
Phòng giáo dục.
+/ Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhà trờng.
+/ Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trờng.
+/ Căn cứ vào các văn bản hớng dẫn của ngành về công tác chỉ đạo dạy và học.
1.2. Thực hiện có hiệu quả kế hoạch chỉ đạo về công tác chuyên môn:
- Trên cơ sở kế hoạch đà đợc xây dựng, việc thực hiện kế hoạch là khâu quan
trọng dẫn đến các thành công trong công tác quản lí chuyên môn và thực hiện thắng
lợi các mục tiêu nhiệm vụ đà đề ra. Vì vậy khi xây dựng kế hoạch xong cần đa ra bàn
bạc và thảo luận, học tập trong tổ chuyên môn, Hội đồng trờng. Đặc biệt cần triển
khai cho các tổ để dựa trên kế hoạch của chuyên môn nhà trờng và xây dựng kế hoạch
hoạt động cho từng tổ đảm bảo tính đồng bộ thống nhất.
- Triển khai kế hoạch thực hiện chuyên môn trong nhà trờng để cho mọi giáo
viên đều có quyền tham gia góp ý, học tập, xây dựng sẽ mang lại hiệu quả .

5
Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phó hiệu trởng trờng TiĨu häc Qu¶ng Tïng



SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.
- Sau mỗi tháng, mỗi giai đoạn thực hiện, nhà quản lí cần phải tổng kết, đánh
giá, nhìn lại việc thực hiện kế hoạch để có sự điều chỉnh bổ sung kịp thời, phù hợp với
từng giai đoạn và từ đó rút ra đợc những bài học kinh nghiệm cho bản thân, cho giai
đoạn tiếp theo. Đồng thời cần phải thu thập kết quả qua kiểm tra đánh giá ( kiểm tra
thờng xuyên, kiểm tra đột xuất) để có minh chứng cho việc đánh giá, xếp loại giáo
viên, học sinh. Kết quả của các phong trào thi đua, các cuộc thi do nhà trờng tổ chức
(thi viết chữ đẹp, thi học sinh giỏi, thi múa hát,...) đều phải gắn với các tiêu chí thi
đua tập thể, cá nhân đà đợc xây dựng từ đầu năm học.
- Trong quá trình chỉ đạo thực hiện kế hoạch chuyên môn, ngoài việc thực hiện
theo kế hoạch thì nhà quản lí chuyên môn cũng cần vận dụng linh hoạt để xử lí các
tình huống nhằm mang lại hiệu quả cao trong công việc.
1.3. Quản lí và thực hiện theo các yêu cầu chỉ đạo về chuyên môn của
Ngành:
- Trớc tiên nhà quản lí chuyên môn cần nghiên cứu và nắm chắc các văn bản
của Bộ Giáo dục, của Sở Giáo dục và Phòng Giáo dục về các quy định thực hiện
chuyên môn nh: Quy định về biên chế năm học, quy định về thời lợng, về nội dung
kiến thức, phân phối chơng trình cho từng môn học, quy định về đánh giá giáo viên,
học sinh.
- Từ việc nắm chắc các quy định chỉ đạo của ngành về công tác chuyên môn thì
nhà quản lí chuyên môn mới triển khai cho giáo viên, học tập và thực hiện các quy
định đó.
- Tuy nhiên việc vận dụng các văn bản hớng dẫn vào thực tế cũng cần nhà quản
lí chuyên môn nghiên cứu thật kĩ và có sự vận dụng linh hoạt theo đặc điểm của từng
địa phơng nhng vẫn đảm bảo tính đúng đắn, đảm bảo yêu cầu về nội dung kiến thức
và những định hớng giáo dục của nhà nớc ta.
1.4. Quản lí việc dạy học của giáo viên và học tập của học sinh:
- Quản lí việc dạy học của giáo viên trong nhà trờng là vô cùng quan trọng bởi

nó sẽ quyết định đến chất lợng giáo dục trong cả một năm học và cả một giai đoạn
học tập của học sinh. Để làm tốt công tác quản lí việc dạy học của giáo viên có hiệu
quả nhà quản lí chuyên môn cần:

6
Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phó hiệu trëng trêng TiĨu häc Qu¶ng Tïng


SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.
+/ Làm tốt công tác tham mu cho Ban giám hiệu, Hiệu trởng để có sự phân
công sao cho phù hợp với khả năng, năng lực của từng giáo viên tránh sự quá sức hoặc
quá nhẹ với giáo viên.
+/ Quản lí tốt việc thực hiện chơng trình dạy học theo phân phối chơng trình
sách giáo khoa, sách giáo viên theo chơng trình học do Bộ quy định.
+/ Quản lí tốt việc soạn bài, điều chỉnh nội dung dạy học theo quy định dạy học
theo các vùng miền của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+/ Chỉ đạo và quản lí tốt ngày giờ công, việc thực hiện các nội quy, quy chÕ cđa
nhµ trêng cịng nh cđa ngµnh. Ngay từ đầu năm học phải xây dựng quy chế chuyên
môn, mỗi một giáo viên phải có một bản quy chế đó để làm việc theo đúng quy chế.
+/ Quản lí và chỉ đạo tốt việc dạy học buổi thứ hai trong ngày, việc phụ đạo học
sinh yếu, bồi dỡng học sinh giỏi cũng nh việc nâng cao chất lợng đại trà. Cụ thể: Chỉ
đạo các tổ chuyên môn lựa chọn nội dung giảng dạy buổi thứ hai trong ngày theo chơng trình, phù hợp với đối tợng học sinh địa phơng. Qua các đợt kiểm tra định kì, chỉ
đạo các tổ chuyên môn đánh giá kỹ chất lợng học sinh để từ đó có biện pháp điều
chỉnh kịp thời từ viƯc lùa chän néi dung gióp ®ì, båi dìng cho đến việc soạn giảng.
Tổ chức các buổi hội thảo, các chuyên đề trong hội đồng s phạm để trao đổi kinh
nghiệm, tháo gỡ những vớng mắc trong việc thực hiện chơng trình dạy hai buổi/ngày.
Ví dụ nh chuyên đề Dạy ôn luyện chính tả nhằm mục tiêu khắc phục lỗi phơng ngữ
hay hội thảo Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu,...
+/ Quản lí và chỉ đạo việc sinh hoạt chuyên môn theo định kì, việc hội giảng,

kiểm tra, bồi dỡng giáo viên của các tổ, việc tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn
của giáo viên. Để quản lí cũng nh tạo động lực cho đỗi ngũ giáo viên trong quá trình
tự bồi dỡng, chúng tôi đà đa ra kế hoạch các hội thi trong năm nh thi giải toán khó
tiểu học, thi viết chữ đẹp, thi năng lực giáo viên, thi công nghệ thông tin...Kết quả của
các cuộc thi đều đợc đa vào đánh giá, xếp loại và gắn vào thi đua cá nhân.
- Quản lí việc học tập của học sinh: Quản lí về số lợng học sinh, về việc kiểm
tra đánh giá chất lợng học tập của các em. Quản lí các hoạt động ngoài giờ lên lớp,
các hoạt động phong trào nhằm thúc đẩy việc häc tËp cđa c¸c em. Cơ thĨ ở việc tổ
chức các phong trào thi đua theo chđ ®iĨm, các cuộc thi hát múa, thi trang trí lớp học
thân thiện, thi viết chữ đẹp, cỏc sõn chi trớ tu nh rung chuụng vng,... Qua các
7
Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phó hiƯu trëng trêng TiĨu häc Qu¶ng Tïng


SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.
cuộc thi, chúng tôi tổ chức tổng kết, nêu những tấm gơng điển hình, phát thởng kịp
thời ó thu hút được niềm say mê, sự ham thích học tp v thi đua rốn luyn ca hc
sinh.
- Lắng nghe ý kiến của học sinh, phụ huynh về công tác dạy và học của giáo
viên và học sinh để có sự kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở và điều chỉnh kịp thời. Vận
động phụ huynh mua đầy đủ học cụ cho con em, ®èi víi häc sinh líp 3,4,5 phơ huynh
mua máy tính để học sinh tự luyện thêm môn tiếng Anh và giải toán qua mạng tại
nhà.
2- Một số lỗi thờng gặp khi thực hiện công tác chuyên môn trong nhà trờng.
- Trong khi thực hiện công tác chuyên môn ở trờng thì ngời thầy không thể
tránh khỏi một số sai sót .
+/ Nhiều giáo viên cha xác định đợc nội dung và phơng pháp tổ chức dạy học
phù hợp với từng đối tợng học sinh trong lớp, mặc dù đây là một trong những yêu cầu
cơ bản của ngời thầy . Tuy nhiên việc xác định nội dung phơng pháp để dạy học phù

hợp với từng đối tợng học sinh là một nhiệm vụ tơng đối khó với ngời thầy( đặc biệt là
đối với học sinh vùng khó khăn).
+/ Một số thầy cô giáo còn cha chú trọng đến công tác xây dựng kế hoạch, việc
xây dựng kế hoạch cho lớp còn sơ sài mang tính hình thức chính vì vậy khi thực hiện
không theo một kế hoạch nhất định vẫn còn mang tính tự phát.
+/ Việc chủ nhiệm lớp của một số giáo viên còn yếu, cha biết cách quản lí học
sinh, cha giao việc cụ thể cho các thành viên trong lớp để học sinh tự quản, tự giúp đỡ
nhau trong quá trình học tập. Việc giáo viên cha biết cách quản lí lớp của mình cũng
dẫn đến việc học tập của các em kém hiệu quả, giáo viên vất vả mà kết quả mang lại
không cao.
+/ Việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, một số hoạt động văn hoá văn
nghệ nhằm thu hút học sinh đến trờng còn nhiều thầy cô cha chú trọng. Phần lớn giáo
viên chỉ chú trọng đến việc rèn các kĩ năng về kiến thức cho học sinh mà quên đi việc
cung cấp cho các em một số kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp cũng nh một số hoạt động
văn nghệ, thể thao cho các em. Chính vì lí do này mà các em đến trờng nhiều khi cảm
thấy khô cứng cha thực sự hứng thú với việc học tập. Chủ yếu các em đi học chỉ mang
8
Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phó hiệu trởng trờng TiĨu häc Qu¶ng Tïng


SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.
tính chất bắt buộc nên việc tiếp thu bài của các em cũng mang tính thụ động cha thực
sự tự giác.
+/ Việc nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của ngành nhiều khi cha thực sự có sự
đầu t, đôi lúc vẫn còn mang nặng tính hình thức hoặc cha thực sự quan tâm nghiên
cứu một cách nghiêm túc.
3. Một số biện pháp khắc phục những sai sót của giáo viên trong việc thực
hiện chuyên môn.
- Việc quản lí chỉ đạo chuyên môn trong nhà trờng là một trong những nhiệm

vụ quan trọng không những góp phần thực hiện thành công mục tiêu nhiệm vụ năm
học mà nhà quản lí chuyên môn còn là một trong những cánh tay đắc lực giúp việc
cho Hiệu trởng nhà trờng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học.
Chính vì vậy mà nhà quản lí chuyên môn không những cần trau rồi cho mình
những kiến thức về chuyên môn mà còn phải trang bị cho bản thân những kinh
nghiệm thực sự quý giá để cùng hiệu trởng nhà trờng điều hành nhà trờng thực hiện
thắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ năm học.
- Trong công tác quản lí chuyên môn, nhà quản lí chuyên môn cần hiểu rõ chức
trách nhiệm vụ của bản thân mình, hiểu rõ về đồng nghiệp ( trình độ chuyên môn,
trình độ văn hoá, sở trờng công tác, các mối quan hệ) từ đó có sự tham mu cho BGH,
hiệu trởng nhà trờng để có sự phân công công việc cho phù hợp khả năng, năng lực
của từng cá nhân, sao cho khi nhận nhiệm vụ họ sẽ phát huy đợc những khả năng, sở
trờng của họ một cách cao nhất. Tránh sự phân công không hợp lí, giao việc một cách
quá sức.
- Cần có sự kiểm tra đôn đốc kịp thời và có sự hớng dẫn tỉ mỉ ( nếu cần). Có sự
động viên khích lệ và cũng có những biện pháp cứng rắn để xử lí khi giáo viên đợc
giao việc không hoàn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên việc xử lí các giáo viên vi phạm các
quy chế chuyên môn, không hoàn thành nhiệm vụ cần dựa trên nhiều yếu tố, có sự
cân nhắc kĩ lỡng và có những báo cáo trớc BGH, hiệu trởng để có sự chỉ đạo và đóng
góp ý kiến của mọi ngời.
- Có sự chỉ đạo sát sao về công tác chuyên môn đối với giáo viên, phát huy vai
trò của các tổ trởng, đoàn thể trong việc quản lí chuyên môn. Có sự kiểm tra, thanh tra
thờng xuyên đối với giáo viên trong công tác soạn giảng, cần có hớng dẫn cụ thể kịp
9
Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phó hiƯu trëng trêng TiĨu häc Qu¶ng Tïng


SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.
thời với từng giai đoạn học tập, từng khối lớp. Chỉ đạo việc giáo viên lập kế hoạch

thực hiện nhiệm vụ năm học và coi đây là một trong các loại hồ sơ cần đ ợc trú trọng
xem xét, duyệt kế hoạch của từng lớp, từng giáo viên ®Ĩ cã sù ®iỊu chØnh bỉ sung, híng dÉn kÞp thời để kế hoạch của mỗi giáo viên mang tính khả thi, hiệu quả cao và
mang tính đồng bộ thống nhất trong toàn khối lớp, tổ chuyên môn và chuyên môn nhà
trờng.
- Tổ chức các đợt hội thảo chuyên đề về công tác chủ nhiệm lớp, các cuộc họp
hội đồng chủ nhiệm lớp cho giáo viên trình bày các kinh nghiệm về công tác chủ
nhiệm lớp trong các buổi họp để cùng bàn bạc thảo luận và đa ra những biện pháp chủ
nhiệm có hiệu quả cao. Mặt khác cần phối hợp tốt giữa các lớp, giữa các giáo viên
chủ nhiệm và cha mẹ học sinh để quản lí việc học tập của các em.
- Trong công tác quản lí chuyên môn việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá
cũng góp phần quan trọng dẫn đến những thành công trong việc nâng cao chất lợng
giáo dục toàn diện cho học sinh.
Vì tầm quan trọng này mà nhà quản lí chuyên môn cần chỉ đạo, tham mu cho
nhà trờng có những hoạt động thiết thực nh văn hoá, văn nghệ, thể thao nhằm thu hút
học sinh đến trờng. Thờng xuyên chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm các lớp, tổ chuyên
môn trong nhà trờng tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ ở lớp nhằm thu hút các
em đi học. Ngoài việc cung cấp cho các em vốn kiến thức và các kĩ năng nhận thức về
văn hoá thì cần cung cấp cho các em một số kĩ năng về giao tiếp, kĩ năng sống, thờng
xuyên gần gũi với các em nhằm động viên tinh thần các em giúp các em vợt qua
những hàng rào cản về hoàn cảnh cuộc sống, rào cản về tinh thần từ đó các em tự v ợt
lên để chiếm lĩnh những tri thức.
- Trong công tác quản lí chuyên môn ngoài việc nhà quản lí chuyên môn cần
phải trau dồi về chuyên môn còn phải nắm bắt tốt các thông tin từ nhiều phía và biết
sàng lọc các thông tin để xử lí các tình huống cho phù hợp, kịp thời. Việc đa ra các
quyết định để chỉ đạo chuyên môn cần dựa trên định hớng chỉ đạo về chuyên môn của
ngành, cần phải nghiên cứu thật kĩ các văn bản chỉ đạo và có sự vận dụng linh hoạt
phù hợp thực tế của địa phơng, của trờng. Tuy nhiên, trong công tác chuyên môn để
đạt đợc những thành quả tốt nhất và cũng để giúp đồng nghiệp cùng tiến bộ, nhà quản
lí chuyên môn cần tổ chức tốt một số biện pháp nhằm bồi dỡng giáo viên, thờng
10

Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phã hiƯu trëng trêng TiĨu häc Qu¶ng Tïng


SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.
xuyên đổi mới các hình thức sinh hoạt chuyên môn đáp ứng đợc nhu cầu của giáo
viên và ngời học.
Mặc dù vậy trong công tác quản lí về chuyên môn của các trờng tiểu học còn
gặp muôn vàn những khó khăn. Khó khăn về mặt bằng nhận thức của học sinh, khả
năng s phạm của giáo viên, kinh nghiệm giảng dạy thực tế. Ngoài ra còn khó khăn cả
về mặt địa lí ( trờng có nhiều điểm trờng lẻ cách xa trung tâm ). Điều kiện kinh tế của
nhân dân, nhận thức của nhân dân trong vùng còn rất nhiều hạn chế cũng ảnh hởng
đến công tác giảng dạy, học tập của giáo viên cũng nh công tác chỉ đạo quản lí của
nhà trờng và chuyên môn. Chính vì điều này mà cần có sự quan tâm của tất cả các
cấp, các ngành, có sự chỉ đạo sát sao của cấp trên đặc biệt là chính quyền xÃ, có đợc
nh vậy mới mong có sự chuyển biến trong công tác chất lợng.
Ngoài ra nhà quản lí còn cần phát huy tối đa khả năng tiềm ẩn trong mỗi cá
nhân, tự gắn họ với trách nhiệm công việc, tự cho họ thấy đợc trách nhiệm của bản
thân mình với học sinh, với xà hội.
4. Kết quả:
Qua việc nghiên cứu và áp dụng vào công tác quản lí chuyên môn tại Trờng
Tiểu học Quảng Tùng thời gian vừa qua, tôi thấy công tác chuyên môn của nhà trờng
cũng có nhiều thay đổi. Giáo viên đà tự giác, tích cực trong việc dạy và học, việc thực
hiện chơng trình dạy học do Bộ quy định cũng đà đợc các giáo viên trong nhà trờng
nghiêm túc thực hiện.
Việc nghiên cứu và triển khai đầy đủ các văn bản của ngành về công tác
chuyên môn cho giáo viên một cách kịp thời, đúng quy định cũng phần nào góp phần
nâng cao nghiệp vụ s phạm cho giáo viên, và nâng cao ý thức của giáo viên trong việc
thực hiện quy chế chuyên môn.
Việc quản lí chỉ đạo tốt công tác chuyên môn trong nhà trờng còn góp phần

thể hiện sự nghiêm túc trong việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học, nâng cao
hiệu quả giáo dục, chất lợng giáo dục toàn diện, thu hút học sinh đến trờng và tạo
dựng đợc niềm tin trong lòng các bậc phụ huynh học sinh, các cấp lÃnh đạo chính
quyền và bà con nhân dân Quảng Tùng.
Kết quả xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp năm học 2011-2012:
Xuất sắc: 12 đ/c tỷ lệ 44,4%
11
Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phó hiệu trởng trờng Tiểu häc Qu¶ng Tïng


SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.
Khá: 13 đ/c tỷ lệ 48,1%
Trung bình: 2 đ/c tỷ lệ 7,4%.
Kết quả chất lợng giáo dục cuối năm học 2011-2012:

Nm hc

2011-2012

Tng
Gii

s hs
470

Xp loi

Xp loi hc lc
Khỏ


TB

SL %
SL %
206 43,8 174 37

SL
85

hnh kim
Thực
hiện
đầy đủ

Yu

SL %
%
18,1 5 1,1

SL
470

%
100

* Học sinh hồn thành chương trình tiểu học đạt: 107/107; t: 100%.
Kết quả mũi nhọn năm học 2011-2012
Số lợng học sinh giỏi đạt giải các cấp


Năm
học
2011-2012

HSG Toán- Tiếng
việt

Huyện

6

Tỉnh
1

OLYMPIC
Năng khiếu

Huyện
2

Tỉnh

OLYMPIC Toán

Huyện
3

Tỉnh
1


TING ANH

Huyn
4

Tnh
4

Iii- bài học kinh nghiệm, kiến nghị
1. Bài học kinh nghiệm:
Qua nghiên cứu nội dung, các văn bản chỉ đạo về công tác chuyên môn của
ngành cũng nh của cấp trên bản thân tôi thấy việc quản lí chuyên môn trong nhà trờng
tiểu học là vô cùng quan trọng và nó quyết định đến việc thực hiện mục tiêu nhiệm vụ
năm học. Không những vậy việc quản lí chuyên môn còn giúp nhà quản lí định hớng
cho những nhiệm vụ phát triển giáo dục cho những năm tiếp theo.
Mặc dù kinh nghiệm cha nhiều, còn nhiều hạn chế về công tác quản lí chuyên
môn xong bản thân tôi cũng mạnh dạn đa ra một số vấn đề về công tác quản lí chuyên
môn trong nhà trờng nhằm để đúc rút và trao đổi kinh nghiệm với đồng ngiệp trong
nhà trờng và trờng bạn.
Ngoài ra ngời giáo viên phải luôn luôn học hỏi, nghiên cứu kỹ sách giáo khoa tài
liệu tham khảo, dự giờ học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để nâng cao khả năng
chuyên môn. Tích cực đổi mới phơng pháp giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài,
lựa chọn và sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với đối tợng
12
Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phó hiệu trởng trờng TiĨu häc Qu¶ng Tïng


SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.

học sinh. Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả để phát huy tính tích cực, chủ động
sáng tạo của học sinh.
Việc thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành đề ra còn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu
tố trong đó chủ yếu phụ thuộc vào ý thức của mỗi cá nhân, trên cơ sở cá nhân xây
dựng tập thể. Nếu ý thức của cá nhân không tốt thì nhà quản lí có chỉ đạo tốt đến đâu
đi chăng nữa cũng không thể xây dựng đợc tập thể vững mạnh.
2. Kiến nghị:
Trong công tác quản lí về công tác chuyên môn việc chỉ đạo và giúp việc cho
chuyên môn nhà trờng từ các tổ là vô cùng quan trọng nó góp phần làm cụ thể hoá các
kế hoạch, nhiệm vụ của chuyên môn nhà trờng vì vậy ngành cần có những lớp đào
tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lí cho các tổ trởng chuyên môn để cùng nhà trờng thực
hiện công tác quản lí việc dạy và học sao cho có hiệu quả nhất.
Quảng Tùng , tháng 5 năm 2012
Ngời viết sáng kiến

Nguyễn Thị Tân

13
Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phó hiệu trởng trờng Tiểu học Quảng Tïng


SKKN: Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo chuyên môn nhằm
nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học Quảng Tùng.

14
Ngời viết: Nguyễn Thị Tân - Phó hiệu trëng trêng TiĨu häc Qu¶ng Tïng




×