Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

(Skkn 2023) một số biện pháp đổi mới công tác chủ nhiệm lớp nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.09 KB, 21 trang )

1
A. MỞ ĐẦU.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trẻ em là những chủ nhân tương lai của đất nước, là những người sẽ quyết
định sự phát triển của đất nước sau này. Lứa tuổi các em học sinh tiểu học nói
chung và các em lớp 3 nói riêng là lứa tuổi đang hình thành nhân cách, giàu ước
mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song cịn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã
hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo kích động. Đặc biệt là trong bối
cảnh hội nhập quốc tế và thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, thế hệ trẻ thường
xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, ln được
đặt vào hồn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó
khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, thực dụng,
dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Nhất là trong 2 năm vừa qua bệnh dịch
covid 19 đã làm cho các em không được đến trường học thường xuyên. Năm
học 2021- 2022 các em gần như phải học trực tuyến cả năm không được đến
trường . Điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến việc kết quả giáo dục cũng như mọi
nề nếp, thói quen học tập, sinh hoạt , giao tiếp ứng xử của các em .
Có một câu nói rất hay mà tơi ln tâm đắc “Nguồn tài nguyên và sự giàu có
của một quốc gia khơng phải nằm trong lịng đất mà chính là nằm trong bản thân
con người, trí tuệ con người”. Xã hội càng phát triển, con người càng phải hoàn
thiện, một con người hồn thiện là một con người khơng chỉ có tài mà cịn phải
có đức. Nhân cách đạo đức của một con người được xây dựng và phát triển bắt
đầu từ khi ngồi trên ghế nhà trường, đặc biệt là trường Tiểu học, bởi người Việt
Nam ta có câu: “Tre non dễ uốn”. Cũng chính vì lí do trên mà làm tốt công tác
chủ nhiệm lớp là vô cùng quan trọng, mà người thực hiện được điều này thì chỉ
có giáo viên chủ nhiệm mà thơi. Thực trạng hiện nay trên khắp mọi miền đất
nước cịn có một số giáo viên chúng ta chỉ chú trọng dạy kiến thức cho các em,
mà quên rằng còn một thứ quan trọng hơn cần phải dạy, dạy ngay từ khi các em
vừa bước vào Tiểu học - đó là “dạy” đạo đức cho các em. Thế hệ của các em –
tương lai của đất nước phải là những con người có đầy đủ cả đức và tài. Chính
vì lẽ đó các em phải rèn luyện thói quen, nề nếp, nội quy, phải biết cách áp dụng


kiến thức đã học vào thực tiễn từ đó hình thành các thói quen cần thiết cho
mình. Là một giáo viên với 13 năm làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy với
thực trạng xã hội hiện nay cũng như những đổi mới trong công tác giáo dục.
Việc dạy và học có nhiều thay đổi, đổi mới theo hướng tích cực nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển hiện nay của đất nước nói riêng và của thế giới nói chung. Thì
cơng tác chủ nhiệm lớp cũng cần phải được đổi mới sao cho phù hợp và hiệu
quả. Nhận thức được vấn đề đó, tơi đã mạnh dạn chọn đề tài:


2
“ Một số biện pháp đổi mới công tác chủ nhiệm lớp nhằm góp phần giáo
dục tồn diện cho học sinh lớp 3”.
II. Phạm vi và đối tượng thực hiện.
- Phạm vi đề tài: Đề tài áp dụng đối với học sinh lớp 3 trong quá trình dạy – học
- Đối tượng thực hiện: Học sinh lớp 3E Trường Tiểu Tản Hồng nơi tôi công tác.
- Thời gian: Từ đầu tháng 9 năm 2022 đến cuối tháng 3 năm 2023
III. Mục đích của biện pháp:
Tơi viết sáng kiến kinh nghiệm này với mong muốn:
- Giáo dục các em phát triển một cách tồn diện, chủ động ,tích cực chiếm lĩnh
tri thức. Đồng thời ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn
lọc và đúc kết thành kinh nghiệm của bản thân.
- Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành công trong cơng
tác chủ nhiệm lớp.
- Nhận được những lời góp, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà trường, từ Ban Giám
khảo của Phòng Giáo dục và từ các bạn đồng nghiệp, để tôi phát huy những mặt
mạnh, điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hồn thiện hơn.
- Rèn luyện tinh thần năng động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học
tập, tự rèn luyện mình để theo kịp sự tiến bộ của thời đại.
IV. Phương pháp nghiên cứu.
- Thực nghiệm sư phạm để thu nhận thông tin về sự thay đổi chất lượng về nhận

thức và hành vi của học sinh.
- Phương pháp quan sát sư phạm.
- Ứng dụng công nghệ thông tin.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp thực hành.
- Phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
V. Giới hạn của đề tài.
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi chỉ hướng vào đổi mới công tác chủ
nhiệm lớp với các nội dung cơ bản sau đây:
1. Xây dựng nề nếp lớp học.
2.Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”.
3.Hướng dẫn các em học tốt ở lớp và ở nhà, kết hợp với phụ huynh học sinh.
4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào động viên, khen thưởng nhằm tạo hứng
thú cho học sinh.
5. Phối kết hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu, Đội và các giáo viên bộ môn.


3
B: PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1. Thuận lợi:
- Sau 5 năm giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp 1. Năm học 2022- 2023
tôi được nhà trường phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp 3E. Đầu năm
học tôi được nhận bàn giao lớp với tổng số 38 học sinh có 20 học sinh nữ, 18
học sinh nam. Đa số các em đều ngoan, lễ phép.
- Chất lượng dạy học của giáo viên và học sinh luôn được ban giám hiệu nhà
trường quan tâm và đặt lên hàng đầu. Bên cạnh đó, cơng tác chủ nhiệm lớp cũng
không kém phần quan trọng và luôn được ban giám hiệu động viên khuyến
khích những giáo viên có những ý tưởng hay, những sáng tạo mới, những biện
pháp tốt để đưa vào công tác giáo dục học sinh tồn diện hơn. Đây cũng chính là

động lực để tơi nghiên cứu áp dụng đề tài này.
- Năm học này cũng là năm đầu tiên thay sách giáo khoa lớp 3 nên giáo viên
được tập huấn , bồi dưỡng thêm nhiều về chuyên môn nghiệp vụ. Được tiếp cận
những phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học mới theo hướng tích cực, đổi
mới. Cũng như những điểm mới trong cơng tác chủ nhiệm góp phần phát triển
giáo dục học sinh phát triển toàn diện.
- Các ban ngành, đoàn thể ln tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình về mọi
mặt.
- Mặt khác phịng học khang trang, thống mát, cơ sở vật chất đầy đủ. Các lớp
đều có tivi, máy chiếu rất thuận lợi cho việc dạy và học.
- Các em phần đơng được gia đình quan tâm, trang bị tương đối đầy đủ về trang
phục, đồ dùng học tập, sách giáo khoa,….
- Ngay từ đầu năm học trường đã tổ chức được cuộc họp phụ huynh để giáo viên
chủ nhiệm và phụ huynh học sinh cùng nhau chấn chỉnh nề nếp học tập của các
em sau khi các em nghỉ hè xong .Ban đại diện cha mẹ học sinh luôn phối hợp tốt
với phụ huynh học sinh trong lớp quan tâm đến việc học tập của con em mình.
- Các em học sinh có cùng một độ tuổi, ham hiểu biết, ham học hỏi, tị mị và
thích sáng tạo. Phần lớn phụ huynh quan tâm đến con em mình. Học sinh tương
đối ngoan, đi học tương đối chuyên cần, vệ sinh sạch sẽ, đồ dùng học tập tương
đối đầy đủ..
- Bản thân tôi đã làm công tác chủ nhiệm trong nhiều năm, ln nhiệt tình trong
cơng tác, ln yêu nghề, mến trẻ, luôn học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để
đưa chất lượng dạy học ngày được nâng cao, có kĩ năng làm cơng tác chủ nhiệm
tốt, hết lịng vì học sinh thân u.
2. Khó khăn.
- Năm 2020- 2021 và năm học 2021- 2022 do dịch bệnh covid nên các em phải
chuyển từ học trực tiếp sang học trực tuyến. Đặc biệt là năm học 2021- 2022 các


4

em phải học trực tuyến gần như cả năm. Khai giảng cũng trực tuyến cơ, trị
khơng được gặp nhau mà chỉ nhìn qua zoom. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ
đến nhận thức, khả năng tiếp thu kiến thức của các em. Đặc biệt là mọi nề nếp,
quy định của trường, lớp cũng như ý thức tự quản của các em còn hạn chế, chưa
vào nếp.
- Chất lượng học tập của học sinh không đồng đều.
- Địa bàn dân cư khá rộng, một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc
học tập, và các hoạt động của con em mình ở trường. Một số em ở nhà với ơng
bà nên ảnh hưởng không nhỏ tới việc giáo dục cũng như trao đổi tình hình học
tập của các em.
- Mặt khác trí tuệ các em khơng đồng đều, khả năng nhận thức (tiếp thu) cũng
khơng đồng đều. Có một số em khơng chú ý, khơng có thái độ tích cực học, mà
đến lớp như một thói quen, với thái độ lơ đễnh. Khi cô giáo giảng xong, hỏi lại
là không biết gì, chính vì vậy những em đó thường hay tự ti, mặc cảm, sợ sệt,
nhút nhát, chưa biết thể hiện mình.
- Một số em chưa xác định động cơ học tập đúng đắn, chưa nắm được phương
pháp học tập. Các em còn hiếu động, ham chơi hay trêu chọc bạn.
- Một vài em còn ngại tham gia hoạt động các phong trào của trường, của Đội .
- Ý thức tự giác và tính kỉ luật của một số em chưa cao nên gây khó khăn cho
các em ban cán sự lớp khi truy bài đầu giờ.
- Đa số vốn giao tiếp của các em rất hạn chế, lời nói chưa được to, rõ ràng, hay
có kiểu nói rất nhỏ, nói lắp bắp, khơng thể nghe được.
- Các hoạt động ngoại khóa như văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động đội,
chưa được chú trọng đúng mức nhằm phát huy hết hiệu quả của nó trong việc
nâng cao chất lượng giáo dục.
- Cịn có một số giáo viên chúng ta chỉ chú trọng dạy kiến thức cho các em, mà
quên rằng còn một thứ quan trọng hơn cần phải dạy, dạy ngay từ khi các em vừa
bước vào Tiểu học - đó là “dạy” đạo đức cho các em.
3. Thực trạng của lớp:
Vào đầu năm ngay trong tuần đầu tiên qua tìm hiểu, trao đổi, kiểm tra về tình

hình chung của tất cả các em học sinh trong lớp, tôi nhận thấy: Lớp có một số
em chưa tự giác học tập, trong giờ học cịn lơ là, ít chú ý, tiếp thu chậm, tự ti,
mặc cảm, trầm tính, khơng năng động,…; Một số em cịn mang tính là quậy phá,
hay chọc bạn, đánh bạn; Một số em chưa thực sự ngoan, nói năng cịn trống
khơng, chưa lễ phép; Nếp xếp hàng ra vào lớp còn chậm, lộn xộn. Học sinh đi
học muộn nhiều. Nếp truy bài đầu giờ còn ồn chưa hiệu quả. Lớp cịn tình trạng
học sinh vứt giấy rác ra lớp , bàn ghế xộc xệch không ngay ngắn. Rất nhiều em
viết chữ còn sai lỗi nhiều, chưa đẹp; đồng phục chưa thống nhất;…


5
Thực trạng trên khiến tôi vô cùng lo lắng và để có số liệu cụ thể để đánh giá
sau này nên tôi đã quan sát tỉ mỉ và tổng hợp vào bảng số liệu sau:
Tổng
Nội dung tìm hiểu
Số lượng
số học
( Học sinh)
sinh
Học sinh học chưa chú ý, tiếp thu chậm.
6
Học sinh chưa tự giác học bài cũ.
7
Học sinh còn quậy phá, chọc bạn, đánh bạn
5
Học sinh cá biệt
1
Học sinh còn trầm, tự ti, rụt rè.
8
38 học

Học sinh có vốn kĩ năng sống hạn chế
8
sinh
Học sinh hay mắc lỗi : quên đồng phục, đi học muộn,
6
quên sách vở, đồ dùng.
Học sinh nói trống khơng, chưa lễ phép.
5
Học sinh viết chữ sai lỗi nhiều, chưa đẹp.
5
Học sinh hay xé giấy vứt ra lớp, sân trường
4
Qua tuần học đầu tiên tôi đã tiến hành cho các em thi khảo sát chất
lượng đầu năm mơn Tốn và Tiếng việt. Kết quả như sau:
Sĩ số lớp 38 Hồn thành tốt
Hồn thành
Chưa hồn thành
học sinh
SL
%
SL
%
SL
%
Tốn
14
36,9
20
52,6
4

10,5
Tiếng Việt
12
31,6
23
55,3
5
13,1
Dựa vào 2 bảng số liệu trên cho thấy ý thức tự giác , tính kỉ luật của các em
chưa cao. Các em chưa có ý thức tuân thủ mọi nội quy, quy định của trường,
lớp. Các em chưa có nề nếp quy củ, chưa tích cực chủ động cịn làm theo ý thích
,hành động bột phát. Từ đó dẫn đến kết quả học tập không cao.
4 . Nguyên nhân:
a. Về tâm sinh lí:
Kiến thức lớp dưới các em học xong nghỉ hè lâu rồi quên, không nắm chắc để
áp dụng, có nhiều em khơng cịn nhớ một nội dung gì ở dưới lớp 1,2 mà mình đã
học. Một số em hiếu động, hay bắt nạt bạn, chọc bạn, ít chịu ngồi im. Ở lứa tuổi
các em đa số là ham chơi, ít chú ý, thói quen là để cơ cùng các bạn giải quyết
vấn đề xong, rồi có sẵn để ghi vào. Cách giao tiếp bằng ngôn ngữ của các em
chưa hồn chỉnh, nói năng cịn cộc lốc. Việc thực hiện đi vào nề nếp các em vẫn
chưa coi trọng, cứ làm những gì mình thích, khơng quan tâm gì đến nội quy của
trường, lớp. Đặc biệt năm học lớp 2 các em học trực tuyến là chủ yếu nên việc


6
rèn nề nếp, nội quy của trường, lớp gần như là khơng có, khơng thường xun
liên tục nên các em dần qn mất nếp.
b. Về hồn cảnh gia đình của học sinh:
Hầu hết học sinh của lớp tôi chủ nhiệm sống trong môi trường là vùng nông
thôn, nên suy nghĩ và nhận thức của các em còn hạn hẹp. Điều kiện học ở nhà

của các em còn thiếu thốn: Thiếu sự hướng dẫn bảo ban của cha mẹ, vì phần lớn
cha mẹ các em đều bận đi làm, ít có thời gian giáo dục, dạy dỗ con cái hay đôn
đốc việc học hành của con; Thiếu thốn về vật chất, góc học tập chưa phù hợp
hoặc có em khơng có. Có em, mẹ bị mất, sống với bố hay bố mẹ bỏ nhau sống
với ơng bà nên bị thiệt thịi rất nhiều về tình cảm, tinh thần và sự chăm sóc.
Cha mẹ các em chưa chú trọng đến việc rèn cho con mình nói năng, xưng hơ
như thế nào cho lễ phép, cho lịch sự. Con cái giao tiếp với ông bà, cha mẹ, anh
chị em của mình đa số trả lời cụt ngủn chưa thành câu, lâu dần thành thói quen.
c. Về phía giáo viên: Về phía giáo viên thì chưa nắm bắt được tâm lý của học
sinh, khi hỏi các em điều gì là yêu cầu các em trả lời được, mà các em khơng có
khả năng hình dung, suy nghĩ như mình mong muốn, cứ đặt ra những câu hỏi
khuôn mẫu, áp đặt học sinh yêu cầu học sinh phải trả lời theo ý của mình.
Phương pháp truyền thụ chưa phù hợp. Đôi khi các em trả lời chưa đúng thì bỏ
qua, gọi em khác trả lời là xong, chưa thực sự quan tâm đến việc tại sao các em
trả lời chưa đúng ? Chưa đặt những câu hỏi để phát huy tính tự giác tích cực của
học sinh.Nhiều khi giáo viên chưa thực sự gần gũi, thân mật với các em, nên các
em phần thì sợ, phần thì chây lì. Giáo viên cịn nặng về truyền thụ kiến thức mà
coi nhẹ việc giáo dục đạo đức, rèn nề nếp cho học sinh.Vì vậy mà đơi khi việc
xử lý một số tình huống chưa kịp thời, học sinh phạm lỗi thì cho qua, chưa có sự
bảo ban tỉ mỉ. Hay việc giáo dục, nhắc nhở chưa được thường xuyên , liên tục.
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP, GĨP
PHẦN NÂNG CAO GIÁO DỤC TỒN DIỆN CHO HỌC SINH.
Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò quan trọng trong việc là cầu nối giữa
nhà trường, phụ huynh và học sinh để trao đổi các kế hoạch dạy và học, tạo điều
kiện thúc đẩy trong công việc học tập của học sinh. Bởi vây làm công tác chủ
nhiệm lớp của giáo viên là vô cùng khó khăn địi hỏi người giáo viên trước tiên
phải có cái tâm của người nhà giáo, phải yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình hết lịng
vì học sinh thân u mà khơng quản khó khăn vất vả. Ln nắm bắt tâm sinh lí
học sinh cũng như những nhu cầu đổi thay của thời đại. Sao cho phù hợp với
hoàn cảnh , nhu cầu phát triển con người toàn diện. Bản thân tôi không ngừng

học hỏi, sáng tạo, đổi mới trong quá trình dạy học cũng như trong cơng tác chủ
nhiệm lớp. Nhằm giáo dục các em phát triển một cách toàn diện cả về đạo đức
lẫn tri thức. Trong quá trình làm công tác chủ nhiệm tôi luôn đan xen, lồng ghép
giữa cái cũ và cái mới. Mục đích cuối cùng là nhằm phát triển học sinh toàn


7
diện. giúp các em có thể từ việc tiếp thu một cách thụ động thì nay trở nên tích
cực, chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức của mình:
1. Biện pháp 1: Xây dựng nề nếp lớp học:
Công tác xây dựng nề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênng nề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viên nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênm vụ hàng đầu của một giáo viên hàng đầu của một giáo viênu của một giáo viêna một giáo viênt giáo viên
chủa một giáo viên nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênm, muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên cần phảin làm tốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên cần phảit công tác chủa một giáo viên nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênm, người giáo viên cần phảii giáo viên cầu của một giáo viênn phảii
đưa t p thể lớp đi vào nề nếp ngay từ đầu năm, thì lớp học đó mới đạt lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênp đi vào nề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viên nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênp ngay từ đầu năm, thì lớp học đó mới đạt đầu của một giáo viênu năm, thì lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc đó mớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viêni đạtt
đư c nhiề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênu thành tích trong suốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên cần phảit năm học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc. Để lớp đi vào nề nếp ngay từ đầu năm, thì lớp học đó mới đạt làm tốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên cần phảit công tác xây d ựng nề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênng
nề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viên nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênp của một giáo viêna lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênp, tôi hướp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênng tớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viêni thựng nề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc hiệm vụ hàng đầu của một giáo viênn những việc làm sau:ng việm vụ hàng đầu của một giáo viênc làm sau:
a) Nắm thông tin học sinhm thông tin học sinhc sinh: Việm vụ hàng đầu của một giáo viênc nắm các thông tin của học sinh đầu nămm các thông tin của một giáo viêna học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc sinh đầu của một giáo viênu năm
là r t cầu của một giáo viênn thiếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênt. Có đư c thơng tin học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc sinh giúp cho giáo viên ch ủa một giáo viên nhi ệm vụ hàng đầu của một giáo viênm
phụ hàng đầu của một giáo viênc vụ hàng đầu của một giáo viên cho việm vụ hàng đầu của một giáo viênc ghi chép hồ sơ giáo viên, nắm được hồn cảnh gia đình, sơ giáo viên, nắm được hồn cảnh gia đình, giáo viên, nắm các thơng tin của học sinh đầu nămm đư c hoàn c ảinh gia đình,
lựng nề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc của một giáo viêna năm trướp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc, việm vụ hàng đầu của một giáo viênc liên lạtc vớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viêni gia đình các em,…Vì thếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viên ngay từ đầu năm, thì lớp học đó mới đạt
đầu của một giáo viênu năm, tôi đã làm Phiếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênu ghi thông tin học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc sinh, phát cho từ đầu năm, thì lớp học đó mới đạtng em, hướp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênng
d n các em ghi đầu của một giáo viêny đủa một giáo viên, rõ ràng, sau đó thu lạti để lớp đi vào nề nếp ngay từ đầu năm, thì lớp học đó mới đạt phụ hàng đầu của một giáo viênc vụ hàng đầu của một giáo viên cho công tác chủa một giáo viên
nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênm lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênp của một giáo viêna mình. M u phiếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênu như sau:
PHIẾU TỰ GIỚI THIỆU BẢN THÂN
1. Họ và tên:………………………………………………………………
2. Là con thứ……trong gia đình.
3. Hồn cảnh gia đình (khá giả, đủ ăn, nghèo):...........................................
4. Kết quả học tập năm lớp 2 :
.................................................................................................................
5. Môn học u thích:..................................................................................
6. Mơn học cảm thấy khó:...........................................................................

7. Góc học tập ở nhà: (Có, khơng)..............................................................
8. Những người bạn thân nhất trong lớp:....................................................
....................................................................................................................
9. Sở thích:..................................................................................................
10. Địa chỉ gia đình: .....................................................................................
Số điện thoại của gia đình:......................................................................
b) Xử lý thơng tin: lý thơng tin:
Sau khi thu phiếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênu điề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênu tra, tôi đã có đầu của một giáo viêny đủa một giáo viên các thông tin của một giáo viêna học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc sinh,
phụ hàng đầu của một giáo viênc vụ hàng đầu của một giáo viên cho những việc làm sau:ng việm vụ hàng đầu của một giáo viênc sau: Ghi chép vào hồ sơ giáo viên, nắm được hồn cảnh gia đình, sơ giáo viên, nắm được hồn cảnh gia đình,: Tơi đã ghi chép đầu của một giáo viêny đủa một giáo viên
thông tin cầu của một giáo viênn thiếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênt vào sổ sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc với gia đình học sinh,… sổ sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc với gia đình học sinh,… chủa một giáo viên nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênm, sổ sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc với gia đình học sinh,… liên lạtc vớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viêni gia đình học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc sinh,…
C p nh t phầu của một giáo viênn mề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênm trên Cơ giáo viên, nắm được hồn cảnh gia đình, sở dữ liệu. dững việc làm sau: liệm vụ hàng đầu của một giáo viênu.
+ Xếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênp ch ngồ sơ giáo viên, nắm được hoàn cảnh gia đình,i học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc sinh: Tôi dựng nề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viêna vào kếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênt quải học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc lựng nề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc của một giáo viêna các em, phầu của một giáo viênn nào
nắm các thông tin của học sinh đầu nămm đư c những việc làm sau:ng em học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc khá, giỏi và yếu kém, để xếp chỗ ngồi cho hợp lýi và yếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênu kém, để lớp đi vào nề nếp ngay từ đầu năm, thì lớp học đó mới đạt xếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênp ch ngồ sơ giáo viên, nắm được hồn cảnh gia đình,i cho h p lý
như: Nam ngồ sơ giáo viên, nắm được hồn cảnh gia đình,i xen kẽ nững việc làm sau:, em khá giỏi và yếu kém, để xếp chỗ ngồi cho hợp lýi ngồ sơ giáo viên, nắm được hoàn cảnh gia đình,i vớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viêni em y ếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênu kém, kếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênt h p phân
công đôi bạtn cùng tiếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênn,…
+ Trao đổ sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc với gia đình học sinh,…i, chia sẻ: Tôi chủ động đến gặp : Tôi chủa một giáo viên đột giáo viênng đếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênn gặp p gia đình một giáo viênt sốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên cần phải em có hồn cảinh
khó khăn và đặp c biệm vụ hàng đầu của một giáo viênt: Em Lê Thùy Trang, Đ Công Việm vụ hàng đầu của một giáo viênt Anh đề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênu b ốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên cần phải m ẹ ly ly


8
hôn , các em ở dữ liệu. vớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viêni ông bà già. Để lớp đi vào nề nếp ngay từ đầu năm, thì lớp học đó mới đạt hỏi và yếu kém, để xếp chỗ ngồi cho hợp lýi thăm thêm về nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viên gia đình, hồn cảinh
sốn làm tốt cơng tác chủ nhiệm, người giáo viên cần phảing,…đột giáo viênng viên, chia sẻ: Tôi chủ động đến gặp , giúp đỡ các em.
( Minh chứng 1 : Phiếu tự giới thiệu bản thân của HS và Sổ chủ nhiệm)
b. Tổ chức bầu Ban Cán sự lớp:
Ban Cán sự lớp là người trực tiếp quản lí thay giáo viên chủ nhiệm khi
vắng mặt, điều hành, quản lí mọi hoạt động của lớp. Cho nên ngay khi mới nhận
lớp tôi đặc biệt xem trọng và cùng với các em lựa chọn thật cẩn thận. Nhưng
phải đảm bảo khách quan và công bằng. Tôi tổ chức cho các em ứng cử và bầu
cử để chọn lựa Ban cán sự của lớp. Tiến trình bầu chọn Ban Cán sự lớp được
diễn ra như sau:

-Trước hết, tơi phân tích để các em hiểu rõ về vai trị và trách nhiệm của bạn
lớp trưởng, lớp phó.
-Tơi khuyến khích các em xung phong ứng cử. Sau đó chọn 5 học sinh tiêu biểu
để cả lớp bầu chọn.Tôi hướng dẫn học sinh cách bầu chọn, bỏ phiếu: ghi tên 3
bạn xuất sắc nhất mình chọn vào phiếu.
- 3 học sinh đạt số phiếu cao nhất sẽ được bốc thăm để nhận “chức vụ” của
mình (lớp trưởng, lớp phó học tập, và lớp phó lao động).
Lần đầu tiên được bỏ phiếu, được thể hiện quyền “dân chủ’ của mình, tôi thấy
các em rất vui, rất hào hứng, và 3 em được bầu chọn cũng cảm thấy tự hào.
c. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán sự lớp:
- Sau khi bầu được Ban cán sự lớp, tôi phát cho mỗi thành viên một quyển vở để
làm sổ ghi chép những nội dung và công việc khi cần thiết trong từng tuần.
Nhiệm vụ của ban cán sự lớp cũng được tôi nêu rất cụ thể:
+ Lớp trưởng: Điều hành chung công việc của lớp, theo dõi thi đua giữa các tổ,
là người phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm về tình hình hàng ngày của
lớp (Lớp trưởng cho các bạn xếp hàng ra, vào lớp; kiểm tra sĩ số...)
+ Lớp phó học tập: phối hợp với lớp trưởng tổ chức sửa bài tập hoặc tư vấn về
học tập cho các bạn trong khả năng của mình; kiểm tra việc học tập, chuẩn bị
sách vở của các tổ trưởng, tổ phó.
+ Lớp phó văn nghệ: tổ chức hát văn nghệ đầu giờ cho các bạn,...
+ Lớp phó lao động: Kiểm tra và nhắc nhở các tổ thực hiện vệ sinh trường, lớp
(theo quy định cơng trình, phần việc).
+ Tổ trưởng: Điều hành công việc chung, theo dõi, kiểm tra, đơn đốc các hoạt
động hàng ngày của tổ.
Ví dụ: Kiểm tra việc học, chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập, học bài, viết bài ở
nhà, thực hiện công trình phần việc …
+ Tổ phó: Cùng với tổ trưởng điều hành cơng việc của tổ mình.
- Cuối cùng tiến hành phát động thi đua giữa các tổ và yêu cầu Ban cán sự lớp
thực hiện đúng nhiệm vụ của mình, ghi vào sổ theo dõi hàng này để đến tiết sinh
hoạt cuối tuần (hàng tuần) báo cáo cũng như xét thi đua giữa các tổ.

Nhiệm vụ của mỗi em, tơi ghi rõ ràng trong một cuốn sổ, sau đó phát cho các
em. Tôi hướng dẫn từng em cách ghi chép trong sổ một cách khoa học, cụ thể,


9
rõ ràng. Mỗi em sẽ làm đúng các nhiệm vụ của mình. Ngồi ra, lớp trưởng và 2
lớp phó phải đoàn kết và hợp tác chặt chẽ với nhau trong công việc chung.
Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, lớp trưởng, lớp phó báo cáo
các mặt hoạt động của lớp. Căn cứ vào báo cáo của mỗi em, tơi nắm được khả
năng quản lí lớp của từng em.
Và cứ cuối mỗi tháng, tôi tổ chức họp Ban Cán sự lớp 1 lần để tổng kết các mặt
làm được của lớp, động viên khen ngợi những việc các em đã làm tốt, đồng thời
chỉ rõ những thiếu sót và hướng dẫn các em cách khắc phục những việc các em
chưa làm được. Biểu dương trước lớp cán bộ lớp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
và tặng kèm thư khen .
(Minh chứng 2: Họp Ban cán sự lớp vào cuối mỗi tuần, tháng.)
(Minh chứng 3: Biểu dương cán bộ lớp xuất sắc - tặng thư khen trước lớp.)
2. Biện pháp 2: Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”
“Xây dựng lớp học thân thiện” là tạo ra mơi trường học tập thân thiện, an tồn,
gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một
ngày vui”. Xây dựng được “lớp học thân thiện” thì sẽ có “học sinh tích cực”.
Xây dựng được lớp học thân thiện, học sinh tích cực thì sẽ hạn chế được tỉ lệ
học sinh lưu ban, bỏ học, sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục tồn diện cho
học sinh.
Cơng việc “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” được tơi tiến hành
từng bước như sau:
a. Trang trí lớp học xanh- sạch- đẹp
Phịng học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc là nơ giáo viên, nắm được hồn cảnh gia đình,i các em học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc t p, vui chơ giáo viên, nắm được hoàn cảnh gia đình,i. Bở dữ liệu.i thếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viên mà ngoài vi ệm vụ hàng đầu của một giáo viênc có m ột giáo viênt
phòng học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc khang trang, thoáng mát, đầu của một giáo viêny đủa một giáo viên tiệm vụ hàng đầu của một giáo viênn nghi, còn cầu của một giáo viênn có phịng
học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc trang trí đẹ lyp, thân thiệm vụ hàng đầu của một giáo viênn, gầu của một giáo viênn gũi vớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viêni các em, tạto cho các em s ựng nề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viên thích

thú, say mê, niề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênm ph n khở dữ liệu.i khi ngồ sơ giáo viên, nắm được hồn cảnh gia đình,i vào lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc. Cho nên ngay từ đầu năm, thì lớp học đó mới đạt đầu của một giáo viênu
năm tôi cùng các em đã trang trí lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc r t đẹ lyp, vớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viêni nhiề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênu nột giáo viêni dung, hình
ảinh phong phú, đa dạtng phụ hàng đầu của một giáo viênc vụ hàng đầu của một giáo viên cho việm vụ hàng đầu của một giáo viênc học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênc t p tốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên cần phảit hơ giáo viên, nắm được hồn cảnh gia đình,n, mang l ạti nhi ề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênu
niề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênm vui hơ giáo viên, nắm được hồn cảnh gia đình,n cho các em m i ngày đếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênn lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viênp.
- Trang trí lớp đẹp, hài hịa đảm bảo tính thẩm mĩ và tính giáo dục cao. Phần
trang trí lớp, tơi giao trực tiếp cho từng tổ: mỗi tổ phải sưu tầm tranh ảnh liên
quan đến các môn học và chọn những bài vẽ đẹp nhất, viết đẹp nhất, những bài
văn hay để trưng bày.
(Minh chứng 4: Trang trí lớp học.)
- Số học sinh của lớp, tơi chia thành 5 tổ ứng với 5 buổi học trong tuần, mỗi tổ
có một tổ trưởng. Lớp phó lao động phân công theo dõi các tổ làm trực nhật
hàng ngày. Tổ trưởng chịu trách nhiệm phân công, điều khiển các bạn trong tổ
làm trực nhật. Nhưng một tuần đầu, tôi phải đi sớm để hướng dẫn các em làm vệ
sinh lớp như: quét lớp từ trong ra ngoài, từ trên cửa sổ, trên bục giảng xuống


10
dưới; cách cầm chổi và đưa chổi sao cho nhanh sạch nhưng không bụi; cách trải
khăn bàn, cách lau bảng, cách sắp xếp bàn ghế,... Cứ sau mỗi giờ ra chơi, tổ trực
phải đổ rác và trà rửa sạch sọt rác rồi cất vào lớp. Sang tuần thứ hai, tôi mới giao
cho lớp phó lao động kiểm tra cơng việc trực nhật hàng ngày. Tổ nào khơng làm
tốt, lớp phó lao động có quyền yêu cầu tổ đó làm trực nhật thêm một ngày. Và
trong mỗi tiết học, học sinh phải thể hiện tinh thần “tự quản” - tự theo dõi lẫn
nhau, nhắc nhở nhau giữ sạch lớp trong suốt buổi học.
- Đối với bồn hoa của lớp, mỗi tổ sẽ chăm sóc một tuần. Quy định bồn hoa phải
sạch cỏ, đất khơng khơ trắng, khơng có cành gãy và lá khô. Công việc kiểm tra,
nhắc nhở là của lớp phó lao động. Tổ nào khơng làm tốt sẽ bị yêu cầu chăm sóc
bồn hoa thêm một tuần.
(Minh chứng 5: Chăm sóc bồn hoa của lớp.)
b. Xây dựng mối quan hệ thầy- trò và bạn bè trong lớp

* Xây dựng mối quan hệ thầy- trị:
Trong q trình đổi mới phương pháp dạy và học, quan hệ thầy – trò đã trở
thành thân thiện, gần gũi như là những người bạn thực sự, người thầy chỉ là
người tổ chức, hướng dẫn cho các em trong quá trình dạy học, thế nên việc xây
dựng mối quan hệ thầy trị quả khơng khó đối với bản thân tôi. Cụ thể là tôi luôn
tạo cho các em mối quan hệ mật thiết, gần gũi, nói năng nhỏ nhẹ, dịu dàng,
khơng để các em phải sợ sệt khi đứng trước mặt giáo viên, tôi luôn chủ động chỉ
bảo, tơi thường nói: “Các em muốn có ý kiến gì thì cứ mạnh dạn trao đổi với cô,
cô sẽ luôn giúp đỡ, hỗ trợ các em trong học tập cũng như trong cuộc sống”.
Trong lớp có vấn đề xảy ra giữa các em, tôi luôn từ từ giải quyết cơng bằng, hợp
tình, hợp lý. Khen, thưởng những em có thành tích cũng như phạt, răn đe rõ ràng
đối với những phạm lỗi, nhưng trong quá trình răn đe, giáo dục, tơi vẫn động
viên, khuyến khích tìm những điểm tốt của các em để nêu gương, sau đó mới
đưa ra những lỗi phạm và yêu cầu các em không được vi phạm nữa. Đối với
những em học sinh khuyết tật và cá biệt, tôi luôn giáo dục nhẹ nhàng, chỉ bày tỉ
mỉ, thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, sự nhân ái, bao dung sẵn sàng tha thứ, bỏ qua
những lỗi lầm mà các em đã phạm. Chính vì thế mà tơi ln được các em kính
trọng, u quý và vâng lời, từ đó các em rất tự tin, phấn khởi, kích thích sự ham
học, thích thú khi đến lớp.
* Mối quan hệ bạn bè trong và ngoài lớp: Tình bạn là tình cảm quý nhất của
mỗi con người chúng ta, ở nhà chúng ta có tình cảm của ông bà, cha mẹ, anh chị
em, họ hàng,….đến lớp chúng ta khơng thể khơng có tình bạn. Có nhiều bạn tốt
thì chúng ta ln tự hào và là điều kiện giúp chúng ta vươn lên trong cuộc sống,
người ta thường nói: “Học thầy khơng tày học bạn”, bạn bè cần phải giúp đỡ lẫn
nhau, vui buồn có nhau, phải biết thương yêu, đoàn kết, chia sẻ, cùng nhau phấn
đấu trong học tập, trong cuộc sống, sao cho có kết quả cao nhất. Để xây dựng tốt


11
mối quan hệ bạn bè trong và ngoài lớp của học sinh lớp tôi chủ nhiệm, tôi đã

giáo dục các em những điều sau:
- Trong học tập, các em phải biết giúp đỡ, hợp tác với nhau, bạn học giỏi chỉ bài
cho bạn học yếu, bạn học chưa giỏi nên hỏi, trao đổi với bạn biết hơn mình. Các
em khơng được ích kỉ, hẹp hịi. Xây dựng nhóm“ Đơi bạn cùng tiến”
( Minh chứng 6: Đôi bạn cùng tiến.)
- Trong giao tiếp các em phải nói năng lịch sự, dễ nghe, nói từ tốn, nói lời hay ý
đẹp, khơng được xúc phạm bạn, có điều gì khơng hài lịng hay bạn phạm lỗi với
mình thì nói cho bạn hiểu để bạn sửa sai, hoặc nữa là trình với cơ để cùng nhau
giải quyết.
- Trong cuộc sống các em cần phải biết đồn kết, chia sẻ giúp đỡ những bạn cịn
khó khăn hơn mình, chia sẻ nỗi buồn, niềm vui cùng bạn,…thương yêu nhau
như anh, chị em cùng một nhà.
- Tuyệt đối không được chọc bạn, đánh nhau với bạn, xúc phạm bạn, khơng nói
tục, chửi thề. Khơng được nói xấu về bạn, không chia rẽ, chia bè phái hoặc
không chơi với bạn này, bạn kia,…
c. Tổ chức các hoạt động tập thể và các trò chơi dân gian vui tươi lành mạnh.
- Học sinh Tiểu học thích sinh hoạt tập thể và tham gia các trị chơi bổ ích. Vì
vậy, khi tổ chức cho các em sinh hoạt tập thể và tham gia các trò chơi là giáo
viên đã giúp các em “học mà chơi, chơi mà học”, kiến thức và kĩ năng ở mỗi em
sẽ được hình thành và rèn luyện một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, không gây căng
thẳng, gị bó đối với các em.
- Tổ chức sinh hoạt tập thể và vui chơi còn giúp các em phát triển và hoàn thiện
nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo.
- Ngoài ra, việc tổ chức các hoạt động tập thể còn là sợi dây gắn bó, kết nối,
đồn kết các em lại với nhau.
(Minh chứng 7: Tổ chức các hoạt động tập thể và các trò chơi dân gian.)
3. Biện pháp 3: Hướng dẫn giúp các em học tốt ở lớp và ở nhà, phối hợp
với phụ huynh học sinh.
Làm công tác chủ nhiệm, ai cũng muốn học sinh của mình học giỏi, có nhiều
thành tích trong học tập và cuối năm đạt được kết quả như mong muốn. Để được

như thế, người giáo viên cần phải có trình độ chun mơn, phải có phương pháp
dạy học phù hợp, linh hoạt giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách có hiệu quả
nhất. Cho nên ngồi việc hướng dẫn các em học ở lớp, thì cần phải học tốt khi ở
nhà. Do đó tơi đã đưa ra một số phương pháp giúp các em học tốt ở lớp và ở nhà
như sau:
a) Học ở lớp: Dựa vào kết quả điều tra thông tin học sinh đầu năm, tôi đã xếp
chỗ ngồi cho các em hợp lý, em khá giỏi ngồi gần em yêu kém, kết hợp phân
công đôi bạn cùng tiến, tạo điều kiện cho các em học tập theo nhóm đơi, từ đó


12
các em giúp đỡ, hỏi bài nhau trong những lúc giải quyết bài tập khó. Trong giờ
học tơi ln bao qt lớp, khơng để tình trạng các em khơng chú ý. Giảng giải
thật kĩ những bài tập khó, dùng nhiều phương pháp dạy học linh hoạt như:
Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp hỏi đáp, phương pháp kĩ thuật khăn
trải bàn, …Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong các bài giảng
POWERPOINT và các trị chơi nhằm kích thích sự hứng thú, tích cực và tính tự
học, sáng tạo của học sinh. Mặt khác tôi luôn biểu dương, khen ngợi những em
hăng say trong giờ học, động viên, giúp đỡ kịp thời những em còn chưa trả lời
đúng, hay tự tin, mặc cảm để các em cố gắng vươn lên.
Thực hiện Thông tư số 30/2014/TT-BGD-ĐT ngày 28/08/2014 của Bộ giáo dục
và đào tạo về việc đánh giá học sinh tiểu học. Thực hiện Công văn hướng hẫn
thực hiện Thông tư 30 số 6169/BGDĐT- GDTH ngày 27/10/2014. Bản thân tôi
luôn thực hiện đúng và kịp thời như trong Thông tư chỉ đạo, không tạo áp lực
cho các em khi học, mà ngược lại kích thích, động viên các em rất nhiều. Ngoài
việc tổ chức kiểm tra, đánh giá các em bằng lời nhận xét, tơi cịn tổ chức cho các
em nhận xét lẫn nhau để các em rút ra được bài học kinh nghiệm khi học tốt
cũng như học chưa tốt, các em kịp thời sửa chữa, chấn chỉnh ngay, còn thi đua,
phấn đấu cao trong học tập.
b) Học ở nhà: Ngoài việc học tốt ở lớp, nếu các em về nhà khơng ơn tập, khơng

học lại thì dẫn tới dễ quên, mạch kiến thức sẽ bị hỏng, không thực hành được
tốt. Vậy việc học bài ở nhà cũng rất cần thiết, phần nào giúp các em nắm vững
kiến thức ở lớp, học thuộc bài khi cô kiểm tra bài cũ,…Thế nên tơi đã có một số
biện pháp giúp các em học tốt khi ở nhà, đó là:
+ Cho các em tự lập thời gian biểu hợp lý nhất cho mình.
(Minh chứng 8 : Thời gian biểu của học sinh.)
+ Thường xuyên kiểm tra bài cũ, việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp của các em.
+ Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, để trao đổi tình hình học tập của các em,
như là gọi điện, trao đổi qua Zalo, ENETVIET, trực tiếp đến nhà,…Đặc biệt
quan tâm trao đổi thường xuyên với phụ huynh học sinh cá biệt, những em còn
yếu kém, chưa chăm, tạo mọi điều kiện giúp đỡ kịp thời. Dạy phụ đạo các em
vào tiết cuối của những buổi chiều.
(Minh chứng 9 : GV phụ đạo học sinh yếu .)
Căn cứ vào thời gian học bài ở nhà của từng em, tôi đi kiểm tra, hướng dẫn
các em tự học ở nhà. Việc kiểm tra các em học bài ở nhà được tôi thực hiện đều
đặn và duy trì thường xun. Lúc đầu, tơi trực tiếp kiểm tra và hướng dẫn tỉ mỉ
phương pháp học tập cho những em học yếu và những em trong đội tuyển học
sinh giỏi của lớp.


13
Khi việc học bài ở nhà của học sinh đã đi vào nề nếp, tơi phân chia lớp
thành các nhóm theo khu vực dân cư (theo tổ) và phân công mỗi nhóm một
nhóm trưởng. Em nhóm trưởng sẽ kiểm tra và báo cáo với tơi tình hình tự học ở
nhà của các thành viên trong nhóm và đặc biệt lưu y đến những bạn học yếu
hoặc chưa có ý thức tự học ở nhà. Thỉnh thoảng, tôi vẫn đến kiểm tra đột xuất
một số em để nắm tình hình. Nếu phát hiện thấy em nào lơ là, tôi phải tăng
cường kiểm tra ngay. Thấy tôi quan tâm đến việc học ở nhà của con em mình
nên phụ huynh cũng nhiệt tình phối hợp với tơi: nhắc nhở, kiểm tra và tạo điều
kiện cho con em mình học tập ở nhà. Sự tiến bộ của học sinh “cá biệt” được tôi

thường xun thơng báo cho gia đình biết qua điện thoại. Vì vậy, phụ huynh rất
vui và càng quan tâm đến việc học của các em. Thỉnh thoảng tôi nhờ phụ huynh
bí mật quay video hay chụp lại những khoảnh khắc các con ngồi tự học ở nhà.
Mục đích xem các con có ý thức tự giác học khơng và học tập trung không?
Ngồi học đã đúng tư thế, đảm bảo chưa....
(Minh chứng 10: Ý thức tự học ở nhà của học sinh.)
4. Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc động viên, khen
thưởng nhằm tạo hứng thú cho học sinh.
Khen thưởng giúp tạo động lực và cải thiện kết quả học tập ở học sinh. Các
nghiên cứu đã chỉ ra rằng, lời khen của giáo viên có thể nâng cao 73% hiệu quả
của công việc học tập.
Trong các lớp học, giáo viên nên tìm cách khen thưởng học sinh một cách sáng
tạo, để tôn vinh những cố gắng, nỗ lực của học sinh trong quá trình học tập.
Khơng những thế, khen thưởng cịn được coi là một biện pháp hiệu quả trong
quản lý lớp học, giúp giảm thiểu các vấn đề về hành vi. Khen thưởng, còn là
cơng cụ hữu ích để tạo dựng một cộng đồng lớp học tích cực.
Dưới đây là một số ý tưởng sáng tạo mà tôi đã áp dụng để khen thưởng học sinh
trong lớp học.
4.1.Viết tên học sinh lên bảng
Hãy vẽ một cái mặt cười lên bảng phụ, và nói với học sinh: Trong tiết học này,
nếu bạn nào có hành vi tốt, cơ sẽ viết tên bạn đó lên bảng. Thay vì trách phạt và
ghi tên những học sinh cá biệt, việc viết tên những học sinh ngoan, có hành vi
tốt kèm theo lời khen sẽ thúc đẩy học sinh hành xử tốt hơn, đồng thời giảm các
vấn đề về hành vi trong lớp học.
Đơi khi, giáo viên có thể khen học sinh trực tiếp ở trên lớp bằng lời, nhưng việc
viết tên lên bảng sẽ có tác dụng tích cực hơn, học sinh sẽ cảm thấy vinh dự và tự
hào hơn khi tên của mình được cơ giáo nhắc đến trên bảng trước các bạn.


14

4.2. Tổ chức các buổi khen thưởng
Hãy tổ chức các buổi tổng kết hoặc sinh hoạt lớp, nếu có thể ít nhất mỗi
tháng. Điều này sẽ tạo cơ hội cho giáo viên khen ngợi từng điểm mạnh của học
sinh và hỗ trợ học sinh tìm ra những lĩnh vực mà chúng cần cải thiện. Ví dụ, nếu
một học sinh ít tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, giáo viên có thể chỉ ra số
lượng hoạt động mà học sinh đó tham gia và đặt mục tiêu, sẽ trao thưởng nếu
học sinh đó tham gia tích cực hơn vào các hoạt động. Giáo viên có thể làm việc
này một cách cơng khai hoặc nói chuyện riêng với học sinh.
4.3. Tặng xu hoặc sticker.
Giáo viên chuẩn bị các đồng xu, các sticker hoặc các tấm thẻ, dùng nó để khen
thưởng học sinh ngay khi chúng có hành vi tốt hoặc đạt kết quả tốt trong quá
trình học tập. Đi kèm với đồng xu sẽ là lời khen của giáo viên. Kết thúc 1 tháng
hoặc 1 học kì, giáo viên có thể tổng kết số xu/ sticker mà học sinh đã đạt được
và quy đổi thành các phần thưởng như sách, bút hoặc giấy chứng nhận. Ngồi ra
tơi kết hợp chụp ảnh em đó và đưa lên khen thưởng học sinh tiêu biểu trong
tháng trước lớp. Và dĩ nhiên, nếu học sinh có những biểu hiện khơng tốt hoặc
khơng hồn thành các nhiệm vụ học tập, tơi có thể thu lại các xu/sticker đã phát.
(Minh chứng 11: Tặng sticker và khen trước lớp.)
4.4.Tạo ra các voucher hoặc đặc quyền
Lập danh sách các đặc quyền mà giáo viên có thể dành để khen thưởng cho
học sinh. Nó có thể đơn giản như được yêu cầu, chỉ định bất kì một bạn trong
lớp hát hoặc múa theo bài hát bất kì trong giờ sinh hoạt lớp hay cơ hội trở thành
người lãnh đạo lớp, bốc thăm chọn quà… Những đặc quyền này nên được viết
trong các tấm thẻ và đặt vào “hộp kho báu”. Khi học sinh có thành tích học tập
tốt hoặc có những hành vi tích cực, chúng sẽ được quyền bốc bất kì một phần
thưởng nào trong hộp. Điều này sẽ khuyến khích học sinh cố gắng, nỗ lực để
kiếm được các đặc quyền hoặc phần thưởng.
4.5. Tạo các “giấy khen” và “giấy chứng nhận” trên phần mềm máy tính.
Nếu như giấy khen cuối năm học thường dùng những danh hiệu đơn điệu
và tẻ nhạt như “Hoàn thành xuất sắc” hay “Học sinh tiêu biểu”, nó chỉ phản ánh

được kết quả học tập của học sinh mà không tôn vinh những thành tích trong các
lĩnh vực khác. Chính vì thế, tơi đã chủ động tạo ra các mẫu giấy khen, các mẫu
giấy chứng nhận để tơn vinh những thành tích mà học sinh đã đạt được. Đó có
thể là chứng nhận dành cho “Học sinh đọc có tiến bộ” “Học sinh chăm đọc sách
nhất” “Học sinh gương mẫu nhất”, “Học sinh chăm chỉ nhất”, “Lớp trưởng
gương mẫu, trách nhiệm”… Tất cả những danh hiệu này đều có giá trị như nhau.


15
(Minh chứng 12: Giấy khen và giấy chứng nhận.)
4.6. Gửi thư khen đến phụ huynh học sinh
Đã bao giờ bạn nhận được một là thư khen của hiệu trưởng hay của các cấp
quản lý của mình? Cảm xúc của bạn lúc đó thế nào? Chắc chắn là rất vui và
hạnh phúc phải khơng? Hãy làm điều đó cho học sinh của mình. Nếu một học
sinh có tiến bộ vượt bậc hoặc học sinh có những đóng góp nổi bật, hãy viết một
bức thư tay hoặc gửi email đến phụ huynh và khen thưởng học sinh đó. Điều này
cịn có giá trị hơn cả những món quà, chắc chắn nó sẽ làm học sinh cảm thấy
hạnh phúc và bất ngờ. Bằng cách này, tôi cũng sẽ đưa phụ huynh tham gia vào
các hoạt động của lớp học.
( Minh chứng 13: Gửi thư khen đến phụ huynh)
4.7.Tổ chức một chuyến đi dã ngoại hay đi học tập trải nghiệm.
Tham mưu với Ban Giám Hiệu, với Hội đồng Đội tổ chức một chuyến đi đâu đó
gần đó để học sinh có thể thốt khỏi việc học thông thường và cũng là cơ hội để
các em được học tập rèn các kĩ năng sống của mình. Đó là phần thưởng dành
cho cả lớp khi chúng đạt được các mục tiêu mà giáo viên đã đề ra. Học sinh sẽ
cảm thấy rất hấp dẫn và thú vị.
(Minh chứng 14: Hs tham gia viếng Lăng Bác và khu trải nghiệm Vạn An)
Những ý tưởng sáng tạo trong cách khen thưởng học sinh có thể kích thích và
tạo động lực cho chúng trong quá trình học tập. Đó cũng là cách để tạo dựng
một nền văn hóa lớp học tích cực, nơi học sinh cảm thấy được tơn trọng, được

ghi nhận. Đó cũng là nơi mà mỗi học sinh đều cảm thấy mình thuộc về.
5. Biện pháp 5: Phối kết hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu, Đội và các giáo
viên bộ môn.
Công tác phối kết hợp, là một trong những biện pháp hữu hiệu, nhằm răn đe,
qn triệt có hiệu quả cao. Đơi khi có những cơng việc, nội dung hay tình huống
mà một mình giáo viên khơng thể giải quyết được thì cần phải nhờ sự hỗ trợ của
Ban giám hiệu nhà trường, hoặc Đội và các giáo viên bộ mơn nếu có thể. Vì
vậy, khi làm công tác chủ nhiệm, tôi luôn nhờ sự tư vấn, chỉ đạo từ phía Ban
giám hiệu nhà trường cho phép tôi mới thực hiện, gặp trường hợp nào cần đến
sự hỗ trợ xử lư của Ban giám hiệu là tôi lập tức báo cáo, cùng với Ban giám hiệu
để có biện pháp tốt và hay nhất.
Về phía Đội, tôi luôn kết hợp giáo dục các em cùng với anh Tổng phụ trách
Đội, vì chức năng của Đội là tổ chức lễ chào cờ, các buổi sinh hoạt tập thể, các
cuộc thi, các phong trào,…Cho nên để phát huy khả năng, năng lực của các em,
tôi luôn cộng tác với anh Tổng phụ trách tạo cơ hội, điều kiện cho các em thể


16
hiện. Bên cạnh đó, nếu có những những em chưa ngoan, phạm lỗi thì tơi cũng
kết hợp với Đội để tạo sức răn đe, giáo dục có hiệu quả.
Ngồi kết hợp với Ban giám hiệu, Hội đồng Đội tơi cịn phối kết hợp với các
thầy, cô giáo bộ môn, như là hỏi thăm về tình hình học tập, các hoạt động khác
mà các thầy cô giáo bộ môn phụ trách, đồng thời kết hợp, đưa ra những biện
pháp phù hợp giáo dục các em trong tất cả các giờ học trên lớp dù khơng có giáo
giên chủ nhiệm, các em cũng vẫn ngoan, vâng lời, học tập và tham gia tốt mọi
hoạt động.
III. ĐÁNH GIÁ VỀ GIẢI PHÁP.
Đề tài: “Một số biện pháp đổi mới công tác chủ nhiệm lớp nhằm góp
phần giáo dục tồn diện cho học sinh lớp 3”. Tính mới của giải pháp ở đây
chính là nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh. Chủ yếu giúp các em phát huy

tính tích cực, chủ động và sự tin trong giao tiếp, làm chủ lớp học của mình.
Chuyển từ cách học từ tiếp thu thụ động sang chủ động chiếm lĩnh tri thức. Xây
dựng nên một “lớp học hạnh phúc, thân thiện và học sinh tích cực”. Trong
quá trình giảng dạy và làm cơng tác chủ nhiệm tơi đã ln ứng dụng cơng nghệ
thơng tin . Nhờ đó mà việc dạy trở nên nhẹ nhàng mà hiệu quả cao. Đặc biệt
việc chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào động viên, khen thưởng học
sinh hứng thú vô cùng.
IV. KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI.
1. Về phía giáo viên
Sau khi đổi mới một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp. Trong q
trình thực hiện tơi có đan xen giữa cái cũ và cái mới. Tôi thấy công việc chủ
nhiệm của người giáo viên nhàn hơn rất nhiều. Học sinh rất tự giác khi có giáo
viên trong lớp cũng như trong lúc tự quản . Đến nay, tôi hoàn toàn yên tâm về nề
nếp của tập thể lớp 3E do tôi chủ nhiệm. Các em biết nhắc nhở nhau trong tiết tự
quản cũng như tham gia các hoạt động ngoài trời khác. . Đặc biệt sau gần một
năm học lớp 3E được sự tin tưởng thương yêu của tất cả các thầy cô, ai cũng
hào hứng khi bước vào lớp giảng dạy. Riêng bản thân tôi được phụ huynh tín
nhiệm, đồng nghiệp tin yêu.
2. Về phía học sinh
Bằng tất cả sự nỗ lực của bản thân tôi cùng với sự quan tâm của Ban
Giám Hiệu, hội đồng Đội, và tất cả các thầy cô trong nhà trường cũng như sự
cộng tác nhịp nhàng ăn ý của phụ huynh học sinh tôi nhận thấy hiệu quả của
biện pháp trên là rất cao: Học sinh tiến bộ rõ rệt ,các em luôn tự chủ trong mọi
hoạt động ,biết xác định động cơ học tập đúng đắn, đội ngũ cán bộ lớp tích cực


17
năng động trong các hoạt động của lớp, của trường, nề nếp lớp tốt, học sinh tích
cực tham gia vào các hoạt động học tập của lớp. Bên cạnh đó những học sinh
học yếu có tiến bộ tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài hơn. Đặc biệt các

em rất biết thương yêu, đoàn kết và nhắc nhở nhau cùng thực hiện tốt nội quy
của nhà trường, ý thức kỷ luật trong giờ học cũng như trong giờ tự quản được
nâng lên rõ rệt. Tuần nào tập thể lớp tơi cũng được tun dương trước tồn
trường do có điểm nề nếp cao.
Kết quả có sự tiến bộ rõ rệt như sau:
Tổng
Đầu T9
số 38
Nội dung tìm hiểu
( Học sinh)
HS
Học sinh học chưa chú ý, tiếp thu chậm.
6
Học sinh chưa tự giác học bài cũ.
7
Học sinh còn quậy phá, chọc bạn, đánh bạn
5
Học sinh cá biệt
1
Học sinh còn trầm, tự ti, rụt rè.
8
Học sinh có vốn kĩ năng sống hạn chế
8
Học sinh hay mắc lỗi : quên đồng phục, đi
6
học muộn, qn sách vở, đồ dùng.
Học sinh nói trống khơng, chưa lễ phép.
5
Học sinh viết chữ sai lỗi nhiều, chưa đẹp.
5

Học sinh hay xé giấy vứt ra lớp, sân trường
4

Giữa HK II
( Học sinh)
1
1
0
0
1
2
0
0
1
0

Kết quả mơn Tốn và Tiếng Việt.
Sĩ số
lớp

Mơn

Tốn
38 HS
Tiếng việt

Thời gian

Hoàn thành
Hoàn thành

tốt
SL
%
SL
%

Chưa hoàn
thành
SL
%

Đầu T9

14

36,9

20

52,6

4

10,5

Giữa HK II

25

65,8


13

34,2

0

0

Đầu T9

12

31,6

21

55,3

5

13,1

Giữa HK II

20

52,6

17


44,8

1

2,6


18
Các phong trào khác cũng đạt được thành tích nổi bật:
+ Giải 3 vẽ tranh chào mừng 20/10.
+ Văn nghệ chào mừng 20/11 đạt giải nhất.
+ Trong cuộc thi viết chữ đẹp cấp trường vừa qua, lớp tơi có 3 học sinh đạt học
sinh viết chữ đẹp .
+ 1 giải nhất thi ToánVioedu cấp trường và 2 giải ba cấp trường.
+ Em Nguyễn Bảo Ngọc đạt giải Ba cấp huyện thi Trạng ngun Tiếng Việt.
+ Khơng có học sinh bị trách phạt trước tồn trường; học sinh đến trường ln
đảm bảo an toàn cả trong giờ học lẫn giờ chơi; khơng có học sinh gây gổ đánh
nhau trong và ngồi nhà trường, khơng có học sinh bị tai nạn giao thơng. Các
em ngoan ngỗn , lễ phép , đồn kết bạn bè. Lớp tự quản tốt, giữ vệ sinh trường
lớp sạch sẽ, có ý thức giữ vệ sinh chung. Khơng còn học sinh đi học muộn, quên
mặc đồng phục.
+ Đồ dùng dạy học và bàn ghế của lớp suốt năm qua ln được bảo quản tốt,
khơng có tình trạng hư hỏng hay mất mát.
+ 100% học sinh lớp đều tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể,
+ Cuối kì I lớp đạt lớp xuất sắc.
V. Bài học kinh nghiệm.
Tôi thấy các giải pháp trên rất phù hợp mà nhẹ nhàng nên hồn tồn có thể áp
dụng được tất cả các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5. Để lớp có được kết quả đó,
giáo viên cần chú ý thực hiện:

- Giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện đầy đủ các cơng việc đầu năm của lớp mình
chủ nhiệm.
- Người giáo viên chủ nhiệm cần phải học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, vốn sống,
năng lực chủ nhiệm. Bản thân thầy cô giáo phải thực sự là tấm gương sáng cho
học sinh noi theo. Bởi thầy cô giáo ở trường cũng có vai trị quan trọng khơng
kém cha mẹ các em ở nhà. Muốn đào tạo được những lớp người có đủ cả hai
mặt nhân cách là tài và đức thì bản thân người làm cơng tác đào tạo phải giỏi
chun mơn, nghiệp vụ có đạo đức trong sáng, có lối sống lành mạnh. Từ đó học
sinh mới kính trọng và noi gương.
- Giáo viên phải gần gũi, thương u tơn trọng học sinh. Bởi có như vậy mới
được học sinh tin yêu.Từ đó các em mới bộc lộ được tâm tư tình cảm, các thắc
mắc của mình. Khi đó, giáo viên mới hiểu đúng, hiểu kỹ từng em. Việc hiểu học
sinh chính là cơ sở để đề ra các biện pháp giáo dục đúng đắn và hiệu quả.
luôn được năng cao.
- Chú trọng xây dựng và bồi dưỡng Ban Cán sự lớp, huấn luyện để các em trở
thành những “người lãnh đạo nhỏ” tài ba.


19
- Theo dõi, kiểm tra, quan tâm đến tất cả các hoạt động của học sinh lớp mình
chủ nhiệm. Tránh bỏ qua, mặc kệ, không phân giải rõ ràng khi các em trao đổi
hay thưa kiện việc gì đó. Mà ngược lại phải biết xử lý tốt trong mọi tình huống.
- Quan tâm nhiều và đặc biệt đến các HS yếu kém, cá biệt, HS có hồn cảnh khó
khăn, hồn cảnh đặc biệt.
- Thường xuyên theo dõi nề nếp 15 phút đầu giờ, giao nhiệm vụ cho tổ trưởng
kiểm tra, chữa bài tập cùng với lớp trưởng và lớp phó học tập. Ban cán sự lớp tự
tổ chức giờ Sinh hoạt cuối tuần, các tổ trưởng, lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá
từng bạn trong tổ, để các em noi gương, học tập lẫn nhau và đặc biệt là biết sửa
chữa lỗi của mình trước tập thể.
- Giáo dục đạo đức, nề nếp học sinh thông qua các biện pháp thuyết phục, nêu

gương tốt, rèn luyện, khen thưởng và kỉ luật. Phối kết hợp cùng với gia đình để
giáo dục các em.
- Sự phối kết hợp giữa nhà trường- gia đình và xã hội.
Tóm lại, để làm tốt cơng tác chủ nhiệm, địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm
khơng chỉ phải là một giáo viên dạy tốt môn học văn hoá, phải quan tâm đến
chất lượng hai mặt giáo dục là học lực và hạnh kiểm của học sinh (là vấn đề
trọng tâm) mà còn phải quan tâm đến sự phát triển ở học sinh về các giá trị đạo
đức, thẩm mỹ, thể chất,… Do vậy, theo tôi, hai yếu tố cốt lõi không thể thiếu đối
là người giáo viên chủ nhiệm lớp đó là “cái tài” của một nhà tâm lí và “cái tâm”
của một nhà giáo dục. Khi kết hợp nhuần nhuyễn, hoà quyện hai yếu tố này thì
người giáo viên nói chung, người giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng đã có thể
làm tốt trách nhiệm của mình trong thời đại mới ngày nay và hơn thế làm thăng
hoa nhân cách của mình trong lịng bao thế hệ đồng nghiệp và học trò yêu dấu.

C. PHẦN KẾT LUẬN
I. Kết luận:
Mỗi giáo viên, ai cũng muốn học sinh của mình chăm ngoan, học giỏi, phát
triển tồn diện, để sau này trở thành người có ích cho xã hội. Mỗi học sinh Tiểu
học như những cây non, chúng ta cần uốn nắn, chăm chút cẩn thận, nhẹ nhàng
chỉ bảo, nêu gương nhiều hơn là khiển trách để giúp học sinh tự tin vào bản thân
mình và phát triển. Đứng trước vai trị, vị trí, tầm quan trọng của một giáo viên
chủ nhiệm lớp 3 tơi ln tìm tịi, học hỏi trau dồi nhiều kinh nghiệm hơn nữa, để
sao cho lớp mình chủ nhiệm ln đạt được kết quả và thành tích cao trong mọi
lĩnh vực. Chắc chắn rằng giải pháp đưa ra cịn nhiều hạn chế, thiếu sót do đúc


20
kết từ kinh nghiệm giảng dạy của cá nhân. Tôi rất mong được sự đóng góp ý
kiến của Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cũng như của bạn bè đồng
nghiệp.

II. Những khuyến nghị, đề xuất:
* Đối với Phòng giáo dục: Hằng năm cần tổ chức các phong trào thi đua về
một số nội dung liên quan đến công tác chủ nhiệm giữa các lớp, các khối.
- Tổ chức những buổi sinh hoạt dành riêng cho giáo viên chủ nhiệm trao đổi,
chia sẻ kinh nghiệm, kể những câu chuyện liên quan đến công tác chủ nhiệm,…
cho nhau nghe để học hỏi, trau dồi lẫn nhau.
* Đối với nhà trường:
- Trong thư viện trường cần bổ sung thêm sách, tài liệu về công tác chủ nhiệm,
để giáo viên tham khảo, học tập.
- Tạo điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học hơn nữa.
- Ban giám hiệu mở các chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin để giáo viên
trong trường có thể học hỏi lẫn nhau, nâng cao khả năng ứng dụng.
* Đối với phụ huynh:
- Luôn quan tâm, đồng hành và sẵn sàng phối kết hợp với giáo viên, nhà trường
trong việc giáo dục và dạy dỗ các em.
Rất mong quý cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp góp ý để tơi hồn thành tốt
đề tài của mình.
Tản Hồng, ngày 30 tháng 3 năm 2023.
Người viết

Đặng Hồng Phúc

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tâm lí học tiểu học ( Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai).
2. Sách một số vấn đề trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học hiện
nay ( Nguyễn Thanh Bình)
3 .Tham khảo modun 3, modun 9 ứng dụng công nghệ thông tin vào trong
dạy học ở tiểu học.
4 . Tham khảo các nguồn trên Internet: Youtube, Violet, Google




×