Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu quy trình vận tải đường bộ của công ty cổ phần thương mại và vận tải phú thiên hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.9 MB, 48 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
_________________________________

BÁO CÁO THỰC

TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU QUY

TRÌNH VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ

CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PHÚ THIÊN
HƯNG

HỌ VÀ TÊN

:

MÃ SINH VIÊN

:

NGUYỄN PHƯƠNG QUỲNH
84637

LỚP

:


LHH60ĐH

NHĨM

:

N25

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

:

HỒNG THỊ NGỌC QUỲNH

HẢI PHỊNG – 2023

1


Contents
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG V VÂ!N TẢI TH#Y V% CHUY&N
TẢI H%NG H'A..................................................................................................5
1.1. Giới thiệu chung về ngành vận tải thủy nội địa...........................................5
1.1.1. Khái niệm chung....................................................................................5
1.1.2. Vị trí – Vai trị ngành vân! tải thủy nơ i! địa đFi với sH phát triJn kinh tL
– xN hôi...............................................................................................................6
!
1.1.3. Phân loại vân! tải thủy nô !i địa................................................................7
1.1.4. Cơ sU vât ! chVt của vân! tải thủy..............................................................7

1.1.4.2. Hê ! thFng cảng, bLn thủy........................................................................9
1.1.4.3. Phương tiê !n vâ !n tải thủy......................................................................10
1.1.4.4. ĐFi tượng vận tải - Hàng container.....................................................10
1.2. ChuyJn tải hàng hóa..................................................................................15
1.2.1. Định nghĩa...........................................................................................15
1.2.2. Tại sao cần chuyJn tải hàng hóa..........................................................17
1.2.3. Giá thành trong vân! chuyJn đưbng thủy nơ i! địa....................................17
1.2.3.1. Khái niêm............................................................................................17
!
1.2.3.2. Ý nghĩa................................................................................................18
1.2.3.3. Ảnh hưUng đLn nền kinh tL quFc dân..................................................18
1.2.3.4. CVu tạo của giá thành vân! tải đưbng thủy nơ !i địa...............................18
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH C#A
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI V% VẬN TẢI PHÚ THIÊN HƯNG....24
2.1. Quá trình hình thành và phát triJn.............................................................24
- Quá trình hình thành và phát triJn của công ty..........................................24
2.1.2. Cơ cVu bộ máy quản lý của Công ty.......................................................24
2.1.3. Các lĩnh vHc hoạt động của Công ty.......................................................25
2.1.4. Các đFi tác giao dịch thưbng xuyên của Công ty...................................27
2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ..............................................................................27
2


2.1.5.1 Chức năng............................................................................................27
2.1.5.2. Nhiệm vụ.............................................................................................28
2.1.6. Tình hình hoạt động sản xuVt kinh doanh của cơng ty...........................29
2.1.6.1. Tình hình chung...................................................................................29
2.1.6.2. Tình hình thHc hiện chỉ tiêu doanh thu - sản lượng – tiền lương – bảo
hiJm 29
BẢNG TỔNG HyP SẢN LƯyNG VÂ!N CHUY&N NĂM 2022...................30

Tiền lương........................................................................................................30
Bảo hiJm..........................................................................................................31
2.2. Nghiệp vụ khai thác hàng chuyJn tải từ Cảng Đoạn Xá Hải Phòng đLn
Cảng CICT Cái Lân.............................................................................................32
2.2.1. TuyLn vận chuyJn container hàng xuVt từ Cảng Đoạn Xá ( Hải Phòng) –
Cảng CICT ( Cảng container quFc tL Cái Lân)...................................................32
2.2.1.1. Đặc điJm và mớn nước tại các cảng....................................................32
2.2.1.2. Đặc điJm tuyLn hàng hải Cảng Đoạn Xá – Cảng CICT Cái Lân........35
2.2.1.3. Quy trình khai thác đưa hàng từ Cảng Đoạn Xá tới Cảng CICT Cái
Lân
36
2.3. Tình hình khai thác của doanh nghiệp.......................................................38
CHƯƠNG 3: NHÂ!N X•T V% KI€N NGHI......................................................41
3.1. Nhân! x‚t – đánh giá...................................................................................41
3.2. KiLn nghị giải pháp....................................................................................41
3.2.1. Phương hướng.....................................................................................41
3.2.2. Biên! pháp hạ giá thành vâ !n chuyJn.....................................................42
3.2.3. Các biê !n pháp khuyLn khích, thu hƒt khách hàng...............................42
3.2.4. Biên! pháp cải thiê !n ngu„n nhân lHc....................................................43
LỜI K€T.............................................................................................................44
PH… L…C T%I LIÊU
! ..........................................................................................46

3


LỜI MỞ ĐẦU
Giao thông vận tải là một trong những ngành kinh tL quan trọng, tuy nó khơng
trHc tiLp sản xuVt ra của cải vật chVt cho xN hội nhưng nó đảm nhận khâu vận
chuyJn từ nơi sản xuVt đLn nơi tiêu thụ, có tác dụng thƒc đẩy sản xuVt phát triJn,

trU thành một trong những bộ phận quan trọng nhVt của lHc lượng sản xuVt trong
nền kinh tL quFc dân.
Vận tải thủy cùng với các ngành vận tải khác luôn gắn liền với lịch sử
dHng nước, giữ nước và phát triJn kinh tL của Việt Nam. Trong giai đoạn cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, Đảng và Nhà nước đN khẳng định giao thông
vận tải thủy vô cùng quan trọng trong phát triJn kinh tL đVt nước.
Do đặc thù của kiLn thức ngành Luật hàng hải, em rVt may mắn khi được
thHc tập U công ty cổ phần thương mại và vận tải Phƒ Thiên Hưng, được các anh
chị trong cơng ty tận tình giƒp đỡ đJ em hồn thành q trình thHc tập cũng như
tiLp thu được những kiLn thức về qƒa trình khai thác, trung chuyJn hàng. Bằng
việc nghiên cứu các chứng từ, hợp đ„ng, giVy tb liên quan đLn cơng ty, tuy cơng
ty khơng có tàu nhưng cơng ty cũng có những đơn hàng bằng việc thuê tàu và
vận tải đưbng biJn. đó cũng là những kiLn thức mà trong suFt quá trình học tập
U trên giảng đưbng em đN được tích lũy và vận dụng nó vào trong q trình thHc
tập. Tuy bài báo cáo cịn một sF thiLu sót song nhb sH tận tình giƒp đỡ của giảng
viên Hồng Thị Ngọc Quỳnh, em đN hoàn thành bài thHc tập. Trong bài báo cáo
thHc tập này em xin trình bày một sF vVn đề em đN tìm hiJu tại cơng ty.

4


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG V@ VÂBN TẢI THỦY VÀ
CHUYỂN TẢI HÀNG HÓA
1.1.Giới thiệu chung về ngành vận tải thủy nội địa
1.1.1. Khái niệm chung
Nước ta nằm U vùng nhiệt đới gió mùa, sơng ngịi chằng chịt và đủ nước
cho tàu bè qua lại quanh năm. Phần lớn các con sơng do thiên nhiên tạo nên.
Miền Bắc có hệ thFng sơng H„ng, hệ thFng sơng Thái Bình. Miền Trung hầu hLt
là các sông ngắn và đều đổ từ dNy Trưbng Sơn ra biJn. Miền Nam có hệ thFng
sơng Cửu Long, các sông đào, các kênh rạch tạo thành một mạng lưới giao

thơng thủy rVt thuận tiện. Nói chung lại, hệ thFng sông U nuớc ta cùng với các
h„ thiên nhiên và h„ nhân tạo đN tạo điều kiện cho vận tải đưbng thủy nội địa
phát triJn mạnh. Với hơn 2.360 sơng kênh, có tổng chiều dài 42.000km cùng các
h„, đầm, phá, hơn 3.200km bb biJn và hàng nghìn km đưbng từ bb ra đảo tạo
thành một hệ thFng vận tải thủy thông thương giữa mọi vùng đVt nước, từ thành
thị đLn nông thôn, từ miền nƒi đLn hải đảo, góp phần tích cHc vào việc vận
chuyJn hàng hóa và hành khách. So với các nước trên thL giới, Việt Nam được
Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quFc (UNESCO) xLp vào
top 10 nước có mạng lưới giao thơng – vận tải thủy dày đặc nhVt thL giới.
Vận tải thủy nội địa là một ngành vận tải truyền thFng , thuận lợi cho phát
triJn các thành phần kinh tL rộng rNi với khả năng thu hƒt vFn đầu tư từ nhiều
ngu„n, nhVt là cho việc đóng mới phương tiện.
ĐFi với an ninh quFc gia, qn sH, quFc phịng nhVt thiLt phải có giao
thơng vận tải thủy đJ điều động quân đội, khí tài đLn các nơi cần thiLt, nhằm bảo
vệ trị an và củng cF nền hịa bình của đVt nước. Giao thơng vận tải thủy là ngành
sản xuVt vật chVt độc lập và đặc biệt, nó chiLm vị trí quan trọng trong nền kinh
tL quFc dân, trong thbi chiLn cũng như trong thbi bình và xây dHng đVt nước.
5


Vận tải thủy nội địa là ngành dịch vụ dịch chuyJn hàng hóa, hành khách từ
địa điJm này đLn địa điJm khác cùng một quFc gia nhằm thỏa mNn nhu cầu của
con ngưbi. Tàu, thuyền nước ngoài nhận, trả hàng trong cùng một quFc gia cũng
được coi là vận tải thủy nội địa.
1.1.2. Vị trí – Vai trị ngnh vân ti thy nô i địa đ i v!i s# phát tri%n kinh t' –
x) hôi
Giao thông vận tải đưbng thủy nội địa có vai trị quan trọng đFi với sH
phát triJn kinh tL - xN hội, bảo đảm an ninh quFc phịng và góp phần giao
thương với một sF quFc gia lân cận, đ„ng thbi là ngành có tính chVt xN hội hóa
cao, nhiều thành phần kinh tL đều tham gia vận tải thủy nội địa.

Đảng và Nhà nước rVt quan tâm đLn phát triJn giao thơng thủy vận trai
nói chung và vận tải sơng nói riêng. Trong nghị quyLt Đại hội lần thứ IV Đảng
cộng sản Việt Nam đN nêu: “Đưbng sông phải được sử dụng rộng rNi, phù hợp
với điều kiện sơng nước ta. CF gắng cơ khí hóa nhanh vận tải đưbng sơng, đẩy
mạnh sản xuVt nhiều loại phương tiện vận tải, chƒ trọng xây dHng các cảng sơng
có trình độ cơ khí hóa cao, có mức xLp dỡ lớn”.
Theo con sF thFng kê từ báo cáo ngành cảng biJn năm 2018 từ KIS Việt
Nam, sản lượng vận tải qua đưbng thủy nội địa tăng đều qua hàng năm, đLn năm
2017 đạt mức 250.000 ngàn tVn với tỷ lệ tăng trưUng từ năm 2016-2017 là hơn
10%.

6


1.1.3. Phân loại vâ n ti thy nô i địa
Vận tải thủy có thJ được phân loại trên cơ sU một sF chỉ tiêu cơ bản sau :
- Theo đFi tượng vận chuyJn g„m có hàng hóa và hành khách.
Vận tải hành khách g„m vận tải hành khách theo tuyLn cF định, theo hợp đ„ng
chuyLn, vận tải hành khách ngang sơng.
- Theo hình thức tổ chức : Tàu tH hành và đoàn tàu lai
- Theo khu vHc hoạt động : Vận tải sông, vận tải trên h„, vận tải biJn pha sơng.
Ngồi ra, các phương tiện đi lại trên các vùng nước đều theo tiêu chuẩn của
Việt Nam được phân cVp theo quy định như sau :
CVp tàu

Chiều cao sóng (m)

VR-SB

2,5


VR-SI

2,0

VR-SII

1,2

- Theo hình thức phFi hợp được chia thành : Vận tải sông kLt hợp với tàu biJn,
vận tải sông kLt hợp với vận tải bộ, vận tải sông kLt hợp với vận tải sắt.
1.1.4. Cơ s2 vâ t ch3t ca vân ti thy
1.1.4.1.Đăc! điJm của sản phẩm vâ !n tải thủy

7


Vân! tải nói chung hay vâ !n tải thủy nói riêng là mô !t ngành cung cVp dịch
vụ chuyJn hàng hóa và hành khách từ địa điJm này đLn địa điJm khác bằng
phương tiên! vâ !n tải thủy nhằm thỏa mNn nhu cầu khách hàng. Sản phẩm của vân!
tải thủy là kLt quả q trình hoạt đơng
! trong điều kiê !n cụ thJ và thJ hiê !n bằng
lượng hàng hóa hay hành khách dịch chuyJn được trên mô !t quNng đưbng nhVt
định và lượng hàng hóa hay hành khách luân chuyJn được trên quNng đưbng đó.
Sản phẩm của vâ !n tải thủy có đă !c điJm:
a. Tnh vơ hnh
Sản phẩm của vâ !n tải khơng thJ nhìn thVy, cân đo đong đLm như đFi với
hàng hóa hữu hình, khơng thJ ước định bUi bVt kỳ công cụ vât lý
! thông thưbng
nào và không thJ khảo sát trHc tiLp theo hợp đ„ng.

b. Tnh không lưu trư
Sản phẩm vận tải khác với hàng hóa hữu hình U chỗ chƒng khơng thJ lưu
trữ được, khơng có hàng t„n cũng như hàng dU dang trong q trình vận chuyJn.
c. Tnh khơng s hưu
Trong dịch vụ vận tải, mặc dù ngưbi mua đN trả tiền cho dịch vụ vận
chuyJn nhưng họ không được sU hữu dịch vụ vận tải cũng như tư liệu sản xuVt
tạo ra dịch vụ đó
d. Sn xut đi đơi vi tiêu thu
Sản xuVt và tiêu thụ hàng hữu hình là hai hoạt động rbi rạc. ĐFi với quá
trình sản xuVt vận tải, sản phẩm vận tải luôn gắn liền với tiêu thụ, sản xuVt đLn
đâu tiêu thụ đLn đó, kLt thƒc hoạt động vận tải thì khơng cịn sản phẩm nữa ngay
cả khi chuyLn đi bị hủy dọc đưbng, con tàu không thJ đLn được cảng cuFi theo
thỏa thuận.
e. Tnh thay đ#i
Khác với sản phẩm hàng hóa hữu hình, sản phẩm của dịch vụ vận tải bao
gib cũng là đơn nhVt, nghĩa là nó chỉ t„n tại một lần và khơng bao gib lặp lại
8


một cách chính xác như các sản phẩm khác. Điều kiện thbi tiLt, chVt lượng của
thủy thủ thuyền viên, tính chVt các tuyLn vận chuyJn cũng như các dịch vụ tại
các cảng đN làm cho sản phẩm vận tải thay đổi ngay cả khi cùng một con tàu vận
chuyJn cùng một hàng hóa trên một tuyLn như nhau.
f. Tnh thch %ng
Do đặc điJm của sản phẩm vận tải khơng có sản phẩm dU dang hay bán
thành phẩm như các loại hàng hữu hình nên dịch vụ vận tải ln thích ứng với
các yêu cầu thay đổi của ngưbi thuê.
1.1.4.2. Hê ! thFng cảng, bLn thủy
Các thành phần cơ bản của vận tải thủy g„m hệ thFng cảng, bLn thủy nội
địa và đồn tàu vận tải thủy cùng với các cơng trình bảo đảm an tồn cho

phương tiện vận tải trong quá trình hoạt động của chƒng.
Cảng thủy nội điạ bao g„m khu đVt, khu nước tại đó có hệ thFng cơng trình
được xây dHng đJ phục vụ các phương tiện vận tải, phương tiện vận tải thủy neo
đậu, thHc hiện các hoạt động xLp dỡ, bảo quản hàng hóa, trả đón hành khách và
thHc hiện dịch vụ hỗ trợ khác.
Cảng thủy nội địa là mắt xích quan trọng trong chuỗi vận tải thủy có nhiệm
vụ : nơi thu hƒt hàng hóa, hành khách cho vận tải thủy, là nơi đJ phương tiện
vận tải thủy tiLn hành các hoạt động xLp dỡ, giao nhận và bảo quản hàng hóa, là
nơi cung cVp các dịch vụ kĩ thuật cho việc thành lập, phân tán đoàn phương tiện
vận tải theo yêu cầu của hoạt động vận tải thủy.
BLn thủy nội địa là công trình độc lập có quy mơ nhỏ, g„m vùng đVt và
vùng nước trước bLn đJ phương tiện neo đậu, xLp dỡ hàng hóa, đón trả hành
khách và thHc hiện dịch vụ hỗ trợ khác. BLn thủy nội địa g„m bLn hàng hóa, bLn
hành khách, bLn tổng hợp, bLn khách ngang sơng, bLn chun dùng.
Cảng và bLn thủy nội địa đóng vai trò quan trọng trong chuỗi vận tải thủy.
cảng, bLn thủy được tổ chức tFt cho việc phục vụ phương tiện vận tải thủy góp
phần rƒt ngắn thbi gian chuyLn đi, đảm bảo an toàn cho con ngưbi, phương tiện,
hàng hóa trong qua trình vận chuyJn.
9


1.1.4.3.Phương tiên! vâ n! tải thủy
Phương tiện vận tải thủy nội địa ( phương tiện) là tàu, thuyền và các cVu
trƒc nổi khác, có động cơ hoặc khơng có động cơ, chuyên hoạt động trên đưbng
thủy nội địa.
Phương tiện thô sơ là phương tiện khơng có động cơ di chuyJn bằng sức
ngưbi hoặc sức nước như bè, mảng, thuyền bu„m,…
Vận tải thủy phụ thuộc nhiều vào điều kiện tH nhiên như dịng chảy, chiều sâu,
chiều rộng, bán kính cong của các dịng sơng tH nhiên khiLn hạn chL đáng kJ
hiê !u quả khai thác phương tiê !n và các trang thiLt bị vân! tải thủy.

1.1.4.4. ĐFi tượng vận tải - Hàng container
Vì tại doanh nghiệp vận chuyJn chủ yLu về container nên trong báo cáo em
sẽ tìm hiJu về mặt hàng container
Khái niệm :
Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), container hàng hóa (freight container) là
một cơng cụ vận tải có những đặc điJm sau:
- Có đặc tính bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho việc sử dụng lại
- Được thiLt kL đặc biệt đJ có thJ chU hàng bằng một hay nhiều phương thức
vận tải, mà không cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đưbng;
- Được lắp đặt thiLt bị cho ph‚p xLp dỡ thuận tiện, đặc biệt khi chuyJn từ một
phương thức vận tải này sang phương thức vận tải khác;
- Được thiLt kL dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rƒt hàng ra khỏi container;
- ThJ tích bên trong bằng hoặc hơn 1 m‚t khFi (35,3 ft khFi).
ThHc tL thưbng hay gặp thuật ngữ container tiêu chuẩn quFc tL (ISO
container), đó là những container hàng hóa (như nêu trên) tuân theo tVt cả các
tiêu chuẩn ISO liên quan về container đang có hiệu lHc tại thbi điJm sản xuVt
container.
Kch thưc container

10


Kích thước container có rVt nhiều loại. Cũng như các ký hiệu được ghi trên
container thưbng được áp dụng theo 1 tiêu chuẩn chung ISO. Có một vài tiêu
chuẩn ISO về container như Tiêu chuẩn ISO 668:1995 – Quy định về kích thước
và tải trọng của container. theo tiêu chuẩn này các container đều có chiều rộng là
2,438mm (8ft).
Chiều dài của container thưbng ngưbi ta lVy container 40 feet làm chuẩn.
Các container ngắn hơn phải được thiLt kJ đảm bảo có thJ xLp ch„ng lên cont
40 và có 1 khe hU khoảng 3 inch. Vì ngồi cảng hoặc trên tàu, các container xLp

ch„ng lên nhau, do đó phải có 1 khoảng hU 3 inch đJ đảm bảo an toàn.
Về chiều cao của container: hiện chủ yLu có 2 loại thưbng và cao, 2 loại
container này có chiều cao chênh lệnh nhau khoảng 300mm (30cm) hay gần 1
bàn chân.
- Loại thưbng có chiều cao 8 feet 6 inch (8’6”) ~ 2,590 mm
- Loại cao có chiều cao là 9 feet 6 inch (9’6”) ~ 2,895 mm
Việc gọi loại thưbng hay loại cao là thói quen của con ngưbi qua các thbi
kỳ. Ví dụ ngày xưa cịn loại cont chỉ cao 8ft thì lƒc đó gọi là cont thưbng, cịn
cont (8’6″) (cont thưbng ngày nay) được gọi là cont cao.
Tải trọng ghi trên container khơng có nghĩa là tải trọng bạn được đóng
hàng, tuỳ vào quFc gia hoặc liên quan đLn trucking mà bạn phải đóng hàng theo
quy định. Việt Nam hiện nay áp dụng tiêu chuẩn của Cục Đăng KiJm áp dụng là
TCVN 6273:2003 – “Quy phạm chL tạo và chứng nhận container vận chuyJn
bằng đưbng biJn” trong đó có quy định tải trọng toàn bộ của container 20 feet là
20,32 tVn.
Phân loại container
Các loại container đưbng biJn được chia thành hai nhóm chính: theo tiêu
chuẩn và khơng theo tiêu chuẩn ISO.
- Loại khơng theo tiêu chuẩn có thJ tương tH container ISO về hình dáng kích
thước, nhưng khơng được sử dụng rộng rNi và nhVt quán do không được tiêu
chuẩn hóa.
11


- Thông tin về loại container tiêu chuẩn được thJ hiện qua Ký mN hiệu trên vỏ
container.Theo tiêu chuẩn ISO 6346 (1995), container đưbng biJn bao g„m 7
loại chính như sau:
a. Container bách hóa:
Container bách hóa thưbng được sử dụng đJ
chU hàng khơ, nên cịn được gọi là container

khơ (dry container, viLt tắt là 20’DC hay
40’DC).
b.

Container hàng rbi:

Là loại container cho ph‚p xLp hàng rbi khô (xi
măng, ngũ cFc, quặng…) bằng cách rót từ trên xuFng
qua miệng xLp hàng (loading hatch), và dỡ hàng dưới
đáy hoặc bên cạnh (discharge hatch).
Loại container hàng rbi bình thưbng có hình dáng
bên ngồi gần giFng với container bách hóa, trừ miệng xLp hàng và cửa dỡ
hàng.
c. Container chuyên dụng
Là loại thiLt kL đặc thù chun đJ chU một loại hàng nào đó như ơ tô, sƒc
vật sFng...
-

Container chU ô tô: cVu trƒc g„m một bộ

khung liên kLt với mặt sàn, không cần vách
với mái che bọc, chun đJ chU ơ tơ, và có
thJ xLp bên trong 1 hoặc 2 tầng tùy theo
chiều cao xe. (Hiện nay, ngưbi ta vẫn chU ô tô trong
container bách hóa khá phổ biLn)
-

Container chU sƒc vật: được thiLt kL đặc

biệt đJ chU gia sƒc. Vách dọc hoặc vách mặt trước có

gắn cửa lưới nhỏ đJ thơng hơi. Phần dưới của vách
dọc bF trí lỗ thốt bẩn khi dọn vệ sinh.
12


d. Container bảo ôn
Được thiLt kL đJ chuyên chU các loại hàng đòi hỏi khFng chL nhiệt độ bên
trong container U mức nhVt định. Vách và mái loại này thưbng bọc phủ lớp cách
nhiệt. Sàn làm bằng nhôm dạng cVu trƒc chữ T
(T-shaped) cho ph‚p khơng khí lưu thơng dọc
theo sàn và đLn những khoảng khơng có hàng
trên sàn. Container bảo ơn thưbng có thJ duy
trì nhiệt độ nóng hoặc lạnh. ThHc tL thưbng gặp
container lạnh (refer container).
e. Container hU mái(Open-top container)
Container hU mái được thiLt kL thuận tiện
cho việc đóng hàng vào và rƒt hàng ra qua mái
container. Sau khi đóng hàng, mái sẽ được phủ
kín bằng vải dầu. Loại container này dùng đJ
chuyên chU hàng máy móc thiLt bị hoặc gỗ có
thân dài.
f. Container mặt bằng (Platform container)
Được thiLt kL khơng vách, khơng mái mà chỉ có sàn là mặt bằng vững
chắc, chuyên dùng đJ vận
chuyJn hàng nặng như
máy móc thiLt bị, sắt
th‚p…Container mặt bằng
có loại có vách hai đầu
(mặt trước và mặt sau), vách này có thJ cF định, gập xuFng, hoặc có thJ tháo
rbi.

g. Container b„n (Tank container)
Container b„n về cơ bản g„m một
khung chuẩn ISO trong đó gắn một b„n
chứa, dùng đJ chU hàng lỏng như rượu, hóa
13


chVt, thHc phẩm… Hàng được rót vào qua miệng b„n (manhole) phía trên mái
container, và được rƒt ra qua van xả (Outlet valve) nhb tác dụng của trọng lHc
hoặc rƒt ra qua miệng b„n bằng bơm.
K mã hiệu container
Trên container có rVt nhiều ký mN hiệu bằng chữ và bằng sF thJ hiện những
ý nghĩa khác nhau. Tiêu chuẩn hiện hành quy định đFi với các ký mN hiệu này là
ISO 6346:1995, theo đó, các ký mN hiệu này chia thành những loại sau:
- Hệ thFng nhận biLt (identification system)
- MN kích thước và mN loại (size and type codes)
- Các ký hiệu khai thác (operational markings)
Ngoài ra, trên vỏ container còn các ký mN hiệu khác như:
- BiJn chứng nhận an toàn CSC
- BiJn ChVp nhận của hải quan
- Ký hiệu của tổ chức đưbng sắt quFc tL UIC
- Logo hNng đăng kiJm
- Test plate (của đăng kiJm)
- Tên hNng (Maersk, MSC…), logo, slogan (nLu có)
- Mác hNng chL tạo (CIMC, VTC…)
Cu trúc container
Container có nhiều loại, mỗi loại có một hoặc một sF đặc điJm cVu trƒc đặc
thù khác nhau (tuy vẫn tuân theo tiêu chuẩn đJ đảm bảo tính thFng nhVt và tính
thuận lợi cho việc sử dụng trong vận tải đa phương thức). Dưới đây sẽ xem x‚t
cVu trƒc của loại container phổ biLn đJ có khái niệm chung nhVt.Về cơ bản

container bách hóa (General Purpose Container) là khFi hộp chữ nhật 6 mặt gắn
trên khung th‚p (frame). Có thJ chia thành các bộ phận chính sau:
- Khung (Frame)
- Khung đáy và mặt sàn (Base Frame)
- Khung mái và mái
14


- Khung dọc và vách dọc
- Khung mặt trước và vách mặt trước
- Khung mặt sau và cửa
- Góc lắp gh‚p (Corner Fittings)
1.2. Chuyển tải hàng hóa
1.2.1. Định nghĩa
ChuyJn tải hàng hóa là việc dỡ hàng xuFng từ một tàu biJn này và bFc
hàng lên một tàu khác trong một hành trình vận tải đưbng biJn từ cảng bFc hàng
tới cảng dỡ hàng. Nói một cách khác, chuyJn tải là hành động bFc dỡ hàng từ
một con tàu (thông thưbng U cảng trung chuyJn – hub port) và đưa nó lên một
con tàu khác đJ tiLp tục đưa tới cảng đích dỡ hàng cuFi cùng(Port of Discharge).
Thuật ngữ chuyJn tải ( đi VIA) chỉ được sử dụng khi có sH thay đổi tàu,
trong ngành thưbng gọi là tàu mẹ và tàu con. Tàu mẹ là tàu đLn cảng đích, tàu
con là tàu từ cảng load (bFc hàng) đLn cảng chuyJn tải. Cịn Direct nghĩa là
khơng thay đổi tàu trong suFt quá trình vận chuyJn và tàu vẫn gh‚ nhiều
cảng.Điều kiện đJ trU thành cảng trung chuyJn (cảng chuyJn tải):
Vị trí địa lý:
- Gần các tuyLn đưbng vận chuyJn chính
- Vị trí trung gian kLt nFi tàu con với tàu mẹ
- KLt nFi hàng hóa nội địa
Hiện nay, trên thL giới có những Hub Port chính như: cảng Rotterdam (Hà
Lan) U trung tâm Châu Âu, cảng Singapore, cảng HongKong, cảng Shanghai,

LongBeach,..
Cơ sU hạ tầng:
- Phải là cảng nước sâu (>13,5m) đJ tiLp đón tàu lớn
- Có CY (container yard) rộng đJ lưu container
- Phát triJn cơ sU hạ tầng công cộng, kỹ thuật, hệ thFng giao thông…
15


Vận hành:
- Chi phí vận hành cảng thVp
- Năng suVt cao
- Dịch vụ chuyên nghiệp, đáng tin cậy
Ví dụ đJ phân biệt giữa Direct và đi VIA:
Trường hợp Direct: Ông H có tàu A nhận hàng tại Cát Lái sau đó dỡ hàng
tại Cảng Singapore ( hàng của chủ khác) sau đó tiLp tục chạy đLn Osaka (Nhật
Bản) và dỡ lô hàng của ông H xuFng. Lƒc này trên booking sẽ ghi:
- Port of loading

:

Cat Lai

- Port of transhipment

:

Osaka

- Port of discharger


:

Osaka

Dù tàu đi qua nhiều cảng nhưng nLu hàng của ông H vẫn U trên 1 con tàu
chạy từ Cát Lái đLn Osaka thì đó được gọi là Direct
Trường hợp VIA: Ơng H có tàu A nhận hàng tại Cát Lái sau đó dỡ hàng tại
Cảng Singapore và đưa lên tàu B đang U tại Singapore đJ chạy đLn Osaka (Nhật
Bản) và dỡ tại đó. Tàu A sau khi dỡ tại Singapore sẽ tiLp tục chạy sang Pasir
Gudang (Malaysia). Như vậy:
- Hành trình của tàu A: Cát Lái – Singapore – Pasir Guadang
- Hành trình của tàu B: Singapore – Osaka
- Hành trình của hàng : Cát Lái – Singapore – Osaka
Như vậy có thJ thVy, hành trình của hàng sẽ chiLm một phần trong hành
trình của tàu A và một phần hành trình của tàu B, cảng Singapore là cảng chuyJn
tải.
Có thJ nhận thVy là đi Direct chỉ dùng một tàu duy nhVt, còn đi VIA sẽ cần
đLn hai tàu (thưbng gọi tàu mẹ và tàu con).
1.2.2. Tại sao cần chuy%n ti hng hóa
16


Hiện nay trên thL giới, ngành vận tải biJn trên thL giới đang phục h„i
nhanh và có sH chuyJn dịch mạnh mẽ sang các tàu container cỡ lớn đòi hỏi phải
có cảng nước sâu và máy móc thiLt bị hiện đại đJ có thJ đón tàu cập vào cảng và
thHc hiện xLp dỡ hàng hóa. Trong khi đó, đa phần các cảng tại Việt Nam vẫn là
cảng nhỏ U sâu trong đVt liền, chiều chìm va khơng cho ph‚p tàu nước ngoài ra
vào an toàn nên xuVt hiện nhu cầu chuyJn tải hàng đLn cảng đích bằng nhiều
loại phương tiện khác nhau như tàu sông, sà lan hay xe đầu k‚o. Mặt khác, việc
chuyJn tải sang các sà lan hay tàu trên tuyLn thủy nội địa sẽ góp phần giảm bớt

ách tắc trên các tuyLn quFc lộ trọng điJm do giảm tải được một sF lượng lớn các
xe container trên đưbng, vừa giảm áp lHc lên các cơ sU hạ tầng, cầu cFng, đưbng
sá cũng như đảm bảo an toàn giao thông cho cộng đ„ng. Đ„ng thbi việc chuyJn
tải cũng giƒp chủ hàng giảm được chi phí vận tải từ 20-25% so với vận chuyJn
bằng đưbng bộ. Hơn nữa bên cạnh đó, việc sử dụng đưbng thủy đJ vận chuyJn
sẽ giƒp giảm bớt lượng khí thải ra mơi trưbng so với xe đầu k‚o. Hiện nay trên
thL giới, vận tải đưbng thủy nội địa đang được các quFc gia cHc kỳ quan tâm
chƒ trọng cũng như đầu tư phát triJn.
1.2.3. Giá thnh trong vâ n chuy%n đư;ng thy nô i địa
1.2.3.1.Khái niê !m
Giá thành vâ n! tải thủy nô !i địa là tổng các khoản chi phí cần thiLt và hợp lý
trong quá trình sản xuVt vân! tải đưbng thủy nô !i địa đJ làm ra mô !t đơn vị sản
phẩm.
1.2.3.2.Ý nghĩa
Giá thành vâ n! chuyJn là môt! chỉ tiêu chVt lượng quan trọng vì nó có khả
năng quản lý về mọi mă !t dưới hình thức tiền tê !. Đ„ng tiền trong giá thành vân!
chuyJn đánh giá đƒng mức khả năng quản lý tài vụ, khả năng cung cVp vât ! tư,
quản lý lao đô !ng, khả năng sử dụng phương tiê !n và cải tiLn kỹ thuât…
!
MuFn kinh doanh tFt phải xây dHng được chỉ tiêu kL hoạch giá thành cho từng
loại hàng trên từng tuyLn đưbng, dHa trên cơ sU giá thành vâ
n ! chuyJn năm
trước, tiLn bôkhoa
học kỹ thuâ t! của ngành, sH biLn đông! của giá cả và chi phí
!
17


cơ hơ !i (nLu có)… Giá thành xây dHng được chính xác sẽ là mFc đJ doanh
nghiê !p phVn đVu đưa đLn lợi nhuâ

n cao
nhVt và phục vụ xN hô
i được
tFt hơn.
!
!
1.2.3.3.Ảnh hưUng đLn nền kinh tL quFc dân
Trong bVt kỳ xN hôi nào
đều không thJ thiLu được khâu lưu thơng phân
!
phFi hàng hóa xN hơi ! và do vân! tải đảm nhâ !n nhiêm
! vụ này. Trong các ngành sản
xuVt ra sản phẩm mới cho xN hơ
i, !có những mă t! hàng chi phí vân! chuyJn chiLm
khá lớn. Vì vây! hạ được giá thành vâ !n chuyJn là cơ sU đJ hạ các măt! hàng khác,
giƒp cho viê !c mU rông
! phạm vi tiêu dùng và sử dụng hàng hóa xN hơi.!
Giá cước được xây dHng trên cơ sU giá thành, nLu giá thành hạ sẽ tạo điều
kiê !n đJ hạ giá cước, cải thiên! quan hê ! giữa chủ hàng và chủ phương tiê !n. Đó
cũng là cơ sU đJ tạo cho các ngành khác phát triJn.
Giá thành vâ !n chuyJn hạ chứng tỏ ngành vân! tải kinh doanh tFt, góp phần
tích lũy vFn cho doanh nghiê !p đJ tái sản xuVt và mU rô
ng! quy mô ngành và nền
kinh tL quFc dân phục vụ cho công tác trị an và bảo đảm an ninh quFc phòng.
1.2.3.4. CVu tạo của giá thành vân! tải đưbng thủy nô i! địa
Trong sản xuVt vận tải, các chi phí từ bộ phận gián tiLp như hành chính sH
nghiệp đLn lHc lượng sản xuVt trHc tiLp như đội ngũ cán bộ thuyền viên… đều
được tính vào giá thành vận tải là T và T.km. Do đó cách tính giá thành có nhiều
cách như :
 Tính theo nhu cầu của đội tàu vận tải

 Tính theo chỉ tiêu kinh doanh
 Tính theo thbi gian của chuyLn đi hay chuyLn đi vịng trịn
 Tính theo từng thành phần của quá trình vận tải
Trong ngành vận tải thủy nội địa hiện nay ngưbi ta thưbng tính theo các
khoản mục chi phí nhb q trình hạch tốn và tính theo các khoản mục chi phí
nhb q trình thFng kê và q trình hạch tốn chi phí. Các hạch tốn này tại
cơng ty bao g„m:
a. Lương + trợ cVp ăn ca (C1):
18


Là khoản chi trả cho cán bộ công nhân viên đN trHc tiLp và gián tiLp tham
gia vào quá trình sản xuVt vận tải. ĐJ tính cho thuận tiện thì lương được tính
theo chi phí cF định ( như tiền cơng trả theo thbi gian như khFi hành chính hoặc
tiền cơng thuyền viên…) hoặc tính theo chi phí biLn động (tiền lương đó được
tính theo sản phẩm hay doanh thu…).
Chi ph lương cho thuyền viên theo thời gian được xác định như sau (
(đồng/chuyến)
Trong đó :
-

: Tiền lương thuyền viên có chức danh i (đ„ng/tháng)
: SF thuyền viên có chức danh i (ngưbi)

-

: Thbi gian trong 1 tháng (ngày)

-


: Thbi gian 1 chuyLn đi của tàu (ngày)

Chi ph tiền ăn(:
(đồng/chuyến)
b. Chi phí nhiên liệu + dầu nhbn (C2)
Là khoản mua dầu đFt và dầu nhbn tham gia vào quá trình chạy máy,
khoản chi phí này phụ thuộc vào các yLu tF như: thbi gian hoạt động của máy,
tình trạng kỹ thuật, …
G„m: chi phí nhiên liệu cho máy chính, máy phụ, dầu nhớt.
Nó phụ thuộc vào : lượng hàng; sF lượng máy tàu, loại máy, công suVt
máy; công tác định mức tiêu hao nhiên liệu; giá cả nhiên liệu; thbi gian tàu chạy,
đỗ; tuổi tàu và tình trạng máy móc , thiLt bị…
c. Chi phí sửa chữa
Trong q trình sửa chữa tàu bị hư hỏng nên cần sửa chữa, thay thL. Bao
g„m chi phí sửa chữa lớn và vừa, sửa chữa thưbng xuyên và duy tu bảo dưỡng.
Chi phí này phụ thộc vào:
- Tuổi tàu và tình trạng kỹ thuật tàu
19


- Trình độ trang bị kỹ thuật
- ChVt lượng phụ tùng thay thL
- Trình độ sửa chữa, bảo dưỡng
- Đơn giá sửa chữa
Chi ph sửa chưa ln (C3 ):
Là khoản phải trích hàng năm đJ bù đắp cho việc sửa chữa lớn nhằm duy
trì tàu đạt tiêu chuẩn phân hạng đăng kiJm. Chi phí sửa chữa lớn (trung tu và đại
tu) gọi là khVu hao sửa chữa và tính theo cơng thức:
(đồng/chuyến)
Trong đó:

-

: Tỷ lệ trích khVu hao sửa chữa lớn hàng năm (%)

-

: Nguyên giá của tàu (đ„ng)

-

: thbi gian khai thác của tàu trong năm (ngày)

Chi ph sửa chưa thường xuyên (C4):
Được xác định theo công thức:
(đồng/chuyến)
d. Chi phí khVu hao (C5):
Là khoản chi hàng năm dùng đJ phục h„i giá trị ban đầu của tàu. Chi phí
này phụ thuộc vào:
- Giá trị tàu
- Phương pháp tính khVu hao
- Thbi hạn khVu hao ( thbi gian sử dụng)
Mức khVu hao của từng chuyLn đi được tính:
(đồng/chuyến)
Trong đó:
: Thbi gian dH kiLn sử dụng tàu (năm)
e. Chi phí quản lý (C6):
20


Chi phí quản lý bao g„m: chi trả cho hoạt động quản lý tại doanh nghiệp

như công tác quản lý hành chính, bảo hộ lao động, đào tạo cán bộ,…
(đồng/chuyến)
Trong đó:
: hệ sF quản lý (thưbng lVy bằng 50%)
f. Chi phí bảo hiJm thân tàu (C6):
Là sF tiền chủ tàu phải trả cho công ty bảo hiJm về việc mua bảo hiJm cho
tàu nhằm bù đắp các tổn thVt do các rủi ro gây ra trong quá trình khai thác tàu.
Chi phí này phụ thuộc vào :
- Giá trị tàu
- Phạm vụ bảo hiJm
- Dung tích đăng ký tồn bộ của tàu
- Mức độ rủi ro
- Phí bảo hiJm ( mức độ cạnh tranh)
- Điều kiện bảo hiJm
- Tình trạng kỹ thuật của tàu
Hiện nay các chủ tàu đều phải mua hai loại bảo hiJm: Bảo hiJm thân tàu
và Bảo hiJm trách nhiệm dân sH của chủ tàu. Các giVy chứng nhận bảo hiJm
cũng là cơ sU đJ các chủ hàng xem x‚t lHa chọn tàu khi thuê vận chuyJn, là các
giVy tb cần có trong hoạt động khai thác tàu.
Cơng thức xác định phí bảo hiJm tàu:
(đồng/chuyến)
Trong đó:
-

: phí bảo hiJm thân tàu

-

: phí bảo hiJm trách nhiệm dân sH chủ tàu


-

: tỷ lệ phí bảo hiJm thân tàu (%)
21


-

: sF tiền bảo hiJm

-

: mức phí bảo hiJm trách nhiệm dân sH

g. Chi phí cảng vụ (C7 )
Là những khoản mà tàu phải chi khi thHc hiện chuyLn g„m các khoản chi
cho khi tàu đỗ, phụ thuộc vào sF lần vào cảng và biJu phí tại cảng. G„m những
chi phí như: phí bảo đảm hàng hải, phí trọng tải, phí hỗ trợ tàu, …
h. Chi phí cầu bLn (C8)
Khi tàu cập càu, buộc U phao, neo U vịnh đều phải trả phí này. Phí này phụ
thuộc vào vị trí tàu neo đậu.
Công thức xác định cho trưbng hợp tàu cập cầu:
(đồng)
i. Chi phí bảo hiJm xN hội (C9)
Chi phí này dùng đJ trợ cVp cho cán bộ công nhân viên chức tromg các
trưbng hợp sau: Fm đau, tai nạn, nghỉ hưu, mVt sức, thVt nghiệp,..
( đồng/chuyến)
j. Các khoản chi khác (C10)
G„m các chi phí như: lệ phí đăng kiJm, chi phí thuê tàu, vật rẻ,…
Như vâ y: Tổng chi phí hay tổng giá thành được xác định:

(đồng/chuyến),(n= 1÷10)
→ Giá thành đơn vị hay chi phí bình qn được tính cho 1teu là:
(đồng/teu)

22


CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PHÚ THIÊN
HƯNG
2.1.

Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1. Gi!i thiệu chung về công ty
Công ty Cổ phần thương mại và vận tải Phƒ Thiên Hưng được thành lâ !p
tháng 7 năm 2011 do SU kL hoạch và đầu tư thành phF Hải Phịng cVp.
- Tên cơng ty : Cơng Ty Cổ Phần Thương Mại Và Vận Tải Phƒ Thiên Hưng- Tên viLt tắt : PHU THIEN HUNG TRANCO.
- Địa chủ trụ sU chính : SF 377 Lê Thánh Tơng, Phưbng Vạn Mỹ, Quận Ngơ
Quyền, Hải Phịng.
Điê !n thoại : 0225.3765870
- MN sF thuL : 0201184702
- Quá trình hình thnh v phát tri%n ca công ty
12 năm, một chặng đưbng khá dài đJ cơng ty tích lũy được nhiều kinh
nghiệm và phát huy những tF chVt của một công ty vận tải đưbng bộ. Trong 5
năm trU lại đây, mặc dù có nhiều biLn chuyJn trong công tác vận hàng công ty,
dịch bệnh diễn ra căng thẳng song công ty không ngừng phVn đVu đJ được sánh
vai với các công ty vận tải trong và ngồi nước. Quy mơ các hợp đ„ng của Công
ty đang dần lớn lên từng ngày. Với phương châm hoạt động đảm bảo chVt lượng
và uy tín, đáp ứng được nhu cầu và yêu cầu của khách hàng, Cơng ty ln cF

gắng đJ khẳng định vị trí của mình trên thị trưbng.
Cơng ty đăng kí doanh nghiê !p lần đầu ngày 04/07/2011
Ngưbi đại diê !n theo pháp luâ !t của Công ty:
- Họ và tên: Phạm Mạnh Hưng
- Chức danh : Giám đFc
- Sinh ngày: 16/06/1977
23


2.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Công ty có quy mơ nhỏ và tổ chức bơ ! máy đơn giản, tuy nhiên các cán bô !
và nhân viên trHc thuôc! công ty đều giàu kinh nghiê !m, có chun mơn và có đầy
đủ các chứng chỉ hành nghề đƒng theo quy định pháp luât.!
Sơ đ„ bộ máy :

Hội đ„ng
quản trị

Ban kiJm
sốt

Giám đFc

KhFi văn
phịng

Phịng
Khai thác

Phịng

Hành chính
- KL tốn

KhFi
thuyền viên

Phịng Kỹ
thuật

Phịng
Thương vụ

Văn phịng cơng ty có trụ sU đặt tại phịng 377 Lê Thánh Tơng, Phưbng Vạn
Mỹ, Quận Ngơ Quyền, Hải Phòng.
24


2.1.3. Các lĩnh vực hoạt động của Công ty
DHa trên giVy ph‚p đăng kí kinh doanh của Cơng ty, các ngành nghề kinh
doanh hiện nay g„m có:
C25920 - Gia cơng cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
C25920 - Gia cơng cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
C33110 - Sửa chữa các sản phẩm kim loại đƒc sẵn
C33120 - Sửa chữa máy móc, thiLt bị
C33130 - Sửa chữa thiLt bị điện tử và quang học
C33140 - Sửa chữa thiLt bị điện
C33150 - Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải (trừ ô tô, mô tô, xe
máy và xe có động cơ khác)
C33200 - Lắp đặt máy móc và thiLt bị cơng nghiệp
F41000 - Xây dHng nhà các loại

F4210 - Xây dHng cơng trình đưbng sắt và đưbng bộ
F42900 - Xây dHng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác
F43120 - Chuẩn bị mặt bằng
G4511 - Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác
G45120 - Bán lẻ ô tô con (loại 12 chỗ ng„i trU xuFng)
G4513 - Đại lý ơ tơ và xe có động cơ khác
G45200 - Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác
G4530 - Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ơ tơ và xe có động cơ
khác
G4632 - Bán buôn thHc phẩm
25


×