Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Lập kế hoạch giá thành sản phẩm than sạch năm 2017 của công ty cổ phần than cao sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.44 MB, 138 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH
DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CP THAN CAO SƠN - VINACOMIN.........5
1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP than Cao
Sơn........................................................................................................................6
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần than Cao Sơn..............6
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành ngề kinh doanh của Công ty cổ phần
than Cao Sơn..................................................................................................... 6
1.2. Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế - nhân văn của vùng nghiên cứu..........7
1.2.1. Điều kiện địa lý.......................................................................................7
1.2.2. Điều kiện về kinh tế, dân số, giao thông vận tải....................................10
1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần than Cao Sơn.........................11
1.3.1. Công nghệ khai thác..............................................................................11
1.3.2. Hệ thống khai thác................................................................................12
1.3.3.Trang bị kĩ thuật.....................................................................................13
1.4.Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty CP than Cao
Sơn...................................................................................................................... 14
1.4.1. Sơ đồ tổ chức sản xuất và quản lý doanh nghiệp (hình 1-2).................14
1.4.2. Tình hình tổ chức và quản lý................................................................19
1.5. Phương hướng phát triển của Công ty cổ phần than Cao Sơn trong thời
gian tới................................................................................................................20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................22
CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CP THAN CAO SƠN NĂM 2015- 2016...........................................................23
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.................24
2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp....29
2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp.....................29


2.3. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định.............................................48
2.3.1. Phân tích chung hiệu suất sử dụng tài sản cố định................................48
2.3.2. Phân tích tình hình tăng giảm và kết cấu TSCĐ....................................50
2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương................................56
2.4.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động....................................................56
2.4.2. Phân tích năng suất lao động.................................................................61
2.4.3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình.............64
2.5. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...................................66

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

1


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
2.5.1. Phân tích chung chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.......................66
2.6. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty CP than Cao Sơn..................73
2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính củaCơng ty.....................................73
2.6.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.......82
2.6.3. Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn.........................84
2.6.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty......................91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................95
CHƯƠNG 3.LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THAN SẠCH NĂM
2017 CỦA CÔNG TY CP THAN CAO SƠN..........................................................96
3.1. Căn cứ lựa chọn chuyên đề........................................................................97
3.1.1. Sự cần thiết lựa chọn chuyên đề............................................................97
3.1.2.Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của chuyên
đề....................................................................................................................98
3.1.3. Những yêu cầu cơ bản của kế hoạch giá thành than năm 2017.............99

3.2. Cơ sở lý luận về giá thành và chi phí sản xuất.......................................100
3.2.1. Khái niệm về chi phí sản xuất.............................................................100
3.2.2. Khái niệm về giá thành sản phẩm........................................................100
3.2.3. Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm....................100
3.3. Lập kế hoạch giá thành sản phẩm than sạch năm 2017 của công ty CP
than Cao Sơn...................................................................................................101
3.3.1. Lưu đồ và trình tự lập kế hoạch giá thành sản phẩm than sạch...........101
3.3.2. Các căn cứ lập kế hoạch giá thành sản phẩm......................................107
3.3.3. Xác định các chỉ tiêu lập kế hoạch giá thành than sạch theo công đoạn
sản xuất.........................................................................................................111
3.4. Kết quả nghiên cứu chuyên đề lập kế hoạch giá thành sản phẩm than
sạch năm 2017 công ty CP than Cao Sơn.......................................................121
3.4.1. Tổng hợp kế hoạch giá thành sản phẩm than sạch theo công đoạn......121
3.4.2. Đánh giá kế hoạch giá thành than sạch năm 2017 do Công ty và luận
văn lập của công ty CP than Cao Sơn............................................................123
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................130
KẾT LUẬN CHUNG............................................................................................131
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................133

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

2


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất

LỜI MỞ ĐẦU
Khai thác than là ngành cơng nghiệp khai khống có vị trí quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân, hòa chung với sự phát triển của đất nước ngành công nghiệp

khai thác than đang từng giờ, từng ngày đổi mới về mọi mặt để xứng đáng là ngành
công nghiệp mũi nhọn hàng đầu của đất nước.
Với trang sử truyền thống hào hùng.Công ty cổ phần Than Cao Sơn - TKV,
trước đây là Xí nghiệp Xây dựng mỏ than Cao Sơn, được thành lập ngày
06/06/1974 do Liên xô giúp đỡ thiết kế và xây dựng. Sau 8 năm xây dựng và khai
thác, ngày26/5/1982, Xí nghiệp phát triển thành Mỏ than Cao Sơn với trữ lượng
than ngun khai cơng nghiệp tồn mỏ là 70.235.000 tấn than, công suất mỏ là
2.000.000 tấn/năm. Đến ngày 16/10/2001, mỏ đổi tên thành Công ty than Cao Sơn.
Ngày 08/08/2006, Công ty chuyển thành Công ty cổ phần than Cao Sơn - TKV là
công ty con của Tập đồn cơng nghiệp than khốn sản Việt Nam. Ngày 02/01/2007,
Cơng ty chính thức hoạt động theo cơ chế cơng ty cổ phần cho tới nay.
Việc khai thác than của công ty chủ yếu là lộ thiên, công ty đã không ngừng
cải tiến áp dụng các tiến bộ về khoa học kỹ thuật để nâng cao sản lượng khai thác,
sản lượng khai thác và tiêu thụ ngày một tăng cao.
Tuy nhiên những biến động thị trường hiện nay nói chung và ngành than nói
riêng đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
cơng ty. Trước những khó khăn đó tập thể cán bộ cơng nhân viên cơng ty đã cố gắng
hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, nó khơng chỉ là chỉ tiêu
số lượng mà còn là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, biểu hiện kết quả sử dụng các
loại tài sản, lao động, vốn trong qua trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng
như việc áp dụng các giải pháp kinh tế-kỹ thuật để đạt được mục tiêu sản lượng
với chi phí sản xuất thấp nhất. Giá thành sản phẩm cịn là cơ sở để xác định hiệu
quả kinh tế sản xuất.
Nhận thức được tầm quan trọng của giá thành sản phẩm tác giả đã chọn
chuyên đề: “Lập kế hoạch giá thành sản phẩm than sạch năm 2017 của công ty
cổ phần than Cao Sơn” làm chuyên đề nghiên cứu.
Đồ án được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Tình hình chung và điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty
Cổ phần than Cao Sơn - Vinacomin.

Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần than Cao Sơn - Vinacomin.
Chương 3: Lập kế hoạch giá thành sản phẩm than sạch 2017 của công
ty cổ phần than Cao Sơn

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

3


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
Trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp tác giả may mắn nhận được sự
giúp đỡ tận tình của GVHD ThS. Nguyễn Lan Hồng Thảo cùng tồn thể các thầy
cơ giáo trong khoa kinh tế - quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ-Địa Chất và
các cán bộ công nhân Công ty Cổ phần than Cao Sơn. Tuy nhiên do thời gian và
kiến thức có hạn nên bản đồ án tốt nghiệp này khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ giáo và các bạn sinh viên để
bản đồ án này được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017
Tác giả
Phạm Thanh Tùng

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

4


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất


CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN
XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CP
THAN CAO SƠN - VINACOMIN

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

5


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty CP than Cao Sơn
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần than Cao Sơn
Tên Công ty: Công ty cổ phần than Cao Sơn - Vinacomin
Tên giao dịch: VCASC
Mã số thuế: 5700101098
Địa chỉ: phường Cẩm Sơn, thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh
Điện thoại: 0333862210
Fax: 0333863945
Giám đốc: Đặng Văn Tùng
Công ty CP than Cao Sơn trước đây là Xí nghiệp xây dựng mỏ - Mỏ than
Cao Sơn được thành lập ngày 06 tháng 06 năm 1974 theo quyết định số 9227 của
Bộ điện và than. Từ tháng 6 năm 1974 đến tháng 5 năm 1980, Xí nghiệp tiến hành
bóc đất đá và xây dựng theo thiết kế.
Ngày 19 tháng 5 năm 1980, Xí nghiệp xây dựng mỏ - Mỏ than Cao Sơn sản
xuất ra tấn than đầu tiên, kết thúc thời kì xây dựng cơ bản và đi vào sản xuất, từ đó
Xí nghiệp đổi tên thành Mỏ than Cao Sơn trực thuộc Công ty than Cẩm Phả.
- Tháng 5 năm 1996, Mỏ than Cao Sơn được tách ra khỏi Công ty than Cẩm

Phả, trở thành một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty than Việt Nam
theo nghị định số 27 CP ngày 6 tháng 5 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc
tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty than Việt Nam (nay là Tập đồn Cơng
nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam), viết tắt là TKV.
- Mỏ than Cao Sơn là một doanh nhiệp Nhà nước thuộc Tổng Cơng ty than
Việt Nam (nay là Tập đồn Cơng nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam), được thành
lập theo quyết định số 2606/QĐ - TCCB ngày 17 tháng 9 năm 1996 của Bộ trưởng
Bộ công nghiệp.
Ngày 5 tháng 10 năm 2001, Mỏ than Cao Sơn chính thức được đổi tên thành
Công ty CP than Cao Sơn.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành ngề kinh doanh của Công ty cổ phần than
Cao Sơn
Công ty được phép kinh doanh các ngành nghề sau:
+ Khai thác, chế biến và tiêu thụ than.
+ Sửa chữa cơ khí.
+ Vận tải và san lấp mặt bằng.
+ Quản lý và khai thác cảng lẻ.
+ Sản xuất các mặt hàng bằng cao su.
+ Xây dựng các công trình thuộc Cơng ty.
+ Trồng rừng và khai thác gỗ.
+ Chăn nuôi và nuôi trồng hải sản.

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

6


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
Sản phẩm chính của Cơng ty CP than Cao Sơn là than Antraxit dùng để xuất

khẩu và tiêu thụ nội địa, trong đó, bao gồm các sản phẩm:
- Các loại than cục, cám 2, cám 3 có chất lượng tốt (độ tro từ 4% đến 15%)
dùng để xuất khẩu. Các chỉ tiêu số lượng, chất lượng than bán theo kế hoạch của
Tổng Công ty giao.
- Than cám 4a, cám 4b, cám 5a, cám 6, cám nguyên khai phục vụ cho các hộ
tiêu thụ trọng điểm trong nước như xi măng, hóa chất, điện, đạm... và các hộ lẻ.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty: Các loại sản phẩm than trên được
tiêu thụ theo hai tuyến:
+ Công ty tuyển than Cửa Ông: Chủ yếu tiêu thụ than nguyên khai, cám 3,
than cục xuất khẩu.
+ Của Công ty: chủ yếu phục vụ cho tiêu thụ nội địa.
Doanh thu chủ yếu của Cơng ty là nguồn bán than. Ngồi ra, Cơng ty cịn có
nguồn doanh thu khác từ các sản phẩm sửa chữa cơ khí (chủ yếu là các sản phẩm
phục hồi, trùng tu máy xúc, ô tô, xây dựng). Doanh thu từ những sản phẩm và dịch
vụ này thường có tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của Công ty.
Theo quyết định thành lập số 2606 QĐ/ TCCB ngày 17 tháng 9 năm 1996 của
Bộ cơng nghiệp, Cơng ty có tổng số vốn kinh doanh là 21,338 tỷ đồng. Trong đó:
- Vốn cố định:
18, 927 tỷ đồng
- Vốn lưu động:
1,75 tỷ đồng
- Vốn khác:
0,661 tỷ đồng
1.2. Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế - nhân văn của vùng nghiên cứu
1.2.1. Điều kiện địa lý
Công ty CP than Cao Sơn là Công ty khai thác than lớn nhất của Tập Đồn
Cơng Nghiệp Than - Khống Sản Việt Nam với trữ lượng hơn 70 triệu tấn. Vị trí
của Cơng ty nằm tại vùng Đơng Bắc có diện tích 12,5 km 2, nằm trong vùng khoáng
sản Khe Chàm thuộc vĩ độ 26,7:30, kinh độ 242:429,5. (bỏ)
Khai trường khai thác của Công ty tiếp giáp với Cơng ty sau:

-Phía Bắc giáp với Cơng ty than Khe Chàm.
- Phía Nam giáp với Cơng ty Than Đèo Nai.
- Phía Đơng giáp với Cơng ty Than Cọc Sáu.
- Phía Tây giáp với Cơng ty Than Thống Nhất.
Diện tích khai trường 10 km2, có đường giao thơng thuận tiện cho việc vận
chuyển tiêu thụ sản phẩm.
Công ty CP than Cao Sơn được thiết kế khai khác than theo phương pháp lộ
thiên với dây chuyền sản xuất được cơ giới hóa tương đối đồng bộ. Nhiệm vụ chính
của Công ty là khai thác than theo dây chuyền:

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

7


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
Thăm dò Khoan nổ Bốc xúc Vận chuyển Sàng tuyển Tiêu thụ.
Theo thiết kế kỹ thuật ban đầu (năm 1971) thì trữ lượng của mỏ là 70 triệu
tấn than và công suất thiết kế 2 triệu tấn than/năm. Năm 1980 Viện Ghiprosat của
(Liên Xô cũ) thiết kế mở rộng công suất của mỏ lên tới 3 triệu tấn/năm. Năm 1987
viện Quy hoạch kinh tế và thiết kế than (nay là Công ty tư vấn đầu tư mỏ và công
nghiệp) lập thiết kế khai thác cho Công ty CP than Cao Sơn với cơng suất 1,7 triệu
tấn/năm với hệ số bóc trung bình KTB= 6,06 m3/tấn.
Từ khi Tổng Cơng ty than Việt Nam được thành lập (nay là Tập Đồn Cơng
nghiệp Than - Khống sản Việt Nam) Tổng Cơng ty đã điều chỉnh biên giới khai
trường của Công ty nhiều lần. Hiện nay, Công ty CP than Cao Sơn đang quản lý và
tổ chức khai thác ở 3 khu vực với trữ lượng như sau:
- Khu Cao Sơn:
44.715.780 tấn

- Khu Đông Cao Sơn:
8.010.360 tấn
- Khu Khe Chàm:
1.500.000 tấn
- Tồn Cơng ty:
54.326.140 tấn
1.2.1.1.Điều kiện địa chất tự nhiên
a. Địa hình
Cơng ty CP than Cao Sơn nằm trong vùng địa hình đồi núi phức tạp, phía Nam
có đỉnh Cao Sơn cao 436 m, đây là đỉnh núi cao nhất của vùng Hòn Gai - Cẩm Phả.
Địa hình của Cao Sơn thấp dần về phía Tây Bắc, theo tiến trình khai thác, khai
trường Cơng ty khơng cịn tồn tại địa hình tự nhiên mà ln thay đổi.
b.Khí hậu
Cơng ty tan Cao Sơn nằm trong vùng chịu tác động của khí hậu nhiệt đới gió
mùa, một năm có 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa: kéo dài từ tháng 4 tới tháng 10, nhiệt độ trung bình 27 0C đến
300C. Mùa này có giơng bão kéo theo mưa lớn, lượng mưa trung bình 20mm, mưa
lớn kéo dài nhiều ngày thường gây khó khăn cho khai thác xuống sâu và làm phức
tạp cho cơng tác thốt nước, gây tốn kém về chiphí bơm nước cưỡng bức và chi phí
về thuốc nổ chịu nước.
- Mùa khơ: Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau, nhiệt độ mùa này từ 13 0C - 170C
có khi xuống tới 30C - 50C, mùa này mưa ít nên lượng mưa khơng đáng kể, thuận lợi
cho khác thác xuống sâu. Tuy nhiên, từ tháng 1 tới tháng 3 thường có sương mù và
mưa phùn do đó gây bất lợi cho cơng tác vận chuyển và than do đường trơn.
c. Cấu trúc địa tầng
Công ty CP than Cao Sơn có 2 khu vực khai thác chính là khu Đơng Cao Sơn
và Khu Cao Sơn. Khu Cao Sơn nằm trong địa tầng trầm tích Triat và tầm tích Đệ
Tứ. Q trình kiến tạo hình thành nên các vỉa than xen kẽ với đất đá nằm chồng lên

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58


8


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
nhau theo hình vịng cung, cắm dốc xuống theo hướng bắc - nam. Độ dốc của vỉa
than từ 300 tới 350.
Khu Cao Sơn có khoảng 22 vỉa than, đánh số thứ tự từ V 1 đến V22, trong đó
V13,V14 có tính phân chùm mạnh và thành các chùm vỉa 13-1; 13-2; 14-1; 14-2; 144; 14-5. Chiều dày các vĩa được thể hiện trong bảng:
Bảng chiều dày các vỉa than chính

Bảng 1-1
Tên
Chiều dày Chiều dày Max Chiều dày TB
Tính chất
(m)
vỉa
Min (m)
(m)
13-1
0,36
18,74
6,90
Tương đối ổnđịnh
13-2
0,75
6,22
2,67
Tương đối ổn định

14-1
0,00
4,38
1,32
Không ổn định
14-2
0,77
11
4,19
Không ổn định
14-4
0,91
5,5
2,59
Tương đối ổn định
14-5
1,07
26,24
10,52
Tương đối ổn định
d. Điều kiện địa chất thủy văn.
- Nước mặt: Do Cao Sơn có địa hình đồi núi cao ở phía nam và thoải dần về
phía bắc đến suối Khe Chàm nên vào mùa mưa nước từ trên núi Cao Sơn đổ từ phía
Nam về phía Bắc tạo thành những dòng mưa lớn, lưu lượng nước lên tới 20.500 l/s
thường gây ngập lụt và gây khó khăn cho việc khai thác than. Ngược lại, về mùa
khơ chỉ có các mạch nước nhỏ với lưu lượng nước không đáng kể nên ít gây ảnh
hưởng cho khai thác.
- Nước ngầm: Do cấu trúc địa tầng của khu vực Cao Sơn có nhiều nếp lõm
lớn, mặt khác các đá trên vách lại chiếm phần lớn là cuội kết và sạn kết dẫn đến
tầng chứa nước dày và lớp cách nước là xét kết trụ vỉa. Do địa hình bị phân cách

mạnh nên nước ngầm phân bố và lưu thông trong đại hình có tính áp lực cục bộ.
Nước ngầm chứa trong trầm tích Đệ tứ ít có ảnh hưởng đến q trình khai thác.
Đặc điểm đất đá vùng Cao Sơn được thể hiện trong bảng (1-2) và bảng (1-3).
Bảng tính chất cơ lý đất đá vùng Cao Sơn
Bảng 1-2
Chỉ tiêu
Đơn vị Cuội, sạn kết Cát kết
Bột kết
Cường độ kháng nén
Kg/cm3
1,300
1,300
800
Cường độ kháng kéo
Kg/cm3
86
119
132
Góc nội ma sát
Độ
32
31
35
Lực dính kết
Kg/cm3
470
462
490
Trọng lượng thể tích
Kg/cm4

2,52
2,53
2,67

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

9


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
Bảng phân cấp đất đá dùng cho công tác xúc bốc bằng máy của Cơng ty.

Bảng 1-3
Cấp
đất đá

Đặc tính đát đá

Thể trọng Hệ số
(Tấn/m3) nở rời

Than, đát đá mềm xúc trực tiếp có độ kiên cố trung
I
1,242
1,15
bình
II
Đất đá có độ kiên cố trung bình như cuội kết, sạn kết 2,142
1,35

III
Đất đá kiên cố như cuội kết alerolit màu đen, hạt mịn 2,643
1,45
1.2.2. Điều kiện về kinh tế, dân số, giao thông vận tải
Thành phố Cẩm Phả có rất nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế như công
nghiệp khai thác chế biến than, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, chế tạo thiết bị
điện, máy mỏ, xe tải nặng, công nghiệp đóng tàu, thương mại dịch vụ, du lịch...
Năm 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 14%, thu ngân sách thành phố là trên
1000 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 4.700 USD.
Trữ lượng khoáng sản chủ yếu của Cẩm Phả là than đá, với tổng tiềm năng
ước tính trên 3 tỷ tấn trong tổng số 8,4 tỷ tấn trữ lượng than của toàn tỉnh Quảng
Ninh. Cẩm Phả có hệ thống đường sắt dùng chuyên chở than chạy dọc thành phố
chở than đến Nhà máy Tuyển Than Cửa Ông Các mỏ than lớn như Cọc Sáu, Ðèo
Nai, Cao Sơn, Mông Dương, Khe Chàm, Dương Huy, Thống Nhất. Ngồi ra, các
khống sản khác như antimon, đá vơi, nước khoáng đều là những tài nguyên quý
hiếm. Vùng núi đá vôi ở Cẩm Phả là nguồn nguyên liệu dồi dào cho việc phát triển
các ngành sản xuất xi măng, nhiệt điện và vật liệu xây dựng, với Nhà máy xi măng
Cẩm Phả. Thành phố Cẩm Phả có nghề khai thác hải sản với hơn 50 km bờ biển,
nhưng chủ yếu là đánh bắt trong bờ, sản lượng thấp.
Tính đến ngày 21 tháng 02 năm 2012, dân số tại thành phố Cẩm Phả có
195.800 người, với mật độ dân số đạt 403 người/km², dân số nam chiếm 59% dân
số nữ chiếm 47%. Hầu hết dân số ở đây là người Kinh chiếm 95,2% dân số, còn lại
đáng kể là người Sán Dìu với 3,9%, các dân tộc khác sống xen kẽ rải rác trong địa
bàn toàn thành phố. Người Cẩm Phả phần lớn là cơng nhân ngành than, có nguồn
gốc từ vùng đồng bắc Bắc Bộ.
Quốc lộ 18 từ thành phố Hạ Long qua đèo Bụt chạy suốt lòng thành phố đến
cực đông là cầu Ba Chẽ và đường nội thành kéo dài từ phường Cẩm Thạch tới
phường Cẩm Đông là tuyến đường song song trục giao thơng chính của Cẩm
Phả. Đường 326 thường gọi là đường 18B từ Ngã Hai đến Mơng Dương chạy ở
phía tây dài 25 km chủ yếu dùng cho lâm nghiệp và vận tải mỏ. Tuyến xe buýt 01

chạy xuyên suốt thành phố. Cẩm Phả cũng có đặc thu đường sắt để vận chuyển than
rất riêng biệt. Cẩm Phả trước kia có bến phà Vần Đồn nhưng sau khi xây cầu Vân

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

10


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
Đồn bến ngừng hoạt động. Cẩm Phả có cảng Cửa Ơng phục vụ các tàu lớn chủ yếu
là tàu than và các bến tàu nhỏ phục vụ cho du lịch, tham quan vịnh Bái Tử Long.
Ngồi ra, cịn có dự án đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long - Móng Cái đi qua hiện
đang được đầu tư.
1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần than Cao Sơn
1.3.1. Công nghệ khai thác
Công nghệ khai thác của Công ty CP Than Cao Sơn là khai thác lộ thiên, bao
gồm: Cắt tầng, bốc đất đỏ để lộ vỉa than, xóc than và tiêu thụ.
Quy trình cơng nghệ sản xuất của Cơng ty CP Than Cao Sơn.
- Khâu khoan: Là khâu đầu của q trình cơng nghệ khai thác. Tuỳ theo phép
chiếu khoan nổ và chiều cao tầng dùng cho từng loại máy xúc mà các lỗ khoan có
chiều sâu và khống cách các hàng, các lỗ khoan khác nhau.
- Khâu nổ mìn: Cơng ty dùng các loại vật liệu nổ để bắn mìn làm tơi đất đỏ. Thuốc
nổ ANFO thường và chịu nước là hai loại thuốc nổ chủ yếu được sử dụng để phá đá.
- Khâu bốc xúc đất đỏ: Dùng các loại máy xúc phối hợp cùng với các phương
tiện vận tải ôtô chở đất đỏ ra bãi thải. Than được xúc lên ôtô vận chuyển ra cảng mỏ
hoặc chuyển đến máng ga để rót lên phương tiện vận tải đường sắt đến Cơng ty
tuyển than Cửa Ơng.
- Khâu vận tải: Dùng các loại xe có Ben tù đổ để chuyên chở các loại than và đất đỏ.
- Khâu sàng than: Sử dụng hệ thống sàng rung, sàng xoắn tương đối hiện đại

bao gồm 3 hệ thống đặt ở 3 khu vực với nhiệm vụ của khâu sàng là phân loại theo
các chủng loại than khác nhau phù hợp với nhu cầu tiêu thụ.
- Khâu bốc rót than:
* Rót than qua máng ga: Dùng phương tiện vận tải xe ôtô đổ than trực tiếp
vào các ô máng rút xuống tàu, kéo đi tiêu thụ tại tuyển than Cửa Ông.
* Rót than tại Cảng: Dùng phương tiện vận tải xe ôtô chở than tõ khai trường
xuống đổ vào bãi sau đó dùng xe gạt, gạt than qua máng rút xuống phương tiện tàu
thuỷ giao cho khách hàngnh các hộ giấy, điện, đạm, xi măng...

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

11


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất

Hình 1-1. Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty CP Than Cao Sơn
1.3.2. Hệ thống khai thác.
Hệ thống khai thác là trình tự hồn thành các khâu cơng tác của công nghệ
khai thác lộ thiên trong giới hạn mét khai trường hoặc mét khu vực nhất định. Hệ
thống đó cần phải đảm bảo sản lượng theo yêu cầu, thu hồi tới mức tối đa trữ lượng
than tõ lòng đất, bảo vệ lịng đất và mơi trường xung quanh.
* Mở vỉa bằng hào ngoài
Hào ngoài được mở ngay tõ thời kỳ đầu sản xuất và đến nay vẫn còn tồn tại, là
trục giao thơng nối giữa trong và ngồi khai trường để vận chuyển thiết bị và người.
Đến nay, hào ngoài đã bị biến dạng do thời gian và qúa trình khai thác. Do đó, sự
hợp lý của nó ngày càng giảm dần theo tiến độ xuống sâu của quá trình khai thác.
* Mở vỉa bằng hào trong.


Hình 1-2. Sơ đồ mở vỉa bằng hào bám vách.

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

12


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
H: Chiều sâu hào (7, 5 m).
B: Chiều rộng đáy hào (25m).
: Góc nghiêng sườn hào (650 700)
Phương pháp mở vỉa bằng hào bám vách là phương pháp tiên tiến vì nó góp
phần làm giảm tỉ lệ đất đá lẫn trong than từ đó làm tăng phẩm chất than.
1.3.3.Trang bị kĩ thuật
THỐNG KÊ TRANG THIẾT BỊ
Bảng 1-4
Hoạt động
TT
Mã hiệu
Số
Hư hỏng
Tên thiết bị
A Máy khai thác
1 Máy khoan
14
CBW
13
13
Máy khoan xoay cầu

TAMROCK
1
1
Máy khoan
2 Máy xóc
21
EKG 4.6
8
6
2
Máy xóc 4.6 m3
EKG 8 II
7
6
1
Máy xóc 8 m3
EKG 5A
2
2
Máy xóc 5A
PC 750-6
1
1
Máy xúc thủy lực
VOLVO
2
2
Máy xúc lật
365- B2
1

1
Máy xóc CAT
3 Xe gạt
23
D85-18
13
13
Xe gạt D58 A
D155
2
2
Xe gạt D155
T 130
5
5
Xe gạt T130
TO- 10A
1
1
Xe gạt TO-10A
DZ98
2
2
Xe gạt DZ
B Phương tiện vận tải
1 Xe đại xa
103
7522+7526
73
70

3
Benlaz 27 tấn
548A
24
20
4
Benlaz 40 tấn
755513
1
1
Benlaz 55 tấn
773 E
4
4
Xe cat 55 tấn
464-5
3
3
Xe HD 55 tấn
2 Xe trung ca
85
75
10
3 Xe con
11
11
D Thiết bị chuyên dùng
1 Hệ thống băng tải
1
1

2 Hệ thống máng ga
1
1
3 Hệ thông cấp nước
1
1

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

13


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
Các trang bị được sử dụng trong dây chuyền sản xuất của Công ty đa số là
của Liên Xô cũ đã được sử dụng lâu năm nên đã cũ và lạc hậu. Những năm gần đây
những thiết bị này dần dần được thay thế bằng các thiết bị hiện đại của Nhật, Mĩ,
Hàn Quốc, Thụy Điển… cho năng suất cao, hao phí vật liệu ít, tuy nhiên khi xảy ra
hỏng hóc thì phụ tùng thay thế dự phịng khơng đủ đáp ứng vì giá thành của các phụ
tùng này rất cao nên khơng những gây khó khăn cho cơng tác sửa chữa mà cịn làm
ảnh hưởng đến q trình nhịp nhàng của quá trình sản xuất. Tuy vậy, những thiết bị
hiện đại này vẫn đóng vai trị hết sức quan trọng trong dây chuyền sản xuất của
Cơng ty. Bên cạnh đó, một số máy móc thiết bị đã nhiều lần trung, đại tu nhưng
Công ty vẫn tận dụng sửa chữa phục hồi phục vụ sản xuất.
1.4.Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty CP than Cao Sơn
1.4.1. Sơ đồ tổ chức sản xuất và quản lý doanh nghiệp (hình 1-2)
Theo quyết định số 77 TVN/MCS-TCĐT ngày 06 tháng 01 năm 1997 bộ máy
quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng và công tác điều
hành là nhằm giải quyết nhanh chóng các cơng việc trong sản xuất kinh doanh.
Theo sơ đồ cơ cấu này bên cạnh đường trực tuyến còn có các bộ phận tham mưu, vì

vậy mỗi bộ phận phải đảm nhận một chức năng độc lập và mỗi đối tượng quản lý
đều phải chịu sự quản lý của nhiều cấp trên được thể hiện trên (Sơ đồ hình 1-2)

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

14


Luận văn tốt nghiệp

Hình 1-3: Sơ đồ tổ chức sản xuất và quản lý lao động Công ty Cổ phần than Cao Sơn

Trường đại học Mỏ - Địa chất

CT Cơ khí cầu đường
CT Khai thác 1
Văn phịng Giám đốc
P.Thanh tra Kiểm toán

CT Khai thác 2
CT Khai thác 1
CT Khai thác 2

P.Tổ chức -Lao động
PG
Đ
Sả
n
xu
ất

Kế
toá
n
trư
ởn
g

Ba
n
kiể
m
soá
t

Phạm Thanh Tùng- l

CT Khai thác 3
P.Kế hoạch- QTCP
PX Vận tải 1
P.Kế tốn tài chính

PX Vận tải 2

P.Vật tư
PX Vận tải 3
P.KCS

PX Vận tải 4

QTKD B- K58

PX Vận tải 5
P Điều khiển sản xuất

15

h

trị



điề
u
hàn

tố

hiệp

PG
Đ
Kỹ
thu
ật
KT

Hội
đồn
g
quả





uận

P.Đầu tư –Môi trường
P.Địa chất -trắc địa

PX Vận tải 7

Trư

PX Vận tải 8

chất

PX Vận tải 9
Công tác quản lý đư
hự P.Kỹ thuật Khai thác hịng ba
- Ban lãnh đạo
PX Mơi trường- XD
+ Đại hội đồng đô P.Kỹ thuật Cơ điện ông là c
đỉnh
cao nhất của Công t
o gồm các cổ đơng có quyền bi
chế
PX Cấp thốt nước
độ tập thể.
P.Kỹ thuật Vận tải

PX Trạm mạng
+ Hội đồng quả ị: là cơ quan quản trị của Công t
danh
Công ty để quyết đị
ác vấn đề liên quan đến mục đ
g ty,
PX Sửa chữa ô tô
trừ những vấn đề thuộc th
i đồng C
n trị
P.Y tế
thường xuyên giám
hoạt động sản xuất kinh doanh,
i bộ
PX Cơ điện
và hoạt động quản lý
ro P.Bảo vệ-Quân sự
+ Ban kiểm soá
cơ quan kiểm tra hoạt động tài
sát
PX Khoan
việc chấp hành chế đ ạc
hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội
P.An tồn
bộ của Cơng ty. Ban m sốt thẩm định báo cáo tài chín
ừng
PX Đời sống
vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo
quyết định của Đại hội đồng Cổ đông hoặc u cầu của Cổ đơng lớn. Ban kiểm sốt
báo cáo Đại hội đồng Cổ đơng về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng

từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ.
+ Giám đốc Cơng ty: Do Hội đồng quản trị Tập đồn cơng nghiệp than và
khống sản Việt Nam bổ nhiệm Giám đốc là người đứng đầu và đại diện pháp nhân
của Công ty, chịu sự giám sát của Hội động quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
+ Các phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc quản lý điều hành một
hoạc một số lĩnh vực theo sự phân công hoặc ủy quyền của Giám đốc thực hiện
nhiệm vụ được giao. Có 6 Phó giám đốc: 1 Phó giám đốc kỹ thuật, 1 phó giám đốc
an tồn, 1 phó giám đốc đầu tư, 1 phó giám đốc đời sống xã hội, 1 phó giám đốc cơ
điện vận tải, 1 phó giám đốc sản xuất.
+ Kế tốn trưởng: Giúp Giám đốc quản lý, chỉ đạo và thực hiện cơng tác kế
tốn, thống kê, tài chính có quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
- Các phịng ban kỹ thuật, nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp việc
giám đốc, các phó giám đốc, quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty.
- Chức năng nhiệm vụ cụ thể của một số chức danh:
+ Giám đốc Công ty: Điều hành chung các hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty và trực tiếp phụ trách công tác: tổ chức cán bộ và đào tạo phát triển nguồn
nhân lực; tổ chức lập các phương án kinh tế điều hịa vốn kinh doanh; phụ trách cơng
tác mua bán vật tư, thiết bị, tài chính và tiêu thụ sản phẩm - trực tiếp chỉ đạo các
phòng: KT- KT- TC, TCLĐ, BV- TT-QS- KH- TT, VT- TĐ; là chủ tịch hội đồng thi
đua, hội động kỹ thuật, xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch hằng năm trình tập thể
PG
Đ

điệ
nV.t
ải
PG
Đ
An

toà
n

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

16


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
lãnh đạo Công ty; chỉ đạo việc xây dựng, sửa đổi và theo dõi kết quả thực hiện định
mức kinh tế kỹ thuật; chỉ đạo Cơng ty kỹ thuật an tồn và bảo hộ lao động (chú ý đặc
biết đối với cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động và phòng chống
cháy nổ); chỉ đạo việc quản lý sửa chữa thiết bị xe máy đảm bảo phục vụ sản xuất
cũng như quan hệ với các đơn vị trong và ngoài nghành để sửa chữa, chế tạo thiết bị
vật tư phục vụ sản xuất; là chủ tịch hội đồng khoa học kỹ thuật trực tiếp phụ trách các
phòng KT-KT, KCS,TĐ-ĐC an toàn, cơ điện, vận tải, ĐTXD, thay đồng chí Giám
đốc và đồng chí phó giám đốc khi các đồng chí này đi vắng.
+ Phó giám đốc sản xuất: chỉ đạo xây dựng,tổ chức thực hiện tốt kế hoạch
tháng, quý, cả về số lượng, chất lượng, tiêu thụ. Chỉ đạo công tác xây dựng định mức
lao động. Điều hòa lao động ở các phân xưởng để thực hiện các mục tiêu kế hoạch.
+ Phó giám đốc an tồn: Giúp Giám đốc phụ trách các vấn đề an toàn của
Cơng ty.
+Phó giám đốc kỹ thuật khai thác: Tham mưu giúp Giám đốc và chịu trách
nhiệm trước Giám đốc Công ty về tồn bộ cơng tác quản lý kỹ thuật cơng nghệ khai
thác mỏ.
+ Phó Giám đốc cơ điện: Tham mưu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm
trước giám đốc về tồn bộ cơng tác quản lý kỹ thuật cơ điện của Cơng ty.
+ Kế tốn trưởng: Phụ trách phịng TK- KT- TC, tổ chức thực hiện đúng
những nguyên tắc tài chính của Cơng ty.

- Chức năng nhiệm vụ của một số các phòng ban, phân xưởng:
+ Phòng tổ chức lao động: Tham mưu giúp giám đốc quản lý, chỉ đạo, thực
hiện công tác tổ chức và cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, định mức hao
phí lao động, tiền lương và giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động
trong Công ty theo quy định của pháp luật.
+ Phòng kỹ thuật khai thác: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong việc tổ
chức, quản lý, chỉ đạo và kiểm tra công tác kỹ thuật, công nghệ mỏ để thực hiện
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong từng kỳ kế hoạch.
+ Phịng cơ điện: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong tổ chức, quản lý,
hướng dẫn, kiểm tra công tác cơ điện, mạng tin học để thực hiện nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh, XDCB và phục vụ đời sống của Công ty.
+ Phòng trắc địa địa chất: Tham mưu giúp Giám đốc về tổ chức, quản lý,
hướng dẫn, kiểm tra công tác trắc địa - địa chất để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh, XDCB và phục vụ đời sống của Cơng ty.
+ Phịng an tồn: Tham mưu giúp Giám đốc thực hiện các chủ trương, biện
pháp về tổ chức, kiểm tra, giám sát công tác AT- BHLĐ của Công ty theo quy định
của pháp luật.

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

17


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
+ Phịng vận tải: Tham mưu giúp Giám đốc Cơng ty trong công tác quản lý
kỹ thuật các thiết bị ô tơ, xe máy và cầu đường bộ.
+ Phịng Đầu tư- Môi trường: Tham mưu cho Giám đốc tổ chức, quản lý
công tác đầu tư xây dựng, bảo vệ môi trường và phịng chống sự cố mơi trường của
Cơng ty theo quy định của pháp luật.

+ Phịng kế tốn- tài chính: Tham mưu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm
trước Giám đốc và kế tốn trưởng cấp trên về các cơng việc thuộc lĩnh vực tài
chính, kế tốn, thống kê.
+ Phịng Kế hoạch- Quản trị chi phí: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc
trong lĩnh vực quản lý công tác kế hoạch; quản lý chi phí; hợp đồng kinh tế phục vụ
yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy định của pháp luật.
+ Phòng vật tư: Tham mưu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám
đốc toàn bộ công tác quản lý và cung ứng vật tư phụ tùng thiết bị đáp ứng đầy đủ,
kịp thời nhu cầu sản xuất theo quy định của pháp luật.
+ Phòng thanh tra, kiểm toán: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc kiểm sốt
tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ trong sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực: tổ chức
sản xuất, hợp đồng kinh tế, đầu tư xây dựng, hạch toán kinh tế, ban hành các văn
bản pháp quy, kiểm tốn báo cáo tài chính (nội bộ) theo quy định của pháp luật,
đồng thời đề xuất các biện pháp xử lý trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn được giao.
+ Phòng Bảo vệ- Quân sự: Tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo quyết định
đồng thời tổ chức triển khai thực hiện các phương án, kế hoạch, nội quy, quy định
có liên quan đến cơng tác bảo vệ, cơng tác quốc phịng và qn sự địa phương trong
Cơng ty theo quy định của pháp luật.
+ Phòng KCS: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong việc quản lý, tổ
chức thực hiện công nghệ sàng tuyển, chế biến, nghiệm thu than, kiểm tra chất
lượng than, tiêu thụ toàn bộ sản phẩm của Cơng ty cỏ phần than Cao Sơn.
+ Phịng y tế: Tham mưu giúp Giám đốc tổ chức, quản lý, chỉ đạo, kiểm tra
thực hiện công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ cơng nhân viên để thực hiện
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy định của pháp luật.
+ PX đời sống: Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được Giám đốc Công ty giao là
phục vụ ăn uống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty và khách của Công ty.
- Các đơn vị sản xuất
+ Công trường: khai thác 1, khai thác 2, khai thác 3, khoan, cơ khí cầu đường.
+ Phân xưởng: Trạm mạng, cơ điện, ơ tơ, cấp thốt nước, môi trường và xây

dung.
+ Vận tải: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

18


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
 Đánh giá: Qua sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty cổ phần than Cao Sơn cho
thấy Công ty có một bộ máy quản lý khá chi tiết, đảm bảo tất cả các phịng ban có
mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Đảm bảo được quá trình vận hành của Cơng ty hoạt
động một cách hiệu quả nhất.
1.4.2. Tình hình tổ chức và quản lý
1.4.2.1. Tổ chức quản lý sản xuất của các phân xưởng trong Công ty
Do đặc điểm về điều kiện địa lý nên bộ máy quản lý của Công ty được chia
làm hai khu vực chủ yếu: Trên cơng trường và tại văn phịng của Cơng ty.
- Khu vực văn phịng của Cơng ty: Bao gồm các phòng ban chức năng một
mặt chỉ đạo phục vụ sản xuất, mặt khác quan hệ kinh tế với tất cả các bạn hàng và
các đơn vị có quan hệ giao dịch nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh nói chung.
- Trên cơng trường: Có trung tâm chỉ huy sản xuất và một số phòng ban để
điều hành sản xuất trực tiếp hằng ngày. Các công trường phân xưởng có bộ máy tổ chức sản xuất như sơ đồ (hình 1-4)
Sơ đồ (hình 1-4) cho thấy sự chun mơn hóa và tập trung hóa đã thể hiện đến
tận các tổ đội sản xuất cũng như các khu vực sản xuất nhờ đó Cơng ty có thể tận
dụng hết năng lực, kinh nghiệm và khả năng lao động sáng tạo của mỗi cơng nhân.
Bên cạnh đó việc chia ra các tổ đội sản xuất với các nhiệm vụ chức năng rõ ràng
trong bộ máy sản xuất của khối công trường, phân xưởng điều đó tạo thuận lợi cho
cơng tác hạch tốn kinh tế nội bộ trong Cơng ty.


Quản đốc
Nhân viên
kinh tế
Thủ kho
tiếp liệu
Nhà ăn

Phó Quản đốc kỹ thuật

Tổ sửa
chữa, lao
động
phục vụ

3 Phó Quản đốc đi ca

Tổ xe,
máy, tổ
sản xuất

Ngành
cụm

Tạp vụ
Hình 1- 4: Sơ đồ tổ chức sản xuất khối công trường, phân xưởng

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

19



Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
1.4.2.2.Chế độ làm việc của Công ty cổ phần than Cao Sơn
Hiện nay, Công ty CP than Cao Sơn đang thực hiện chế độ công tác đối với
từng bộ phận theo đúng quy định của Nhà nước. Cụ thể:
- Khối phòng ban trong Cơng ty làm việc theo giờ hành chính:
+ Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ 30 phút.
+ Chiều 13 giờ đến 16 giờ 30 phút.
+ Một tuần làm việc 40 giờ.
- Khối công trường phân xưởng làm việc theo ca với chế độ công tác ngày
đêm liên tục, ngày làm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ, mỗi cơng nhân một tuần làm việc 40
giờ. Hình thức đảo ca được áp dụng là đảo ca nghịch, một tuần đảo ca một lần.
Tuy nhiên tình hình thị trường và tình hình tiêu thụ đơi khi có ảnh hưởng đến
chế độ cơng tác địi hỏi sự bố trí linh hoạt của Công ty để sản xuất không bị ngừng
trệ từ đó tránh được tình trạng lãng phí thời gian, lãng phí thiết bị và lao động, nhằm
đạt hiệu quả ca nhất trong sản xuất kinh doanh.

SƠ ĐỒ ĐẢO CA CỦA CÁC BỘ PHẬN SẢN XUẤT
Ca
SX

2

3

4 5

6


7 C
N

2

3

4

5

6

7

A

B

C
N
C

2 3

4

5

6


7

C
N
A

B

C

A

B

C

A

B

C

1
2
3
Hình 1.5. Sơ đồ đảo ca của các bộ phận sản xuất.
1.5. Phương hướng phát triển của Công ty cổ phần than Cao Sơn trong thời
gian tới
- Nâng cao năng lực và trình độ quản lý kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực

có trình độ chun mơn cao.
- Đẩy mạnh liên kết hợp tác với các đối tác nước ngoài nhằm thúc đẩy sự phát
triển nâng cao khả năng cạnh tranh, cách thức quản lý.
- Chuẩn hóa quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn môi trường quốc tế giúp giảm
thiểu ô nhiễm và bảo vệ mơi trường.
- Tích cực chủ động sáp nhập các doanh nghiệp bên ngoài TKV để gia tăng
thị trường mới gồm: quặng sắt cho luyện gang/ thép, than coke cho luyện kim,

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

20


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
apatit cho phân bón, bentonit cho khai thác dầu, đá cho xây dựng, cát thuỷ tinh cho
sản xuất kính nổi… Hướng ưu tiên cho việc sáp nhận và/ hoặc mua cổ phần chi phối
gồm: các doanh nghiệp KHCN về mỏ và luyện kim, các doanh nghiệp cung ứng
gas, chất đốt, các nhà máy xi măng, nhà máy nhiệt điện chạy than tại khu vực
Quảng Ninh; hệ thống phân phối điện tại các khu Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái
Nguyên, Tuyến đường sắt chuyên dùng Bãi Cháy - Phả Lại - Yên Viên; Lạng Sơn Na Dương.
- Phát triển các ngành nghề mới có đủ sức cạnh tranh như: kinh doanh cảng
biển; vận tải tiêu thụ bán than theo giá CIF; cung ứng chất đốt than sinh hoạt và gas
hoá lỏng, nước sinh hoạt, điện dân dụng.

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

21



Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua nghiên cứu tình hình và những điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty
CP than Cao Sơn, cho thấy được thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Công ty luôn nhận được sự quan tâm của Tập đồn than về chế độ ưu đãi
tín dụng, tăng cường bốc đất xây dựng cơ bản để tạo điều kiện thuận lợi cho công
tác khai thác than những năm tiếp theo.
- Khả năng tập trung hóa và chuyên mơn hóa trong Cơng ty từng bước được
nâng cao đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng khó khăn phức tạp do khai thác
xuống sâu.
- Đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao, có khả năng sáng tạo và nhiệt tình
trong cơng việc.
- Cơng ty đã trang bị thêm một số máy móc thiết bị mới (thiết bị vận tải và
khai thác) có năng suất cao góp phần tăng sản lượng khai thác.
- Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý của Cơng ty hầu hết có trình độ Đại
học, Cao đẳng và Trung cấp. Đội ngũ này ngày càng được trẻ hố sẵn sàng thích
ứng nhu cầu áp dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến vào công tác khai thác mỏ và chỉ
đạo sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
* Khó khăn:
- Do than nằm sâu trong vùng cấu trúc địa chất phức tạp, độ kiên cố của đất đỏ
cao nên gây khó khăn cho cơng tác nổ mìn, đồng thời làm cho chi phí khoan nổ tăng
lên.
- Theo thời gian, mức khai thác ngày càng xuống sâu dẫn đến cung độ vận
chuyển ngày càng lớn làm cho chi phí vận tải tăng, gây cản trở cơng tác hạ giá
thành sản phẩm của Công ty.
- Trong công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty không được chủ động. Đối với
khách hàng lớn như Công ty tuyển than Cửa Ơng do Tập đồn giao kế hoạch. Do

đó, muốn tăng sản lượng tiêu thụ Cơng ty thường phải tìm kiếm những khách hàng
nhỏ lẻ.
Tuy gặp khơng ít những khó khăn song Cơng ty CP than Cao Sơn vẫn hồn
thành kế hoạch được giao, sản xuất kinh doanh có lãi cho phép tái sản xuất và mở
rộng qui mô sản xuất, đồng thời góp phần khơng ngừng nâng cao và cải thiên đời
sống vât chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên.

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

22


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 2
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CP THAN CAO SƠN NĂM 2015- 2016

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

23


Luận văn tốt nghiệp
Trường đại học Mỏ - Địa chất
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nghiên cứu một
cách tồn diện có căn cứ khoa học, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhằm đánh giá đúng thực trạng quá trình kinh doanh rút ra ưu, khuyết

điểm làm cơ sở đề xuất giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm rất nhiều mặt của các khâu từ chuẩn
bị sản xuất tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đối tượng phân tích là tất cả các mặt
của hoạt động đó thơng qua các chỉ tiêu phân tích. Sau khi phân tích cần chỉ ra
những điểm mạnh cũng như điểm yếu cịn tơn tại trong q trình sản xuất của năm
qua và đề ra phương hướng hướng trong năm tới.Hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty cổ phần than Cao Sơn được đánh giá thông qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật chủ yếu của bảng (2-1).
Năm 2016,Công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn như hạn hẹp nguồn vốn,
thời tiết thất thường làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Từ các số liệu trong bảng (2-1) ta thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty cổ phần than Cao Sơn có những nét nổi bật chủ yếu sau:
Tổng sản lượng than nguyên khai sản xuất năm 2016 đạt 3.254.558 tấn, giảm
11,67% so với năm 2015, đồng thời giảm 16,55% so với kế hoạch đề ra năm 2016.
Than lộ thiên sản xuất giảm 451.586 tấn so với năm 2015, tương đương với giảm
13,87%, đồng thời cũng giảm so với kế hoạch đề ra năm 2016 là giảm 696.862 tấn.
Tuy nhiên, sản lượng than sạch của Công ty lại tăng 4,98% so với năm 2015 và
vượt được kế hoạch đề ra. Nguyên nhân chính dẫn tới tổng sản lượng than nguyên
khai sản xuất trong năm 2016 giảm so với năm 2015 là do than nguyên khai nằm xa
trung tâm ruộng mỏ, than trong lòng đất ngày càng cạn kiệt mặt khác khai thác ngày
càng xuống sâu gặp rất nhiều khó khăn về kỹ thuật cũng như nhân lực.
Sản lượng tiêu thụ năm 2016 là 3.226.758tấn giảm so với năm 2015 là
367.373 tấn tương ứng giảm 10,22% đồng thời giảm 574.242tấn tương ứng giảm
15.11% so với kế hoạch đề ra. Nguyên nhân khiến cho sản lượng tiêu thụ giảm là do
nền kinh tế thế giới nhiều biến động, thị trường tiêu thụ than trong nước có nhiều
bất ổn. Bên cạnh đó, thời tiết trong năm mưa nhiều, đặc biệt trong quý II và q III.
Đứng trước những khó khăn, thử thách đó Cơng ty đã chủ động, linh hoạt trong chỉ
đạo điều hành, căn cứ vào nhu cầu thị trường để chuẩn bị nguồn hàng, Công ty đã
xây dựng phương án nhận loại than phù hợp với yêu cầu tiêu thụ, không để tồn kho

cao. Đồng thời,Công ty cũng chỉ đạo sát sao khâu giám định, bám sát tác nghiệp
từng ca, ngày. Công ty đã duy trì, phối hợp chặt chẽ với Cơng ty Kho vận và Cảng
Cẩm Phả để sắp xếp tàu, bố trí thiết bị bốc rót, tổ chức rót đảm bảo năng suất, chất
lượng và tiến độ. Qua đó, ta thấy vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp cần phải thực
hiện đó là tìm hiểu thị trường, tìm kiếm khách hàng để tăng sản lượng tiêu thụ đem
lại lợi nhuận cho DN.

Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58

24


Luận văn tốt nghiệp

Trường đại học Mỏ - Địa chất

BẢNG CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
Bảng 2-1
2016
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

TH2015

KH

TH


So sánh
TH2016/TH2015
±
%

So
TH2016
±

1

Sản lượng than nguyên khai sx

Tấn

3.684.736 3.900.000 3.254.558

-430.178

-11,67

-645.4

+

Than lộ thiên

Tấn


3.254.724 3.500.000 2.803.138

-451.586

-13,87

-696.8

+

Than tận thu

Tấn

451.420

21.408

4,98

51.4

2

Sản lượng tiêu thụ

Tấn

3.594.131 3.801.000 3.226.758


-367.373

-10,22

-574.2

3

Tổng doanh thu

Tr.đồng

4.278.660 4.878.125 3.709.346

-569.314

-13,31

-1.168.7

4

Doanh thu thuần

Tr.đồng

4.253.303 4.878.125 3.690.703

-562.600


-13,23

-1.187.4

5

Tổng tài sản cuối năm

Tr.đồng

2.003.471 2.148.937 2.065.540

62.069

3,10

-83.3

Tài sản ngắn hạn cuối năm

Tr.đồng

32.368

7,31

-116.9

430.012


442.766

400.000

592.075

475.134

Tài sản dài hạn cuối năm

Tr.đồng

29.701

1,90

33.5

6

Tổng số CBCNV tồn DN

Người

1.560.705 1.556.862 1.590.406
3.486

3.271

3.156


-330,00

-9,47

-115

Cơng nhân trực tiếp

Người

3.085

2.905

2.830

-255,00

-8,27

-75

7

NSLĐ bình qn tháng

a

Hiện vật


-

Tính cho 1 CNV tồn DN

T/ng.tháng

88,08

99,36

85,94

-2,15

-2,44

-13

-

Tính cho 1 CNSX

T/ng.tháng

99,53

111,88

95,84


-3,70

-3,72

-16

b

Giá trị
Phạm Thanh Tùng- lớp QTKD B- K58


×