Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kinh tế vận tải biển tên chuyên đề quy trình giao nhận hàng fcl xuất khẩu tại công ty đại hùng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.05 MB, 48 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH
KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN
TÊN CHUYÊN ĐỀ: QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG FCL XUẤT
KHẨU TẠI CÔNG TY ĐẠI HÙNG ANH
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN TRỌNG NHÃ
LỚP: KTB58ĐH
MÃ SINH VIÊN: 74634
NHÓM HỌC PHẦN THỰC TẬP:
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. NGUYỄN MINH
PHƯƠNG

HẢI PHÒNG - 2022

1


MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................................................................2
MỞ ĐU.............................................................................................................................................................3
PHN 1. GIỚI THIỆU CHUNG V CÔNG TY TNHH ĐẠI HÙNG ANH.....................................................4
I.Thông tin chung............................................................................................................................................4
II. Ngành nghề kinh doanh chính...................................................................................................................6
III. Cơ cấu của cơng ty và và chức năng các phịng ban, bộ phận.................................................................7
1.


Cơ cấu của cơng ty..............................................................................................................................7

2.

Chức năng các phịng ban, bộ phận....................................................................................................8

3.

Tình hình nhân sự tại công ty TNHH Đại Hùng Anh.......................................................................12

4.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty..................................................................................................13

5.

Một số mối quan hệ của công ty TNHH Đại Hùng Anh với bạn hàng, đối tác................................14

PHN II. TÌM HIỂU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG FCL XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH ĐẠI
HÙNG ANH............................................................................................................................................................15
I.

Khái quát chung về nghiệp vụ...............................................................................................................15
1.

Cơ sở pháp lí.....................................................................................................................................15

2. Cơ sở lí luận về giao nhận hàng hóa....................................................................................................16
3.
4.

II.

Một số khái niệm liên quan...............................................................................................................19
Tìm hiểu về fcl..................................................................................................................................22
Sơ đồ quy trình nghiệp vụ xử lý hàng FCL xuất khẩu......................................................................32

Bước 1. Tiếp nhận yêu cầu xuất khẩu (Booking Request)........................................................................32
Bước 2. Gửi Booking request cho hàng tàu..............................................................................................33
Bước 3. Nhận Booking từ hãng tàu, kiểm tra và gửi cho chủ hàng..........................................................34
Bước 4: Lấy vỏ rỗng đóng hàng, kéo vỏ đến địa điểm đóng hàng...........................................................36
Bước 5: Đóng hàng, hạ cont hàng xuống cảng chờ xuất..........................................................................40
Bước 6: Làm thủ tục Hải Quan.................................................................................................................41
Bước 7: Thanh lí tờ khai cho hãng tàu......................................................................................................42
Bước 8: Theo dõi lô hàng, liên hệ với bên gửi và nhận hàng...................................................................45
PHN 3. Ưu điểm, nhược điểm trong quá trình hoạt động của công ty..........................................................45
I.Nhận xét ưu, nhược điểm trong quá trình thực tập.....................................................................................45
1. Ưu điểm.................................................................................................................................................46
2. Nhược điểm...........................................................................................................................................46
II.Biện pháp khắc phục.................................................................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................................47
KẾT LUẬN.......................................................................................................................................................48
PHỤ LỤC..........................................................................................................................................................49

2


MỞ ĐU
Sau 4 năm h€c tâ •p và r‚n luyên• tại Khoa Kinh tế chuyên ngành
Kinh tế Vận tải biển của trường Đại h€c Hàng Hải Viêt• Nam, em đã tích lƒy
được và trau dồi nh„ng k… năng cƒng như kiến thức về Nghiêp• vụ Hải quan,

Giao nhận và các bơ • mơn có liên quan đến hoạt đơ •ng vận tải biển. Tuy nhiên,
tất cả nh„ng gì được h€c đó ch† mang tính chất lý thuyết, sách vở. Để có thể
hiểu sâu và rõ hơn thì cần có thời gian tìm hiểu thực tế tại mơi trường bên
ngồi Nhà trường, mà cụ thể ở các công ty vận tải biển, cơng ty Logistics. Để
tạo điều kiên• tốt nhất cho sinh viên, Nhà trường đã bố trí thời gian thực tâp•
cho sinh viên có cơ hơi• áp dụng nh„ng kiến thức đã được giảng dạy trong q
trình h€c tâp• tại trường.
Được sự hỗ trợ của giảng viên hướng d‡n, em thấy công ty TNHH Đại
Hùng Anh phù hợp với công viêc• thực tâ •p của bản thân. Với sự giới thiê •u của
Khoa kinh tế Trường Đại h€c Hàng Hải Viêt• Nam, qua chương trình Kết nối
doanh nghiệp, em đã được tạo điều kiện thực tâp• tại cơng ty TNHH Đại Hùng
Anh để hồn thành kì thực tâp• chun ngành này.
Kết thˆc kỳ tâ •p tại cơng ty, em đã trau dồi và tiếp thu thêm được nhiều k…
năng và kiến thức bŠ ích, vân• dụng được nh„ng lý thuyết vào cơng viê •c thực
tế tại cơng ty. Bản báo cáo thực tâp• này tŠng hợp nghiê •p vụ mà em đã tìm
hiểu được tại cơng ty trong suốt q trình thực tâp.

Để có được bài báo cáo thực tâp• này, em xin chân thành cảm ơn giảng
viên hướng d‡n cơ Nguyễn Minh Phương đã tân• tình hướng d‡n, giˆp đŒ em
hoàn thành bản báo cáo này. Đồng thời em cƒng xin gửi lời cảm ơn đến Ban
giám đốc, tâp• thể nhân viên công ty TNHH Đại Hùng Anh đã hướng d‡n nhiê •t
tình trong q trình em thực tâp• tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!

3


PHN 1. GIỚI THIỆU CHUNG V CÔNG TY TNHH ĐẠI HÙNG
ANH
I.Thơng tin chung


Hình 2.1 Logo của Cơng ty TNHH Đại Hùng Anh

4


Hình 2.2 Văn phịng Cơng ty TNHH Đại Hùng Anh
Tên chính thức: CƠNG TY TNHH ĐẠI HÙNG ANH.
Tên giao dịch: DAI HUNG ANH COMPANY LIMITED.
Tên viết tắt: DAI HUNG ANH CO.,LTD (DAHUA LOGISTICS).
Năm thành lập: 2002.
Loại hình doanh nghiệp: Trách nhiệm h„u hạn 2 thành viên trở lên.
Địa ch†: Phòng 639+640, Tòa nhà Thành Đạt 3, Số 4 Lê Thánh Tơng,
Phường Máy Tơ, Quận Ngơ Quyền, Tp. Hải Phịng, Việt Nam.
Mã số thuế: 0200493881 được cấp vào ngày 19/11/2002.
Vốn điều lệ: 1000.000.000 VND
Đại diện pháp luật: Trần Thị Hải.
Điện thoại: (+84) 2253826988.
Fax: 0613918126.
Email:
Website: />Sự hình thành, phát triển của công ty
Công ty TNHH Đại Hùng Anh được biết đến là một công ty cung cấp
dịch vụ vận tải uy tín tại Việt Nam với nhiều năm kinh nghiệm trong l…nh vực
vận tải hàng hóa chuyên nghiệp với hệ thống kho bãi, xe vận tải , khai thuê
hải quan và làm đại lý tại Việt Nam cho các hãng tàu lớn. Đặc biệt công ty
5


chuyên hỗ trợ, tư vấn cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam ra Thế
Giới. Cơng ty được thành lập từ năm 2002 tại Hải Phòng, cho đến nay, cơng

ty đã có nh„ng tiến bộ vượt trội và đạt được nh„ng thành tựu nhất định với
các tuyến vận chuyển thế mạnh của công ty bao gồm: Taiwan, Malaysia,
Singapore, Indonesia, Philippine, Thailand, Myanmar, Hong Kong, China,
Korea, America, Japan.... Trong suốt thời gian hoạt động, cơng ty đã khơng
ngừng hồn thành và nâng cấp chất lượng của chuỗi cung ứng, phát huy hết
sức mạnh của mình trong từng bước nói riêng và trong m€i hoạt động nói
chung để đáp ứng m€i mối quan tâm của khách hàng. Cơng ty có nền tảng
hoạt động lâu năm và ln tích cực thay đŠi trong thời đại mới để chăm sóc
khách hàng ngày một tốt hơn, xứng đáng là nơi tin cậy hàng đầu của khách
hàng trong l…nh vực Logistics tại Hải Phòng, Việt Nam.
II. Ngành nghề kinh doanh chính
Ngành nghề king doanh chính của Cơng ty là hoạt động dịch vụ hỗ trợ
cho vận tải.
Giới thiệu dịch vụ của công ty:
Dịch vụ hải quan (Customs Services):
Công ty cung cấp dịch vụ khai báo hải quan, làm các chứng từ thương
mại, các chứng từ bảo hiểm, giấy chứng nhận… để phục vụ cho khai báo hải
quan, trả thuế và hoàn thuế, thủ tục hải quan tại cửa khẩu, dịch vụ hải quan
điện tử đảm bảo thời gian và tối thiểu hóa chi phí cho khách hàng.
Vận tải đường biển:
Trên cơ sở hợp đồng dài hạn với nhiều hãng tàu và mạng lưới đại lý toàn
cầu như ZIM, EVERGREEN, MEARSK, HAPAG-LLOYD, WANHAI…,
Dahua Logistics (Hãng vận tải chung không khai thác tàu), cung cấp các dịch
vụ vận chuyển đường biển từ cửa đến cửa (door-to-door) của bạn với mức giá
cước biển cạnh tranh nhất so với thị trường.
CÁC DỊCH VỤ CƯỚC BIỂN:
Dịch vụ hàng FCL và LCL
6



Recommandé pour toi

90

Suite du document ci-dessous

Ngữ pháp cơ bản - danh cho nhung ban mat goc tieng anh
International bussiness and Logistics

1

There are many disadvantages when living in the city
International bussiness and Logistics

93

100% (13)

Ơn tập thi vào 10 mơn tiếng anh năm 2022-2023. ĐÁP ÁN ĐỀ
1-15
International bussiness and Logistics

29

88% (8)

95% (41)

4 Internship Report Format for logistics
International bussiness and Logistics


100% (3)


Dịch vụ door - to door
Xếp dŒ hàng hóa
Thủ tục hải quan
Đóng gói và dán nhãn
Sắp xếp kiểm định và bảo hiểm hàng hóa
Vận tải đường bộ: từ các Cảng đến các địa điểm trả hàng và ngược lại.
Công ty sử dụng hệ thống xe tải của riêng mình với các kích thước và
cơng suất khác nhau để cung cấp sự đóng góp an tồn và hiệu quả của nhiều
loại hàng hóa từ ngun liệu thơ đến các sản phẩm bán thành phẩm, sản phẩm
đã hoàn thành. Với đội xe hùng hậu và bề dày kinh nghiệm, DAHUA
LOGISTICS ln có luồng vận chuyển hàng hóa liên tục 24/7 rải rộng khắp
cả nước. Công ty luôn đảm bảo m€i chuyến hàng ln được vận chuyển an
tồn, đˆng tiến độ, cung đường ngắn nhất với chi phí thấp nhất. Nhằm tối ưu
quá trình vận chuyển nội địa, Dahua Logistics cịn kết hợp cùng các giải pháp
vận chuyển để phù hợp với điều kiện thực tế như sà lan, tàu hỏa, thủy nội
địa… Năm 2019, Chuỗi vận tải nội địa Dahua Logistics đang áp dụng hệ
thông mới - Container round use (CRU). Hệ thông mới này nhằm sử dụng
container hiệu quả hơn giˆp cho các bên nhập khẩu xuất khẩu tiết kiệm chi
phí hơn trong quá trình vận chuyển của mình.
Vận tải đường hàng không: từ kho chủ hàng đến sân bay hoặc kho của
người nhận.
Dahua Logistics cung cấp toàn diện các giải pháp vận tải hàng không
quốc tế với dịch vụ khách hàng chất lượng cao. Trong môi trường sản xuất
kinh doanh và dịch vụ phát triển nhanh như hiện nay, chˆng tôi cung cấp đầy
đủ các dịch vụ giao nhận vận tải hàng không đáp ứng nhu cầu logistics của
khách hàng trên m€i phương diện từ tốc độ, chi phí tới dịch vụ theo yêu cầu.

Tất cả các lô hàng do Dahua Logistics vận chuyển qua đường hàng
khơng đều có lộ trình rõ ràng, tuân thủ quy trình đo lường. Do đó, cơng ty
giám sát được trạng thái lơ hàng của quý khách trên mạng lưới vận chuyển
7


đến tận điểm giao nhận cuối cùng. Bất cứ khi nào cần, q khách cƒng có thể
truy xuất thơng tin về hàng hóa của mình.
III. Cơ cấu của cơng ty và và chức năng các phòng ban, bộ phận
1. Cơ cấu của công ty
Dahua logistics là một trong nh„ng công ty logistics lớn hoạt động 14
năm trong l…nh vực logistics. Do vậy, Dahua logistics có cơ cấu tŠ chức phịng
ban khá chuyên nghiệp nhằm xử lý nghiệp vụ một cách nhanh chóng và hiệu
quả. Cơ cấu tŠ chức như sau :

Ban giám đốốc

Ban quản lý

Bộ phận
kinh doanh
và hốỗ trợ

Bộ phận
nghiệp vụ chăm sóc
khách hàng

Bộ phận
khai hải
quan


Bộ phận
hiện
trường

B ộph nậ kếố
tốn

Hình 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Đại Hùng Anh
2. Chức năng các phòng ban, bộ phận
a. Ban Giám đốc
Giám đốc công ty là chị Trần Thị Hải, người có quyền cao nhất trong
việc kiểm sốt tŠ chức của công ty. Chị là người phụ trách điều hành doanh
nghiệp theo mục tiêu, tầm nhìn và giá trị cốt lõi vốn có của doanh nghiệp. Chị
cƒng tŠng hợp d„ liệu và đưa ra các quyết định chiến lược cho hoạt động kinh

8


doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty và chịu trách nhiệm về kết quả.
Anh Đoàn Văn Thức là phó giám đốc đồng thời là một vị trí nhân sự
cấp cao trong bộ máy điều hành, thay mặt giám đốc điều hành và quyết định
các công việc,đồng thời là cựu sinh viên KTB50ĐH trường ĐHHH, Khi giám
đốc vắng mặt, ông thực hiện các công việc được ủy quyền, giˆp giám đốc
quản lý , điều hành m€i hoạt động của công ty theo sự phân công của giám
đốc. Trách nhiệm của ông ấy là:
Điều ch†nh hành lang pháp lý và các quy định trong công ty để đảm bảo
hoạt động kinh doanh phù hợp với giá trị cốt lõi và văn hóa, duy trì kỷ luật để
hướng tới mục tiêu kinh doanh.
Đ€c và ra phân tích báo cáo tài chính để đưa ra chiến lược/điều ch†nh

chiến lược cho phù hợp với doanh nghiệp.
Thay mặt giám đốc tạo quan hệ, ngoại giao với các đối tác, khách hàng.
b. Ban quản lý
Chị Nguyễn Thị Thùy Linh là quản lý công ty, người điều hành và quản
lý đội ngƒ để đạt được hiệu quả tốt nhất trong chiến lược kinh doanh. Chị
cƒng khuyến khích và thˆc đẩy hiệu quả làm việc của từng cá nhân để mang
lại hiệu quả tốt nhất. Trong một số tình huống cần thiết, chị có thể thay mặt
giám đốc và phó giám đốc.
c. Bộ phận kinh doanh và hỗ trợ
- Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, quý, năm.
- Đáp ứng tốt và làm hài lịng các khách hàng hiện có, chăm sóc tốt
nh„ng khách hàng có tiềm năng lớn.
- Tìm kiếm khách hàng mới, giới thiệu toàn bộ l…nh vực hoạt động dịch
vụ của Cơng ty mình với khách hàng để thu hˆt h€ và thực hiện việc chào giá
đối với nh„ng yêu cầu cụ thể của khách hàng.
- Cung cấp nh„ng d„ kiện cơ sở về khách hàng và nh„ng nhu cầu của h€
cho bộ phận nghiệp vụ và chăm sóc khách hàng.
- Theo dõi và quản lý thông tin khách hàng.
9


- Duy trì và đáp ứng tốt, làm hài lịng các khách hàng lâu năm bằng cách
gi„ liên lạc thường xuyên, luôn chủ động trong việc hẹn gặp khách hàng và
nhà cung cấp dịch vụ để nắm rõ thông tin, nhu cầu của khách hàng.
- Cung cấp khách hàng giá cước và các chi phí liên quan, lịch tàu chạy,
hỗ trợ khách hàng trong q trình đóng hàng, đưa hàng xuống tàu, hoàn tất
chứng từ, thủ tục... Đồng thời lên Debit Note cho khách hàng.
- Phụ trách hỗ trợ, giám sát khi có vấn đề phát sinh để đảm bảo chất
lượng dịch vụ tốt nhất tới tay khách hàng
- Giám sát và kiểm tra chất lượng công việc, sản phẩm của các bộ phận

khác nhằm mang đến khách hàng chất lượng dịch vụ cao.
- Tìm hiểu thị trường, các đối thủ cạnh tranh.
d. Bộ phận nghiệp vụ - chăm sóc khách hàng
Đây là bộ phận có trách nhiệm theo dõi từng lô hàng xuất đi hay nhập về
để kịp thời cung cấp thông tin cho các bộ phận khác, theo dõi và liên hệ khách
hàng để sắp xếp thời gian cho bộ phận hiện trường. Nhân viên nghiệp vụ chăm sóc khách hàng có các nhiệm vụ sau:
Xử lí chứng từ liên quan tới lô hàng xuất nhập khẩu:
- Đặt tàu và nhận xác nhận từ hãng tàu.
- Soạn thảo, xử lý các chứng từ vận tải.
- Soạn thảo, xử lý các chứng từ thương mại nếu khách hàng yêu cầu
(Hóa đơn thương mại, Phiếu đóng gói,…).
- Xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận chất lượng, các
công văn, tờ trình cho các bên liên quan…
- Liên hệ với khách hàng, phối hợp với bộ phận hiện trường làm thủ tục
thơng
quan hàng hóa.
- Lưu tr„ hồ sơ, chứng từ.
Chăm sóc khách hàng:
- Cung cấp các tài liệu cần thiết cho khách hàng.
10


- Tư vấn khách hàng các vấn đề liên quan tới thủ tục giao nhận.
- Xử lý các yêu cầu, khiếu nại của khách hàng nhanh chóng, hiệu quả.
- Thơng báo về tình trạng hàng hóa trên đường vận chuyển cho khách
hàng.
Ngồi ra, nghiệp vụ - chăm sóc khách hàng:
- Chˆ tr€ng thiết lập và duy trì quan hệ với các hãng vận chuyển.
- Duy trì hệ thống biểu giá áp dụng cho khách hàng và thông báo kịp
thời cho nhân viên Sales nếu có sự thay đŠi.

e. Bộ phận khai hải quan
Chịu trách nhiêm
• cho viê •c thu thâ •p đủ chứng từ cần thiết cho lô hàng và
chuẩn bị các giấy tờ liên quan để thông quan và kéo hàng về kho như: Hóa
đơn thương mại, Phiếu đóng gói hàng hóa, Giấy chứng nhân• xuất xứ hàng
hóa, Giấy chứng nhân• kiểm dịch thực vât,• Vâ •n đơn đường biển, Lê •nh giao
hàng, Giấy báo hàng đến, Giấy giới thiêu,
• Chứng minh thư photo,... Mơ •t số
giấy tờ sau khi thực hiê •n bắt đầu tiến hành làm viê •c sž có và sử dụng sau như:
Tờ khai hải quan, Giấy thơng báo nơp• phí hạ tầng, Giấy mược container, Tờ
khai mã vạch hải quan... Sau khi đã có đủ chứng từ cần thiết thì sž tiến hành
khai hải quan và làm mơt• số cơng viê •c cần thiết để thơng quan lơ hàng, đóng
thuế, lấy lênh
• giao hàng tại hãng tàu và cược, xuống cảng (kho) đŠi lê •nh để
kéo container chứa hàng về kho rˆt ruô •t. M€i cơng viêc• từ lˆc nhâ •n bơ • chứng
từ đầy đủ và giấy tờ cần thiết đến khi đŠi lê •nh giao hàng tại cảng và giao cho
lái xe sž th •c về bơ • phân• này xử lý. M€i vấn đề cƒng như là các phát sinh
trong quá trình này đều sž do bơ • phân• này chịu trách nhiê •m.
f. Bộ phận hiện trường
- Lấy lệnh, đŠi lệnh ở cảng.
- Phối hợp với bộ phận nghiệp vụ - chăm sóc khách hàng để thực hiện
cơng việc kiểm dịch, kiểm hóa, làm thủ tục hải quan thơng quan hàng hóa
xuất nhập khẩu.
- Đóng, rˆt hàng tại cảng.
11


- Hỗ trợ công việc của bộ phận nghiệp vụ - chăm sóc khách hàng và nhà
xe.
g. Bộ phận kế toán

- Chịu trách nhiệm kế toán về các khoản chi của Công ty và các khoản
thu từ khách hàng.
- Theo dõi sŠ sách kế toán và các giấy báo nợ (Debit Note) của các Đại
lý nước ngoài và khách hàng.
- Nhận và kiểm tra chứng từ: tŠng phí, giá bán, điều kiện thanh tốn, đối
tượng xuất hóa đơn (trong nước hay ngồi nước).
- Xuất hóa đơn phác thảo (Debit, bảng tŠng kết) cho khách hàng.
- Liên lạc với khách hàng để kiểm tra tính chính xác của hóa đơn phác
thảo.
- Xuất hóa đơn gốc.
- Kết hợp và hỗ trợ tài chính cho các phịng ban khác trong việc thanh
tốn các chi phí dịch vụ, cước phí vận chuyển hoặc tính toán và chi tiền hoa
hồng cho khách hàng đối với nh„ng lô hàng tự khai thác.
- Báo cáo cho Giám Đốc tình hình hoạt động của Cơng ty, cƒng như tình
hình cơng nợ cuối tháng và kế hoạch truy thu cơng nợ.
- TŠng kết cuối tháng tình hình trả lương, thưởng cho nhân viên.
- Lưu lại các tài liệu, chứng từ cần thiết.
- Thủ quỹ:
+ Tạm ứng tiền làm hàng cho bộ phận giao nhận. Thanh toán các quyết
toán của công ty mà Giám đốc đã duyệt.
+ Phát lương, thưởng cho nhân viên.
3. Tình hình nhân sự tại cơng ty TNHH Đại Hùng Anh
Hiện nay, tại văn phòng tại Việt Nam của cơng ty TNHH Đại Hùng Anh
có tŠng cộng khoảng 15 người và phân bŠ tại các ban, bộ phận như sau:

12


Bảng 2.1. Bảng phân bŠ số lượng nhân viên ban, bộ phận tại công ty
Dahua Logs

Ban giám đốc
Giám đốc công ty là chị Trần Thị Hải
Phó giám đốc cơng ty là anh Đoàn Văn Thức
Ban quản lý
Chị Nguyễn Thị Thùy Linh
Bộ phận khai Bộ phận hiện

Bộ phận

Bộ phận

kinh doanh

nghiệp vụ -

hải quan 1

trường 2

Bộ phận kế
tốn

và hỗ trợ 8

chăm sóc

người

người


1 người

người

khách hàng 6
người

4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty
Diện tích văn phịng cơng ty là gần 40m2 với đầy đủ các phòng ban, bộ
phận chức năng và các thiết bị, máy móc cần thiết để phục vụ cho việc quản
lý và hoạt động của công ty. Trong đó có phịng h€p và phịng làm việc của
các nhân viên.
Trang thiết bị văn phịng bao gồm:
15 máy vi tính (bao gồm cả laptop và máy tính bàn).
20 bộ bàn ghế văn phòng và 1 bàn h€p lớn.
Số máy photocopy: 1 chiếc.
13


Số máy in: 3 chiếc.
Số máy scan: 1 chiếc.
Số máy điều hòa: 2 chiếc.
Và các thiết bị còn lại trong văn phòng.
Còn lại các cơ sở vật chất k… thuật khác khi có nhu cầu Cơng ty sž thực
hiện việc th bên ngồi.
5. Một số mối quan hệ của cơng ty TNHH Đại Hùng Anh với bạn hàng, đối
tác
Quan hệ với bạn hàng
Với bề dày hoạt động nhiều năm trong l…nh vực giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu tại Việt Nam (kể từ năm 2002), trải qua hơn 18 năm kinh nghiệp

cùng với sự uy tín cƒng như năng lực trong cơng việc, Cơng ty Dahua
Logistics nói chung và tại Việt Nam nói riêng cho đến hiện nay đã có mối
quan hệ thân thiết với rất nhiều khách hàng đã sử dụng dịch vụ tại Dahua
Logistics, cƒng như tìm kiếm được rất nhiều khách hàng mới trên khắp m€i
miền đất nước Việt Nam. Một số khách hàng đã gắn bó với Dahua Logistics
rất lâu dài và thân thiết như:
- Công Ty TNHH Shipco Transport Việt Nam
- Công Ty TNHH Nichias Hải Phịng
- Cơng Ty TNHH Thương Mại Và Xây Dựng Thái Thịnh
- Công Ty CŠ Phần Phùng Hưng 368
- Công Ty CŠ Phần Thanh Tân
- Công Ty CŠ Phần Đầu Tư Xây Dựng Và Thương Mại Nam Trang
- Công Ty CŠ Phần Kiến Trˆc Lập Phương
- Công Ty TNHH Công Nghệ Galaxy
-......
Nh„ng khách hàng trên thường đi các tuyến cả Châu Âu, Châu Á,...như
Shanghai, Port Klang, Osaka, Busan, Keelung, NewYork, Klaipeda,
14


Hamburg, Qingdao, Malaisya... và các tuyến nội địa trong nước như hàng đi
từ các t†nh miền Bắc vào Hồ Chí Minh.
Quan hệ với các hãng tàu
Bên cạnh nh„ng mối quan hệ thân thiết với bạn hàng thì khơng thể
khơng nhắc tới mối quan hệ thân thiết gi„a công ty Dahua Logistics với các
hãng tàu nội địa và các hãng tàu nước ngồi tại Việt Nam. Chính nh„ng mối
quan hệ thân thiết này là giˆp Dahua Logistics có được một mức giá tốt nhất
cho các tuyến vận chuyển cƒng như thực hiện dịch vụ một cách hoàn thiện
nhất. Dưới đây là một số hãng tàu nước ngồi đã gắn bó lâu dài với Dahua
Logistics:

- Hãng tàu Yangming Line (YML)
- Hãng tàu Sealand (Maesk Line – MCC)
- Hãng tàu Wanhai
- Hãng tàu CMA CGM
- Hãng tàu Shanghai Jinjang Shipping (SJJ)
- Công Ty TNHH Một Thành Viên Gemadept Hải Phòng (Gemadept
Haiphong one Member Company Limited)
- Regional Container Lines ( RCL Group)

PHN II. TÌM HIỂU QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG FCL
XUẤT KHẨU TẠI CƠNG TY TNHH ĐẠI HÙNG ANH
I.

Khái quát chung về nghiệp vụ

1. Cơ sở pháp lí
a. Nguồn luật quốc tế
Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu chịu sự tác động của nhiều nguồn
luật
khác nhau, có thể kể đến như:
- Cơng ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển,
15


ký tại Brussels ngày 25 tháng 08 năm 1924 (Quy tắc Hague) , có hiệu lực từ
ngày 02 tháng 06 năm 1931.
- Công ước của Liên Hợp Quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đường
biển, 1978 (Cơng ước Hamburg), có hiệu lực từ ngày 01 tháng 11 năm 1992.
- Công ước Vienne 1980 về buôn bán quốc tế.
- Công ước của Liên Hợp Quốc về vận chuyển hàng hóa bằng vận tải đa

phương thức, 1980.
b. Nguồn luật quốc gia
Cho đến nay, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều bộ luật, nghị định,
thông tư để điều ch†nh các hoạt động liên quan tới giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu, như:
- Luật thương mại 2005 do Quốc hội ban hành ngày 14/06/2005 (mục 4,
điều 233 đến điều 240) về dịch vụ Logistics.
- Luật hàng hải 2015 do Quốc hội ban hành ngày 25/11/2015 (Chương 7)
về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, vận đơn, chứng từ vận
chuyển, ngh…a vụ và trách nhiệm của các bên có liên quan…
- Nghị định số 163/201/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 12
năm 2017 về kinh doanh dịch vụ logistics, quy định về điều kiện kinh doanh
dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics.
- Quyết định số 2106 của Bộ trưởng bộ giao thông vận tải ngày 23 tháng
08 năm 1997 liên quan đến việc xếp dŒ, giao nhận và vận chuyển hàng hố tại
cảng biển Việt Nam.
- Thơng tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018 của Bộ Tài chính sửa
đŠi, bŠ sung một số điều tại Thơng tư số 38.
2. Cơ sở lí luận về giao nhận hàng hóa
a. Ðịnh ngh…a về giao nhận và người giao nhận
- Định ngh…a về giao nhận:
16


Theo quy tắc m‡u của FIATA: “dịch vụ giao nhận được định ngh…a như
là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc
xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cƒng như cƒng như các dịch vụ tư vấn
hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính,
mua bảo hiểm, thanh tốn, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá.”

Theo luật thương mại Việt Nam: “Giao nhận hàng hoá là hành vi thương
mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hố nhận hàng từ người gửi,
tŠ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ
khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng,
của người vận tải hoặc của người giao nhận khác.”
- Định ngh…a về người giao nhận:
Người giao nhận là người thực hiện các dịch vụ giao nhận theo sự uỷ
thác của khách hàng hoặc người chuyên chở. Nói cách khác, người kinh
doanh các dịch vụ giao nhận g€i là người giao nhận. Người giao nhận có thể
là chủ hàng (khi
chủ hàng tự đứng ra đảm nhận cơng việc giao nhận hàng hóa của mình),
chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt chủ hàng thực hiện dịch vụ giao nhận), công ty
xếp dŒ hay
kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ người nào khác có
đăng ký
kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa.
b. Phạm vi dịch vụ của người giao nhận
Ngoài một số trường hợp bản thân người gửi hàng, người nhận hàng
muốn tự mình tham gia bất cứ khâu thủ tục và chứng từ nào đó, cịn thơng
thường, người giao nhận thường thay mặt h€ để lo liệu q trình vận chuyển
hàng hố. Người giao nhận có thể làm các dịch vụ trực tiếp, hoặc thông qua
nh„ng đại lý mà h€ thuê. Nh„ng dịch vụ này bao gồm:
Khi người giao nhận đại diện cho người xuất khẩu:
- Lựa ch€n truyến đường vận tải.
17


- Ðặt, thuê địa điểm để đóng hàng theo yêu cầu của người vận tải.
- Giao hàng hoá và cấp các chứng từ liên quan
- Ðóng gói hàng hố (trừ khi hàng hố đã đóng gói trước khi giao cho

người giao nhận).
- Tư vấn cho người xuất khẩu về tầm quan tr€ng của bảo hiểm hàng hoá
(nếu được yêu cầu).
- Nghiên cứu nh„ng điều khoản trong thư tín dụng và chuẩn bị tất cả các
chứng từ cần thiết.
- Chuẩn bị kho bảo quản hàng hoá, cân đo hàng hoá (nếu cần).
- Vận chuyển hàng hóa đến cảng, lo liệu các thủ tục hải quan, làm các
thủ tục có liên quan và giao hàng cho người chuyên chở.
- Nhận vận đơn từ người vận tải, sau đó giao cho người xuất khẩu.
- Theo dõi q trình vận chuyển hàng hố đến cảng đích.
- Ghi chˆ về nh„ng mất mát, tŠn thất đối với hàng hố (nếu có).
- Giˆp người xuất khẩu trong việc khiếu nại đối với nh„ng hư hỏng, mất
mát hay tŠn thất của hàng hoá.
Khi người giao nhận đại diện cho người nhập khẩu:
- Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hoá trong trường hợp người nhập
khẩu chịu trách nhiệm về chi phí vận chuyển.
- Nhận và kiểm tra tất cả các chứng từ liên quan đến quá trình vận
chuyển hàng hoá.
- Thu xếp việc khai báo hải quan, trả chi phí cho hải quan.
- Nhận hàng từ người vận tải và thanh toán cước (nếu cần thiết).
- Giao hàng hoá cho người nhập khẩu.
- Giˆp người nhập khẩu trong việc khiếu nại đối với nh„ng tŠn thất, mất
mát của hàng hố.
Ngồi các dịch vụ kể trên, người giao nhận còn cung cấp các dịch vụ
khác
theo yêu cầu của khách hàng, như:
18


- Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hóa

Khi hàng hóa q cảnh sang nước thứ ba thì người giao nhận sž đảm
nhận thủ tục quá cảnh, chuyển tiếp hàng hóa từ phương tiện vận tải này sang
phương tiện vận tải khác.
- Cung cấp dịch vụ gom hàng
Dịch vụ gom hàng là không thể thiếu trong vận tải hàng hóa bằng
container. Khi là người gom hàng, người giao nhận có thể đóng vai trị là
người chun chở hoặc ch† là đại lí, tập hợp nh„ng hàng hàng lẻ thành hàng
nguyên để tận dụng sức chở của container và giảm thiểu chi phí vận tải.
Tóm lại, người giao nhận có thể cung cấp rất nhiều dịch vụ liên quan đến
quá trình vận tải hàng hóa để đưa hàng hóa từ người xuất khẩu đến người
nhập khẩu. Các dịch vụ này có thể tách rời nhau, nhưng ngày nay do sự phát
triển của thương mại quốc tế mà ngày càng xuất hiện nhiều nh„ng công ty,
nh„ng doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ trên thành một khâu xuyên suốt,
giˆp hàng hóa được lưu thơng nhanh chóng, hiệu quả hơn và tiết kiệm chi phí
hơn.
3. Một số khái niệm liên quan
Container
Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), container hàng hóa (freight container)
là một cơng cụ vận tải có nh„ng đặc điểm sau:
- Có đặc tính bền v„ng và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho việc sử
dụng lại.
- Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phương
thức vận tải, mà khơng cần phải dŒ ra và đóng lại d€c đường.
- Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dŒ thuận tiện, đặc biệt khi chuyển từ
một phương thức vận tải này sang phương thức vận tải khác.
- Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rˆt hàng ra khỏi
container.
19



- Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 ft khối).
Bãi container (Container Yard)
Bãi Container là khu vực trong cảng biển hoặc cảng cạn để chứa các
Container được dŒ từ tàu chở hàng xuống hoặc để các Container trước khi
đưa lên tàu.
Các loại chứng từ liên quan đến giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng
đường biển
a. Hợp đồng ngoại thương (Sales contract)
Hợp đồng ngoại thương là sự thỏa thuận của bên mua và bên bán gi„a
hai nước khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa và
chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở h„u đối với
hàng hóa cho bên mua và bên mua phải thanh tốn tiền hàng.
b. Hóa đơn thương mại (Commercial invoice)
Đây là chứng từ do người xuất khẩu phát hành để đòi tiền người mua
cho lô hàng đã bán theo thỏa thuận trong hợp đồng. Chức năng chính của hóa
đơn là chứng từ thanh toán, nên cần thể hiện rõ nh„ng nội dung như: đơn giá,
tŠng số tiền, phương thức thanh toán…
c. Phiếu đóng gói (Packing list)
Là loại chứng từ thể hiện cách thức đóng gói của lơ hàng, ví dụ như kiện
hàng được chia ra làm bao nhiêu gói, loại bao gói sử dụng gì, kích cŒ tr€ng
lượng của bao gói… Phiếu đóng gói được đặt trong bao bì sao cho người mua
có thể dễ dàng tìm thấy, cƒng có khi để trong một tˆi gắn bên ngồi bao bì.
d. Tờ khai hải quan (Customs declaration)
Tờ khai hải quan là một văn bản do chủ hàng, chủ phương tiện khai báo
xuất trình cho cơ quan hải quan trước khi hàng hoặc phương tiện đi qua lãnh
thŠ quốc gia. Thông lệ quốc tế cƒng như pháp luật Việt Nam có quy định, việc
khai báo hải quan là bắt buộc, nếu không trung thực sž bị xử lí theo luật pháp
hiện hành.
20



e. Vận đơn đường biển (Bill of Lading)
Vận đơn đường biển là một chứng từ vận tải hàng hóa bằng đường biển
do
người chuyên chở hoặc đại diện của h€ cấp cho người gửi hàng sau khi
hàng đã
xếp lên tàu hoặc sau khi đã nhận hàng để xếp. Vận đơn có 03 chức năng:
- Là một biên lai nhận hàng của người chuyên chở xác nhận là h€ đã
nhận hàng để chở.
- Là một bằng chứng về nh„ng điều khoản của một hợp đồng vận tải
đường biển.
- Là một chứng từ sở h„u hàng hóa, quy định hàng hóa sž giao cho ai ở
cảng đích, do đó cho phép mua bán hàng hóa bằng cách chuyển nhượng B/L.
Trong giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, người ta
chia vận đơn ra làm hai loại như sau:
+ Master bill
Master Bill of Lading là vận đơn đường biển cho hãng tàu phát hành,
dịch là Vận đơn chủ, và thường được viết tắt là MBL hay MB/L.
+ House bill
House Bill of Lading là vận đơn đường biển do công ty giao nhận vận tải
phát hành, dịch là Vận đơn nhà, thường được viết tắt là HBL hay HB/L.
Ngồi ra, HBL cịn có thể do 1 loại cơng ty vận chuyển có tên là chủ tàu
không tàu - NVOCC
(Non Vessel Ocean Common Carrier) phát hành.
f. Giấy gửi hàng đường biển (Seaway bill)
Giấy gửi hàng đường biển (Seaway bill) là chứng từ vận chuyển do
người vận chuyển hoặc người đại diện của h€ lập và cấp phát cho người gửi
hàng sau khi đã xếp hàng hoá lên tàu hoặc sau khi người vận chuyển đã nhận
hàng để vận chuyển. Giấy gửi hàng đường biển có 02 chức năng:
- Là một biên lai của người chuyên chở xác nhận là h€ đã nhận hàng để

21


chở.
- Là một bằng chứng về nh„ng điều khoản của một hợp đồng vận tải
đường biển. Khác với vận đơn đường biển, giấy gửi hàng đường biển khơng
có chức năng chuyển nhượng. ch† người ghi tên trên giấy gửi hàng mới nhận
được hàng.
4. Tìm hiểu về FCL
a. Container là gì
Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), container hàng hóa (freight container)
là một cơng cụ vận tải có nh„ng đặc điểm sau:
Có đặc tính bền v„ng và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho việc sử dụng
lại;
Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phương
thức vận tải, mà khơng cần phải dŒ ra và đóng lại d€c đường;
Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dŒ thuận tiện, đặc biệt khi chuyển từ
một phương thức vận tải này sang phương thức vận tải khác;
Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rˆt hàng ra khỏi
container;
Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 ft khối).
Thực tế thường hay gặp thuật ng„ container tiêu chuẩn quốc tế (ISO
container), đó là nh„ng container hàng hóa (như nêu trên) tuân theo tất cả các
tiêu chuẩn ISO liên quan về container đang có hiệu lực tại thời điểm sản xuất
container.
b. Phân loại container
-Theo đặc thù hàng hóa
Theo tính chất hàng hóa, container đường biển bao gồm một số loại
22



chính sau:
+ Container bách hóa (General purpose container): Đây là loại phŠ biến
thơng dụng nhất, do có thể đóng được hầu hết các loại hàng hóa
+ Container hở mái (Open-top container): Dùng để đóng nh„ng hàng hóa
có chiều cao lớn, hay hàng hóa buộc phải đóng/ dŒ hàng theo chiều thẳng
đứng.
+ Container mặt bằng (Platform container): Dùng để đóng hàng hóa quá
khŠ, quá tải
+ Container bồn (Tank container): Dùng để chứa hàng hóa lỏng, có giá
trị cao, thường là hóa chất
+ Container lạnh : Thường dùng cho xuất nhập khẩu hàng nơng sản, thực
phẩm do đặc tính gi„ lạnh bảo quản hàng hóa của nó.
-Theo kích thước
Kích thước container hiện nay có 3 loại theo tiêu chuẩn ISO là container
20 feet, 40 feet và 45′. Tuỳ theo loại hàng hoá mà ch€n loại container cho phù
hợp. Về cơ bản kích thước l€t lịng 3 loại container tiêu chuẩn như sau:


kích

thước

phủ

Container

Sau

đây

20

feet:

Dài

6,060m;

Rộng

2,440m;



của
Cao

container:
2,590m

Container

40

feet:

Dài

12,190m;


Rộng

2,440m;

Cao

2,590m

Container 45 feet: Dài 13,716m; Rộng 2,500m; Cao 2,896m

Kích thước container theo tiêu chuẩn ISO
Bảng kích thước lọt lịng các loại container

23


Chiều

Loại Container

(m)

dài

Chiều rộng
(m)

Chiều cao
(m)


Thể

tích

(m3)

Container 20 feet

5.898

2.352

2.395

33.2 m3

Container 20 feet lạnh

5.485

2.286

2.265

28.4 m3

12.032

2.350


2.392

67.6 m3

Container 40 feet cao

12.023

2.352

2.698

76.3 m3

Container 40 feet lạnh

11.572

2.296

2.521

Container

40

feet

thường


67.0 m3

c. Lịch sử hình thành và phát triển của Container

Malcom Purcell McLean (sinh năm 1913) được cho là người đã phát
minh ra Container vào khoảng nh„ng năm 1935 tại New Jersey – Hoa Kỳ.
Với ý tưởng ban đầu là ông ngồi chờ lấy hàng tại nh„ng toa tàu tốn kém nhiều
thời gian, ông sáng kiến tại sao người ta ko dŒ nguyên 1 toa tàu, từ đó
container ra đời.
Malcom Purcell McLean (sinh năm 1913) được cho là người đã phát
minh ra Container vào khoảng nh„ng năm 1935 tại New Jersey – Hoa Kỳ.
Với ý tưởng ban đầu là ông ngồi chờ lấy hàng tại nh„ng toa tàu tốn kém nhiều
thời gian, ông sáng kiến tại sao người ta ko dŒ nguyên 1 toa tàu, từ đó
24


×