Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành tự động hóa tại công ty cổ phần nhôm đô thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 49 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC:

MỤC LỤC:

1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHÔM ĐÔ THÀNH. .............. 2
1.1

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY. ............................................................................................. 2

1.1.1.

Một số thông tin cơ bản về công ty ............................................................... 2

1.1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ................................................. 2

1.1.3.

Một số sản phẩm tiêu biểu của công ty.......................................................... 4

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP. ....................................................................... 6
2.1

GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP. ............................................................................... 6

2.1.1



Tổ chức của đơn vị thực tập. ...................................................................... 6

2.1.2

Mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng của đơn vị. ................................................. 6

2.2

THỰC TẬP KỸ THUẬT VIÊN. ......................................................................................... 6

2.2.1

Chức trách, nhiệm vụ kỹ thuật viên trong nhà máy. ..................................... 6

2.2.2

Phương pháp kiểm tra, khắc phục sự cố. .................................................... 7

2.2.3

Sơ đồ mạng lưới điện trong nhà máy. ......................................................... 7

2.3

QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY, XÍ NGHIỆP THAM GIA THỰC TẬP. .................. 10

2.3.1

Giới thiệu về máy đùn ép nhôm 800T ........................................................ 10


2.3.2

Công nghệ của máy 800T. ........................................................................ 13

2.3.3

PLC MITSUBISHI FX2MR. .................................................................... 13

2.3.4

Mạch động lực của máy đùn ép nhôm 800T .............................................. 17

2.3.5

Mạch Điều Khiển Của Máy 800T ............................................................. 18

2.3.6

Bố trí và chức năng của các van thủy lực .................................................. 25

2.3.7

Trương trình trong PLC FX2N-80MR: ..................................................... 27

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP SAU 8 TUẦN. ................................................. 49

1



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƢƠNG 1:

Giới Thiệu Về Công Ty Cổ Phần Nhôm

Đô Thành.
1.1

Giới thiệu về công ty.
1.1.1. Một số thông tin cơ bản về công ty

Công ty Nhôm Đô Thành được thành lập ngày 02 tháng 05 năm 1994 theo Giấy
phép số 044090/GP-UB do UBTP Hà Nội cấp. Công ty hiện có trụ sở tại khu công
nghiệp Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất và kinh doanh các sản
phẩm về nhôm thanh định hình cao cấp. Bằng tất cả lòng quyết tâm và kiên định
theo ý tưởng "cam kết về chất lượng và đem lại sự hài lòng cho người tiêu dùng ",
Công ty Cổ phần Nhôm Đô Thành đã khẳng định vị thế của doanh nghiệp tại thị
trường trong nước và hướng ra thị trường nước ngoài
− Điện thoại: +844 3678 5457 - Fax: +844 3678 5456
− Email:
− Website: nhomdothanh.com.vn
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
− Lịch sử hình thành
- Năm 1994: Thành lập Công ty TNHH Đô Thành (02/05/1994).
- Năm 2004: Xây dựng nhà máy Nhôm thanh định hình tại khu công nghiệp Phú
Thị, Gia Lâm, Hà Nội .
- Năm 2005: Hai dây chuyền đùn ép nhôm thanh định hình (Máy 660 và máy
880) và dây chuyền mạ

Anod đi vào hoạt động.
- Năm 2008: Chuyển đổi Công ty TNHH sang thành Công ty cổ phần Nhôm Đô
Thành.
- Năm 2009: Lắp đặt thêm dây chuyền đùn ép thứ 3 và dây chuyền sơn tĩnh điện
3.000 tấn/năm.

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Năm 2011: Tiếp tục mở rộng sản xuất, lắp đặt dây chuyền đùn ép thứ 4 (Máy
1400T).
- Năm 2012: Lắp đặt dây chuyền đùn ép thứ 5.
- Năm 2013: Lắp đặt dây chuyền đùn ép thứ 6 nâng sản lượng nhà máy đạt 8.000
tấn/năm.
- Năm 2014: Đầu tư xây dựng kho thành phẩm với diện tích 3.200 m2.
Lắp đặt thêm một dây truyền Sơn công suất 400 tấn/tháng.
- Năm 2015: Ra mắt thương hiệu nhôm cao cấp Grando

− Quy mô nhân lực
Công ty CP Nhôm Đô Thành có hơn 400 cán bộ công nhân viên trong đó có:
 Người lao động có trình độ đại học là 40%.
 Người lao động có trình độ cao đẳng là 30%.
 Còn lại là công nhân lành nghề.
Đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình, năng động, có trình độ, trong đó có nhiều kỹ sư được
các chuyên gia nước ngoài về hướng dẫn và đào tạo.
− Quy mô sản xuất
Công ty CP Nhôm Đô Thành có nhà máy sản xuất các sản phẩm nhôm thanh định
hình cao cấp với hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại, đồng bộ đáp ứng các tiêu

chuẩn quốc tế và hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp cả nước. Đảm bảo cho công
ty sản xuất và tiêu thụ sản phẩm với sản lượng 10.000 tấn/năm.
− Tiêu chuẩn áp dụng
Công ty CP Nhôm Đô Thành được tổ chức GIC cấp chứng nhận hợp chuẩn theo hệ
thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 và được Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất
lượng chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn IEC 6362/1-5:1986-1991 (TCVN 5838 –
1994, TCVN 5842 - 1994) áp dụng cho sản phẩm Nhôm dạng thanh, thỏi, ống và
profiles.
3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

− Hệ thống kinh doanh
Với chính sách chất lượng “CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM LÀ SỰ SỐNG CÒN CỦA CÔNG
TY”. Công ty CP Nhôm Đô Thành đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị

trường cả nước thông qua các kênh phân phốitrực tiếp và gián tiếp. Tiến tới xuất khẩu
ra thị trường Châu Á, Châu Âu…
1.1.3. Một số sản phẩm tiêu biểu của công ty.
− Hệ của đi

− Hệ nhôm ống tròn

− Hệ của lùa

− Hệ nhôm hộp

− Hê vách ngăn


− Hệ nhôm S- DT

− Hệ của sổ bật

− Hệ nhôm cấu thành khác

− Hệ của cuốn

− Hệ nhôm việt pháp

− Hệ của kính

− Hệ nhôm lá chớp

− Hệ nhôm tấm trằn, tấm trần

− Hệ nhôm Xingfa

− Hệ nhôm hộp đen

− Hệ việt pháp cải tiến

− Hệ nhôm thang

− Hệ nhôm Grando- AG 55

− Hệ nhôm U và V

− Hệ nhôm Grando- GD48


o Một số thông tin về hệ nhôm Grando-GD48.

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƢƠNG 2:

Nội Dung Thực Tập.

2.1 Giới thiệu về đơn vị thực tập.
Phòng cơ điện thuộc công ty cổ phần nhôm đô thành, với nhiệm vụ đảm bảo cho các
máy móc thiết bị điện và cơ khí của công ty hoạt động ổn định, an toàn….
2.1.1

Tổ chức của đơn vị thực tập.

Quản đốc

Phó quản đốc

Kỹ thuật viên
cơ khí


2.1.2

Kỹ thuật viên
điện

NV Phụ trách
kế hoạch phát
triển

Thống kê

Mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng của đơn vị.

− Đáp ứng đầy đủ kịp thời năng lượng, thiết bị, môi trường cho sản xuất của
toàn Nhà máy, đảm bảo chất lượng.
− An toàn tuyệt đối trong các khâu
− Bảo dưỡng và sửa chữa máy móc để nhà máy hoạt động ổn định.
− Nâng cao chất lượng sửa chữa máy móc thiết bị, tự trang tự chế lắp đặt
thiết bị đạt chất lượng tốt….

2.2 Thực tập kỹ thuật viên.
2.2.1

Chức trách, nhiệm vụ kỹ thuật viên trong nhà máy.

Trong thời gian thực tập ở công ty, em được phân công là nhân viên kỹ thuật
điện tạm thời. Với nhiện vụ:
− phụ trách dây truyển đùn ép nhôm tổ máy số 3:
6



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

− Đảm bảo an toàn cho chính mình và công nhân làm việc ở tổ máy.
− Khắc phục sự cố nếu có thể.
− Báo cáo ngay cho trưởng phong khi có sự cố không thể tự khắc phục
− Đảm bảo cho tổ máy hoạt động ổn định.

2.2.2

Phƣơng pháp kiểm tra, khắc phục sự cố.
− Phương pháp kiểm tra sự cố: cách kiểm tra là xác định lỗi do phần cơ khí
hay phần điện.
Nếu là phần điện, cần khiểm tra plc xem có báo sự cố không, nếu không
báo sự cố thì cần kiểm tra các đầu vào, ra có liên quan đến sự cố, và khi
các đầu vào ra vẫn hoạt động đi tiếp tục kiểm tra đến các thiết bị chấp
hành như rơ le, congtacto….
− Xử lý sự cố.
Sau khi tiến hành khảo sát kiểm tra lỗi của trang thiết bị các kỹ thuật
viên lập qui trình sửa chữa thiết bị và hướng dẫn sửa chữa (theo mẫu
BM.751.07 hệ thống xử lí chất lượng của ISO quy định).
Viết phiếu giao việc và nội dung hướng dẫn sửa chữa cho Phân xưởng cơ
điện để phân xưởng phân công nhân viên kỹ thuật và công nhân đến sửa
chữa.
Trong quá trình sửa chữa các kỹ thuật viên phối hợp với phân xưởng cơ
điện để giải quyết công việc, đưa thiết bị vào hoạt động sản xuất ngay.

2.2.3

Sơ đồ mạng lƣới điện trong nhà máy.


Nguồn điện chính của Công ty cổ phần nhôm đô thành sử dụng nguồn điện lưới
35kV từ trạm 110 do Công ty điện lực Gia Lâm cấp. Từ nguồn điện lưới trạm 110
được cấp đến trạm biến áp trung gian (T43) biến đổi điện áp từ 35kV xuống còn 6kV (
gồm một trạm đo lường 35kV, một máy biến áp 2500kVA – 35/6kV; một máy biến áp
1000 kVA – 35/6kV và hệ thống máy cắt cùng tủ phân phối 6kV ). Từ trạm T43 sử
dụng hệ thống đường dây không cấp điện áp cho các máy biến áp biến điện áp từ 6kv
xuống còn 0.4kV để phân phối đến các phân xưởng sản xuất và nhà công vụ.
Ngoài nguồn điện lưới ra nhà máy còn chuẩn bị thêm nguồn điện dự phòng bao
gồm:
7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

− Một máy phát ba pha 550 kVA cấp nguồn 380/220 V.
− Hai máy phát ba pha 200 kVA cấp nguồn 380/220 V.
− Các máy phát điện được sử dụng khi nguồn điện lưới bị mất để phục vụ cho sản
xuất và các hoạt động khác của nhà máy.
Ở công ty không dùng tủ ATS hay tủ UPS để khi có sự cố mất điện từ nguồn
chính là trạm biến áp tự động chuyển qua nguồn phát dự phòng, mà ở đây là dùng cầu
dao đảo được đóng bằng tay chuyển từ nguồn chính sang nguồn sự phòng, vì khi mất
điện có thời gian cho phép để chuyển nguồn cung cấp, không ảnh hưởng đến hoạt
động của công ty.

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Sơ đồ điện của tủ phân phối trạm 1

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.3 Quá trình thực tập tại nhà máy, xí nghiệp tham gia thực tập.
Trong thời gian thực tập ở nhà máy em đã được tiếp xúc với rất nhiều loại trang
thiết bị máy móc công nghệ cao nhưng được sự đồng ý của công ty em đã tìm
hiều về máy đùn ép nhôm 800T.
2.3.1

Giới thiệu về máy đùn ép nhôm 800T

hình ảnh mặt trước của máy đùn ép nhôm 800T
o

Các bộ phận chính và chức năng của chúng trong máy đùn ép nhôm 800T
1. 2 động cơ chính 45kw. Gồm 1 bơm cánh gặt và 1 bơm xi lanh

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

o Bơm cánh gạt có lưu lượng lớn, nhưng áp suất lại không cao có
chức năng tăng tốc xi lanh chính nhanh khi hoạt động không tải (
tiến không ép phôi hoặc lùi về)
o Bơm xi lanh có lưu lượng nhỏ nhưng áp suất lớn giúp xi lanh chính

có được áp lực cần thiết và tốc độ không lớn khi ép phôi.
o Ngoài ra 2 bơm dầu còn cung cấp áp cho xi lanh của dao cắt, vào ra
cối và nâng phôi.
2. 2 động cơ bơm dầu phụ 2,2kw. Gồm 1 bơm dầu điều khiểm và 1 bơm làm
mát dầu.
o Bơm dầu điều khiển có nhiệm vụ cấp dầu cho xi lanh vào ra khuân,
xi lanh đấm phôi…
o Bơm làm mát dầu có chức năng đưa luôn chuyển dầu qua thiết bị
làm mát dầu
3. Xi lanh chính, xi lanh biên cùng với các xi lanh điều khiển khác.

Hình ảnh xi lanh chính và xi lanh biên

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

o

Xi lanh chính: là xi lanh cung cấp lực chính để đùn ép nhôm định

hình
o

Xi lanh biên: cung cáp suất lớn cho xi lanh chính.

o

Xi lanh dao cắt: cắt phôi thừa sau khi đùn ép nhôm.


Xi lanh dao cắt phôi thừa
o

Xi lanh nâng hạ phôi: để nâng hạ cần nâng phôi để đưa phôi vào

đúng vị trí vào cối
o

Xi lanh cối: tiến lùi cối để ra vào khuân.

o

Xi lanh ra vào khuân: nhiệm vụ đưa khuân ra vào để người điều

khiển có thể thay đổi các loại khuân tùy theo mặt hang.

4. Các công tắc hành trình.
Các công tắc hành trình với nhiệm vụ báo cho plc biết được vị trí của xi
lanh chính và các xi lanh khác.
5. Hệ thống các van thủy lực
Trong máy ép dùng công nghệ thủy lực thì không thể thiếu các van thủy
lực được. các van được cấu tạo thành các khối van và các van được điều
khiển bằng tín hiệu điện.
12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.3.2

o

Công nghệ của máy 800T.
Phôi được nung mềm ở nhiệt độ 540oC cùng với khuân và cối cũng được
nung nóng ở nhiệt đồ lần lượt là 500 oC và 430 oC.
Phôi từ lò nung phôi được đưa vào cần nầng phôi, cần nâng phôi nâng phôi
lên vị trí cối đồng thời xi lanh chính tiến vào với tốc độ 1 đưa phôi vào cối.
Khi phôi vào cối xi lanh chạy với tốc độ 2 lúc này trong cối sẽ có khí bị nén
lại đến một áp suất đủ lớn thì xi lanh chính và cối sẽ lùi lại một chút rồi tiếp
tục quá trình để xả khí ra khỏi cối. Xi lanh chính tiếp tục tiến đến khi công
tắc hành trình báo cấp tốc độ 3 rồi cuối cùng là cấp tốc độ 4 ( bốn cấp tốc
độ được điều chình qua bốn biến trở ở bảng điều khiển). Khi ép đủ một
thanh nhôm ( thanh nhôm được cài đặt kích chiều dài trước) máy sẽ dừng
lại để đợi đầu kéo quay lại kéo thanh nhôm. Khi đầu kéo quay lại đúng vị trí
người vận hành ấn nút tiến xi lanh chính để tiếp tục đùn ép nhôm, thường
thì mỗi phôi sẽ đùn ép được hai thanh nhôm định hình. Đến khi xi lanh
chính chạm vào công tắc hình trình cuối hoặc chiều dài của thanh nhôm đã
đủ mà lượng phôi không đủ để ép tiếp thì người vận hành sẽ ấn hai nút lùi
xi lanh và cối để dao cắt phôi đi xuống cắt bỏ lượng phôi thừa. Kết thúc
một chu trình.

2.3.3

PLC MITSUBISHI FX2MR.

Trong mạch điều khiển của máy đùn ép nhôm có sử dụng PLC của hãng
MITSUBISHI là FX2MR. Sau đây là một vài thông tin về PLC FX2MR.
o

Đặc điểm.

Đây là một trong những dòng PLC có tính năng mạnh nhất trong dòng FX.
FX2N được trang bị tất cả các tính năng của dòng FX1N, nhưng tốc độ xử
lý được tăng cường, thời gian thi hành các lệnh giảm xuống cỡ 0.08us.
FX2N thích hợp với các bài toán điều khiển với số lượng đầu vào ra trong
khoảng 16-128 đầu vào ra, trong trường hợp cần thiết có thể mở rộng số
lượng I/O lên 256. Bộ nhớ của X2N là 8Kstep, bộ nhớ RAM có thể mở
rộng đến 16Kstep cho phép thực hiện các bài toán điều khiển phức tạp.
Ngoài ra,FX2N còn được trang bị các hàm xử lý PID…

o

Đặc tính kỹ thuật.
13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ở đây dùng loại plc FX2N 80MR với 40 đầu vào và 40 đầu ra

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Thêm 1 modun mở rộng FX2N 8EX với 8 đầu vào và 8 đầu ra số


cùng với modun FX2N-4AD có 4 ngõ vào analog.

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.3.4

Mạch động lực của máy đùn ép nhôm 800T

Mạch động lực thực tế của máy 800T

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.3.5

Mạch Điều Khiển Của Máy 800T
18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

Các đầu vào ra của PLC.


19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đầu
vào

Chức năng

Đầu
vào

Chức năng

X0

Speep up

X27

Ht 4 hạ cần nâng phôi

X1

Speen down

X30


Ht 3 tốc độ 1

X2

Container forward

X31

Ht 2 hết hành trình lùi và vào

X3

Container backward

X4

But shear down

X32

Ht trên dao cắt

X5

But shear up

X33

Ht giũa dao cắt


X6

Die holder in

X34

Ht 4 dưới dao cắt

X7

Die holder out

X35

Ht ra khuân

X10

Loader up

X36

Ht vào khuân

X11

Loader down

X37


Vào mạch điện tử

X12

Halt

X40

Ht nâng phôi

X13

Dummy blook forward

X41

Ht giữa nâng phôi

X14

Cycle start

X42

Ht hạ cần nâng phôi

X15

Manual selection


X43

Vào mạch điện tử

X16

Air exhausf

X44

Ht báo bánh ép

X17

Ht 13 hết hành trình cối tiến

X45

Ht gh đấm phôi

X20

Ht 12

X46

Vào van báo áp suất trên thùng

X21


Ht 11 hết hành trình cối lùi

X22

Ht 9 hết hành trình ép

X47

Vào mạnh điện tử

X23

Ht 8 áp lực 4

X50

Main cylinder fw (tiến xl

X24

Ht 7 áp lực 3

X25

Ht 6 áp lực 2

X51

Main cylinder bw


X26

Ht 5

X52

Container heatec

mạch điện tử

dầu

chính)

Các đầu ra được cách ly qua các rơ le trung gian theo thứ tự lần luợt từ 1y0
đến 1y47. Các đầu ra của PLC chỉ để điều khiển rơ le trung gian nhằm đảo bảo
cho các đầu ra của PLC, cách ly chúng với những mạch điện khắc chánh cháy
chập nan truyền đến PLC.
Bản vẽ mạch điều khiển của các đầu ra.

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Phần mạch chiết áp và mạch điện tử

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phần mạch nguồn điều khiển và khởi động động cơ

Tủ điều khiển máy đùn ép 800T
23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hình ảnh thực tế mạch điều khiển của máy 800T
 Nhìn vào hình ảnh thực tế và sơ đồ mạch ta có thể thấy mạch điện điều khiển
trong tủ chỉ bao gồm: 1 bộ nguôn tổ ong 24V, 1 mạch điện tử, 1 aptomat, 1 plc,
các cầu chì và các rơ le trung gian.
 Ta có thể thấy được rõ ràng các ưu điểm của PLC trong công nghiệp.
− Giảm đến 80% số lượng dây nối
− Công suất tiêu thụ của PLC rất thấp
− Khả năng tự chuẩn đoán do đó giúp cho việc sửa chữa được nhanh
chóng và dễ dàng.


Chức năng điều khiển thay đổi dễ dàng bằng thiết bị lập trình, khi không
có các yêu cầu thay đổi các đầu vào ra thì không cần phải nâng cấp phần
cứng
24



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

− Giảm thiểu số lượng rơle và timer so với hệ điều khiển cổ điển.
− Không hạn chế số lượng tiếp điểm sử dụng trong chương trình.
− Thời gian để một chu trình điều khiển hoàn thành chỉ mất vài ms, điều
này làm tăng tốc độ và năng suất PLC .
− Chương trình điều khiển có thể được in ra giấy chỉ trong thời gian ngắn
giúp thuận tiện cho vấn đề bảo trì và sửa chữa hệ thống.
− Chức năng lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ hiểu, dễ học.
− Kích thước nhỏ gọn, dễ dàng bảo quản, sửa chữa.
− Dung lượng chương trình lớn để có thể chứa được nhiều chương trình
phức tạp.
− Hoàn toàn tin cậy trong môi trường công nghiệp.
− Dễ dàng kết nối được với các thiết bị thông minh khác như: máy tính,
kết nối mạng Internet, các Modul mở rộng.
− Độ tin cậy cao, kích thước nhỏ.
2.3.6

Bố trí và chức năng của các van thủy lực

các van thủy lực được bố trí thành các khối lằm nổi trên mặt của thùng dầu, để
tiện cho việc quan sát và dễ dàng sủa chữa, thay thế.

25


×