Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Thuyết trình Biện pháp giúp trẻ 45 tuổi mạnh dạn, tự tin thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.52 MB, 51 trang )

UBND THỊ XÃ BỈM SƠN
TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 - 5 TUỔI MẠNH DẠN, TỰ TIN
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM

Người thực hiện: Hoàng Thị Thắm
Đơn vị: Trường Mầm non Quang Trung -Thị xã Bỉm Sơn


1. Lý do chọn đề tài
Khi một đứa trẻ chào đời, đó là một sự khởi đầu cho một
hành trình với tên gọi “cuộc đời”. Sẽ hạnh phúc biết bao
khi đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh, mạnh dạn, tự tin trong
mọi tình huống. Tuy nhiên, khơng phải ai sinh ra đã có
ngay sự mạnh dạn, tự tin mà phải trải qua quá trình dạy dỗ,
rèn luyện cho trẻ ngay từ bé. Khơng ai có thể phủ nhận tầm
quan trọng của sự mạnh dạn, tự tin. Mạnh dạn, tự tin giúp
trẻ có thể giao tiếp, sẵn sàng hòa đồng, sẵn sàng học hỏi
những điều mới lạ, sẵn sàng thể hiện bản thân và chia sẻ
những điều mình biết, mình nghĩ với những người xung
quanh.


Nhận thức được tầm quan trọng của sự mạnh dạn, tự tin
đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã luôn trăn trở suy nghĩ
làm thế nào để rèn cho trẻ 4-5 tuổi sự mạnh dạn, tự tin có
hiệu quả. Vậy làm thế nào để trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham
gia giao tiếp với bạn bè và mọi người xung quanh? Để trả
lời câu hỏi này, tôi luôn suy nghĩ, tìm ra các biện pháp,
hình thức, tổ chức các hoạt động giúp trẻ mẫu giáo nhỡ có


cơ hội được thể hiện sự mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với
cơ giáo, bạn bè và mọi người xung quanh. Chính vì vậy,
tơi đã lựa chọn đề tài: “Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi mạnh
dạn, tự tin thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm”.


2. Nội dung của biện pháp
2.1. Thực trạng của vấn đề
* Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu.
Tạo mọi điều kiện tốt nhất với công tác chuyên môn cho
giáo viên được học tập và nâng cao kiến thức, năng lực
của mình.
- Bản thân tôi là một giáo viên tâm huyết với nghề,
luôn học hỏi, rèn luyện nâng cao nghiệp vụ và tự tìm tòi
điểm mới để đưa vào phương pháp dạy học cũng như tổ
chức các hoạt động hay và bổ ích cho trẻ.


- Đa số trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ham học hỏi và
thích khám phá tìm hiểu thế giới xung quanh trẻ, hứng thú
tham gia vào các hoạt động.
- Đa số phụ huynh nhiệt tình, có trách nhiệm đã phối
kết hợp, tham gia cùng với cô giáo trong mọi phong trào
đặc biệt là rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin cho trẻ nhằm
đưa ra các biện pháp chăm sóc giáo dục cho trẻ tốt nhất.


* Khó khăn:


- Một số trẻ trong lớp cịn nhút nhát, thiếu tự tin khi
tham gia vào các hoạt động, chưa tích cực tham gia vào
các hoạt động.
- Có những trẻ được tiếp xúc với những công nghệ hiện
đại với những chiếc tivi, điện thoại…điều này khiến cho
trẻ bị thu hẹp lại, trẻ khơng được tiếp xúc bên ngồi nên
khi tham gia các hoạt động trẻ đang còn e dè, nhút nhát.
- Trẻ ở lứa tuổi này đang trên đà phát triển mạnh mẽ
về thể lực cũng như trí tuệ. Tuy nhiên trẻ hầu như khơng
giám nói lên ý tưởng, sự sáng tạo của mình trong các hoạt
động.


Bản thân tôi luôn trăn trở rất nhiều về vấn đề rèn luyện
tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ mầm non thế nào để đạt hiệu
quả cao nhất và tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng ở trẻ
mẫu giáo B3(4-5 tuổi) gồm 20 cháu và kết quả khảo sát
đầu năm của trẻ cho thấy:


(Bảng A)

60
50
40
30
20
10
0


50
45
45

30

35

15
10

40

40
35

15

10
5

10
5

10

Tốt
Khá
Trung
bình

Chưa
đạt


Trước kết quả khảo sát của lớp và trước những
hạn chế, bất cập, tơi đã suy nghĩ và tìm ra các
biện pháp giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ
đạt hiệu quả cao nhất nhằm thực hiện tốt nhiệm
vụ chăm sóc giáo dục trẻ đáp ứng với yêu cầu
giáo dục hiện nay.


2.2. Biện pháp áp dụng hoạt động thực hành, trải
nghiệm trong việc giúp trẻ 4-5 tuổi mạnh dạn, tự tin tại
trường mầm non.
2.2.1. Thông qua các hoạt động trong ngày.
a. Dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin thơng qua hoạt
động đón, trả trẻ hàng ngày.


Khi giờ đón trẻ tơi tạo tiếng cười và phát triển giao tiếp bằng
tình cảm ngay từ cửa lớp. Tơi để ở cửa lớp một hộp quà,trong hộp quà
đó có các các biểu tượng như hình trái tim, cử chỉ ôm, bắt tay, đá
chân, mặt cười , sticker,…... khi trẻ đến lớp trẻ sẽ được bắt thăm hộp
quà để lấy một biểu tượng bất kì.
Ví dụ: Trẻ bắt thăm được một sticker thì cơ sẽ tặng cho trẻ một
sticker dán vào tay trẻ.
Qua việc giao tiếp bằng tình cảm thơng qua cử chỉ này, trẻ rất
thích thú sẵn sàng thể hiện tình cảm của mình với cơ giáo, từ đó trẻ có
thể ln chủ động giao tiếp với những người mà trẻ yêu quý như người

thân, bạn bè...


Video phụ huynh đưa trẻ đến lớp và bốc thăm được 1 tích cơ trong hộp quà


b. Thơng qua hoạt động ngồi trời
Ví dụ: Tơi cho trẻ đi quan sát phòng bảo vệ và giao lưu
trò chuyện với bác bảo vệ để biết được công việc hằng
ngày của bác. Qua đó trẻ biết thêm một ngành nghề trong
xã hội. Việc trẻ đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi với bác bảo
vệ giúp trẻ nâng cao kiến thức hình thành sự tự tin, mạnh
dạn.


Hình ảnh trẻ đang giao lưu với bác bảo vệ


Tơi cịn cho trẻ tham gia hoạt động ngồi trời “Sáng
tạo cùng với những chiếc lá”. Từ những chiếc lá cây tôi
hướng dẫn trẻ làm thành những con vật ngộ nghĩnh đáng
yêu. Việc được thỏa sức trải nghiệm thiên nhiên, trẻ
được chạm tay vào cỏ cây, hoa lá sẽ giúp cho trẻ có cảm
giác với vạn vật, tạo nên sự gắn kết với tâm hồn trẻ, từ
đó trẻ sẽ trân trọng và biết yêu quý mọi vật xung quanh
và giúp trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào các hoạt động.







Hình ảnh trẻ đang sáng tạo từ lá cây


c. Thông qua tiết học:

Trong các tiết học tôi luôn theo dõi, khuyến khích
động viên những trẻ nhút nhát tham gia để trẻ tự tin, mạnh
dạn, biết hoạt động độc lập để hồn thành sản phẩm của
mình. Cơ giáo là người dẫn dắt trẻ hoạt động từ đó trẻ nắm
được vai trị và nhiệm vụ của mình. Trẻ hứng thú và tích
cực hơn, hoạt động nhanh nhẹn hoạt bát hơn. Qua đó rèn
luyện sự khéo léo của đơi bàn tay. Phát triển năng lực hoạt
động trí tuệ, trẻ chủ động trong mọi hoạt động, khơng ỉ lại
người khác. Biết hồn thành một bài tập, một trò chơi và
nhiệm vụ của mình. Mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình về
một sự vật hiện tượng.


Ví dụ: Trong giờ tạo hình: Tơi cho trẻ làm đèn lồng
trong ngày trung thu. Trẻ rất vui vẻ, hứng khởi khi tự tay
mình làm ra chiếc đèn lồng với rất nhiều màu sắc khác
nhau từ đó giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày trung thu
và giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt
động.


Ảnh trẻ làm đèn trung thu


Ảnh sản phẩm của trẻ


Ở tiết âm nhạc, tôi đã cùng với giáo viên trong lớp làm người dẫn
chương trình mời các trẻ trong lớp lên nhảy theo nhạc, có nhiều trẻ rất
tự tin xung phong lên nhảy nhưng còn rất nhiều trẻ nhút nhát không
dám lên sân khấu tôi đã mời từng trẻ lên và tham gia nhảy cùng trẻ thế
là trẻ lớp tơi tự tin cùng hịa chung điệu nhảy với các bạn.



×