Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Thuyết trình Slide Một số biện pháp rèn nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 14 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ BỈM SƠN

TRƯỜNG MẦM NON LAM SƠN

GV: Mai
Năm học 2022-2023


Giáo dục nề nếp cho học sinh luôn là yêu cầu bức thiết đầu tiên cho
mọi cấp học, bậc học vì thế ơng, cha ta có câu “Tiên học lễ, hậu học
văn” là vậy thói quen trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ khơng chỉ là
thói quen ở trường mà còn được biểu hiện trong sinh hoạt hàng ngày.
Biết đi thưa về hỏi, biết chào hỏi lễ phép, biết xin lỗi nhận
lỗi, biết cất dọn đồ chơi, đồ dùng đúng vị trí ngăn nắp, biết những
việc có thể làm theo khả năng của bản thân như: tự súc cơm ăn, biết
lấy nước uống, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định và khi có nhu cầu,
biết rửa tay, rửa mặt… Tuy nhiên với trẻ 24 – 36 tháng tuổi thì việc
rèn cho trẻ có những thói quen nề nếp trên thì là một vấn đề rất khó
khơng đơn giản và để đạt được hiệu quả cho trẻ có nề nếp thói quen
thì địi hỏi mỗi giáo viên ln phải tìm tòi các biện pháp tổ chức thực
hiện các hoạt động một cách linh hoạt, thấu đáo, liên tục để rèn nề
nếp cho trẻ được tốt hơn. Vì vậy, tơi đã nghiên cứu đề tài: “Một số
biện pháp rèn nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng”.


II. NỘI DUNG CHỌN BIỆN PHÁP
2.1. Thực trạng của vấn đề
a. Thuận lợi:
Trường mầm non Lam Sơn luôn được các cấp lãnh đạo cũng như
phòng giáo dục quan tâm sâu sắc, luôn tạo điều kiện tốt để nhà
trường vượt qua những khó khăn. Hiện nay cơ sở vật chất nhà


trường đã khang trang sạch đẹp, thống mát.
Phịng học rộng rãi thuận lợi cho các cháu học tập vui
chơi.
- Bản thân tôi luôn học hỏi kinh nghiệm của các chị em
đồng nghiệp trong tổ chuyên môn và chị em trong trường bạn,
được Ban giám hiệu nhà trường trong tổ chuyên môn góp ý kiến
qua các giờ dạy….


b. Khó khăn:
* Đối với trẻ:
- Trẻ cịn nhỏ chưa làm chủ được ý thức và hành vi của mình,
ln năng động khám phá.
- Trẻ đang sống trong môi trường gia đình, được ơng bà,
bố mẹ u thương chăm sóc và ln chủ động làm mọi việc cho
trẻ, vì thế khi đến lớp học là mơi trường hồn tồn mới, xa lạ với
trẻ nên trẻ chưa có nề nếp thói quen cịn hay khóc, sợ hải, nhút
nhát.
- Trẻ chưa có khả năng tự lập, chưa có khả năng kiểm
sốt hành vi của mình, dẫn đến dễ đánh nhau, tranh dành đồ chơi
của nhau vứt lung tung đồ chơi hay xé những hình ảnh cơ trang
trí ở lớp.
- Khơng tập trung trong giờ hoạt động.
- Trẻ chưa biết nói dạ vâng hay tròn câu, đủ câu.


* Đối với gia đình:
- Một số phụ huynh nhận thức chưa đồng đều cho rằng ở
lứa tuổi này việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ chưa quan trọng nên
thường bỏ qua, chưa chú ý vào giáo dục cho trẻ. Thậm chí cịn

đùa theo khi trẻ có hành vi, lời nói khơng đúng hay làm thay hoặc
chủ động làm mọi việc cho trẻ vì nghĩ trẻ cịn nhỏ chưa biết gì.
- Một số phụ huynh cịn phó thác việc giáo dục nề nếp cho
lớp, cho trường, bất cứ việc gì nói con khơng nghe thì bảo mẹ nói
với cơ giáo hoặc gọi điện cho cô hoặc cô giáo sẽ phạt.
* Đối với giáo viên:
- Chưa phối hợp tuyên truyền chặt chẽ với phụ huynh.
- Còn lúng túng, thiếu sáng tạo, cịn nng chiều trẻ.
Để khắc phục những khó khăn trên tôi đã nghiên cứu và trải
nghiệm đề tài một số biện pháp rèn nề nếp thói quen ban đầu cho
trẻ 24 – 36 tháng với các biện pháp như sau:


Hình ảnh: Trang trí một góc trong lớp

Biện pháp 1: Giáo viên trong nhóm lớp thống nhất phương
pháp giáo dục làm mẫu cho trẻ noi theo.
Biện pháp 2: Tạo cho trẻ một tình cảm yêu thương gần gủi.
Biện pháp 3: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm.
Biện pháp 4: Dạy trẻ kỹ năng, thói quen tốt trong sinh hoạt,
học tập.
Biện pháp 5: Thường xuyên nêu gương khen ngợi.
Biện pháp 6: Tăng cường phối hợp với phụ huynh


Tơi nhận thấy biện pháp dạy trẻ kỹ năng thói quen tốt trong
sinh hoạt và học tập là biện pháp mà tôi tâm đắc nhất và mang lại
hiệu quả cao. Bởi vì mỗi ngày đến lớp trẻ được tham gia vào tất
cả mọi hoạt động như: giờ ăn, giờ ngủ, vệ sinh, học tập, vui chơi,

giờ đón, trả trẻ. Mọi sinh hoạt đều là những hình thức cần được
trẻ rèn luyện. Mà trẻ ở độ tuổi này còn nhỏ chưa có ý thức muốn
tạo cho trẻ được thói quen khơng đơn giản mà muốn tạo được nề
nếp thói quen đó cơ giáo ln phải nhẹ nhàng, tình cảm với trẻ,
thể hiện qua sự âu yếm thân thiện, qua bài hát, bài thơ, câu
truyện, trị chơi có nội dung nói về nề nếp, thói quen để trong giờ
hoạt động có chủ đích, cơ kết hợp giáo dục trẻ qua hình ảnh, lời
nói, hoạt động trong bài hát, bài thơ giúp trẻ rèn luyện nề nếp và
kết hợp với phụ huynh nhắc nhở cho con ăn ngủ đúng giờ ở giờ
đón trả trẻ. Nhờ sự giúp đỡ của cô trẻ được uốn nắn kịp thời,
thường xuyên, liên tục do đó trẻ đã biết tập trung vào giờ học,
ngủ, ăn, biết ngồi ngay ngắn, thích đi học có nề nếp thói quen
trọng mọi hoạt động.


b
,

Hình ảnh: Trẻ đang ăn


Hình ảnh trẻ đang ngủ

Hình ảnh trẻ đang ngồi nghe


Và đây là biện pháp mà tôi thấy mang lại hiệu quả cao hơn,
các cháu ngoan và có nề nếp.
Ví dụ: Giáo viên có thể rèn nề nếp chào hỏi thông qua bài hát,
lời chào buổi sáng, bé ngoan, mời bạn ăn…. Thơ, giờ ăn, miệng

xinh, cháu chào ông ạ hoặc khi dạy trẻ thói quen.
Ví dụ: Khi dạy trẻ thói quen rửa tay trước khi ăn, sau khi đi
vệ sinh, hoặc đánh răng trước đi ngủ cô phải lồng ghép nhắc các
con về nhà phải thực hiện như vậy, thỉnh thoảng cô hỏi xem về
nhà bạn nào đã thực hiện được cơ tun dương. Có sự quan tâm
và giáo dục thấu đáo sâu chuổi một cách liên tục thì nhất định
tạo được cho trẻ một thói quen trong sinh hoạt ở trường cũng
như ở nhà.


Từ những trẻ còn nhút nhát cũng mạnh dạn hẳn lên,
nhiều trẻ thân thiết gắn bó đồn kết với bạn bè hơn, trẻ
thích hoạt động theo nhóm chứ khơng chơi một mình.
Ngồi ra, qua hoạt động vui chơi kỹ năng vận động
và các tố chất thể lực như: nhanh nhẹn, dẻo dai, linh hoạt
cũng được phát triển.
Vì vậy tơi có thể khẳng định rằng: trẻ không phải là một
tờ giấy trắng, cũng không phải là một người lớn thu nhỏ,
mà là một người với những đặc điểm hiện có và là một thể
thống nhất, trẻ có nhu cầu chơi vì trẻ mong muốn hiểu biết
về cuộc sống xung quanh trẻ, hơn nữa trẻ thích bắt chước
người lớn thích được hoạt động với bạn bè cùng tuổi hoạt
động vui chơi giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu trên. Bài thuyết
trình của tơi đến đây là kết thúc mong được sự góp ý của tất
cả mọi người.


III. KẾT LUẬN

Bằng những sáng kiến của mình tơi đã áp dụng vào

công tác giáo dục hoạt động vui chơi cho trẻ ở lớp mình, tơi
thấy kết quả hoạt động vui chơi của trẻ được nâng lên rõ rệt.
Qua trò chơi đã cung cấp cho trẻ hiểu biết về thế giới xung
quanh và hành động hợp lý trong môi trường đó. Thơng qua
trị chơi cịn giúp trẻ nhận biết được màu sắc, kích thước...Từ
đó hình thành và phát triển năng lực trí tuệ cho trẻ. Phát triển
ở trẻ tính tị mò, ham hiểu biết, khả năng chú ý, tưởng tượng,
khả năng sáng tạo,..
Cứ sau mỗi lần hoạt động vui chơi tinh thần của trẻ lại
thoải mái hơn và có trẻ nào cũng muốn tham gia. Trẻ biết
diễn đạt ý nghĩ và mong muốn của mình, biết thể hiện tình
cảm, cảm xúc của mình đối với mọi người xung quanh, rèn kỹ
năng nghe hiểu, trả lời khi được hỏi.


III. KẾT LUẬN:
Kết quả và hiệu quả mang lại khi thực hiện sáng kiến kinh
nghiệm.
Bản thân tôi qua một thời gian thực hiện đã hiểu sâu sắc hơn
về tầm quan trọng của nề nếp, thói quen tự phục vụ đối với
sự phát triển toàn diện cho trẻ và với các biện pháp tôi thực
hiện trong thời gian vừa qua đã thu được kết quả đáng mừng,
đến nay trẻ đã thực sự u mến cơ, thích đi học, có nề nếp
tham gia trong mọi hoạt động. Trẻ có thói quen nhanh nhẹn,
tự tin hơn.
Kính thưa ban giám khảo tơi vừa trình bày xong bài thuyết
trình của mình về một số biện pháp rèn nề nếp thói quen ban
đầu cho trẻ 24 – 36 tháng.





×