Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

4 pgs quang BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 67 trang )

Thầy thuốc tận tâm
Chăm mầm đất
nước

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
CHẨN ĐOÁN & XỬ TRÍ
PGS. TS. Phạm Văn Quang
BS. Trương Hữu Khanh
Bệnh viện Nhi Đồng 1


Nội dung





ĐẠI CƯƠNG
LÂM SÀNG
CHẨN ĐỐN
ĐIỀU TRỊ


PHÁC ĐỒ TCM TRẺ EM

• Phác đồ TCM-2012 Bộ Y tế:
o Tài liệu tốt, chuẩn: thực hành / giảng dạy TCM
o Đã cứu sống nhiều bệnh nhân


Tác nhân gây bệnh


• Hai nhóm tác nhân chính gây bệnh thường
gặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71
(EV71) thường gây dịch hay gây ra hàng loạt
ca bệnh
• Ngồi ra có một số tác nhân khác gây bệnh
nhưng khơng thành dịch như Coxsackie virus
A6, A10
• Các trường hợp biến chứng nặng thường do
EV71


Tác nhân EV 71
• Được phát hiện và báo cáo năm 1974 bởi Schmidt
và công sự từ 20 bệnh nhân bị nhiễm trùng hệ
thần kinh trung ương trong đó có 1 ca tử vong.
• ARN vi rút
• Có 3 nhóm genotype chính là A,B và C
• Phân thành suptype thứ tự như B1, B2… C1, C2,
C3, C4 , C5…
• Tại Việt Nam đã được ghi nhận các genotype C1,
C4 và C5


Đường lây truyền
• Trẻ mắc bệnh thải vi rút ra mội trường qua
phân, nước tiểu, mụn nước và đặc biệt là chất
tiết vùng hầu họng.
• Vi rút gây bệnh có khả năng lây lan rất nhanh.
• Trong những đợt dịch, bệnh có thể lây rất
nhanh từ trẻ này sang trẻ khác: từ các chất

tiết mũi miệng, phân hay bọt nước lúc ho, lúc
hắt hơi của trẻ bệnh và lây cho trẻ khác qua
đường miệng.


Đường lây truyền
• Lây trực tiếp khi tiếp xúc với giọt bắn từ
đường mũi họng
• Hay qua trung gian thức ăn đồ uống hay các
dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi và đặc biệt là bàn
tay.
• Siêu vi trùng xâm nhập vào cơ thể qua niêm
mạc miệng hay ruột vào hệ thống hạch bạch
huyết và từ đó sẽ phát triễn rất nhanh và gây
ra các tổn thương ở da và niêm mạc.


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
- Sốt: nhẹ, vừa hoặc cao.
- Sang thương da: Hồng ban bóng nước ở lịng
bàn tay, lịng bàn chân, đầu gối, mông
- Sang thương ở niêm mạc: vết lóet đỏ hay
bóng nước đường kính 2-3mm ở vịm khẩu
cái,niêm mạc má, nướu, lưỡi.


Lâm sàng


HFMD ON MOUTH



LÂM SÀNG







Biến chứng
Biến chứng thần kinh: Viêm não, viêm thân não, viêm não tủy,
viêm màng não.
- Giật mình chới với (myoclonic jerk): Từng cơn ngắn 1-2 giây,
chủ yếu ở tay và chân, dễ xuất hiện khi bắt đầu giấc ngủ hay
khi cho trẻ nằm ngửa.
- Ngủ gà, bứt rứt, chới với, đi loạng choạng, run chi, mắt nhìn
ngược.
- Rung giật nhãn cầu.
- Yếu, liệt chi (liệt mềm cấp).
- Liệt dây thần kinh sọ não.
- Tăng trương lực cơ (biểu hiện duỗi cứng mất não, gồng cứng
mất vỏ)


Biến chứng tim mạch, hô hấp: Viêm cơ tim, phù phổi
cấp, tăng huyết áp, suy tim, trụy mạch.
- Mạch nhanh >130,> 150, > 170 lần/phút.
- Thời gian đổ đầy mao mạch chậm trên 2 giây.
- Da nổi bơng (vân tím), vã mồ hơi, chi lạnh. có thể

chỉ khu trú
- Huyết áp tăng, mạch nhanh  huyết áp tụt.
- Khó thở: Thở nhanh, rút lõm ngực, khị khè, thở rít
thanh quản, thở nông, thở bụng, thở không đều.
- Phù phổi cấp: Sùi bọt hồng, khó thở, tím tái, phổi
nhiều ran ẩm, nội khí quản có máu hay bọt hồng.


Đánh giá bệnh nhân
Hỏi bệnh sử:
– Dịch tễ: tiếp xúc với trẻ bệnh.
– Dấu hiệu lâm sàng và diễn tiến
– Thời gian xuất hiện sang thương
– Sốt, thời gian sốt
– Nơn ói
– Giật mình chới với: tần xuất và thời gian giật mình
– Run chi, đi đứng loạng choạng


Khám lâm sàng
• Dấu hiệu sang thương da niêm:
• Vết loét trong niêm mạc miệng gây tăng tiết nước miếng, đau, bỏ ăn.
• Bóng nước hay sẩn có thể mới hay đã khô không đau, không ngứa.
Thường xuất hiện ở long bàn tay, bàn chân, mơng, gối
• Dấu hiệu biến chứng: thần kinh, tim mạch, hô hấp



×