Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

bài tiểu luận mon sức khỏe môi trường vệ sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 27 trang )

BÀI TiỂU LuẬN
Môn học: SỨC KHỎE – MÔI TRƯỜNG – VỆ SINH
Chủ đề: TÌNH HÌNH
Môn học: SỨC KHỎE – MÔI TRƯỜNG – VỆ SINH.
Chủ đề: TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở
TỈNH QUẢNG NAM VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG
CỦA CHÚNG ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI.
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH
NHÓM:
LỚP: CĐPH06
BÀI TIỂU LUẬN
DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 11
1. PHẠM THỊ HUYỀN NHUNG
2. NGUYỄN VĂN PHÚC
3. LÊ THANH QUAN
4. NGÔ HOÀNG NHẬT QUANG
5. NGUYỄN THỊ QUÝ
6. PHÙNG NGỌC TÂM
7. NGUYỄN THANH TÂN
ĐẶT VẤN ĐỀ
BẢN ĐỒ QUẢNG NAM
Diện tích tự nhiên 10.406,83 km2
Dân số xấp xỉ 1.5 triệu người
1.Ô nhiễm môi trường là gì:
Ô nhiễm môi trường là tình
trạng môi trường bị ô nhiễm bởi
các chất hóa học, sinh học gây
ảnh
hưởng đến sức khỏe con
người,các cơ thể sống
khác.


2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:
-
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt
động công nghiệp và sinh hoạt
-
Ô nhiễm do các chất phóng xạ
-
Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và
chất độc hóa học
-
Ô nhiễm do các chất thải rắn
-
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Sản xuất công nghiệp
Cháy rừng
Đun nấu trong gia đình
Ô nhiễm
không khí
CO2 , SO2
CO , NO2
Con đường phát tán các hóa chất bảo vệ thực vật và chất
độc hóa học
Hoá chất bảo
vệ thực vật
Bị phân tán
Nước vận
chuyển
Chuyển thành hơi
Bốc hơi
Bốc hơi

Tích tụ trong đất Ô nhiễm nước ngầm
*Các chất độc (hơi) theo mưa  tích tụ trong đất ô nhiễm mạch nước
ngầm
* Các chất độc (hơi) theo mưa  ao sông biển  tích tụbốc hơi
vào không khí
* Hóa chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật
Cỏ bị nhiễm chất phóng xạ
Bò ăn cỏ
Sữa bò bị nhiễm chất phóng
xạ.
Người uống sữa bị nhiễm
chất phóng xạ
Con người phát tán chất phóng
xạ xâm nhập vào cơ thể người
thông qua ăn uống như thế nào?
Sán lá gan Giun đũa
Giun đũa chó
Trùng sốt rét

Số liệu thống kê cho thấy mức độ ô
nhiễm môi trường ở tỉnh Quảng
Nam:

Lượng thải COD lớn hơn 100 nghìn
tấn/năm.

Tỉnh Quảng Nam hiện có khoảng 400 cơ
sở sản xuất công nghiệp phát sinh nước
thải. Các cơ sở này thải ra mỗi ngày hơn
6.000 m3 nước thải


Khối lượng chất thải rắn trên địa bàn của
tỉnh lên đến 536 tấn/ngày. Trong đó, tỷ lệ
thu gom mới chỉ đạt khoảng 70% và còn
khoảng 30% chưa thu gom, xử lý được.



Trong số hơn 6.000m3 nước thải từ các hoạt
động du lịch cũng như sinh hoạt của người
dân TP.Hội An thì có đến hơn 2.000m3 nước
thải đổ trực tiếp ra kênh Chùa Cầu mà không
qua xử lý.

Tại các làng nghề ươm tơ, dệt lụa, dệt vải ở
huyện Duy Xuyên gần đây cho thấy, các chỉ
tiêu như hàm lượng BOD5, COD, Caliform
đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép loại C
(TCVN5945- 1995) nhiều lần.

Tại làng nghề Mã Châu, tiếng ồn vượt 9dB.
NHỮNG HÌNH ẢNH CỤ THỂ VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH QUẢNG NAM
MỘT GÓC CỦA BÃI RÁC LỚN Ở XÃ ĐiỆN NAM
ĐỐNG RÁC GẦN KHU NHÀ DÂN GÂY HÔI THỐI Ở TT VĨNH ĐiỆN
HAI ĐỐNG THAN LỚN VÀ NGUỒN
NƯỚC ĐEN KỊT TẠI CON MƯƠNG
NẰM SAU CƠ SỞ SẢN XUẤT BÒ KHÔ
THẢI TRỰC TiẾP RA HỒ ĐiỀU HÒA Ở
PHƯỜNG AN SƠN, TAM KỲ.

Nước thải tích tụ
thành hồ gây ô
nhiễm không khí ở
xã Đại An, huyện
Đại Lộc
Nước thải của công ty
may thời trang NGUỒN
LỰC ở khu công nghiệp
điện nam_điện ngọc
Nước và các chất thải
trong bể chứa không
được xử lý mà vẫn xả
thẳng ra sông KON ở TT
Đông Phú, Quế Sơn
Rác thải bệnh viện
Rác thải ven biển KỲ HÀ, xã tam quang,
huyện núi thành
Nước thải trên sông Trường Giang,
xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành
Nguồn nước bị ô nhiễm và hàng loạt cá chết
ở xã Đại An, huyện Đại Lộc
Nguồn nước ô nhiễm thải ra hồ điều hòa
không qua xử lý
Nguồn nước sông ở khu vực Tam Kỳ đang bị
ô nhiễm nặng
Rác thải bừa bãi ở trung tâm huyện nam trà my
Tác hại của ô nhiễm môi trường của tỉnh Quảng
Nam:

Bệnh tật gia tăng. (Theo thống kê của ngành y

tế, năm 2007, toàn tỉnh có 856 bị mắc bệnh hô
hấp thì đến năm 2010 lên đến 1.296 người bị
viêm phổi nặng và 658 người mắc bệnh viêm phế
quản). Gây một số bệnh di truyền và bệnh ung
thư.

Tạo mưa acid , tạo lỗ thủng tầng ôzon.

Trái Đất nóng lên  nước biển dâng cao  đất
nông nghiệp bị thu hẹp  thiếu lương thực.

Làm cho cây trồng cũng bị tích lũy một lượng
kim loại nặng đáng kể.

Ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây độc cho con
người.

×