Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

Giải Pháp Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Kỹ Thuật Cơ Khí Trình Độ Cao Đẳng Tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Kiên Giang Theo Định Hướng Gắn Nhà Trường Với Doanh Nghiệp.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 196 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ QUANG TÂM

GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN GIANG
THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG
VỚI DOANH NGHIỆP

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401

S K C0 0 6 0 8 6

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ QUANG TÂM

GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN GIANG


THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG
VỚI DOANH NGHIỆP

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
GVHD: PGS. TS Bùi Văn Hồng

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2019


QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI

i


XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

ii


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: LÊ QUANG TÂM

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 18/01/1972
Nơi sinh: Kiên Giang

Dân tộc: Kinh


Quê quán: Phường Vĩnh Thanh, Thành Phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang
Chỗ ở hiện nay: 298/11 đường Quang Trung, khu phố Lê Anh Xuân, phường
Vĩnh Quang, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại cơ quan: 02973863530
Điện thoại: 0981696499

E-mail:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Đại học:
Hệ đào tạo: Tại chức.
Thời gian đào tạo: Từ tháng 10/1999 đến tháng 8/2001.
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành học: Cơ khí chế tạo máy.
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp : Mơ hình hóa trong kỹ thuật
cơ khí.
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Tiến Dũng
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC
Thời gian
10/2001 - 10/2006

Nơi công tác
Giáo viên thuộc Ban cơ khí

iii

Cơng việc đảm nhiệm
Giáo viên dạy thực hành tiện



Trường Trung học – Kinh tế

kim loại.

kỹ thuật Kiên Giang
Giảng viên thuộc Khoa cơ
11/2006- 8/2010

khí Trường Cao Đẳng Kinh
tế -kỹ thuật Kiên Giang

9/2010 đến 8/2015

Giáo viên dạy thực hành tiện
kim loại.

Giảng viên chương trình

Giảng viên giảng dạy chương

EVE, thuộc Phịng Đào Tạo

trình đào tạo ngành sản xuất

Trường Cao Đẳng Kinh tế -

xi măng (liên kết với công ty

kỹ thuật Kiên Giang


Holcim)

Giảng viên Khoa Cơ khí sửa
chữa Trường Cao Đẳng
9/2015 đến nay

Giảng viên dạy Lý thuyết và

Kinh tế -kỹ thuật Kiên Giang thực hành ngành kỹ thuật cơ
(Nay là Trường Cao Đẳng
Kiên Giang).

iv

khí.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2018
Tác giả

Lê Quang Tâm

v



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
PGS.TS Bùi Văn Hồng – Giảng viên hướng dẫn khoa học, đã theo dõi và
định hướng khoa học trong suốt q trình tơi thực hiện luận văn.
Quý thầy, cô giảng dạy lớp cao học giáo dục học khóa 2016B, đã truyền đạt
những kiến thức, kinh nghiệm quý báo giúp người nghiên cứu lĩnh hội và nhận thức
sâu hơn về chuyên môn, cuộc sống và nghề nghiệp.
Quý thầy, cô trong Ban giám hiệu, quản lý các phòng, khoa, trung tâm và
giáo viên của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi thực hiện đề tài.
Ban Giám Đốc và Phòng Đào tạo Nhà máy xi măng Hịn Chơng thuộc Cơng ty
TNHH xi măng Holcim Việt Nam (Nay là Công ty siamcement INSEE Việt Nam)
đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài.
Các bạn học viên lớp Cao học Giáo dục học khóa 2016B, Trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, đã có những chia sẻ, trao đổi để tơi hồn thành
luận văn.

Tác giả

Lê Quang Tâm

vi


TÓM TẮT
Sự gắn kết giữa nhà trường với doanh nghiệp trong lĩnh vực đào tạo nguồn lực
lao động ngày nay đã trở thành nhu cầu cần thiết. Xuất phát từ sự gắn kết này bao
gồm: Nhà trường - Người học - Doanh nghiệp, ba thành phần trên đều có chung
mối quan hệ với mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo nghề. Do vậy, chương

trình đào tạo nghề phải hướng đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Chất lượng đào tạo trong nhà trường phải luôn luôn bám sát, phù hợp theo yêu
cầu của doanh nghiệp và doanh nghiệp tuyển dụng được người lao động có tay
nghề phù hợp với nhu cầu sản xuất. Vì thế việc lựa chọn phương pháp đào tạo nghề
đúng đắn sẽ là con đường dẫn đến hiệu quả hoạt động đào tạo. Cho nên đề tài “Giải
pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành cơ khí tại Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Kiên
Giang theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp” được nghiên cứu nhằm
thúc đẩy hoạt động đào tạo nghề có sự định hướng và gắn kết giữa nhà trường với
doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu
cho các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh liên quan đến nguồn nhân lực ngành cơ
khí hiện nay.
Luận văn được thực hiện gồm những nội dung sau:
-

Xác định mục tiêu, đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu, xác định khách thể

nghiên cứu, lập giả thuyết nghiên cứu, giới hạn phạm vi và lựa chọn các phương
pháp nghiên cứu để thực hiện các nhiệm vụ của đề tài.
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đấn các giải pháp đào tạo nguồn nhân

lực ngành kỹ thuật cơ khí theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp. Phân
tích mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp, các thành tố trong quan hệ gắn
kết đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp. Qua đó, cho
thấy rằng: Đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp xuất
phát từ cơ sở hợp tác gắn kết thống nhất giữa nhà trường và doanh nghiệp để có cơ

vii



sở và giải pháp hoạt động hiệu quả và nhân rộng mơ hình.
-

Tìm hiểu thực trạng đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với

doanh nghiệp tại trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Kiên Giang. Người nghiên cứu
đã đánh giá được mức độ thể hiện và hiệu quả đạt được sự hợp tác gắn kết đào tạo
ngành cơ khí với doanh nghiệp trong nhà trường; mức độ thể hiện và hiệu quả đạt
được về hoạt động thiết kế chương trình, nội dung đào tạo nghề; hoạt động dạy học
và đánh giá chất lượng đào tạo
-

Từ các kết quả khảo sát trên, người nghiên cứu đã tiến hành đưa các giải

pháp đào tạo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp; khảo sát lấy ý kiến
chuyên gia về giải pháp đào tạo ngành cơ khí theo định hướng gắn nhà trường với
doanh nghiệp. Kết quả đã minh chứng cho tính khả thi và hiệu quả của phương
pháp. Đồng thời tạo ra hướng mới trong hoạt động đào tạo nghề theo định hướng
gắn nhà trường với doanh nghiệp trong ngành cơ khí làm gia tăng số lượng doanh
nghiệp tham gia vào đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực lao động,
đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành cơ khí kịp thời với tốc độ phát triển khoa học kỹ
thuật của xã hội
-

Trình bày kết luận chung, kiến nghị những vấn đề liên quan cần thiết và

gợi mở hướng mà đề tài có thể tiếp tục phát triển.

viii



ABSTRACT
The connection between schools and businesses in the field of training
labor resources today has become a necessity. Stemming from this cohesion
include: The school - Learners - Enterprises, the above three components all have
the same relationship with the objectives, content and methods of vocational
training. Therefore, the vocational training program must be directed to the
production activities of the enterprise.
The quality of training in schools must always adhere to and suit the
requirements of enterprises and enterprises to recruit skilled workers in accordance
with production needs. So choosing the right vocational training method will be the
path to training performance. Therefore, the topic "Solution of training human
resources in mechanical engineering at Kien Giang College of Technical and
Economics in the direction of attaching schools to enterprises" is studied to promote
vocational training with orientation. linking schools with businesses, contributing to
improving the quality of labor resources to meet the requirements for enterprises in
the current mechanical industry.
The thesis is made with the following contents:
- Determine objectives, set up research tasks, identify research objects, set up
research hypotheses, limit scope and select research methods to perform the tasks of
the topic.
- Systematizing the theoretical basis related to methods, methods of vocational
training, vocational training methods with the orientation of attaching schools to
enterprises. Analyzing the relationship between schools and businesses, the factors
in the relationship of vocational training-oriented development associated with
schools. Thereby, it is shown that: Vocational training with the orientation of
attaching schools to enterprises comes from a coherent co-operation basis between
schools and enterprises to have an effective method of operation.


ix


- Find out the current status of vocational training with the orientation of
attaching schools to enterprises at Kien Giang Technical and Economic College.
The researcher has evaluated the level of expression and effectiveness in achieving
cooperation in training mechanical engineering with enterprises in the school; the
degree of expression and effectiveness of the program design and vocational
training content; teaching activities and evaluation of training quality
From the results of the survey, the researcher has taken the solutions of
orientation-oriented training with schools; Survey and consult experts on the
method of training the mechanical industry in accordance with the school
guidelines. The results demonstrate the feasibility and effectiveness of the method.
At the same time, creating a new direction in vocational training activities oriented
to connect schools with enterprises in the mechanical industry, increasing the
number of enterprises participating in training, contributing to improving the quality
of labor resources, pushing quickly speed up the development of the mechanical
industry with the speed of scientific and technical development of the society
- Presenting general conclusions, proposing necessary related issues and
suggesting the direction that the topic can continue to develop.

x


MỤC LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ........................................................................ i
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ................................................. ii
LÝ LỊCH KHOA HỌC .................................................................................. iii
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ v
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. vi

TÓM TẮT ...................................................................................................... vii
ABSTRACT .................................................................................................... ix
MỤC LỤC ....................................................................................................... xi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... xv
DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ................................................. xvi
DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................... xvi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 5
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 5
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ................................... 5
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 6
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .................................................................. 6
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 6
7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ............................................................ 6
7.2. Phương pháp khảo sát điều tra ............................................................... 6
8. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 7

xi


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀTRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP .... 8
1.1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 8
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước ........................................................................... 8
1.1.2. Nghiên cứu trong nước.......................................................................... 11
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI ........................ 15
1.2.1. Nguồn nhân lực ..................................................................................... 15
1.2.2. Nguồn nhân lực trong lĩnh vực cơ khí .................................................. 17
1.2.3. Đào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp ................ 19

1.3. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT .................................. 20
1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ...................................... 20
1.3.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực .................... 26
1.4. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN
NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP.................................................... 31
1.4.1. Mơ hình đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp .............................. 31
1.4.2. Các yếu tố cơ bản của quan hệ hợp tác giữa nhà trường với doanh
nghiệp trong đào tạo ........................................................................................ 33
1.4.3. Quá trình đào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp . 34
1.4.4. Các loại hình đào tạo liên kết giữa nhà trường với doanh nghiệp ........ 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................. 38
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN GIANG .............................. 39
2.1. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN
GIANG ........................................................................................................... 39

xii


2.1.1. Giới thiệu tổng quát về nhà trường ....................................................... 39
2.1.2. Lĩnh vực và ngành, nghề đào tạo .......................................................... 40
2.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh ............................................................................ 41
2.1.4. Quá trình hình thành và phát triển......................................................... 42
2.2. GIỚI THIỆU VỀ NHỮNG ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP TRIỂN KHAI
HỢP TÁC ĐÀO TẠO. .................................................................................. 48
2.2.1. Khoa Cơ khí sửa chữa nhà trường. ....................................................... 48
2.2.2. Cơng ty xi măng INSEE tại Việt Nam. ................................................. 49
2.3. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CƠ KHÍ TỈNH KIÊN
GIANG ........................................................................................................... 54

2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN GIANG .............................. 54
2.4.1. Mục đích................................................................................................ 55
2.4.2. Nội dung và đối tượng .......................................................................... 55
2.4.3. Phương pháp và công cụ khảo sát ......................................................... 55
2.4.4. Kết quả đánh giá thực trạng .................................................................. 56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................. 64
Chương 3: GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CƠ
KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KT – KT
KIÊN GIANG THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI
DOANH NGHIỆP ......................................................................................... 66
3.1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KIÊN
GIANG ........................................................................................................... 66
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên tỉnh Kiên Giang ...................................................... 66

xiii


3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang ............................. 67
3.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CƠ
KHÍ ................................................................................................................. 69
3.2.1. Đặc điểm chương trình đào tạo ............................................................. 69
3.2.2. Đặc điểm hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp ........................ 75
3.2.3. Yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác đào tạo.................................................. 76
3.3. Định hướng phát triển đào tạo gắn với doanh nghiệp........................ 77
3.4. Mục tiêu của sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp .............. 78
3.5. GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC................................... 81
3.5.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp ................................................................ 81
3.5.2. Các giải pháp đào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh

nghiệp .............................................................................................................. 82
3.6. KIỂM NGHIỆM GIẢI PHÁP .............................................................. 90
3.6.1. Mục tiêu ................................................................................................. 90
3.6.2. Đối tượng .............................................................................................. 90
3.6.3. Phương pháp ......................................................................................... 90
3.6.4. Kết quả đánh giá.................................................................................... 90
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .............................................................................. 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 96
1. Kết luận ....................................................................................................... 96
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 98
DANH SÁCH PHỤ LỤC ............................................................................ 101

xiv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

KT KT

Kinh tế - Kỹ Thuật

CBKT

Cán bộ kỹ thuật




Cao đẳng

CTĐT

Chương trình đào tạo

CHLB

Cộng hòa liên bang

CSĐT

Cơ sở đào tạo

CSVC

Cơ sở vật chất

DN

Doanh nghiệp

ĐTN

Đào tạo nghề

GV

Giáo viên


HS

Học sinh

SV

Sinh viên

KT-XH
LĐTB&XH
NNL

Kinh tế - Xã hội
Lao động thương binh và xã hội
Nguồn nhân lực

NT

Nhà trường

NL

Nhân lực

QHHT

Quan hệ hợp tác

CNC


Computer Numerical Control

CAD

Computer-aided design
Enterprise based Vocational
Education

EVE
QTĐT

Quá trình đào tạo

xv


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH

TRANG

Hình 1.1: Mơ hình tam giác năng lực ASK (Attitude – Skills – Kmowledge ......... 26
Hình 1.2: Mơ hình đào tạo nghề kép của CHLB Đức. [4] ....................................... 31
Hình 1.3: Qui trình đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp. [9] ....................... 35
Hình 2.1: Nhà Máy xi măng Insee - Hịn Chơng .................................................... 51
Hình 2.2: Khu sản xuất nhà máy xi măng Insee - Hịn Chơng ............................... 52
Hình 2.3: Trạm nghiền xi măng Thị Vải ................................................................. 52
Hình 2.4: Trạm nghiền xi măng Cát Lái ................................................................. 53
Hình 2.5: Trạm nghiền xi măng Hiệp Phước .......................................................... 53

Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang ........................................................ 91
Hình 3.2: Mức độ cần thiết của các biện pháp ........................................................ 92
Hình 3.3: Mức độ khả thi của các biện pháp ........................................................... 93

xvi


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 2.1: Thống kê về số phiếu khảo sát phát ra và thu vào .................................. 56
Bảng 2.2: Ý kiến về mức độ đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của SV ........................ 56
Bảng 2.3: Ý kiến về mức độ năng lực nghề của SV tốt nghiệp tại NT ................... 58
Bảng 2.4: Ý kiến về mức độ hoạt động liên kết giữa NT với DN ................................. 60
Bảng 2.5: Ý kiến về mức độ cần thiết gắn kết giữa NT và DN trong đào tạo ......... 62
Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp ......................................................... 91
Bảng 3.2: Mức độ khả thi của các biện pháp ........................................................... 93

xvii


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ

TRANG

Biểu đồ 2.1: Mức độ đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của HSSV ............................... 57
Biểu đồ 2.2: Ý kiến về mức độ năng lực nghề của HS tốt nghiệp tại NT ................ 59

Biểu đồ 2.3: Mức độ hoạt động liên kết giữa NT với DN .............................................. 61
Biểu đồ 2.4: Mức độ cần thiết gắn kết giữa NT và DN trong đào tạo ..................... 63

xviii


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong sự phát triển của nền kinh tế theo xu hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại
hóa cùng với những bước tiến nhanh và vượt bậc của nền giáo dục nghề nghiệp
trong những năm gần đây, vấn đề liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh
nghiệp ngày càng được quan tâm sâu sắc. Đặc biệt là ngay từ những công tác tuyển
sinh đầu tiên, các trường đã có xu hướng hướng các thí sinh của mình đến với
những doanh nghiệp, những cơng ty nhờ vào các hợp tác liên kết đào tạo để một
phần nào đó giúp các bạn học sinh sinh viên an tâm hơn trong quá trình học tập.
Trong những năm qua, vấn đề trong công tác liên kết đào tạo giữa nhà trường
và doanh nghiệp, công ty đã trở nên “nóng” hơn bao giờ hết và đã thu hút một
lượng lớn sự quan tâm của dư luận khi nói về mối quan hệ này. Rõ ràng là các
doanh nghiệp, các cơng ty lớn hay các tập đồn quốc gia đều than thở rằng khơng
có đủ nguồn nhân lực để tuyển dụng, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao
được đào tạo với quy mơ bài bản, đúng quy trình và đáp ứng được nhu cầu công
việc của họ. Hơn nữa, các công ty doanh nghiệp ấy lại khẳng định rằng họ bắt buộc
phải tuyển dụng “đại” để đáp ứng được số nhân viên viên trong công ty, và sau khi
tuyển dụng, họ lại bắt đầu công tác đào tạo lại một lần nữa theo đúng tiêu chuẩn mà
họ đặt ra.
Cịn đối với sinh viên, kiến thức chun mơn thì có đấy, kinh nghiệm thì cũng
ở mức cơ bản chấp nhận được, học lực cũng ở mức khá giỏi, nhưng họ không thể tự
liên kết với doanh nghiệp qua các cơng tác liên kết đào tạo, vì những u cầu tiêu
chuẩn tuyển dụng của doanh nghiệp luôn khiến cho sinh viên mới tốt nghiệp ra
trường phải “chới với” và “hoang mang”, và luôn không được nhắc đến trong tin

tuyển sinh của ngành nghề.
Về phía nhà trường, ln có những giải pháp tuyển sinh toàn diện, đào tạo
theo đúng chuẩn cơ bản, đáp ứng đầy đủ số tín chỉ đào tạo trong quá trình học tập

1


của sinh viên, luôn tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi trãi nghiệm và thực tập tìm
kiếm kinh nghiệm, nhưng thật sự nhà đào tạo thiếu đi những giải pháp tuyển sinh
hiệu quả ngay từ đầu, không biết và khơng nắm rõ được các cơng ty doanh nghiệp
cần gì, yêu cầu tối đa cho sinh viên sau tốt nghiệp như thế nào. Dẫn đến những suy
nghĩ lệch lạc và cho rằng doanh nghiệp còn thiếu những trọng trách cũng như trách
nhiệm đối với nguồn lực tri thức mà họ sẽ cần trong tương lai.
Liên kết đào tạo – một nhu cầu tất yếu giữa nhà đào tạo và doanh nghiệp. Sinh
viên sau khi tốt nghiệp và thất nghiệp chỉ vì thiếu kỹ năng yêu cầu từ nhà tuyển
dụng, hoặc doanh nghiệp sau khi tuyển dụng phải bỏ ra thêm một khoảng chi phí rất
lớn để đào tạo nguồn nhân lực trước khi sử dụng thì quả thật đây là một sự lãng phí
vơ bổ. Nhưng làm thế nào để giải quyết vấn đề này? Tại sao các công ty và doanh
nghiệp không chủ động liên kết đề nghị những thư mời hợp tác đào tạo đầu tư ngay
khi sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trường, cùng nhà trường chung tay chăm lo cho
quá trình đào tạo sinh viên để tránh những bất cập tiêu cực, liên kết đào tạo giữa
nhà trường và doanh nghiệp một cách chặt chẽ?
Việc gắn kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nguồn
lao động chất lượng cao có thể nói là một mục tiêu đi đầu trong khuynh hướng phát
triển của xã hội nói riêng cũng như quốc gia nói chung. Cơng tác này nên được đẩy
mạnh và xúc tiến mạnh mẽ ngay từ những phương pháp tuyển sinh hiệu quả đầu
tiên để nhằm giải quyết vấn đề việc làm, nạn thất nghiệp nghiệp và đặc biệt để phục
vụ cho việc đào tạo kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, thực tập nâng cao trình độ
chun mơn, cải thiện chất lượng nguồn lao động cho các công ty doanh nghiệp
thông qua các hợp đồng liên kết đào tạo dài hạn.

Xuất phát từ những u cầu đó, cơng tác đào tạo nghề giữ vị trí quyết định
nhất, khơng chỉ đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp mà còn phục vụ việc xuất
khẩu lao động, nâng cao hiệu quả của công tác xuất khẩu lao động ở nước ta. Để có
nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng được u cầu của cơng cuộc cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa, cần phải phát triển một hệ thống đào tạo nghề có khả năng cung

2


cấp cho xã hội một đội ngũ nhân lực đông đảo, có trình độ cần thiết theo một cơ cấu
thích hợp, có khả năng thích ứng nhanh với mọi biến đổi của mơi trường có trình độ
tồn cầu hóa ngày càng cao. Đồng thời có khả năng thường xuyên cập nhật các kiến
thức và kỹ năng cần thiết cho đội ngũ lao động của đất nước. Trong những năm qua,
do sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo của Chính phủ và sự cố gắng của
các cấp, các ngành công tác dạy nghề đã từng bước được đổi mới và phát triển đáp
ứng ngày một tốt hơn nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế
- xã hội.
Hệ thống và mạng lưới dạy nghề đã bắt đầu được đổi mới và phát triển,
chuyển từ hệ thống dạy nghề trình độ thấp với hai cấp trình độ đào tạo sang hệ
thống dạy nghề với ba cấp trình độ đào tạo: sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao
đẳng nghề. Các cơ sở dạy nghề được phát triển theo quy hoạch rộng khắp trên toàn
quốc, đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình đào tạo.
Trong những năm vừa qua, hệ thống các trường đào tạo nghề tại Kiên Giang
đã đào tạo được một số lượng lớn người học, góp phần giải quyết nhu cầu lao động
cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Riêng hoạt động đào tạo nguồn nhân
lực các ngành nghề cho tỉnh nói chung và ngành cơ khí nói riêng đã phục vụ cho
các doanh nghiệp, nhà máy cũng đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của các
doanh nghiệp trong điều kiện phải cạnh tranh gay gắt để chiếm được thị trường,
phát triển nhiều sản phẩm trong sản xuất, kinh doanh.
Chính vì vậy, nguồn nhân lực được xem là tài sản vô cùng quý đối với các

doanh nghiệp. Để giải quyết việc làm, ổn định cuộc sống cho người lao động , nhất
là các vùng có các nhà máy sản xuất cơng nghiệp, các khu công nghiệp đang phát
triển. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được cũng có nhiều vấn đề khác cần
quan tâm trong công tác đào tạo nghề kỹ thuật cơ khí như: Chất lượng đào tạo
nguồn nhân lực tại chỗ phục vụ cho các khu công nghiệp đang phát triển như khu
công nghiệp sản xuất xi măng vùng tứ giác Long Xuyên, Kiên lương, Hà Tiên; Khu
công nghiệp Thạnh Lộc – Châu Thành..., mặc khác chương trình đào tạo, số lượng

3


người học, nhu cầu của người học, thái độ người học, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
nghề kỹ thuật cơ khí chưa thu hút được người lao động do chưa hiểu rõ hoặc vấn đề
ý thức về nghề nghiệp chưa cao.
Trong bối cảnh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đã mở ra nhiều cơ hội cho các
ngành kinh tế của nước ta tham gia vào thị trường thế giới, nhưng đồng thời cũng
tạo ra cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ mạnh, có qui mơ lớn hơn về chất lượng
và số lượng so với tầm vóc quốc tế. Tỉnh Kiên Giang tập trung đầu tư các vùng kinh
tế trọng điểm và nâng cao hiệu quả trong việc thu hút nguồn nhân lực vững về kiến
thức nghề nghiệp. Từ đó cho thấy nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngành kỹ thuật
cơ khí là rất lớn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của các địa phương
nói chung và Kiên Giang nói riêng.
Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang là một trường cơng lập có
nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trình độ trung cấp, cao đẳng và liên
kết đào tạo đại học, thực hiện nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh Kiên Giang. Với hơn 50 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo
chuyên nghiệp trường đang phấn đấu trở thành trường đào tạo nghề chất lượng cao
phục vụ cho cho việc đào tạo nguồn nhân lực trong tỉnh đủ điều kiện phát triển và
hội nhập khu vực và quốc tế. Để thành công trên con đường đã chọn thì việc nâng
cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phải luôn được chú trọng; mặc khác phải

định hướng đúng đắn về các giải pháp đào tạo phù hợp để thu hút sinh viên tham
gia học nhiều hơn và các doanh nghiệp tin tưởng hơn về uy tín của nhà trường. Do
đó việc thực hiện đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực đào tạo ngành kỹ thuật cơ khí tại
Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Kiên Giang trong giai đoạn hiện nay là rất
cần thiết.
Với những lý nêu trên, đề tài “Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành kỹ
thuật cơ khí trình độ cao đẳng tại trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang
theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp” được người nghiên cứu chọn
làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

4


Để thúc đẩy mối liên kết đào tạo gắn kết với nhu cầu doanh nghiệp trong thời
gian tới. Đề tài này sẽ làm rõ hơn một số nội dung trong liên kết nhà trường - doanh
nghiệp như lợi ích, cơ chế liên kết và điều kiện thành cơng. Lợi ích là đáng kể cho
hai phía, một mặt là sự tiết kiệm chi phí nhờ tiếp cận nguồn nhân lực phù hợp yêu
cầu cho doanh nghiệp và mặt khác là mục đích đến đặt sẵn cho nhà trường để có
những thiết kế nội dung đào tạo, lựa chọn giáo viên tối ưu và giảm bớt khó khăn
kinh phí cho nhà trường.
Cơ chế đào tạo của nhà trường sẽ đi theo một quy trình ngược với truyền
thống, trong đó bước ban đầu là nắm rõ những kỹ năng cần có của người cần đào
tạo trên cơ sở hợp tác với doanh nghiệp sau đó mới lựa chọn cơng nghệ đào tạo và
đầu vào phù hợp. Điều kiện quan trọng cho liên kết thành công là nhận thức và
quyết tâm của lãnh đạo, chiến lược phát triển rõ ràng cũng như các chính sách hỗ
trợ tốt và nhóm chuyên trách hiệu quả [11].
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề xuất giải pháp đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí trình độ cao đẳng tại trường
cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Kiên Giang theo định hướng gắn nhà trường với doanh
nghiệp phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật địa phương.

3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về đào tạo theo định hướng gắn nhà trường với
doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cơ khí trình độ cao đẳng tại
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang.
- Đề xuất giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành Kỹ thuật cơ khí trình độ cao
đẳng tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang theo định hướng gắn nhà
trường với doanh nghiệp.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng
Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành Kỹ thuật cơ khí trình độ cao đẳng tại
trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang theo định hướng gắn nhà trường với
doanh nghiệp.

5


×