Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Các bệnh lý cơ quan phát âm Âm ngữ trị liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.93 KB, 16 trang )

BỆNH LÝ NGƠN
NGỮ VÀ LỜI NĨI
BS TRẦN THIÊN MAI


I. Bệnh lý ngơn ngữ
Thất ngơn: Thất ngơn là tình trạng người bệnh mất khả năng hiểu lời nói, diễn đạt bằng lời
nói và thể hiện các tín hiệu ngơn ngữ như đọc, viết, do tổn thương não. Khoảng 70- 80% bệnh
nhân thất ngôn là do tai biến mạch máu não mà tổn thương não ở bên bán cầu trội, ngồi ra cịn
gặp trong chấn thương sọ não, u não. Thất ngôn chủ yếu gặp ở người lớn, những người đã biết
nghe, nói, đọc, viết bình thường.


I. Bệnh lý ngôn ngữ
Căn cứ vào lâm sàng người ta chia thất ngơn thành hai nhóm:
+ Thất ngơn trơi chảy: là khả năng hình thành âm thanh dễ dàng, người bệnh có thể nói dễ dàng.
+ Thất ngơn khơng trơi chảy: là loại thất ngơn có vấn đề khó khăn trong việc hình thành âm
thanh.
Nhiều bệnh nhân có tổn thương tại vùng não phụ trách ngôn ngữ và lời nói lại chỉ bị thiếu
sót ngơn ngữ ở mức độ nhẹ.


I. Bệnh lý ngơn ngữ
Căn cứ vào vị trí tổn thương, người ta chia thất ngôn thành các loại:
+ Thất ngôn Broca
+ Thất ngôn Wernicke
+ Thất ngôn dẫn truyền
+ Thất ngơn tồn bộ
+ Thất ngơn mất ngữ pháp



I. Bệnh lý ngôn ngữ
+ Thất ngôn Broca (hay thất vận ngôn, thất ngôn vận động, thất ngôn biểu đạt,
thất ngôn hành động):
Thất ngôn Broca là loại thất ngôn mà khả năng hiểu ngơn ngữ viết và nói cịn
tốt, nhưng khả năng diễn đạt ngơn ngữ nói hoặc viết bị khó khăn. Người bệnh nói
dễ, nói nhanh nhưng người khác khơng hiểu họ nói gì hay viết gì.
Vùng bị tổn thương là vùng Broca ở bán cầu não trội. Nhữngbệnh nhân này,
dễ bị đánh giá nhầm là thất ngơn hồn tồn nếu thầy thuốc khơng khám kỹ khả
năng hiểu lời nói và chữ viết của người bệnh. Thời gian đầu mới bị tổn thương,
khó phân biệt với thất ngơn hồn tồn, nhưng sau một thời gian, thất ngơn biểu
đạt mới xuất hiện rõ ràng trong khi khả năng hiểu lời nói và chữ viết của bệnh
nhân bình thường.


I. Bệnh lý ngôn ngữ
+Thất ngôn Wernicke (hay mất khả năng hiểu lời, thất ngôn tiếp nhận, thất ngôn cảm giác)
Thất ngơn Wernicke là tình trạng bệnh nhân nghe được người khác nói nhưng khơng hiểu
được họ nói gì, bệnh nhân đọc được chữ viết nhưng không hiểu được người khác viết gì.
Thất ngơn Wernicke thường xẩy ra khi có tổn thương của động mạch não giữa hoặc một
trong các nhánh của nó. Vùng bị tổn thương là vùng Wernicke ở hồi thái dương sau, hồi đỉnh
dưới, và hồi thái dương chẩm bên của bán cầu não chiếm ưu thế.
Khác với các bệnh nhân thất ngôn Broca, các bệnh nhân thất ngơn Wernicke nói trơi chảy và
có biểu cảm, nhưng họ bị rối loạn về ngôn ngữ, bao gồm cấu trúc âm thanh biến dạng, dùng sai
từ và dùng sai các hình vị. Câu nói của họ trơi chảy nhưng thường thiếu các từ và ý chính. Bệnh
nhân cũng có biểu hiện không thể lặp lại các từ và mất khả năng nhận thức ngôn ngữ viết.


I. Bệnh lý ngôn ngữ
+ Thất ngôn dẫn truyền:
Thất ngôn dẫn truyền được cho là do tổn thương đường dẫn truyền thần

kinh của kết nối giữa vùng ngôn ngữ vận động (vùng Broca) và cùng ngôn ngữ
cảm giác (vùng Wernicke) liên quan tới chức năng lời nói.
Bệnh nhân có thất ngơn dẫn truyền thường khó lặp lại các từ và cụm từ
không quen thuộc, và khả năng hiểu ngôn ngữ nói và viết tốt hơn bệnh nhân thất
ngơn Wernicke. Các bệnh nhân thất ngôn dẫn truyền vẫn nhận biết được thiếu
sót của mình và cố gắng tự sửa.
Trên thực tế, các bệnh nhân thất ngơn dẫn truyền thường có 1 hoặc 2 ổ
nhồi máu nơng ở những bó thần kinh mới được phát hiện gần đây.


I. Bệnh lý ngơn ngữ
+ Thất ngơn tồn bộ:
Thất ngơn tồn bộ là loại thất ngơn mà người bệnh mất khả năng hoặc khó
khăn cả hiểu lời nói và chữ viết và khó khăn diễn đạt bằng lời nói và chữ viết.
Những bệnh nhân này bị tổn thương cả ở vùng Wernicke và vùng Broca do
nhiều ổ nhồi máu hoặc nhồi máu rộng bên bán cầu não trội.
+ Thất ngôn mất ngữ pháp (agrammatism):
Thất ngơn mất ngữ pháp là tình trạng bệnh nhân sử dụng các câu ngắn, đôi
khi chỉ vài từ, để hình thành một ý.


II. Bệnh lý lời nói
Bệnh lời nói bao gồm nói ngọng, nói lắp. Nói ngọng được phân làm hai loại
nói ngọng chức năng và nói ngọng do bệnh lý của cơ quan phát âm, của não.
1. Nói ngọng
Nói ngọng là khi nói, các âm thanh của lời nói khơng rõ ràng, khơng rõ
tiếng, khiến người nghe khó hiểu. Nói ngọng thường gặp ở trẻ em, có thể gặp ở
bất kỳ lứa tuổi nào, nhưng thường ở tuổi trước học đường và bậc tiểu học. Khi
lớn lên những lỗi phát âm này sẽ được chỉnh sửa dần.
Mỗi từ tiếng Việt là một âm tiết, âm tiết thường bắt đầu bằng phụ âm rồi

nguyên âm, cuối âm tiết thường là phụ âm. Người nói ngọng thường nói thiếu
phụ âm đầu hoặc phụ âm cuối, nói sai dấu, phụ âm đầu hoặc cuối bị thay đổi


I. Bệnh lý ngơn ngữ
1. Nói ngọng
Ngun nhân của nói ngọng có thể do tiếng địa phương; do thói quen; do dị
tật của cơ quan phát âm như hãm lưỡi ngắn; cử động miệng kém ở trẻ bại não, ở
người bị tổn thương thần kinh; do dị tật hở môi, hở vòm miệng; nghe kém do dị
tật hoặc bệnh lý của tai giữa như viêm tai giữa, viêm tai xương chũm; cũng có
thể khơng rõ ngun nhân.
Người ta chia nói ngọng ra làm hai loại:
+ Nói ngọng chức năng
+ Nói ngọng do bệnh lý cơ quan phát âm


II. Bệnh lý ngơn ngữ
1. Nói ngọng
+ Nói ngọng chức năng:
Nói ngọng chức năng khơng phải do tổn thương thực thể ở cơ
quan phát âm hoặc tổn thương não, mà là lỗi phát âm trong quá trình
học và phát triển ngơn ngữ của trẻ.
Trong q trình học phát âm của trẻ, trẻ học theo ngôn ngữ mẹ
đẻ, phát âm bằng cách bắt chước âm thanh.


II. Bệnh lý ngơn ngữ
1. Nói ngọng
Rối loạn phát âm do khe hở miệng. Khe hở vòm miệng là do dị tật bẩm sinh, có thể gặp các loại sau:
Khe hở vịm miệng mềm

Khe hở vịm miệng khơng tồn bộ
Khe hở vịm miệng tồn bộ
Khe hở vịm miệng kết hợp khe hở mơi
Phẫu thuật sửa chữa khe hở vịm miệng để sửa chữa tật phát âm tốt nhất khi trẻ chưa học nói. Nếu
phẫu thuật muộn, khi lời nói đã định hình, trẻ thường bị khiếm khuyết lời nói do thay đổi cộng hưởng,
lỗi phát âm, giọng mũi hở.


II. Bệnh lý ngơn ngữ
1. Nói ngọng
+ Nói ngọng do bệnh lý cơ quan phát âm:
Rối loạn phát âm do bệnh lý cơ quan phát âm như liệt dây thanh
do tổn thương dây thần kinh phế vị quặt ngược, liệt vận động lưỡi do
tổn thương dây thần kinh thiệt hầu, do hạt xơ dây thanh, u nang dây
thanh, viêm dây thanh, phù nề thanh quản… Các bệnh lý này thường
gây ra các rối loạn về giọng nói như giọng nói khàn, mất tiếng, giọng
gỗ…



II. Bệnh lý ngơn ngữ
2. Nói lắp
Nói lắp là rối loạn nhịp điệu nói, nói mất lưu lốt. Những người nói lắp, trong khi nói có từ hoặc âm tiết
trong câu lặp lại liên tiếp. Có các kiểu nói lắp sau:
Lắp một âm của âm tiết, chẳng hạn “s..s..s..s.. sáng nay con ăn mì tơm”, “t..t..t..tơi đi”, “kh..kh..kh..khơng
có”
Lắp một âm tiết, chẳng hạn “sáng..sáng..sáng.. sáng nay con ăn mì tơm”, “không..không..không..không đi”
Lắp một đoạn của câu, chẳng hạn “sáng nay..sáng nay..sáng nay con ăn mì tơm”, “khơng đủ..khơng
đủ...khơng đủ tiền để mua”
Xen vào một âm tiết hoặc một câu bất thường được lặp đi lặp lại, chẳng hạn các câu “thế là”, “coi như là”,

chẳng hạn “sáng nay con.. thế là..ăn mì tơm”.
Ngun nhân của nói lắp: do thói quen từ thời kỳ học nói khơng được chỉnh sửa, mặc cảm tâm lý dẫn đến
nói lắp để che lấp đi một số khó khăn về tư duy, một số bệnh lý của cơ quan phát âm.




×