Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG: Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 60 trang )

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

MỤC LỤC
TRANG
Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

5

1.1. Tên chủ dự án đầu tư:

5

1.2. Tên dự án đầu tư:

5

1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư:

7

1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc
gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của mơi trường



8
12
17

17
17

Chương III
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

18

3.1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

18

3.2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

28

3.3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường

35

3.4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

40


3.5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

42

3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường

43

3.7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

46

3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định
báo cáo đánh giá tác động môi trường

49

Chương IV
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MƠI TRƯỜNG

Chủ dự án: Cơng ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

51

1


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”
Chương V


53

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Chương VI
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

56

6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải:

56

6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy
định của pháp luật.

57

6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm.

57

Chương VII
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI

58

VỚI CƠ SỞ
Chương VIII
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ

PHỤ LỤC BÁO CÁO

Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

59
60

2


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD5
BKHCN
BTNMT

Diễn giải
Nhu cầu oxi sinh hoá sinh học 5 ngày
Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ Tài nguyên và Môi trường

4

BVMT

Bảo vệ Môi trường

5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

CLKK
CNMT
COD
CTR
ĐTM

KTXH
NĐ - CP
NT
PCCC
PTN
QCCP
QCVN
QĐ - BYT
QTMT
TCCP
TCVN
TCXDVN
TT
TSS
TDS
UBND
WHO
GPMB
VNTN
CCN

Chất lượng Khơng khí
Cơng nghệ Mơi trường
Nhu cầu oxi hố học
Chất thải rắn
Đánh giá Tác động Môi trường
Kinh tế - Xã hội
Nghị định – Chính phủ
Nước thải
Phịng cháy chữa cháy

Phịng thí nghiệm
Quy chuẩn cho phép
Quy chuẩn Việt Nam
Quyết định – Bộ y tế
Quan trắc môi trường
Tiêu chuẩn cho phép
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Thông tư
Tổng chất rắn lơ lửng
Tổng chất rắn hoà tan
Uỷ ban nhân dân
Tổ chức Y tế thế giới
Giải phóng mặt bằng
Vận hành thử nghiệm
Cụm công nghiệp

TT
1
2
3

Viết tắt

Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

3


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:

Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CÁC BẢNG
TRANG
Bảng 1: Định mức và khối lượng thức ăn sử dụng tính một đợt chăn ni
8
Bảng 2: Danh mục thuốc thú y, vắc xin dự án dự kiến sử dụng trong giai
10
đoạn dự án đi vào hoạt động ổn định
Bảng 3: Danh mục các hóa chất khử trùng, sát trùng chuồng trại của dự án
11
trong giai đoạn hoạt động ổn định (dự kiến)
Bảng 4: Nhu cầu sử dụng nước của dự án (dự kiến)
12
Bảng 5: Các hạng mục cơng trình của cơ sở
12
Bảng 6: Kết quả phân tích mẫu nước mặt nguồn tiếp nhận nước thải
17
Bảng 7. Thông số kỹ thuật của các bể xử lý
26
Bảng 8: Hệ số phát thải một số chất ô nhiễm từ khu vực chuồng nuôi
30
Bảng 9: Tải lượng một số chất ơ nhiễm đặc trưng trong khí thải phát sinh
30
tại mỗi chuồng nuôi
Bảng 10: Nồng độ một số chất ô nhiễm đặc trưng trong khí thải phát sinh
31
tại mỗi chuồng nuôi nếu không áp dụng biện pháp xử lý (dự báo)
Bảng 11: Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường của dự án giai

37
đoạn vận hành
Bảng 12: Dự báo khối lượng chất thải nguy hại trong giai đoạn vận hành
42
Bảng 13: Các sự cố đối với bể biogas và biện pháp khắc phục
44
Bảng 14. Tổng hợp các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết
49
quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Bảng 15. Thông số kỹ thuật của các bể xử lý hiện tại của dự án
49
Bảng 16: Nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước
51
thải chăn ni
Bảng 17: Kết quả phân tích mẫu nước mặt nguồn tiếp nhận nước thải
53
Bảng 18: Kết quả phân tích mơi trường khơng khí khu vực dự án
54
Bảng 19. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
56
Bảng 20. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các
56
cơng trình, thiết bị xử lý chất thải

DANH MỤC SƠ ĐỒ
TT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
1 Sơ đồ 1: Quy trình chăn ni lợn thịt (kèm dịng thải)
2 Sơ đồ 2: Quy trình xử lý nước thải tập trung của cơng ty
3 Sơ đồ 3: Cấu tạo của bể biogas


Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

TRANG
7
21
23

4


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Tên chủ cơ sở
- Tên chủ cơ sở: Công ty cổ phần phát triển nơng thơn Trần Gia.
- Địa chỉ văn phịng: Lô 66, đường Trần Huy Liệu, phường Vũ Ninh, thành
phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Trần Danh
Thoại. Sinh năm 1989.
- Điện thoại: 02223.850368;
Fax: 02223.850368
Email:
- CCCD số: 027089011293 do Cục cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã
hội cấp ngày 22/9/2021.
- Hộ khẩu thường trú: Thơn Phương Triện, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh
Bắc Ninh.
1.2. Tên cơ sở:

- Tên dự án cơ sở: Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt.
- Địa điểm cơ sở: Khu đất thực hiện dự án có tổng diện tích là 18.911,3 m2 tại
thửa đất số 87, tờ bản đồ số 62 và thửa đất số 165, tờ bản đồ số 03, thôn Phương
Triện, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, Bắc Ninh.
(Nguồn : Theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số vào sổ cấp GCN : CT
14373, do UBND tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 22/02/2018).
Khu đất xây dựng nằm phía Tây Nam thơn Phương Triện cách khu dân cư
hiện trạng khoảng 600m.

Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

5


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN
Vị trí khu đất có giới hạn như sau:
+ Phía Đơng Bắc : Giáp đường nội đồng (liên xã);
+ Phía Đơng
: Giáp đường nội đồng (liên xã);
+ Phía Nam
: Giáp ruộng canh tác xã Nhân Thắng;
+ Phía Tây Bắc
: Giáp ruộng canh tác.
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trường: số 52/QĐ-STNMT ngày 18/10/2016 do Sở Tài nguyên và Môi trường Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi
trường đối với dự án: Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt.
- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu

tư công):
+ Dự án thuộc khoản 3, Điều 10, Luật 39/2019/QH14 về đầu tư cơng. Dự
án thuộc Nhóm C
+ Dự án thuộc mục c, điểm 3, điều 41 Luật số 72/2020/QH14, ngày
04/12/2020 -> Do đó, dự án thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân
dân tỉnh Bắc Ninh.
Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

6


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở
Chăn nuôi lợn thịt cơng suất 4.000 con lợn thịt/năm (trung bình 02 lứa lợn
xuất chuồng/năm), số lợn có mặt thường xuyên tại trang trại là 2.000 con.
1.3.2. Quy trình chăn ni của cơ sở
Chăn ni lợn thịt thương phẩm.
* Quy trình chăn nuôi lợn thịt
Lợn con
- Thức ăn
- Nước uống
- Thuốc

Cho ăn, uống

- NT từ tắm lợn, rửa chuồng
trại

- CTR: thức ăn rơi vãi, phân
lợn, lợn ốm chết…
- CTNH: kim tiêm, chai lọ
đựng thuốc thải bỏ…

Lợn thịt

Thị trường tiêu thụ

Sơ đồ 1: Quy trình chăn ni lợn thịt (kèm dịng thải)
Thuyết minh quy trình:
- Nhập về trang trại: Lợn con khi nhập về có trọng lượng khoảng 5-7 kg.
Lợn được chọn là những con lợn có sức đề kháng tốt, khơng kén thức ăn, dễ
ni, dễ thích nghi với mọi điều kiện sống, nhất là những nơi rộng rãi, thoáng
mát, cho chất lượng thịt ngon, năng suất cao và ít mắc phải bệnh tật.
- Cho ăn uống: Lợn con được chăm sóc cho ăn ngày 3-4 bữa vào các thời
gian 6 giờ sáng, 11 giờ, 17 giờ, có thể cho ăn bữa tối lúc 20 giờ và phải được
theo dõi dịch bệnh nghiêm ngặt.
Trong q trình ni phải tiêm phịng các loại vaccine như vaccine dịch tả,
viêm phổi, lở mồm long móng, tẩy giun sán...Thường xuyên theo dõi phát hiện
lợn ốm, nếu lợn ốm phải ni cách ly phịng ngừa lây lan bệnh.
Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

7


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

Lợn xuất chuồng có trọng lượng khoảng 90-120kg/con (thời gian ni

khoảng 180 ngày). Sau mỗi lần xuất lợn (1 năm nuôi 2 lứa lợn), chuồng phải cọ
rửa, phun khử trùng và để trống từ 7-10 ngày trước khi vào nuôi lứa lợn mới.
1.3.3. Sản phẩm của cơ sở
Chăn nuôi lợn thịt cơng suất 4.000 con lợn thịt/năm (trung bình 02 lứa lợn
xuất chuồng/năm), số lợn có mặt thường xuyên tại trang trại là 2.000 con.
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng,
nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
1.4.1. Nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng và nguồn cung cấp điện, nước
của dự án trong giai đoạn triển khai xây dựng
Cơ sở đã xây dựng xong tất cả các hạng mục cơng trình do vậy giai đoạn
triển khai xây dựng dự án trong phạm vi báo cáo này là khơng có.
1.4.2. Ngun, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng và nguồn cung cấp điện, nước
của dự án trong giai đoạn vận hành cơ sở
a. Nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng
Đây là dự án chăn nuôi lợn thịt nên nguyên liệu đầu vào của dự án là con
giống (lợn con giống) và thức ăn chăn ni. Nhiên liệu, hóa chất sử dụng chủ
yếu là các loại thuốc thú y, thuốc khử trùng sát khuẩn chuồng trại chăn nuôi.
Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án như
sau:
- Con giống: Lợn con: 4.000 con; 1 năm nuôi 2 lứa → 1 lứa nuôi 2.000 con.
- Thức ăn: Thức ăn cho lợn là thức ăn tinh với khối lượng được chủ dự án
tính tốn như sau:
Bảng 1: Định mức và khối lượng thức ăn sử dụng tính một đợt chăn ni
Tuần
ni

Số lượng
lợn ni

1

2
3
4

2000
2000
2000
2000

Định mức thức ăn tính
trung bình trong tuần
(kg/con/ngày)
0,15
0,3
0,5
0,6

Khối lượng
thức ăn
(kg/ngày)
45
90
150
180

Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

Tổng lượng
thức ăn
(kg/tuần)

13.500
54.000
150.000
216.000
8


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”
5
2000
6
2000
7
2000
8
2000
9
2000
10
2000
11
2000
12
2000
13
2000
14
2000
15

2000
16
2000
17
2000
18
2000
19
2000
20
2000
21
2000
22
2000
23
2000
24
2000
25
2000
Tổng cộng

0,8
1,05
1,22
1,41
1,58
1,76
1,82

1,91
2,0
2,09
2,2
2,2
2,2
2,2
2,2
2,2
2,2
2,2
2,2
2,2
2,2

240
315
366
423
474
528
546
573
600
627
660
660
660
660
660

660
660
660
660
660
660
12.417

384.000
661.500
893.040
1.192.860
1.497.840
1.858.560
1.987.440
2.188.860
2.400.000
2.620.860
2.904.000
2.904.000
2.904.000
2.904.000
2.904.000
2.904.000
2.904.000
2.904.000
2.904.000
2.904.000
2.904.000
48.062.460


(Nguồn: Chủ đầu tư cung cấp)

Như vậy tổng khối lượng thức ăn cung cấp cho mỗi đợt nuôi lợn ước tính là
48.062.460 kg. Dự án ni 2 lứa/năm thì nhu cầu khối lượng thức ăn dùng trong
01 năm là 96.124.920 kg, tương đương với 96.124,92 tấn/năm. Trong đó khối
lượng thức ăn cao nhất cấp cho đàn lợn trong một ngày là 414,86 tấn/ngày.
- Thuốc thú y: Các loại thuốc thú y tiêm phịng và chữa trị cho vật ni của
dự án bao gồm chủ yếu là các loại thuốc kháng sinh, thuốc điều trị tiêu chảy,
thuốc điều trị viêm phổi, nhiễm trùng vết thương, tẩy giun sán, tăng sức đề
kháng… Khối lượng các loại thuốc tiêm phòng cho lợn được Công ty cung cấp
theo từng đợt tùy theo từng ngày tuổi của lợn.
Chủng loại và lượng thuốc thú y cung cấp cho hoạt động chăn nuôi của dự
án được liệt kê chi tiết tại bảng dưới đây:

Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

9


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

Bảng 2: Danh mục thuốc thú y, vắc xin dự án dự kiến sử dụng
trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động ổn định
TT

Tên thuốc

1


Ampicillin

2

Penicillin

3

Tylan

4

Thyroxine

5

Baytrill

6
6

7

Super USA
- enzym
NovaEnrocol
Lincocin
10%


Thành phần

Đơn vị
tính

Thuốc kháng sinh
Thuốc trị ký sinh
trùng, chống nhiễm
khuẩn
Điều trị viêm phổi,
khí quản, bệnh tụ
huyết trùng
Điều trị bệnh viêm vú,
viêm tử cung
Thuốc kháng sinh cho
lợn con

Ampicillin sodium

tấn/năm

Khối
lượng sử
dụng
0,1

Penicillium,notatum,
P.chysonum

tấn/năm


0,12

Gentatric, tyrosin

tấn/năm

0,09

Lesvothyroxine
sodium, Lactose

tấn/năm

0,05

Enrofloxacine

tấn/năm

0,16

Men tiêu hóa

L-Lysin

tấn/năm

0,16


Điều trị tiêu chảy

Enrofloxacine

lít/năm

0,96

lít/năm

0,63

Chủng loại thuốc

Điều trị bệnh viêm
khớp, nhiễm trùng
Lincomycin
vết thương, viêm phổi
do Mycoplasma

Ghi chú:
+ Thuốc Nova - Enrocol: theo khuyến cáo của nhà sản xuất thì trung bình mỗi con lợn
con lượng thuốc cần sử dụng là 4ml/ngày, khi bị bệnh thời gian điều trị là 4 ngày, với số
lượng 600 con lợn thì lượng thuốc cần sử dụng trong 1 năm là 4x4x600 = 9600 ml tương
đương với 9,6 lít/năm
+ Thuốc Lincocin 10% : theo khuyến cáo của nhà sản xuất thì khi lợn bị bệnh liều lượng
tiêm là 1mg/10kg thể trọng, thời gian trị bệnh dài nhất là 07 ngày, như vậy với 600 con lợn,
với trọng lượng trung bình lợn là 105 kg thì lượng thuốc Lincomycin 10% cần sử dụng trong 1
năm là 63.00 ml, tương đương với 6,3 lít/năm.


- Hóa chất khử trùng, sát trùng chuồng trại:
Khi dự án đi vào hoạt động ổn định dự kiến sẽ sử dụng các loại thuốc khử
trùng, sát trùng chuồng trại sau:
+ Thuốc khử trùng chuồng trại: được pha loãng với nước ở các liều lượng
khác nhau dùng để phun khử trùng đối với người và phương tiện vào trang trại,
Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

10


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

phun khử trùng cho lợn con trước khi vào chuồng nuôi. Ngồi ra cịn dùng phun
sát trùng bề mặt chuồng ni để diệt vi khuẩn, virut, nấm mốc giữa hai đợt nuôi
lợn.
+ Chế phẩm sinh học (EMC): là chế phẩm dạng bột được bổ sung định kỳ
vào các bể tự hoại giúp cho q trình phân giải, chuyển hóa các chất hữu cơ diễn
ra nhanh hơn để hạn chế mùi hôi thối.
+ Thuốc sát trùng gồm các loại Cloramin B, vôi bột… để khử trùng, sát
khuẩn khu vực chuồng nuôi, khu vực xử lý chất thải, tuyến đường ra vào trang
trại, khu vực chứa phân, vệ sinh ao nuôi cá.
Khối lượng các loại hóa chất khử trùng, sát trùng của dự án trong giai đoạn
hoạt động ổn định của dự án dự kiến như sau:
Bảng 3: Danh mục các hóa chất khử trùng, sát trùng chuồng trại của dự án
trong giai đoạn hoạt động ổn định (dự kiến)
TT
1
2
3


Tên hóa chất
Chế phẩm EMC (loại gói 200g/gói)
Thuốc khử trùng chuồng trại: Formol 2-3%, xút
(NaOH) 2-3% (với liều lượng 0,5 - 1 lít/m2)
Thuốc sát trùng (cloramin B, vôi bột)
Tổng cộng

Khối lượng sử dụng
(tấn/năm)
0,02
0,05
0,03
0,1

b. Nguồn cung cấp điện
Nguồn điện cung cấp cho trang trại được lấy từ mạng lưới điện của địa
phương nhằm cung cấp điện cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt, thiết bị văn phòng
và phục vụ chiếu sáng.
- Nhu cầu sử dụng điện của dự án:
+ Trong giai đoạn vận hành ổn định ước tính sử dụng khoảng 6.000
kwh/tháng
Ngồi ra để đảm bảo công suất điện cho dự án hoạt động ổn định, dự án đang
sử dụng 01 máy phát điện công suất 150kVA.

Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

11



BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

c. Nguồn cung cấp nước
- Nguồn cấp nước: Nguồn cung cấp nước cho hoạt động của dự án là nước
giếng khoan trong khu vực dự án.
- Nhu cầu sử dụng nước của dự án:
Bảng 4: Nhu cầu sử dụng nước của dự án (dự kiến)
TT
I
1
II

Nhu cầu điện nước

Đơn vị

Nước cấp cho sinh hoạt
m3/ngày
Nước cấp cho sinh hoạt của
m3/ngày
công nhân lao động
Nước cấp cho chăn nuôi

m3/ngày

Nước uống cho lợn
m3/ngày
Nước tắm cho lợn, vệ sinh
2

m3/ngày
chuồng trại
III Nước tưới cây, rửa đường m3/ngày
1

Khối lượng

Ghi chú

0,9
0,9(a)

Cấp cho vệ sinh cá nhân, rửa
chân tay của người lao động

227,43
207,43(b)
20(c)
2,0

Cấp cho rửa đường, tưới cây

IV Nước dự phòng, rị rỉ
m3/ngày
23,03 (d)
Dự phịng, thất thốt
Tổng lượng nước sử dụng
m3/ngày
230,33
thường xuyên

V Nước PCCC
m3
200
Nước dự trữ PCCC
Ghi chú:(a): Nhu cầu sử dụng nước được tính cho 20 người. Theo TCXDVN 33:2006 - Cấp
nước, mạng lưới đường ống và cơng trình, tiêu chuẩn thiết kế: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt
khu vực nông thôn là 45 l/người.ngày
(b):
Định mức nước uống cho lợn trung bình là 0,5 lít nước/1kg thức ăn.
(c)
: Định mức nước tắm cho lợn, vệ sinh chuồng trại là khoảng 10 lít/con/ngày.
(d)
: Lượng nước dự phịng, rị rỉ được tính bằng 10% (nước cấp tại các mục I, II, III)

1.5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở
1.5.1. Các hạng mục cơng trình của cơ sở
Hiện tại tất cả các hạng mục cơng trình của cơ sở đã được xây dựng thực
hiện đúng theo Giấy phép xây dựng số 74/GPXD-UBND, ngày 03/10/2018 của
Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình cấp cho cơng ty. Chủ dự án bố trí các hạng
mục, chức năng cho phù hợp với diện tích đất và tình hình sản xuất và bảo vệ
mơi trường. Cụ thể như sau:
Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

12


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

Bảng 5: Các hạng mục cơng trình của cơ sở

TT

Hạng mục

1

Nhà văn phịng điều hành + bếp ăn

2
3
4
5
6
6
7
8
9
10

Nhà ở cơng nhân viên + Nhà để xe
Nhà kho + phòng sát trùng
Khu chuồng lợn (6 chuồng x 750 m2)
Nhà bảo vệ
Khu xử lý chất thải
Hồ sinh học
Sân đường nội bộ
Diện tích cây xanh
Khu vực xây hệ thống xử lý nước thải
Khu vực bể biogas
Tổng cộng


Diện tích sử dụng đất (m2)
329
248,4
99,4
4.500
20
400
2.000
7.500
2.000
100
1.714,5
18.911,3

Các giải pháp thiết kế quy hoạch của Dự án
* Nhà điều hành và bếp ăn
- Cơng trình có mặt bằng hình chữ nhật, có hình dáng kiến trúc hiện đại,
tầng 1 bố trí khu vực bếp, phịng ăn lớn, phịng ăn bố trí hình bán nguyệt với
đường kính 6,0m tạo điểm nhìn từ phịng ăn đến khn viên cây xanh tạo khơng
gian mở cho cơng trình. Ngồi ra cơng trình cịn bố trí khu văn phịng kết hợp.
Tầng 2 được bố trí các phịng làm việc. Chiều cao cơng trình 2 tầng (mỗi tầng có
chiều cao 3,6m). Giao thơng chính lên khu vực văn phòng làm việc tầng 2 bằng
01 cầu thang bộ. Mỗi tầng bố trí một khu vệ sinh chung. Mái lợp tơn màu xanh
chống nóng, tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên. Tường trát vữa XMC mác 50,
trần trát vữa XM mác 75; bề mặt lăn sơn; nền lát gạch Granite 600x600; nền khu
vệ sinh lát gạch chống trơn 300x300, tường ốp gạch men kính cao 2,4m; mái đổ
sàn BTCT trên lợp tơn chống nóng màu xanh trên hệ tường thu hồi và xà gồ
thép; cửa đi, cửa sổ vách kính sử dụng gỗ, nhơm và nhựa lõi thép.
* Nhà kho và phịng sát trùng

- Cơng trình có mặt bằng hình chữ nhật; có hình dáng kiến trúc hiện đại;
Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

13


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

tầng 1 bố trí khu kho thức ăn; tầng 2 bố trí 03 phịng sát trùng; chiều cao cơng
trình 2 tầng (mỗi tầng có chiều cao 3,6m); bước gian 3,6m (4 gian); khẩu độ
5,4m; có hệ thống hành lang bên phía trước 1,5m (tầng 2); giao thơng đứng của
cơng trình là 01 cầu thang bộ được đặt ở phía đầu hồi của khối nhà; mái lợp tơn
màu xanh chống nóng, tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên.Tường trát vữa
XMC mác 50, trần trát vữa XM mác 75; bề mặt lăn sơn; nền lát gạch Granite
600x600; nền khu vệ sinh lát gạch chống trơn 300x300, tường ốp gạch men kính
cao 2,4m; mái đổ sàn BTCT trên lợp tơn chống nóng màu xanh trên hệ tường thu
hồi và xà gồ thép; cửa đi, cửa sổ vách kính sử dụng gỗ, nhơm và nhựa lõi thép.
* Nhà công nhân và để xe
- Công trình có mặt bằng hình chữ nhật; có hình dáng kiến trúc hiện đại;
tầng 1 bố trí khu để xe (03 phịng) và các phịng nghỉ cơng nhân (05 phịng); tầng
2 bố trí các phịng nghỉ cho cơng nhân (08 phịng); chiều cao cơng trình 2 tầng
(mỗi tầng có chiều cao 3,6m); bước gian 3,6m (10 gian); khẩu độ 5,4m; có hệ
thống hành lang bên phía trước 1,5m; giao thơng chính lên khu vực phịng nghỉ
cơng nhân tầng 2 bằng 01 cầu thang bộ; mỗi tầng bố trí một khu vệ sinh chung.
Mái lợp tơn màu xanh chống nóng, tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên. Tường
trát vữa XMC mác 50, trần trát vữa XM mác 75; bề mặt lăn sơn; nền lát gạch
Granite 600x600; nền khu vệ sinh lát gạch chống trơn 300x300, tường ốp gạch
men kính cao 2,4m; mái đổ sàn BTCT trên lợp tơn chống nóng màu xanh trên hệ
tường thu hồi và xà gồ thép; cửa đi, cửa sổ vách kính sử dụng gỗ, nhơm và nhựa

lõi thép.
* Chuồng ni lợn thịt
- Cơng trình có mặt bằng hình chữ nhật và có 06 khối nhà. Kiến trúc nhà 10
gian, mái dốc 2 bên cùng cấu kiện: cột BTCT, vì kèo thép… đỡ mái dốc. Dọc 2
bên tường từ trục 1-11 bố trí cửa đi và cửa sổ; 2 bên đầu hồi nhà bố trí hệ thống
dàn lạnh và các ơ quạt gió. Trong khơng gian chuồng ni lợn thịt bố trí các
chuồng ni lợn, có tường ngăn cách cao 80cm (xây tường 110, vữa xây trát
XMC mác 75).Chiều cao cơng trình 1 tầng (cao 2,3m chưa tính phần vì kèo
Chủ dự án: Cơng ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

14


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

thép); bước gian 5,0m (10 gian); khẩu độ 15,0m; có hệ thống hành lang lối đi
ngăn cách các chuồng ở giữa rộng 1,1m; mái lợp tơn màu xanh chống nóng, tạo
cảm giác gần gũi với thiên nhiên.Tường trát vữa XMC mác 75, bề mặt lăn sơn;
nền đất nện chặt trên bề mặt sàn chuồng lợn lắp đặt tấm lót sinh học; cửa đi bằng
thép, cửa sổ vách kính sử dụng nhơm; thiết bị điện, nước lắp đặt theo tiêu chuẩn,
vật liệu điện nước sử dụng sản phẩm trong nước.
* Cổng - tường rào và nhà bảo vệ
Cổng -Tường rào.
- Cổng (chính và phụ) xây trụ gạch, cánh cổng bằng sắt (hoặc cổng inox xếp
tự động) và tường rào thoáng trụ và tường (cao 60cm) xây bằng gạch đặc, vữa xi
măng mác 50, khoảng cách các trụ trung bình là 3,6m. tường rào có giằng tường
đảm bảo sự bền vững cho quá trình sử dụng.
- Tường rào xây bằng gạch đặc, vữa xi măng mác 50, khoảng cách các trụ
trung bình là 3,3m. tường rào có giằng tường đảm bảo sự bền vững cho quá trình

sử dụng.
Nhà bảo vệ.
Nhà cao 1 tầng, kết cấu tường chịu lực. Móng tường xây gạch mác 50, vữa
XMC mác 50; sàn đổ BTCT tồn khơí mác 200, chống nóng bằng mái tơn, nền
lát gạch Granite 600x600, bề mặt lăn sơn. Cửa đi, sổ bằng nhựa lõi thép hoặc
nhơm định hình.
* Sân đường nội bộ.
- Kết cấu sân đường bao gồm:
+ Bê tông xi măng mác M200, đá 2x4 dày: 15cm
+ Lớp nilon
+ Lớp cát tạo phẳng dày :
5cm
+ Lớp đáy là cát san nền đầm chặt K90
+ Lớp đất tự nhiên dọn sạch.
- Sân bê tông xi măng được đổ thành từng tấm có kích thước trung bình
(5.0x5.0)m, bề mặt có bố trí các khe co giãn. Chênh cao giữa mặt sân và khu để
Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

15


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

xe là +0.15m.
- Độ dốc mặt sân hoàn thiện i=0.4% hướng dốc về hai bên để đảm bảo thu
nước mặt vào vị trí rãnh nắp đan B400.
1.5.2. Tiến độ thực hiện dự án
- Giai đoạn triển khai xây dựng: Dự án đã xây dựng xong tất cả các hạng
mục cơng trình từ tháng 11/2018 - tháng 10/2019.

- Giai đoạn vận hành: từ tháng 11/2019 đến nay.
+ Công ty được phê duyệt quyết định ĐTM, ngày 18/10/2016;
+ Ngay sau đó cơng ty tiến hành đền bù giải phóng mặt bằng;
+ Năm 2017, công ty tiến hành san lấp mặt bằng khu vực dự án;
+ Đến ngày 22/02/2018, công ty được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc
Ninh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CM 896016;
+ Đến ngày 03/10/2018, cơng ty được Ủy bân nhân dân huyện Gia Bình cấp giấy
phép môi trường số 74/GPMT-UBND.
+ Ngay sau khi được cấp giấy phép xây dựng công ty tiến hành xây dựng cơ sở
hạ tầng từ tháng 11/2018 - tháng 10/2019.
+ Dự án đi vào hoạt động từ tháng 11/2019.

1.5.3. Vốn đầu tư
* Tổng vốn đầu tư
Vốn cố định
46.800.000.000 đồng
Chi phí xây lắp
35.656.505.000 đồng
Chi phí thiết bị
3.156.541.000 đồng
Chi phí tư vấn và chi khác
3.732.409.000 đồng
Chi phí dự phịng
4.254.545.000 đồng
Vốn lưu động
1.200.000.000 đồng
Tổng mức đầu tư
48.000.000.000 đồng
* Nguồn vốn: Với năng lực sẵn có, nguồn vốn bao gồm:
- Vốn góp:

15.000.000.000 đồng
- Vốn vay và huy động khác :
33.000.000.000 đồng

Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

16


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc
gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt” tại thơn Phương
Triện, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh phù hợp với các quy định của
pháp luật và các quy hoạch phát triển có liên quan, cụ thể là:
- Quyết định số 624/QĐ-UBND, ngày 25/12/2020, UBND tỉnh Bắc Ninh về
việc phê duyệt Đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện Gia Bình đến năm 2035,
tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 18/2015/QĐ-UBND ngày 27/5/2015 của UBND tỉnh Bắc
Ninh về việc phê duyệt Đề án “Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch phát triển nơng
nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”;
2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu vực dự án, chủ đầu tư phối hợp
với đơn vị tư vấn tiến hành khảo sát, đo đạc và lấy mẫu phân tích chất lượng mơi
trường khu vực dự án.

Bảng 6: Kết quả phân tích mẫu nước mặt nguồn tiếp nhận nước thải
TT

Thông số

1

pH
BOD5
(20°C)
COD
Tổng chất

2
3
4

Đơn
vị

QCVN 08Kết quả
MT:2015/BTNMT
02/6/2022 03/6/2022 06/6/2022
(B1)

-

5,5-9

6,8


6,9

6,9

mg/l

15

19,7

17,7

15,7

mg/l
mg/l

30
50

32,6
39,2

29,4
36,2

26,1
38,1


Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

17


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”
rắn lơ lửng
(TSS)
5

Coliform

6

Tổng Nitơ
(theo N)

MPN/
100ml
mg/l

7500

150

160

120


-

KPH

KPH

KPH

Ghi chú:
+ QCVN08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt
+ KPH: Không phát hiện. Kết quả phân tích nhỏ hơn giới hạn phát hiện MDL
của phương pháp.
Nhận xét:
Kết quả quan trắc phân tích nước mặt nguồn tiếp nhận nước thải của dự án
là kênh tiêu thốt nước nơng nghiệp của xã Đại Lai cho thấy nồng độ COD là
cao hơn QCCP 1,08 lần, BOD5 cao hơn QCCP từ 1,04 - 1,3 lần các thông số ô
nhiễm đều nằm trong giới hạn của QCCP.
Nguyên nhân: Do đây là kênh tiêu thốt nước nơng nghiệp của xã Đại Lai.

Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

18


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

CHƯƠNG III
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ

MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa
- Đã lắp hệ thống ống nhựa PVC đường kính 0,25m với chiều dài khoảng
250m để thu gom nước mưa trên mái; đã xây dựng đường ống bằng bê tơng cốt
thép đường kính 0,3m và 0,5m với chiều dài khoảng 350m để thu gom nước mưa
chảy tràn ra hệ thống thu gom nước mưa của khu vực.
Khi có mưa, tuỳ thuộc vào cấu trúc mặt bằng rửa trơi mà nước mưa có thể
chảy tràn hoặc thấm một phần xuống đất. Nước mưa chảy tràn có thể cuốn theo
nguyên vật liệu rơi vãi, các chất cặn bã, đất, cát.... và đi theo hệ thống thu gom
và thốt nước mưa của Dự án. Tính chất ơ nhiễm của nước mưa chảy tràn phụ
thuộc vào độ nhiễm bẩn của mặt bằng rửa trơi.
Tính tốn lưu lượng nước mưa:
Lượng nước mưa chảy tràn trên khu vực dự án được tính tốn theo phương
pháp cường độ giới hạn :
Q =q.F.φ
Trong đó :
Q - lưu lượng tính tốn, m3/s
q - cường độ mưa tính tốn, l/s.ha
F - diện tích lưu vực thốt nước mưa (ha)
φ - hệ số dịng chảy (φ = 0,6)
Cường độ mưa tính tốn được xác định theo cơng thức :
q=

(20+b)n .q20 .(1+c.lgP)
(t+b)n

(l/s.ha)


Trong đó: q: Cường độ mưa (l/s.ha)
n, c, b : Hằng số khí hậu phụ thuộc vào điều kiện mưa của địa
phương. Tại Bắc Ninh giá trị n =0,7951 ; c = 0,2458 ; b = 11,61
Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

19


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

q20: Là cường độ mưa trong khoảng 20 phút, với chu kì lặp lại
một lần thì q20 = 289,9 l/s.ha
P: Là chu kỳ lặp lại của mưa (năm), P = 9 năm
t: Là thời gian tập trung nước mưa (phút), chọn t = 20 phút
→ q = 931,2 l/s.ha
Diện tích lưu vực thốt nước mưa là tồn bộ diện tích dự án
→ F = 18.911,3 m2 tương đương với 1,89 ha.
Như vậy lưu lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt dự án là:
Q= q.F. φ = 931,21 l/s.ha x 1,89 ha x 0,6 = 829,3 l/s ~ 0,829 m3/s
Theo các nghiên cứu, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa như sau:
- Chất rắn lơ lửng:
10 - 25 mg/l
- COD:
10 -20 mg/l
- Nitơ tổng số:
0,5 -1,5 mg/l
- P2O5:
0,004 - 0,03 mg/l
Như vậy, nước mưa chảy tràn có nồng độ ô nhiễm rất thấp có thể xem là

loại nước quy ước sạch. Tại khu vực dự án, toàn bộ mặt bằng sân bãi đều đã
được bê tơng hố cũng như khơng có các khu vực nhiễm bẩn vì vậy nước mưa
chảy tràn được thoát trực tiếp vào hệ thống thoát nước mưa chung của dự án, các
hố ga được lắp đặt song chắn rác để tách rác có kích thước lớn.
3.1.2. Thu gom, thốt nước thải
Cơng ty đã lắp đặt đường ống nhựa PVC đường kính 0,25m, chiều dài
355m để thu gom nước thải từ quá trình sinh hoạt;
Chủ đầu tư xây đường ống thu gom nước thải từ quá trình chăn ni bằng
gạch 200x300mm, có đậy nắp tấm đan; với chiều dài 250m, sau đó dẫn đến hệ
thống xử lý nước thải tập trung của công ty.
3.1.3. Xử lý nước thải
Hệ thống thoát nước thải được thiết kế là hệ thống thốt nước riêng hồn
tồn với hệ thống thốt nước mưa.
Đã đầu tư xây dựng 01 bể tự hoại với dung tích 6,0 m3 để xử lý sơ bộ nước
Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

20


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

thải nhà vệ sinh. Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sơ bộ sẽ được đấu nối vào hệ
thống xử lý nước thải tập trung với công suất 30 m3/ngày của cơng ty.
Nước thải từ q trình chăn ni phát sinh từ các nguồn sau:
+ Nước tắm cho lợn, vệ sinh chuồng trại với lượng khoảng 20 m3/ngày;
+ Nước tiểu của lợn (tính trung bình 3l/con/ngày) với lượng khoảng
6,0m3/ngày;
Như vậy, tổng nước thải từ q trình chăn ni là 26 m3/ngày được đưa về
hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án với công suất 30 m3/ngày đêm.

Với quy trình xử lý như sau:

Chủ dự án: Cơng ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

21


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

Nước thải từ q trình chăn ni

Nước thải từ q trình sinh hoạt
Bể tự hoại

Hố gom 1

Máy tách phân
Bể biogas 1,2
Hố gom 2
Bể điều hòa
Bể phản ứng
Bể lắng sơ cấp
Bể thiếu khí
Bể hiếu khí
Bể lắng sinh học
Bể khử trùng
Hồ sinh học

Mơi trường

Nằm trong QCVN 62MT:2016/BTNMT (cột A)

Sơ đồ 2: Quy trình xử lý nước thải tập trung của công ty
Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

22


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

Thuyết minh:
Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sơ bộ, nước thải nhà bếp và nước thải
chăn nuôi của dự án được thu vào hệ thống đường ống kín, đặt ngầm.
Nước thải chảy vào các hố thu 1 và được dẫn về 02 bể biogas phủ bạt. Cơ
chế hoạt động của bể biogas: Là một loại bể phân hủy yếm khí, tại đây sử dụng
q trình lên men khí metan. Đó là q trình phức tạp diễn ra theo nhiều giai
đoạn, tuy nhiên có thể tổng qt phương trình chung như sau:
Chất hữu cơ CO2 + H2O + CH4 + SO2 + H2S + Sinh khối mới.
Quá trình phân hủy các chất hữu cơ chia ra thành 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn thủy phân: Dưới tác dụng của các enzim thủy phân do vi sinh
vật tiết ra sẽ phân hủy các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản
và tan được như các chất hydrat cacbon, chất béo (lipit), axit amin dễ tan trong
nước.
+ Giai đoạn sinh axit: Nhờ các loài vi khuẩn sinh axit, các axit béo bậc cao
và axit amin thơm được sinh ra ở giai đoạn đầu bị phân hủy thành các axit hữu
cơ có phân tử lượng nhỏ hơn như các axit axetic, axit propionic... và một số loại
khí như N2, H2S, NH3... Các phản ứng thủy phân và oxy hóa khử xảy ra một cách
nhanh chóng và đồng bộ trong cùng một pha, nhu cầu BOD 5 của tồn bộ q
trình gần như bằng không. Ở giai đoạn này sinh nhiều axit nên pH của môi

trường giảm mạnh.
+ Giai đoạn sinh metan: Đây là giai đoạn quan trọng nhất của toàn bộ quá
trình, dưới tác dụng của các vi khuẩn sinh metan sử dụng các axit hữu cơ và các
hợp chất đơn giản khác như axit axetic, axit focmic, hidro, CO 2 biến thành khí
CH4, CO2, N2, H2S. Sự tạo thành khí metan có thể theo 2 con đường như sau:
Nhóm metyl của axit axetic phân hủy trực tiếp thành metan, nhóm cacboxyl
của axit axetic trước tiên chuyển hóa thành dioxitcacbon sau biến đổi thành
metan:
Thời gian lưu trong bể biogas là 40 ngày.

Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

23


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

Chủ dự án thường xuyên bổ sung chế phẩm vi sinh vào bể biogas để nâng
cao hiệu quả làm sạch của cơng trình.
Bể biogas của dự án được thiết kế có dung tích mỗi bể là 3.000m3 (kích
thước (DxRxH=25x15x8)m và 969 m3 (kích thước (DxRxH=38x17x1,5)m có
cấu tạo chia thành 2 phần: phần phân hủy và phần chứa khí.
Cấu tạo của bể biogas:

Sơ đồ 3: Cấu tạo của bể biogas
+ Phần phân hủy: Có chức năng chứa chất thải, nước thải để thực hiện quá
trình phân hủy các hợp chất hữu cơ.
Bên trong được chia làm 03 ngăn có chức năng xử lý như sau:
Ngăn thứ 1 có chức năng chứa chất thải (phân thải) (chiếm 70% thể tích của

phần phân hủy; ngăn thứ 2 và ngăn thứ 3 có chức năng lắng cặn. Nước thải được
dẫn sang các ngăn thông qua ống xiphong bằng nhựa.
+ Phần chứa khí: Có chức năng tích trữ khí thải sinh ra từ q trình phân
giải các chất hữu cơ. Phần chứa khí được xây nổi lên phía trên của bể biogas
theo kiểu mái nhà cấp 4.
Bể biogas của dự án được thiết kế có phủ bạt bằng tấm phủ bạt nhựa HDPE.
Tấm phủ này được làm bằng hạt nhựa HDPE, sản xuất hoàn toàn từ nguyên liệu
cao phân tử PE cao cấp nên có độ bền cao, đàn hồi tốt, chống thấm hoàn hảo và
độ bền lên đến 20 năm.
Độ dày tấm bạt HDPE sử dụng tại trang trại có độ dày là 1,25mm đối với
phần lót đáy, cịn phần trên chứa khí có độ dày khoảng 1mm.
Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

24


BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG:
Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt”

Nước thải sau khi xử lý qua ao biogas được chảy sang hố gom 2, sau đó
được bơm về bể điều hòa và chảy sang bể phản ứng.
Tại bể phản ứng sẽ được bổ sung các chất trợ lắng (NaOH, Al 2(SO4)3,
polyme) được cấp vào bể phản ứng; các chất rắn lơ lửng được keo tụ và kết
bơng; sau đó nước thải trong chảy tràn sang bể lắng sơ cấp và thiếu khí, tại đây
các loại vi khuẩn khử nitơrat denitrificans (dạng kỵ khí tùy tiện) sẽ tách oxy của
nitơrat và nitrit để oxy hóa chất hữu cơ; Nitơ phân tử tạo thành trong q trình
này sẽ thốt ra khỏi nước. Quá trình chuyển: NO 3 - NO2 - NO - N2O - N2 (NO,
N2O, N2: dạng khí); Nước thải sau bể thiếu khí sẽ chảy sang bể hiếu khí để xử lý
tiếp tục chất hữu cơ còn lại. Các phản ứng chính xảy ra trong bể xử lý sinh học
hiếu khí như: Q trình Oxy hóa và phân hủy chất hữu cơ:

Chất hữu cơ + O2 → CO2 + H2O + năng lượng.
Quá trình tổng hợp tế bào mới:
Chất hữu cơ + O2 + NH3 → Tế bào vi sinh vật + CO2 + H2O + năng lượng.
Quá trình phân hủy nội sinh: C5H7O2N + O2 → CO2 + H2O + NH3 + năng
lượng.
Hệ sinh vật trong bể hiếu khí là dạng sinh vật tự sinh, hay còn gọi là vi sinh
tự sinh thời gian chúng phát triển trong nguồn nước thải và tạo màng bám dính
trên bề mặt giá thể từ 45 đến 60 ngày. Nước thải sau đó được dẫn sang bể lắng
sinh học. Tại đây chất rắn lơ lửng lắng xuống đáy bể. Phần nước trong được đưa
sang bể khử trùng. Bùn thải từ HTXL được chủ đự án định kỳ hút lên đưa đi
trồng cây xung quanh trang trại.
Tại bể khử trùng hóa chất khử trùng là clo dạng viên sẽ được bơm định
lượng vào bể khử trùng nhằm ức chế vi sinh gây bệnh trong nước. Khối lượng
clo dạng viên sử dụng là khoảng 0,005 kg/m3 nước thải. Nước trong sau khi khử
trùng sẽ được bơm qua cột lọc đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT cột A (Kq =
0,9, Kf = 1,3) và chảy vào ao sinh học trong khu vực dự án trước khi thải ra
nguồn tiếp nhận là mương tiêu xã Đại Lai. Nước thải chảy ra mương tiếp nhận
theo phương thức tự chảy. Hiệu quả xử lý của hệ thống đạt 98%.
Chủ dự án: Công ty cổ phần phát triển nông thôn Trần Gia

25


×