Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Đề tài : Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng quản lý báo điện tử hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.22 KB, 110 trang )


Hội đồng khoa học các cơ quan đảng trung ơng
Báo điện tử đảng cộng sản việt nam








Báo cáo tổng quan






đề tài cấp ban
Thực trạng và giảI pháp nâng cao chất lợng,
hiệu quả lãnh đạo, quản lý báo điện tử hiện nay
Mã số: khbđ (2008) - 09







Chủ nhiệm đề tài:
TS. Hà thị vinh




7600
21/01/2010


Hà nội - 2009




Thực trạng và giảI pháp nâng cao chất lợng,
hiệu quả lãnh đạo, quản lý báo điện tử hiện nay









Chủ nhiệm đề tài : TS. Hà thị vinh
Th ký đề tài : Ths. Phí Thị Thanh Tâm





Tp th tỏc gi:

PGS. TS O DUY QUT
PGS.TS V DUY THễNG
PGS. TS PHM VN CHC
PGS.TS V VN H
TS. NGUYN TH K
TS. NGUYN TRNG HU
Ths. V èNH THNG
CN. NGUYN CễNG DNG




1
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1. Tính cấp thiết 2
2. Phạm vi nghiên cứu 3
3. Mục tiêu nghiên cứu …………. 3
4.Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5. Cơ sở khoa học 4
6. Phương pháp nghiên cứu 4
7. Kết cấu 4
8. Kết quả nghiên cứu 4
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ BÁO ĐIỆN
TỬ 6
1.1. Vai trò và sự phát triển của Internet 6
1.1.1. Vai trò của Internet 6
1.1.2. Sự phát triển của Internet ở Việt Nam 7
1.2. Sự ra đời và phát triển báo đ
iện tử ở Việt Nam 10
1.2.1. Khái niệm về báo điện tử 10

1.3. Một số quan điểm về lãnh đạo, quản lý báo điện tử ở Việt Nam 13
1.3.1. Một số quan điểm của Đảng về lãnh đạo báo điện tử ở Việt Nam 13
1.3.2. Một số quan điểm về quản lý nhà nước đối với báo điện tử 17
CHƯƠNG 2: THỰ
C TRẠNG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ BÁO ĐIỆN TỬ 27
2.1. Thực trạng báo điện tử ở Việt Nam hiện nay 27
2.1.1. Cấu trúc, nội dung 27
2.1.2. Mô hình tổ chức 29
2.1.3. Đội ngũ 29
2.1.4. Tình trạng kỹ thuật, cơ sở vật chất 30
2.1.5. An ninh mạng 30
2.1.6. Hoạt động kinh tế 31
2.1.7. Một số điểm hạn chế và nguyên nhân 32
2.2. Thực trạng công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống báo chí điện tử
ở Việt Nam 36
2.2.1. Những thành tựu trong công tác lãnh đạo, quản lý 36
2.2.2. Những hạn chế, yếu kém trong chỉ đạo, quản lý báo chí điện tử 40
2. 4. Thực trạng công tác lãnh đạo, quản lý của Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 45
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ LÃNH
ĐẠO, QUẢN LÝ BÁO ĐIỆN TỬ 58
3.1. Yêu cầu khách quan phải nâng cao chất lượng, hiệu quả lãnh đạ
o, quản lý báo điện
tử 58
3.1.1. Sự tác động của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế 58
3.1.2. Sự phát triển nhanh của báo điện tử 60
3.1.3. Sự tác động của cơ chế thị trường 61
3.1.4. Yêu cầu của cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng 62
3. 2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý báo điện tử 63
3.2.1. Tăng cường sự lãnh
đạo, quản lý 63

3.2.2. Hoàn thiện pháp luật báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng 72
3.2.3. Nâng cao năng lực nhữngngười làm báo 77
3.2.4. Quy hoạch phát triển và đầu tư cho báo điện tử 84
KẾT LUẬN 92


2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Trong hơn 10 năm qua, kể từ khi bắt đầu xuất hiện đến nay, hệ thống báo
mạng (chính thức) ở Việt Nam phát triển khá nhanh, mạnh, đã tích cực tuyên
truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới, là cầu nối Việt Nam với bạn bè thế
gi
ới. Đồng thời, báo điện tử là công cụ tích cực đấu tranh chống các hiện
tượng tiêu cực, tham nhũng, các tệ nạn xã hội, đấu tranh phê phán các quan
điểm, tư tưởng sai trái của các thế lực thù địch, các phần tử cơ hội chính trị,
bảo vệ quan điểm, đường lối, cương lĩnh của Đảng.
Tuy nhiên, trên thực tiễn, hiệu quả truyền thông nói chung, hiệu quả tư
tưởng của hệ thống báo mạng còn chưa cao. Bên cạnh các hiện tượng thiếu
tích cực như xu hướng thương mại hóa, nghiệp vụ báo chí còn hạn chế, đầu tư
trang thiết bị kỹ thuật công nghệ chưa hợp lý, thì có nơi, có lúc còn bộc lộ cả
sự bất cập, yếu kém về tư tưởng. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân gây
nên, trong đó phải kể đến công tác lãnh đạo, quản lý đối v
ới hệ thống báo
mạng. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng, từ đó đề ra các giải pháp nâng cao
chất lượng, hiệu quả lãnh đạo, quản lý hệ thống báo mạng ở Việt Nam hiện
nay là cấp thiết, có ý nghĩa, tác dụng cả về lý luận và thực tiễn, góp phần trực
tiếp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động chung của kênh truyền thông đại
chúng quan trọng này.

Dướ
i góc độ nghiên cứu, mặc dù việc hòa mạng Interner được thực hiện
vào năm 1997 nhưng việc phản ánh và nghiên cứu lĩnh vực truyền thông mới
mẻ này còn thưa thớt. Bên cạnh một số bài viết phản ảnh một số các mặt hoạt
khác nhau của lĩnh vực này, cũng có một số công trình nghiên cứu mang tính
chất tổng kết thực tiễn lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam su
ốt hơn 80 năm
qua, có đề cập tới chủ đề quan trọng là sự lãnh đạo, quản lý lĩnh vực báo chí.
Trong đó, đáng chú ý là công trình đề tài độc lập cấp Nhà nước về “Lịch sử
báo chí Việt Nam” (nghiệm thu năm 2007) do Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung

3
ương (nay là Ban Tuyên giáo Trung ương) chủ trì; và công trình đề tài cấp
Ban/Bộ về “Chỉ đạo, quản lý báo chí trong tình hình hiện nay” (2007-2008)
do Vụ Báo chí, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì. Riêng về lĩnh vực báo
điện tử, ngoài Hội thảo quán triệt và triển khai thực hiện Chỉ thị số 52- CT/TW
của Ban Bí thư Trung ươmg “Về phát triển và quản lý báo điện tử ở Việt Nam
hiện nay do Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo
Trung ương) ph
ối hợp với Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Thông tin và
Truyền thông) tổ chức năm 2005 thì công trình “Tăng cường lãnh đạo, quản
lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thờ
gian tới” do Ban Tuyên giáo trung ương chủ trì cũng đề cập tới vấn đề lãnh
đạo, quản lý báo điện tử, xuất bản năm 2007.
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên c
ứu nào đề
cập riêng đến vấn đề lãnh đạo, quản lý báo mạng. Vì vậy, việc tổ chức và
triển khai nghiên cứu trong khuôn khổ một đề tài cấp Ban vấn đề lãnh đạo,
quản lý báo mạng thiết thực không chỉ về mặt thực tiễn, mà còn cả về mặt lý
luận.

2. Phạm vi nghiên cứu
Lãnh đạo, quản lý báo mạng là một lĩnh vực rộng lớn, để có thể bao quát
đượ
c các khía cạnh của nó đòi hỏi không chỉ có sự khảo cứu trên các văn bản,
chỉ thị, các báo cáo hoặc khảo sát thực tiễn ở một vài cơ sở, mà còn cần có sự
khảo sát rộng rãi các cơ sở báo điện tử trên cả nước. Đồng thời, cũng cần có
sự nhìn ra thế giới, học hỏi kinh nghiệm làm báo điện tử của các quốc gia
khác. Nhưng với ngu
ồn nhân lực và thời gian có hạn, Đề tài giới hạn phạm vi
nghiên cứu hoạt động báo điện tử ở Việt Nam, khảo cứu trên các văn bản và
thực tiễn hoạt động của một số cơ sở báo chí, trong đó Báo ĐTĐCSVN.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng hoạt động và công tác lãnh đạo, quản lý báo
điện tử ở Việt Nam.

4
- Đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác lãnh
đạo, quản lý báo điện tử ở nước ta đáp ứng yêu cầu công tác tư tưởng – văn
hóa thời kỳ đổi mới.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước về công tác lãnh đạo,
quản lý báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng.
- Khảo sát hoạt động và công tác lãnh đạo, quản lý báo
điện tử ở Việt
nam (diện); hoạt động và công tác lãnh đạo, quản lý báo điện tử Đảng Cộng
sản Việt Nam (điểm).
- Xác định những nhóm giải pháp chính giúp công tác lãnh đạo quản lý
báo điện tử đạt chất lượng, hiệu quả cao.
5. Cơ sở khoa học
- Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan

điểm của Đảng, Nhà n
ước về công tác tư tưởng – văn hóa trong đó có công
tác báo chí; về sự lãnh đạo, quản lý báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng.
- Cơ sở thực tiễn: Thực trạng hoạt động báo điện tử và thực trạng công
tác lãnh đạo, quản lý báo điện tử.
6. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử, phân tích, thống kê, đánh giá, tổng h
ợp – khái quát, lịch sử - lôgíc.
7. Kết cấu
Đề tài ngoài Phần mở đầu và Kết luận còn được triển khai theo 3
chương. Chương 1: Lý luận chung về công tác lãnh đạo, quản lý báo điện tử.
Chương 2: Thực trạng công tác lãnh đạo, quản lý báo điện tử. Chương 3: Một
số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả lãnh đạo, quản lý báo điện tử.
8. Kết quả nghiên cứu
- 18 chuyên đề đượ
c tập hợp trong Kỷ yếu.
- 01 Báo cáo tổng quan và 01 báo cáo tóm tắt.

5

***
Báo điện tử là một loại hình báo chí mới mẻ so với các thể loại báo chí
truyền thống, đặc biệt sự phát triển của loại hình báo chí này trên cơ sở sự
phát triển của công nghệ thông tin là cực kỳ mạnh mẽ; do đó vấn đề lãnh đạo,
quản lý loại hình này có những đặc thù khác các loại hình báo chí khác, thậm
chí có lúc lãnh đạo, quản lý chưa theo kịp sự phát triển của nó. Mặt khác, gi
ữa
lãnh đạo và quản lý còn có những chỗ chưa thể tách bạch, vì vậy, những vấn
đề được đề cập trong phạm vi nghiên cứu của đề tài mới chỉ là bước đầu, còn

hạn chế và cần có sự điều chỉnh và nghiên cứu bổ sung thêm trong những
nghiên cứu tiếp theo. Các tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
chân tình, thiết thực giúp Đề tài được hoàn thiện hơn.















6

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ BÁO
ĐIỆN TỬ
1.1. Vai trò và sự phát triển của Internet
1.1.1. Vai trò của Internet
Một trong những phát minh lớn nhất của loài người trong thế kỷ XX là
cho ra đời mạng thông tin toàn cầu (Internet) vào năm 1969. Vậy Internet là
gì? Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Internet là một hệ thống thông
tin toàn cầu có thể truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết
với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu dựa
trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hoá. Internet bao gồ

m hàng ngàn
mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các
trường đại học, của người dùng cá nhân, và các chính phủ trên toàn cầu.
Internet mang lại rất nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng. Một số
trong các tiện ích phổ thông của nó là hệ thống thư điện tử (email), trò chuyện
trực tuyến (chat), truy tìm dữ liệu (search), các dịch vụ thương mại và chuyển
ngân, các dịch vụ v
ề y tế, giáo dục như: chữa bệnh từ xa hoặc tổ chức các lớp
học ảo. Internet là nguồn tin kịp thời, đa dạng từ các cơ quan nhà nước, đến
các công ty, doanh nghiệp Thậm chí, có nhiều tờ báo, đài phát thanh, truyền
hình đã thành lập thư viện lưu trữ một lượng ấn phẩm khổng lồ nhờ công
nghệ tin học. Internet là một thư viện thông tin thông suốt trên phạm vi thế

giới. Nó là công cụ đắc lực cho tất cả mọi người.
Internet cũng là phương tiện truyền thông mới, những năm gần đây, hầu
hết các cơ quan truyền thông đều đã thành lập trang web riêng, hy vọng thu
hút công chúng nhờ hình thức truyền thông mới mẻ, bên cạnh đó thúc đẩy
tiềm năng thương mại.
Có thể nói, Internet đã đóng vai trò là một phương tiện truyền thông hiệu
quả, truyề
n được âm thanh và hình ảnh động có màu sắc. Với Internet, thông

7
tin và tin tức được truyền tải đến tận nhà và cho phép người sử dụng quyền
lựa chọn phương thức xem, nghe, nhìn cũng như mua sắm, tiêu dùng
1.1.2. Sự phát triển của Internet ở Việt Nam
Với sự xuất hiện chính thức tại Việt Nam từ năm 1997, sau hơn 10 năm
Internet đã góp phần làm thay đổi nhanh chóng từ kinh tế, xã hội đến văn hoá
của Việt Nam.
Về sự phổ c

ập, Internet Việt Nam đã phát triển với một tốc độ cực kỳ ấn
tượng. Từ con số 0, Việt Nam đã vượt qua Thái Lan, Philippin thậm chí cả
Trung Quốc để đứng thứ 3 toàn khu vực về số dân sử dụng Internet.
Sau 12 năm hoà mạng, số người Việt Nam sử dụng Internet chiếm trên
23,7% dân số, là một trong những nước có tỷ lệ sử dụng cao ở châu Á và trên
thế giới (ở khu v
ực Đông Nam Á, tỷ lệ người sử dụng Internet trên tổng số
dân ở Việt Nam chỉ đứng sau Singapore, Malaixia và Brunei, bỏ xa Thái Lan,
Indonesia và Phillippin)
1
.
Dưới đây là một số thông tin liên quan đến tình hình phát triển Internet ở
Việt Nam:
Tháng 9 – 2003:
- Số lượng thuê bao quy đổi: 603.641
- Số người sử dụng: 2.334.634
- Tỷ lệ dân số sử dụng Internet: 2,86%
- Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của Việt Nam: 658Mbps
- Tổng số địa chỉ IP đã cấp: 133.632
- Tổng thuê bao băng rộng: 4.275


1
Nguồn Trung tâm Internet Việt Nam


8
Tháng 9 – 2006:
- Số lượng thuê bao quy đổi: 3.860.264
- Số người sử dụng: 14.006.747

- Tỷ lệ dân số sử dụng Internet: 16,85%
- Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của Việt Nam: 6.325Mbps
- Tổng số địa chỉ IP đã cấp: 798.464
- Tổng thuê bao băng rộng: 375.069
Tháng 9 – 2007:
- Số lượng thuê bao quy đổi: 4.914.466
- Số người sử dụng: 17.546.488
- Tỷ lệ dân số sử dụng Internet: 20,85%
- Tổng băng thông kênh kế
t nối quốc tế của Việt Nam: 12.115Mbps
- Tổng số địa chỉ IP đã cấp: 3.799.808
- Tổng thuê bao băng rộng: 1.036.883

Số người sử dụng Internet theo thời gian năm 2008
2

Tốc độ tăng trưởng (%)
Thời gian
Tổng số người
sử dụng Internet
Tăng so với
tháng trước
(%)
So với cùng kỳ
năm ngoái
(%)
1/2008 5329547 2.11 29.12
2/2008 5355438 0.48 27.98
3/2008 5454803 1.85 26.88
4/2008 5595159 2.57 27.77


2
Nguồn Trung tâm Internet Việt Nam (7/2008)


9
Số người sử dụng Internet theo thời gian năm 2008
2

Tốc độ tăng trưởng (%)
Thời gian
Tổng số người
sử dụng Internet
Tăng so với
tháng trước
(%)
So với cùng kỳ
năm ngoái
(%)
5/2008 5834289 4.27 29.55
6/2008 20159614 245.53 337.93
7/2008 20240132 0.39 333.31
Hiện nay, số lượng người sử dụng Interet ở Việt nam dã tăng lên trên 21
triệu.
Bên cạnh những mặt tích cực, Internet cũng có nhiều mặt hạn chế.
Chẳng hạn, việc xác minh độ tin cậy của những thông tin, mục đích đưa thông
tin lên mạng là gì?. Đó là một vấn đề nan giải hiện nay, không chỉ ở Việt Nam
mà nhiều nước tiên tiến trên thế giới cũng chưa giải quyế
t triệt để được.
Điểm yếu của Internet Việt Nam còn thể hiện ở việc chưa quản lý tốt tài

nguyên, chưa áp dụng công nghệ IP thế hệ mới (IPv6). Hiện nay chỉ có VNPT
đã đăng ký sử dụng IPv6 nhưng cũng chưa sử dụng rộng rãi. Nguồn nhân lực
cho các doanh nghiệp khai thác Internet đang là vấn đề nan giải trong tình
hình chung của ngành công nghệ thông tin hiện nay. Đội ngũ kỹ thuật viên,
lập trình viên có ch
ất lượng luôn là nỗi khao khát của các nhà khai thác. Bên
cạnh đó, một vấn đề đang làm đau đầu các cơ quan chức năng là chưa tìm ra
cách để quản lý nội dung thông tin trên mạng như hiện tượng blog, tung tin và
hình ảnh phản cảm mà thời gian qua làm xôn xao dư luận, chưa ngăn chặn
được những hành vi kinh doanh lậu thẻ điện thoại Internet trả trước, khai thác
trái phép hạ tầng Internet với mục đích ăn cắp cướ
c viễn thông. Sử dụng tốt
thông tin sẽ giúp ích cho việc thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển

10
1.2. Sự ra đời và phát triển báo điện tử ở Việt Nam
1.2.1. Khái niệm về báo điện tử
Báo điện tử ra đời dựa trên nền tảng Internet. Sự xuất hiện của báo điện
tử làm đảo lộn nhiều khái niệm truyền thống về báo chí và xuất bản như: Khái
niệm về toà soạn, kỳ báo, trang báo, phương thức phát hành, nộp lưu chiểu
…. Báo đ
iện tử là sự kết hợp của các loại hình báo in, báo nói, báo hình trong
một thể thống nhất. Việc xuất bản báo điện tử rất tiện lợi, nhanh chóng, ít tốn
kém; việc phát hành không phụ thuộc vào thời gian, không gian và biên giới.
Tháng 10/1993, Khoa Báo chí Đại học Florida (Mỹ) tung ra phiên bản
báo điện tử đầu tiên. Năm 1994, phiên bản online của tạp chí Hotwired chạy
những banner quảng cáo đầu tiên và hàng loạt báo khác tại Mỹ ồ ạt mở

website. “Cơn sốt vàng” của thời thông tin trực tuyến bắt đầu.
Ở Việt Nam, thuật ngữ “báo điện tử” đã được sử dụng trong Luật Báo chí

năm 1999. Theo định nghĩa trong Luật này, “báo điện tử là loại hình báo chí
được thực hiện trên hệ thống máy tính”
3
.
Tuy nhiên, cách dùng từ "điện tử" để gọi loại hình báo chí này dễ gây
nhầm lẫn về nội hàm khái niệm trong báo phát thanh và truyền hình. Bên cạnh
đó, nó chưa nêu bật được đặc trưng cơ bản của loại hình báo chí hoạt động
trên mạng Internet. Do vậy, nhiều nhà nghiên cứu đã tìm đến một thuật ngữ
khác vốn được sử dụng khá phổ biến trong các tài liệu báo chí nước ngoài, đó
là "online" (trên mạng, trực tuy
ến). Theo TS. Thang Đức Thắng, Tổng biên
tập VnFxpress, báo online là tờ báo thực hiện chức năng báo chí bằng phương
tiện Internet. Người sáng lập trang web “hocbao.com” coi báo trực tuyến
trước hết phải là một cơ quan báo chí, sử dụng nền tảng công nghệ Internet và
được cập nhật liên tục. Dự thảo Luật Báo chí để Chính phủ trình Quốc hội sắp
tới cũng định nghĩa "Báo điện tử là loạ
i hình báo chí thực hiện trên mạng
Internet".

3
Điều 3, Luật Báo chí năm 1999

11
Thuật ngữ báo điện tử được dịch từ các thuật ngữ “Online newspaper”
(báo trực tuyến), “Internet Newspaper” (báo Internet) hoặc “Electronic
Newspaper” (báo điện tử). Hiện cả ba thuật ngữ này vẫn được sử dụng song
song khi nói về các báo điện tử.
Theo Wikipedia, báo điện tử là loại báo mà độc giả có thể đọc trên máy
tính khi kết nối với đường truyền Internet qua modem (dial-up hoặc ADSL)
có dây hoặc không dây (Wi-Fi và WiMax). Ngoài đọc báo với máy tính, có

th
ể đọc tin với điện thoại di động, iPod, IPhone
1.2.2. Sự hình thành và phát triển của báo điện tử ở Việt Nam
Nắm bắt được lợi thế của báo điện tử, sau khi Việt Nam nối mạng thông
tin toàn cầu, tháng 2 năm 1998, Bộ Văn hoá Thông tin đã cấp phép cho Uỷ
ban về người Việt Nam ở nước ngoài thành lập tờ tạp chí điện tử “Quê
hương”. Đ
ây là trang báo điện tử đầu tiên của Việt Nam, chuyển tải toàn bộ
nội dung tạp chí in “Quê hương” lên mạng Internet. Đối tượng phục vụ chủ
yếu của Báo điện tử này là cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài,
người nước ngoài muốn có thông tin về Việt Nam và những người quan tâm ở
trong nước.
Sau tạp chí Quê hương điện tử, năm 1999, hai t
ờ báo lớn của Việt Nam
là “Nhân Dân” và “Lao Động” thành lập tờ báo điện tử của mình. Ngay từ
thành lập những tờ báo điện tử này đã sớm khẳng định được vị thế, ưu điểm
của mình. Từ đó, cùng với các loại hình báo chí đã có như báo in, báo nói,
báo hình, làng báo Việt Nam có thêm một loại hình báo chí hiện đại khác -
báo điện tử trên mạng Internet, tích hợp đượ
c cả ba loại hình báo chí đã có
với rất nhiều tịên ích.
Hai năm 2003, 2004 là thời điểm“bùng nổ” các tờ báo, trang tin điện tử ở
Việt Nam. Những tờ báo in vốn đã rất có tiếng trong làng báo như: Tuổi Trẻ
Thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Niên, Tiền Phong cũng cho ra đời trang tin
điện tử trên mạng Internet. Website Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập
năm 2001 ở d
ạng Web tĩnh. Trang Web đưa lên mạng một kho dữ liệu chính

12
thống về Đảng Cộng sản và hệ thống chính trị ở Việt Nam; đó là toàn bộ văn

kiện của Trung ương Đảng, nghị quyết, chỉ thị, thông báo của Bộ Chính trị,
Ban Bí thư, văn kiện quan trọng của các ban tham mưu cho Đảng qua các thời
kỳ. Đến nay, hầu hết các báo, tạp chí lớn của trung ương, các bộ, ngành, đoàn
thể, các tỉnh, thành phố đều có trang tin hoặc báo, t
ạp chí điện tử.
Tính đến tháng 5-2009, cả nước có 687 cơ quan báo chí in, 67 đài phát
thanh và truyền hình, 21 báo điện tử, 160 trang tin điện tử và hơn 16.000 nhà
báo. Theo thống kê của các nhà cung cấp dịch vụ, số lượt truy cập bình quân
mỗi ngày trên các báo điện tử địa phương là 3.000 đến 10.000 lượt, trên các
trang báo điện tử trung ương, các ngành, đoàn thể là 500.000 đến 1.500.000
lượt, dẫn đầu là các báo điện tử độc lậ
p như Vietnam.net, VnExpress, Báo
điện tử ĐCSVN, Cổng thông tin điện tử Chính phủ
4

Trước sự phát triển của báo điện tử Việt Nam, ngày 22 tháng 7 năm
2005, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số 52-CT/TW về phát triển
và quản lý báo điện tử. Chỉ thị nêu rõ: “Báo điện tử có tác dụng và tiện ích
hơn hẳn các loại hình báo chí truyền thống, dung lượng thông tin rất lớn,
tương tác thông tin nhanh, phát hành không bị trở ngại về không gian, thời
gian, biên giới quố
c gia. Từ khi ra đời, báo điện tử Việt Nam đã góp phần
quan trọng vào việc phổ biến, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước; mở rộng hiệu quả thông tin đối ngoại;
nâng cao dân trí và thỏa mãn nhu cầu thông tin, hưởng thụ văn hóa của nhân
dân ”
1.2.3.Phân loại báo điện tử ở Việt Nam
Căn cứ vào tính chất, đặc trưng riêng có thể chia báo đ
iện tử ở Việt Nam
thành hai loại:

- Loại thứ nhất là các báo, tạp chí điện tử - cánh tay nối dài của báo in,
tạp chí in, nằm trong một toà soạn thống nhất như: nhandan.org.vn (Báo
Nhân Dân), tienphong.vn, (Báo Tiền Phong), anninhthudo.vn (Báo An ninh

4
Theo TTXVN ngày 4-5-2009

13
Thủ đô), Vnagency.com.vn (Thông tấn xã Việt Nam), vov.org.vn (Đài Tiếng
nói Việt Nam), Laodong.com.vn (Báo Lao Động), vtv.org.vn (Đài Truyền
hình Việt Nam), thanhnien Online (Báo Thanh Niên), tuoitre.com.vn (Báo
Tuổi trẻ TPHCM)
- Loại thứ hai là các báo điện tử được cấp phép hoạt động độc lập như
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Vnmedia.vn, Vnexpress.com.vn,
VietnamNet , VTC News
Căn cứ vào hình thức tiế
p cận của độc giả có thể phân chia như sau:
- Các báo điện tử thông dụng: Vietnam.Net, Vnexpress, tienphong.vn,
thanhnien.com.vn…
- Các báo điện tử tự động cập nhật, tổng hợp tin tức từ các báo điện tử
trực tuyến nổi tiếng của Việt Nam (mà không cần người biên tập) như:
Baongay.com, Thegioitin.com, Baomoi.com, baotructuyen.com, tinmoi.vn,
daily.com.vn, 60s.com.vn, tinnhanhvietnam.net, easyvn.com, vietbao.vn…
1.3. Một số quan điểm về lãnh đạo, quản lý báo điện tử ở Việ
t Nam
1.3.1. Một số quan điểm của Đảng về lãnh đạo báo điện tử ở Việt Nam
Xuất phát từ nhận thức về sứ mệnh to lớn của báo chí, trong quá trình
hoạt động tư tưởng xuyên suốt gần 80 năm lãnh đạo cách mạng, bên cạnh
công tác giáo dục lý luận, Đảng luôn coi trọng công tác tuyên truyền, coi báo
chí là công cụ sắc bén trong công tác tư tưởng của Đảng, là lực lượng xung

kích trên mặt tr
ận tư tưởng văn hóa.
Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một đảm bảo chắc
chắn cho nền báo chí có thể phát triển ngày càng lớn mạnh, hiện đại và thực
hiện sứ mệnh cao cả của mình, đồng thời cho phép Đảng kịp thời phát hiện,
khắc phục những thiếu sót của báo chí, ngăn chặn những âm mưu nham hiểm
của kẻ
thù nhằm lợi dụng báo chí để phá hoại cách mạng, phá hoại sự nghiệp
xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa. Đối với báo chí cách mạng, sự lãnh đạo

14
của Đảng không những không làm hạn chế quyền tự do của báo chí mà còn là
điều kiện tất yếu để có báo chí tự do một cách đầy đủ, chân thực.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí là một nguyên tắc hàng đầu, bất di
bất dịch. Đảng lãnh đạo và quản lý báo chí bằng Cương lĩnh chính trị, bằng
chủ trương, đường lối, bằng hệ thống những quan đ
iểm, chủ trương, giải pháp
lớn đối với công tác báo chí. Đảng lãnh đạo và quản lý báo chí thông qua các
tổ chức Đảng, công tác tổ chức - cán bộ báo chí (đây là khâu then chốt, có
tính chất quyết định), lãnh đạo thông qua vai trò của đội ngũ đảng viên trong
các cơ quan báo chí, thể hiện cụ thể trên các mặt: định hướng nội dung; hoạch
định chủ trương, chính sách phát triển; kiểm tra, đánh giá, xử lý kịp thời các
vấn đề nả
y sinh; lựa chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và kiểm tra hoạt động
của đội ngũ cán bộ. Và điều đáng lưu ý là Đảng lãnh đạo, quản lý báo chí
thông qua nhà nước, trong đó đặc biệt quan trọng là việc thể chế hóa công tác
báo chí bằng các văn bản pháp lý (hay còn được gọi là văn bản pháp quy, văn
bản pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật) của nhà n
ước. Tăng cường quản
lý báo chí cũng chính là tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng bởi sự lãnh đạo

của Đảng được thể hiện thông qua chính hoạt động quản lý của bộ máy nhà
nước các cấp, các ngành, các địa phương.
Đối với báo điện tử - một loại hình báo chí mới mẻ ở Việt Nam, mỗi giai
đoạn phát triển cũng đã nhận được sự chỉ
đạo của Đảng thông qua các chỉ thị.
Năm 1997, khi Internet mới xuất hiện ở Việt Nam, Bộ Chính trị (khoá VIII)
đã ra Chỉ thị 22-CT/TW ngày 17-10-1997 về “Tiếp tục đổi mới và tăng cường
sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản”, đã ghi rõ:“ khai thác thông
tin trên mạng Internet quốc tế và đưa sách, báo vào mạng này”.
Năm 2005, sau khi có một loạt trang tin điện tử, báo điện tử ra đời, Ngày
22-7-2005
, Ban Bí thư đã ra Chỉ thị 52-CT/TW về “phát triển và quản lý báo
điện tử ở Việt Nam hiện nay”. Đây là văn kiện đầu tiên của Trung ương Đảng
chuyên về báo điện tử, thể hiện đầy đủ quan điểm của Đảng trong lãnh đạo
báo điện tử, có ý nghĩa định hướng chiến lược, lâu dài trong sự phát triển của

15
báo điện tử nói riêng, Internet nói chung ở Việt Nam. Với nhận định:“Mạng
thông tin toàn cầu (Internet) là một trong những phát minh lớn nhất trong
lĩnh vực công nghệ thông tin đã và đang phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, tác
động nhiều mặt đến đời sống xã hội của nhân loại”, Chỉ thị 52-CT/TW định
ra phương hướng :
“Tiếp tục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tác động củ
a mạng thông
tin toàn cầu và các báo điện tử đến sản xuất và đời sống xã hội. Đổi mới nội
dung và phương thức chỉ đạo, quản lý của các cơ quan nhà nước đối với báo
điện tử; xây dựng các tờ báo điện tử Việt Nam có kỹ thuật và công nghệ hiện
đại, đúng đắn, chân thực, phong phú về nội dung, sắc bén về tính định hướng,
tính chiến đấ
u; có tính văn hoá, tính nghiệp vụ cao; thực sự là vũ khí chính

trị, tư tưởng quan trọng, sắc bén của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể, phục vụ
đắc lực sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
Về bước đi trong quá trình phát triển của báo điện tử, Chỉ thị nhấn mạnh:
“ Báo điện tử ở Việt Nam phải được phát triể
n nhanh, vững chắc, có
hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể về kinh tế, kỹ thuật, con người, năng
lực quản lý, bảo đảm an ninh, an toàn, kết hợp hài hoà với việc phát triển các
loại hình báo chí và các phương tiện thông tin khác”.
Thực hiện phương hướng trên, những nhiệm vụ cụ thể trong công tác
lãnh đạo cũng được nêu ra:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm không ngừng nâng cao
nhận thức của các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể, cán bộ, đảng viên và nhân
dân nhất là là trong thanh niên, thiếu niên về vị trí, tầm quan trọng và tính hai
mặt của Internet và báo điện tử để khai thác, sử dụng có hiệu quả mặt tích
cực, đồng thời ngăn ngừa, hạn chế mặt tiêu cực.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với báo điện tử và các mạng
thông tin điệ
n tử.

16
Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp luật, các cơ chế, chính
sách phát triển, quản lý báo điện tử và mạng Internet.
Nâng cao năng lực quản lý báo điện tử và các cơ quan chủ quản báo chí,
các cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương. Phân định rõ
báo điện tử và trang tin điện tử, tránh tình trạng các trang thông tin điện tử
hoạt động như mộ
t tờ báo điện tử. Kiên quyết khắc phục dịch vụ Internet trái
phép, ngăn chặn các trang tin điện tử phản động, đồi truỵ, xâm phạm đời tư,
tha hoá đạo đức, lối sống, thuần phong mỹ tục, phòng chống các hoạt động
lừa đảo, phá hoại kinh tế trên mạng thông tin điện tử.

Xây dựng chiến lược quản lý tài nguyên thông tin, quản lý tên miền,
bản quyền tên và thi
ết kế báo, bảo đảm an ninh và an toàn mạng.
- Tập trung củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, phụ
trách các báo điện tử. Làm tốt công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý,
biên tập viên, phóng viên, kỹ thuật viên, quản trị kinh doanh báo điện tử có
phẩm chất chính trị vững vàng, trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ. Tăng c
ường và nâng cao vị trí, vai trò của các tổ chức Đảng, đoàn
thể trong các cơ quan báo điện tử. Đổi mới hoạt động của các tổ chức đảng
trong báo và cơ quan chủ quản báo, các trang tin điện tử.
- Có kế hoạch đầu tư nhằm không ngừng đổi mới công nghệ, trình độ kỹ
thuật, cơ sở vật chất cho các báo điện tử theo kịp trình độ phát triển chung.
Phát tri
ển công nghiệp tin học, công nghệ phần mềm, lắp ráp máy tính, sản
xuất linh kiện, phụ tùng thay thế để quảng bá hơn nữa báo điện tử trong công
chúng, nhất là công chúng trẻ, người lao động, đồng bào các dân tộc, vùng
sâu, vùng xa.
- Mở rộng hợp tác, trao đổi với nước ngoài về chuyên môn, nghiệp vụ,
kỹ thuật, quản lý báo điện tử.
Như vậy, Chỉ thị 52 đã chỉ rõ định hướng, bước đi cũng như những
nhiệm vụ cụ thể cho sự phát triển của báo điện tử.

17
1.3.2. Một số quan điểm về quản lý nhà nước đối với báo điện tử
Quản lý nhà nước về báo chí là một lĩnh vực rộng, nhưng tựu trung được
thể hiện trên các phương diện sau:
Một là, quản lý nhà nước về báo chí là một dạng hoạt động mang tính
quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao và được điều chỉnh bằng pháp luật.
Hoạ

t động quản lý nhà nước về báo chí thực chất là sự tác động mang
tính tổ chức cao và được điều chỉnh bằng pháp luật. Tính tổ chức cao thể hiện
ở hai phương diện: Thứ nhất, đây là hoạt động trực tiếp của các cơ quan nhà
nước được giao chức năng nhiệm vụ trong lĩnh vực báo chí. Thứ hai, đây là
hoạt động phải được đảm bảo về
tổ chức (bộ máy) chuyên trách, mà tổ chức
này được hình thành xuất phát từ nhu cầu quản lý nhà nước và đòi hỏi mang
tính khoa học để đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động. Thực tiễn cho thấy,
không có tổ chức, thì quản lý sẽ bị lỏng lẻo, sơ hở và kém hiệu quả, thậm chí
có thể dẫn đến tình trạng vô chính phủ.
Để quản lý nhà nước về báo chí có hiệu quả, pháp lu
ật được nhà nước sử
dụng như một kênh để tổ chức bộ máy và ấn định chi tiết các khuôn mẫu xử
sự của các cơ quan quản lý cũng như công dân trong mối quan hệ thể hiện
quyền và nghĩa vụ giữa Nhà nước và công dân Do vậy, cũng giống như quản
lý hành chính nhà nước nói chung, quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí
được điều chỉnh bằng pháp luật theo phương pháp mệ
nh lệnh.
Hai là, quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí là hình thức quản lý nhà
nước vừa mang tính phổ quát vừa mang tính đặc thù
Điều này được thể hiện trên hai phương diện: Thứ nhất, quyền tự do báo
chí, tự do ngôn luận là một trong những quyền cơ bản của công dân. Hầu hết
các nhà nước trên thế giới đều ghi nhận trong Hiến pháp và tạo ra cơ chế pháp
lý để đảm bảo thực hiệ
n nó trong đời sống xã hội. Vì vậy, quản lý báo chí là
quản lý mang tính phổ quát toàn cầu. Thứ hai, thế giới hiện nay có trên 200
quốc gia, mỗi nhà nước với các thể chế chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội,

18
văn hóa, khác nhau nên phương thức quản lý nhà nước, trong đó có lĩnh vực

báo chí của mỗi nước có những nét đặc thù.
Ba là, quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí là quản lý trên lĩnh vực tư
tưởng văn hóa
Điều này được lý giải ở hai khía cạnh: Một mặt, quản lý nhà nước trên
lĩnh vực báo chí liên quan trực tiếp đến con người - thực thể xã hội cụ thể với
tư tưở
ng, trạng thái, nhận thức cụ thể. Mặt khác, quản lý nhà nước trên lĩnh
vực báo chí gắn liền với thể chế chính trị nhất định, thể hiện mục tiêu, lợi ích
của nhà nước cầm quyền
Báo điện tử là một trong những loại hình báo chí nên cũng chịu sự quản
lý chung của nhà nước như đối với các loại báo chí khác, nhưng do sự khác
biệt của loại hình này nên vi
ệc quản lý có những đặc thù. Chúng ta sẽ điểm
qua một số quan điểm quản lý của Nhà nước đối với báo điện tử.
Luật báo chí (đã được sửa đổi, bổ sung năm 1999), Luật Công nghệ
thông tin, Luật Xuất bản, Pháp lệnh về Bưu chính viễn thông và quảng
cáo, Nghị định 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2008 về quản lý, cung
cấp, s
ử dụng dịch vụ Internet, gần 30 Nghị định cùng hàng trăm quyết định
của Chính phủ, trong đó có những văn bản về những lĩnh vực mới như công
bố, phổ biến tác phẩm ra nước ngoài, về xử phạt hành chính v.v đã tạo thành
hành lang pháp luật cho báo điện tử Việt Nam phát triển. Qua đó quyền và
nghĩa vụ của công dân, của tổ chức trong hoạt động báo đ
iện tử ngày càng
được xác định rõ về mức độ và phạm vi hoạt động. Nhiệm vụ quản lý nhà
nước về báo điện tử được quy định ngày càng phù hợp với yêu cầu phát triển.
Do số lượng văn bản lớn với nội dung phong phú, cùng một văn bản lại
đề cập tới nhiều vấn đề nên để tránh sự trùng lặp, trong quá trình khảo sát
chúng tôi không liệt kê chi tiết các văn bả
n. Vì vậy, chúng tôi chỉ khái quát

những quy định chính liên quan đến quản lý nhà nước về báo điện tử theo các
nhóm:


19
* Chính sách quản lý và phát triển Internet
Điều 4 Nghị định 97 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và
thông tin điện tử trên Internet nêu rõ:
1. Khuyến khích việc ứng dụng Internet trong các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa, xã hội để nâng cao năng suất lao động; mở rộng các hoạt động thương
mại; hỗ trợ cải cách hành chính, tăng tiện ích xã hội, nâng cao chất lượng
cuộc sống của nhân dân và b
ảo đảm an ninh, quốc phòng.
2. Thúc đẩy việc ứng dụng Internet trong các cơ quan Đảng, Nhà nước,
trường học, bệnh viện, các cơ sở nghiên cứu và đưa Internet đến nông thôn,
vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
3. Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tham gia cung cấp và
sử dụng dịch vụ Internet, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, giáo
dục, hướng dẫn pháp luật về Internet. Có biện pháp để ngă
n chặn những hành
vi lợi dụng Internet gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, vi phạm đạo đức,
thuần phong mỹ tục, vi phạm các quy định của pháp luật và để bảo vệ trẻ em
khỏi tác động tiêu cực của Internet.
4. Phát triển Internet với đầy đủ các dịch vụ có chất lượng cao và giá
cước hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đấ
t nước.
5. Khuyến khích tăng cường đưa thông tin tiếng Việt lên Internet.
6. Tên miền quốc gia “.vn”, địa chỉ Internet và số hiệu mạng Internet do
Việt Nam quản lý là một phần của tài nguyên thông tin quốc gia, cần phải

được quản lý, khai thác, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Khuyến
khích và tạo điều kiện để sử dụng rộng rãi tên miền quốc gia “.vn” và thế hệ
địa chỉ Internet IPv6.
7. Bí mật đố
i với các thông tin riêng trên Internet của tổ chức, cá nhân
được bảo đảm theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Việc kiểm soát
thông tin trên Internet phải do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành theo
quy định của pháp luật.

20
8. Internet Việt Nam là một bộ phận quan trọng thuộc cơ sở hạ tầng
thông tin quốc gia, được bảo vệ theo pháp luật, không ai được xâm phạm. Bảo
đảm an toàn, an ninh cho các hệ thống thiết bị và thông tin điện tử trên
Internet là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, mọi tổ chức và cá nhân.
* Nội dung quản lý nhà nước về Internet
Nghị định 97 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin
đi
ện tử trên Internet quy định rõ trách nhiệm của Bộ Thông tin và Truyền
thông, Bộ Công an, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ và Ủy
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trong việc quản lý nhà nước về Internet.
Theo đó, Bộ Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm trong việc thực
hiện quản lý nhà nước về Internet như: Xây dựng cơ chế, chính sách, chiến
lược và quy hoạch phát triển Internet; Trình Chính phủ ban hành hoặc ban
hành theo thẩm quyền và hướ
ng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp
luật về cấp phép cung cấp dịch vụ; kết nối; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật;
chất lượng; giá cước; Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và Ủy
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý và thực thi
pháp luật đối với hoạt động cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet; thiết lập,
cung cấp và sử

dụng thông tin điện tử trên Internet, bao gồm cấp phép, đăng
ký, báo cáo, thống kê, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại,
tố cáo theo thẩm quyền; Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về Internet.
- Bộ Công an chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo an ninh thông tin
trong lĩnh vực Internet như: Trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo
thẩm quyền và hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về an
ninh thông tin trong hoạt
động Internet; Chủ trì, phối hợp với các bộ ngành
liên quan tổ chức thực hiện các biện pháp kỹ thuật, nghiệp vụ đảm bảo an
ninh quốc gia và phòng, chống tội phạm đối với hoạt động Internet; Kiểm tra,
thanh tra và xử lý các hành vi vi phạm các quy định pháp luật về đảm bảo an
ninh thông tin trong lĩnh vực Internet theo thẩm quyền.

21
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Thông tin và
Truyền thông xây dựng cơ chế, chính sách về đầu tư, tài chính để thúc đẩy
việc sử dụng Internet trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, trường học, bệnh
viện, các cơ sở nghiên cứu và đưa Internet đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa,
biên giới, hải đảo. Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo
thẩm quyền và hướng dẫn việc thực hiệ
n các quy định về phí, lệ phí liên quan
đến tài nguyên Internet.
- Bộ Nội vụ thực hiện quản lý nhà nước về mật mã dân sự đối với các
thông tin cần được bảo mật trong các hoạt động thương mại, dân sự trên
Internet.
- Các Bộ, ngành liên quan phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông
trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền và hướng dẫn thực
hiện các quy định; triển khai thực hiện quản lý đối với việc cung c
ấp và sử
dụng các dịch vụ ứng dụng chuyên ngành trên Internet thuộc lĩnh vực quản lý

nhà nước của mình.
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm
vi quyền hạn và trách nhiệm của mình thực hiện quản lý nhà nước về Internet
tại địa phương phù hợp với các quy định tại Nghị định này.
a. Chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
*Các hành vi bị nghiêm c
ấm:
1. Lợi dụng Internet nhằm mục đích: gây phương hại đến an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội; phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân; tuyên truyền
chiến tranh xâm lược; gây hận thù, mâu thuẫn giữa các dân tộc, sắc tộc, tôn
giáo; tuyên truyền, kích động bạo lực, dâm ô, đồi trụy, tội ác, tệ nạn xã hội,
mê tín dị đoan; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
b. Tiết lộ bí mậ
t nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại và
những bí mật khác đã được pháp luật quy định;

22
c. Đưa các thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức;
danh dự, nhân phẩm của công dân;
d. Lợi dụng Internet để quảng cáo, tuyên truyền, mua bán hàng hóa, dịch
vụ thuộc danh mục cấm theo quy định của pháp luật.
2. Gây rối, phá hoại hệ thống thiết bị và cản trở trái pháp luật việc quản
lý, cung cấp, sử dụng các dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet.
3. Đánh cắp và sử dụng trái phép m
ật khẩu, khoá mật mã và thông tin
riêng của các tổ chức, cá nhân trên Internet.
4. Tạo ra và cài đặt các chương trình virus máy tính, phần mềm gây hại
để thực hiện một trong những hành vi quy định tại Điều 71 Luật Công nghệ
thông tin.
* Quyền và nghĩa vụ các bên tham gia cung cấp, sử dụng dịch vụ

Internet và thông tin điện tử trên Internet
1. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP) có các quyền và nghĩa
vụ như:
- Thiết lập hệ thống thiế
t bị Internet tại cơ sở và tại các điểm cung cấp
dịch vụ công cộng của doanh nghiệp để cung cấp các dịch vụ Internet theo
đúng quy định của giấy phép;
- Thuê đường truyền dẫn viễn thông của các doanh nghiệp cung cấp hạ
tầng mạng đã được cấp phép để thiết lập mạng lưới thiết bị Internet của doanh
nghiệp, kết nối trực tiếp với Internet qu
ốc tế và cung cấp dịch vụ đến đại lý,
người sử dụng dịch vụ Internet;
- Được sử dụng tài nguyên Internet theo quy hoạch và quy định về quản
lý tài nguyên Internet;
- Thực hiện chế độ báo cáo và chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định;

23
- Thực hiện các nhiệm vụ do Nhà nước huy động trong trường hợp khẩn
cấp và các nhiệm vụ công ích khác…
2. Chủ mạng Internet dùng riêng có các quyền và nghĩa vụ như:
- Thiết lập hệ thống thiết bị Internet tại các địa điểm mà mình được
quyền sử dụng theo quy định của pháp luật để cung cấp dịch vụ Internet cho
các thành viên của mạng.
- Thuê hoặc xây dựng đường truyền dẫn vi
ễn thông để thiết lập mạng
Internet dùng riêng và kết nối trực tiếp với Internet quốc tế;
- Được sử dụng tài nguyên Internet theo quy hoạch và quy định về quản
lý tài nguyên Internet;
- Thực hiện các quy định về cấp phép, kết nối, tiêu chuẩn, chất lượng, giá

cước, an toàn, an ninh thông tin, tài nguyên Internet;
- Thực hiện chế độ báo cáo và chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo quy định…
3. Đại lý Internet có các quyền và nghĩa v
ụ như:
- Thiết lập hệ thống thiết bị Internet tại địa điểm mà mình được toàn
quyền sử dụng hợp pháp để cung cấp dịch vụ truy nhập Internet, dịch vụ ứng
dụng Internet trong viễn thông cho người sử dụng tại địa điểm đó có thu cước
hoặc không thu cước theo đúng các thỏa thuận trong hợp đồng đại lý;
- Thực hiện các quy định về cung c
ấp, bán lại dịch vụ Internet theo quy
định của pháp luật
- Từ chối cung cấp dịch vụ đối với người sử dụng vi phạm Điều 6 Nghị
định này hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;
- Tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn, an ninh thông tin;
- Thực hiện thời gian mở, đóng cửa hàng ngày theo quy định của chính
quyền địa phương…
4. Doanh nghiệp cung cấp h
ạ tầng mạng có nghĩa vụ như:

×