PHẦN II – MỘT SỐ CẤU TRÚC CƠ BẢN
CẤU TRÚC
1: 名词词词句 (câu có vị ngữ là danh từ)
* Cấu trúc: «chủ ngữ+vị ngữ». Trong đó thành phần chủ yếu của vị ngữ có thể là:
danh từ, kết cấu danh từ, số lượng từ. Vị ngữ này mô tả thời gian, thời tiết, tịch
quán, tuổi tác, số lượng, giá cả, đặc tính, v.v… của chủ ngữ. Thí dụ:
今天 十月八词星期日。Hôm nay Chủ Nhật, ngày 8 tháng 10.
词在 词点?词在 十点五分。 Bây giờ mấy giờ? Bây giờ 10 giờ 5 phút.
词 词词人?我 河词人。Anh người địa phương nào? Tôi người Hà Nội.
他 多大?他 三十九词。Ông ấy bao tuổi rồi? Ông ấy 39 tuổi.
词件 多少词?词件 八十词词。Cái này bao nhiêu tiền? Cái này 80 đồng.
* Mở rộng:
a/ Ta có thể chèn thêm trạng ngữ 词词:
词 今年 二十三词了。Cô ấy đã 23 tuổi rồi.
今天 已词 九月二词了。Hôm nay đã 2 tháng 9 rồi.
b/ Ta thêm « 不是 » để tạo thể phủ định:
我 不是 河词人。我是西词人。Tôi không phải người Hà Nội, mà là dân Saigon.
他今年二十三词, 不是 二十九词。Anh ấy năm nay 23 tuổi, không phải 39 tuổi.
‘
CẤU TRÚC 2: 形容词词词句 (câu có vị ngữ là hình dung từ)
*Cấu trúc: «chủ ngữ+vị ngữ». Trong đó thành phần chủ yếu của vị ngữ là hình
dung từ nhằm mô tả đặc tính, tính chất, trạng thái của chủ ngữ. Thí dụ:
词词词室 大。Phòng học này lớn.
词的中文词 多。Sách Trung văn của tôi (thì) nhiều.
*Mở rộng:
a/ Ta thêm « 词 » để nhấn mạnh:
我的词校 词大。Trường tôi rất lớn.
b/ Ta thêm « 不 » để phủ định:
我的词校 不 大。Trường tôi không lớn.
我的词校 不词大。Trường tôi không lớn lắm.
c/ Ta thêm « 词 » ở cuối câu để tạo câu hỏi:
词的词校 大 词?Trường anh có lớn không?
d/ Ta dùng «hình dung từ + 不 + hình dung từ» để tạo câu hỏi:
词的词校 大 不大?Trường anh có lớn không? (= 词的词校 大 词?)
CẤU TRÚC 3: 词词词词句 (câu có vị ngữ là động từ)
*Cấu trúc: «chủ ngữ+vị ngữ». Trong đó thành phần chủ yếu của vị ngữ là động từ
nhằm tường thuật động tác, hành vi, hoạt động tâm lý, sự phát triển biến hoá, v.v…
của chủ ngữ. Thí dụ:
老词 词。Thầy giáo nói.
我词 词。Chúng tôi nghe.
我 词词。Tôi học.
*Mở rộng:
a/ Vị ngữ = động từ + tân ngữ trực tiếp:
我 看 词。Tôi xem báo.
他 词词 身词。Nó rèn luyện thân thể.
词 词词 中文。 Cô ấy học Trung văn.
b/ Vị ngữ = động từ + tân ngữ gián tiếp (người) + tân ngữ trực tiếp (sự vật):
Các động từ thường có hai tân ngữ là: 词, 送, 词, 告词, 词, 词, 通知, 词, 借.
李老词 词 我 词词。Thầy Lý dạy tôi Hán ngữ.
他 送 我 一本词。Anh ấy tặng tôi một quyển sách.
c/ Vị ngữ = động từ + (chủ ngữ* + vị ngữ*): Bản thân (chủ ngữ* + vị ngữ*) cũng
là một câu, làm tân ngữ cho động từ ở trước nó. Động từ này thường là: 词, 想, 看
词, 词词, 词得, 知道, 希望, 相信, 反词, 词明, 表示, 建词. Thí dụ:
我 希望 他明天词。 Tôi mong (nó ngày mai đến).
我看词 他词了。 Tôi thấy (nó đã đến).
我 要词明 词词意词不词。Tôi muốn nói rằng (ý kiến này không đúng).
他 反词 我词词做。 Nó phản đối (tôi làm thế).
d/ Ta thêm « 不 » hoặc « 词 » hoặc « 词有 » trước động từ để phủ định:
* « 不 » phủ định hành vi, động tác, tình trạng. Thí dụ: 我 词在 只 词词 词词, 不
词词 其他外词。Tôi hiện chỉ học Hán ngữ thôi, chứ không học ngoại ngữ khác.
* « 词 » hoặc « 词有 » ý nói một hành vi hay động tác chưa phát sinh hay chưa
hoàn thành. Thí dụ: 我 词 (词有) 看词他。Tôi chưa gặp nó.
e/ Ta thêm « 词 » vào câu phát biểu loại này để tạo thành câu hỏi; hoặc dùng cấu
trúc tương đương «động từ + 不 + động từ» hay «động từ + 词 + động từ»:
李老词 词 词 词词 词?Thầy Lý dạy anh Hán ngữ à?
李老词 词不词 词 词词?Thầy Lý có dạy anh Hán ngữ không?
李老词 词词词 词 词词?Thầy Lý có dạy anh Hán ngữ không?
CẤU TRÚC 4: 主词词词句 (câu có vị ngữ là cụm chủ-vị)
*Cấu trúc: «chủ ngữ+vị ngữ». Trong đó vị ngữ là (chủ ngữ*+vị ngữ*). Thí dụ:
他身词词好。Nó sức khoẻ rất tốt.
我词痛。Tôi đầu đau (= tôi đau đầu).
Có thể phân tích cấu trúc này theo: «chủ ngữ + vị ngữ», trong đó chủ ngữ là một
ngữ danh từ chứa « 的 »:
他的身词 词好。Sức khoẻ nó rất tốt.
我的词 痛。Đầu tôi đau.
CẤU TRÚC 5: « 是 » 字句 (câu có chữ 是)
*Cấu trúc: Loại câu này để phán đoán hay khẳng định:
词是词。Đây là sách.
我是越南人。Tôi là người Việt Nam.
他是我的朋友。Hắn là bạn tôi.
*Mở rộng:
a/ Chủ ngữ + « 是 » + (danh từ / đại từ nhân xưng / hình dung từ) + « 的 »:
词本词是李老词的。Sách này là của thầy Lý.
那词是我的。Cái kia là của tôi.
词本词词是新的。Tờ báo ảnh này mới.
b/ Dùng « 不 » để phủ định:
他不是李老词。他是王老词。 Ông ấy không phải thầy Lý, mà là thầy Vương.
c/ Dùng « 词 » để tạo câu hỏi:
词本词是李老词词?Sách này có phải của thầy Lý không?
d/ Dùng « 是不是 » để tạo câu hỏi:
词本词是不是李老词?Sách này có phải của thầy Lý không?
(= 词本词是李老词词?)
CẤU TRÚC 6: « 有 » 字句 (câu có chữ 有)
Cách dùng:
1* Ai có cái gì (→ sự sở hữu):
我有词多中文词。Tôi có rất nhiều sách Trung văn.
2* Cái gì gồm có bao nhiêu:
一年有十二词月, 五十二词星期。一星期有七天。Một năm có 12 tháng, 52
tuần lễ. Một tuần có bảy ngày.
3* Hiện có (= tồn tại) ai/cái gì:
屋子里词有人。Không có ai trong nhà.
词词词里有词多词, 也有词多词志和词词。Trong thư viện có rất nhiều sách,
cũng có rất nhiều tạp chí và báo ảnh.
4* Dùng kê khai (liệt kê) xem có ai/cái gì:
操词上有打球的, 有词步的, 有词太词拳的。Ở sân vận động có người đánh
banh, có người chạy bộ, có người tập Thái cực quyền.
5* Dùng « 词有 » để phủ định; không được dùng « 不有 » :
我词有词。 Tôi không có tiền.
CẤU TRÚC 7: 词词句 (câu có vị ngữ là hai động từ)
Hình thức chung: Chủ ngữ+ động từ1 + (tân ngữ) + động từ2 + (tân ngữ).
我词用词词词词。Chúng tôi dùng Hán ngữ [để] nói chuyện.
我要去公词玩。Tôi muốn đi công viên chơi.
他坐词机去北京了。Anh ấy đi máy bay đến Bắc Kinh.
他握着我的手词: «词好, 词好。» Hắn nắm tay tôi nói: «Tốt lắm, tốt lắm.»
我有词词词词要词词。Tôi có vài vấn đề muốn hỏi anh.
我每天有词词词词身词。Mỗi ngày tôi đều có thời gian rèn luyện thân thể.
CẤU TRÚC 8: 兼词句 (câu kiêm ngữ)
*Hình thức: Chủ ngữ1 + động từ1+ (tân ngữ của động từ1 và là chủ ngữ động từ2)
+ động từ2 + (tân ngữ của động từ2). Thí dụ:
他叫 我 告词 词 词件事。Nó bảo tôi nói cho anh biết chuyện này.
(我 là tân ngữ của 叫 mà cũng là chủ ngữ của 告词; động từ 告词 có hai tân ngữ:
词 là tân ngữ gián tiếp và 词件事 là tân ngữ trực tiếp.)
*Đặc điểm:
a/ «Động từ1» ngụ ý yêu cầu hay sai khiến, thường là: 词, 词, 叫, 使, 派, 词, 求, 词,
要求, 词求, v.v…
我词他明天词上到我家。Tôi mời anh ấy chiều mai đến nhà tôi.
b/ Để phủ định cho cả câu, ta đặt 不 hay 词 trước «Động từ1».
他不词我在词词等他。Hắn không cho tôi chờ hắn ở đây.
我词词词他词, 是他自己词的。Chúng ta có mời hắn đến đâu, là hắn tự đến đấy.
c/ Trước «động từ2» ta có thể thêm 词 hay 不要.
他词大家不要词词。Hắn yêu cầu mọi người đừng nói chuyện.
CẤU TRÚC 9: 把字句 (câu có chữ 把)
*Hình thức: «chủ ngữ + (把+ tân ngữ) + động từ». Chữ 把 báo hiệu cho biết ngay
sau nó là tân ngữ.
他词 把 病人 送到词院去了。Họ đã đưa người bệnh đến bệnh viện rồi.
我已词把词文念的词熟了。Tôi đã học bài rất thuộc.
* Trong câu sai khiến, để nhấn mạnh, chủ ngữ bị lược bỏ:
快把词词上。 Mau mau đóng cửa lại đi.
*Đặc điểm:
a/ Loại câu này dùng nhấn mạnh ảnh hưởng hay sự xử trí của chủ ngữ đối với tân
ngữ. Động từ được dùng ở đây hàm ý: «khiến sự vật thay đổi trạng thái, khiến sự
vật dời chuyển vị trí, hoặc khiến sự vật chịu sự tác động nào đó».
他把那把椅子搬到外词去了。Nó đã đem cái ghế đó ra bên ngoài. (chữ 把 thứ
nhất là để báo hiệu tân ngữ; chữ 把 thứ hai là lượng từ đi với 那把椅子: cái ghế
đó.)
b/ Loại câu này không dùng với động từ diễn tả sự chuyển động.