Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 1 MSc phạm quang hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 125 trang )

- 1 -
B GIO DC V O TO
TRNG I HC NễNG NGHIP 1-H NI


MSc. Phạm Quang Hùng GS.TS. Đặng Vũ Bình
ThS. Nguyễn Văn Thắng ThS. Đoàn Liên ThS. Nguyễn Thị Tú

Chủ biên: MSc. Phạm Quang Hùng












Giáo trình
Chăn nuôi cơ bản


















Hà Nội - 2006



- 2 -
Lời nói ñầu


Giáo trình Chăn nuôi cơ bản (CNCB) ñược một số thầy cô giáo trong khoa CNTY
trường ðHNN I biên soạn.
Giáo trình này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về các biện pháp kỹ
thuật chăn nuôi trong giai ñoạn hiện nay và trong thời gian sắp tới. Những kiến thức này dùng
ñể giảng dạy cho các ñối tượng là sinh viên ðH Nông nghiệp mà không ñược học chuyên
ngành chăn nuôi như kinh tế, trồng trọt, cơ khí…
Chúng tôi ñã tham khảo nhiều tài liệu của các tác giả trong và ngoài nước ñể biên soạn
giáo trình này. Nhưng do yêu cầu của ñối tượng phục vụ và khuôn khổ của chương trình nên
các chương chỉ giới thiệu những kiến thức cần thiết nhất. Trong chừng mực, giáo trình biên
soạn và xuất bản lần ñầu tiên nên không tránh khỏi thiếu sót. Mong các ñộc giả thông cảm và
góp ý ñể bổ sung giáo trình hoàn thiện hơn.

Các tác giả





























- 3 -
Bài mở ñầu


I. Tầm quan trọng của ngành chăn nuôi
1.1. Cung cấp thực phẩm
Con người cần phải có những chất dinh dưỡng ñể duy trì sự sống. Ngoài nước và
không khí, con người cần những nguyên liệu cung cấp năng lượng, cung cấp những chất cần
thiết ñể cấu tạo nên cơ thể ñể con người sinh trưởng và phát triển.
Một trong những nguồn nguyên liệu là thực phẩm mà gia súc, gia cầm ñã cung cấp
như trứng, thịt, sữa, có giá trị dinh dưỡng cao, không những cung cấp thêm chất bổ mà còn
thay thế một phần lương thực.
1.2. Cung cấp phân bón
Phân do gia súc thải ra hàng ngày là phân hữu cơ, có tác dụng làm tăng thêm ñộ xốp
và ñộ phì của ñất. Phân này có hàm lượng cao về nitơ, phốt phát và kali , ñóng góp tích cực
vào việc thâm canh tăng năng suất cây trồng.
Lượng phân do gia súc, gia cầm thải ra:
Trung bình: Gà : 50 - 60 kg/con/năm
Vịt : 75 - 90 kg/con/năm
Ngỗng : 125 - 150 kg/con/năm
Trâu : 4500 kg/con/năm
Lợn : 1000 kg/con/năm.
1.3. Cung cấp sức kéo
Hiện nay ñối với nước ta chăn nuôi còn là nguồn sức kéo chính cho ngành trồng trọt.
Như việc khai thác, vận chuyển gỗ ở các lâm trường, việc cày, bừa ñất, kéo xe vận chuyển
hàng hoá vẫn ñang là nhu cầu lớn với nhân dân.
Ngay cả ở một số nước tiên tiến vẫn còn phải dùng sức kéo của gia súc như trâu,bò,
ngựa, lạc ñà
1.4. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp và y học
- Da, xương, sừng, móng: dùng trong công nghiệp và thủ công nghiệp tạo ra các sản
phẩm như giầy, dép, bóng, keo dán, ñồ mỹ nghệ
- Lông dùng làm chăn gối, len và các loại áo ấm
- Ngành y học ñã sử dụng mật gấu ñể chế biến thành một số loại thuốc chữa bệnh

- Trứng gà dùng ñể chế vacxin, thuốc bóng ảnh
1.5. Tận dụng phế phụ phẩm của các ngành công, nông nghiệp
- Như: cám, tấm, bổi,
- Bột cá, bã mắm, bã bia, bã ñậu,
- Bột thịt, bột xương, bột máu, …
- Vỏ dứa, vỏ dưa, …
- Bã mía, rỉ mật ñường, …
1.6. Phục vụ cho quốc phòng
- Như: da làm bao súng, bao ñạn
- Ngựa dùng ñể cưỡi.
- 4 -
- Chó dùng ñể phát hiện.
-Voi ñể kéo và vận chuyển
-Thịt ñể nuôi quân
1.7 -Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu
- Con giống ñược bán ra nước ngoài.
- Da dùng ñể làm dầy, áo mũ ñể xuất khẩu.
- Thịt hộp là mặt hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Trứng gia cầm còn làm trứng muối ñể tiêu dùng và xuất khẩu
- Vỏ trứng ñà ñiểu làm ñồ trang sức ñể xuất khẩu
II. Tình hình chăn nuôi trong nước và trên thế giới
2.1. Tình hình chăn nuôi trong nước
Việt Nam là một nước nông nghiệp, có nghề trồng lúa, ngô, khoai, sắn và chăn nuôi
lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng, trâu bò … ñã từ lâu ñời.
2.1.1. Tình hình chăn nuôi lợn
Các giống lợn của Việt Nam thường nhỏ con, có tỷ lệ nạc thấp. Do vậy từ những năm
1960, nước ta ñã tiến hành nhập một số giống lợn ngoại, chủ yếu ñể phục vụ lai giống là
chính. Trong các giống lợn nhập từ nước ngoài thì giống lợn Landrace và Yorkshire ñang
ñược coi là 2 giống tốt nhất và ñược nuôi rộng rãi ở nhiều trại chăn nuôi trong cả nước. Giống
lợn Yorkshire ñược nhập từ năm 1964 và giống lợn Landrace ñược nhập từ năm 1970, ñây là

2 giống lợn thiên hướng nạc, với tỷ lệ nạc trên 50%. Lợn Landrace và Yorkshire ñược lai với
lợn cái nội tạo ra con lai F1 có 1/2 máu ngoại, và tiếp tục dùng lợn ñực ngoại cho lai với con
cái F1 ñể tạo ra con lai 3/4 và 7/8 máu ngoại.
Theo ðinh Văn Chỉnh và cộng tác viên (2001) cho biết kết quả ñánh giá chỉ tiêu sinh
lý, sinh dục và khả năng sinh sản của lợn Landrace, và Yorkshire như sau:
Các chỉ tiêu ðVT Landrace Yorkshire
Tuổi phối giống lần ñầu ngày 254,11 282,00
Tuổi ñẻ lứa ñầu ngày 368,11 395,88
Số con ñẻ ra sống/ổ con 9,98 10,29
Khối lượng sơ sinh/ổ kg 13,32 13,14
Khối lượng sơ sinh/con kg 1,34 1,28
Số con 21 ngày tuổi con 9,10 8,86
Khối lượng 21 ngày tuổi/ổ kg 44,20 41,04
Khối lượng 21 ngày tuổi/con kg 4,88 4,36
Số con cai sữa/ổ con 8,96 8,67
Khối lượng cai sữa/ổ kg 86,17 75,73
Khối lượng cai sữa/con kg 7,36 8,72
Tỷ lệ nuôi sống % 92,97 93,77

Song song với 2 giống lợn trên, Việt Nam còn nuôi giống lợn Duroc do miền Nam
nhập vào từ Mỹ trong những năm chiến tranh. Và gần ñây lại nhập thêm giống lợn Pietrain từ
Bỉ về ñể cải tạo các giống lợn nội.
- 5 -

Bảng: Số lượng lợn phân theo ñịa phương
(Theo niên giám thống kê năm 2004 - ðV: nghìn con)

1998 1999 2000 2001 2002 2003
Sơ bộ


2004
Cả nước 18132.4

18885.8

20193.8

21800.1

23169.5

24884.6

26143.7

ðồng bằng sông Hồng 4795.0

5051.2

5398.5

5921.8

6307.1

6757.6

6898.4

Hà Nội 298.3


302.9

307.9

341.3

366.6

366.6

372.0

Vĩnh Phúc 385.9

399.9

461.8

432.8

466.8

496.2

520.5

Bắc Ninh 368.8

398.5


419.7

417.5

443.6

473.3

451.3

Hà Tây 780.9

830.8

896.8

1030.7

1117.4

1224.8

1137.8

Hải Dương 566.7

589.7

613.5


709.4

752.9

787.3

820.1

Hải Phòng 430.8

464.8

483.0

518.2

562.9

588.0

589.2

Hưng Yên 344.3

400.2

432.8

459.2


499.3

545.6

Thái Bình 582.1

690.8

778.3

794.6

905.9

1015.1

Hà Nam 251.6

268.2

278.4

308.2

327.2

348.3

348.9


Nam ðịnh 523.0

537.6

562.7

629.1

675.4

716.2

736.8

Ninh Bình 262.6

270.5

283.7

323.5

340.5

351.7

361.1

ðông Bắc Bộ 3191.0


3338.4

3509.8

3868.0

4007.4

4236.1

4391.0

Hà Giang 220.2

235.8

248.0

271.2

277.6

290.6

308.1

Cao Bằng 230.5

238.6


245.0

262.9

269.6

284.1

295.9

Bắc Kạn 124.5

128.1

157.2

152.7

147.3

154.0

158.6

Tuyên Quang 243.3

256.5

266.1


276.4

293.5

315.0

330.6

Lào Cai 211.1

219.1

229.1

316.7

326.3

342.9

316.8

Yên Bái 257.9

268.1

283.0

296.1


307.3

321.2

336.8

Thái Nguyên 335.9

339.1

348.1

430.4

448.3

465.9

502.4

Lạng Sơn 240.4

257.2

277.5

304.4

315.5


333.6

333.8

Quảng Ninh 258.9

271.5

289.2

305.0

328.2

355.4

366.4

Bắc Giang 669.7

703.9

718.3

781.0

803.4

843.0


899.2

Phú Thọ 398.6

420.6

448.3

471.2

490.4

530.4

542.4

Tây Bắc Bộ 818.7

834.9

867.5

1026.9

1050.9

1098.9

1176.2


ðiện Biên
Lai Châu
221.2

220.8

232.4

268.1

275.9

287.3

199.8

143.0

Sơn La 333.9

336.5

340.4

419.7

431.1

441.0


452.9

Hoà Bình 263.6

277.6

294.7

339.1

343.9

370.6

380.5

Bắc Trung Bộ 2774.3

2709.6

2944.0

3351.9

3569.9

3803.4

3852.4


Thanh Hoá 1009.3

1037.7

1088.1

1114.9

1290.2

1359.1

1351.0

Nghệ An 775.8

794.5

821.7

1093.8

1117.8

1190.4

1215.2

Hà Tĩnh 351.0


355.2

366.9

406.3

400.3

473.9

466.5

Quảng Bình 267.3

273.0

278.5

281.0

293.7

300.8

317.7

Quảng Trị 172.0

136.2


185.6

211.5

222.8

226.8

242.4

Thừa Thiên-Huế 198.9

113.1

203.2

244.4

245.1

252.4

259.6

- 6 -
Duyên hải Nam Trung Bộ

1617.8


1626.1

1725.0

1922.0

2028.7

2137.7

2220.5

ðà Nẵng 101.4

89.4

107.4

106.6

108.8

108.5

111.0

Quảng Nam 459.7

431.9


474.2

501.7

526.5

542.3

555.8

Quảng Ngãi 354.2

386.1

402.7

482.5

517.4

539.5

562.8

Bình ðịnh 384.5

393.0

411.1


545.2

574.9

627.6

663.0

Phú Yên 202.2

206.4

209.5

164.6

172.7

181.1

187.2

Khánh Hoà 115.8

119.3

120.1

121.4


128.4

138.7

140.7

Tây Nguyên 948.0

1030.4

1122.8

1111.6

1191.2

1329.8

1488.7

Kon Tum 118.2

120.7

123.9

125.1

106.9


119.7

122.7

Gia Lai 268.1

283.8

302.0

280.2

294.2

317.0

337.7

ðắk Lắk
ðắk Nông
382.0

442.4

497.9

507.7

549.9


622.6

589.9

117.3

Lâm ðồng 179.7

183.4

199.0

198.6

240.2

270.5

321.1

ðông Nam Bộ 1394.0

1497.9

1649.6

1651.8

1862.7


2072.5

2402.7

Ninh Thuận 66.7

69.9

72.6

65.1

67.8

81.8

99.8

Bình Thuận 190.1

194.1

211.8

212.2

234.7

242.5


260.4

Bình Phước 106.8

120.0

134.5

127.3

146.2

160.0

187.5

Tây Ninh 107.4

113.3

120.4

118.0

130.7

156.3

184.5


Bình Dương 118.2

135.1

178.9

222.8

246.7

269.0

288.2

ðồng Nai 487.5

537.2

580.8

575.5

681.1

771.5

966.7

Bà Rịa-Vũng Tàu 127.1


137.3

138.9

136.8

144.0

169.5

194.5

TP. Hồ Chí Minh 190.2

190.9

211.7

194.1

211.5

221.9

221.1

ðB sông Cửu Long 2593.6

2797.2


2976.6

2946.1

3151.6

3448.6

3713.8

Long An 178.4

183.8

187.1

212.1

213.7

241.1

280.2

Tiền Giang 384.2

406.3

429.1


437.6

464.6

486.4

495.4

Bến Tre 252.2

261.8

280.8

272.6

288.5

312.1

315.4

Trà Vinh 202.3

208.1

225.2

232.0


282.5

307.8

349.6

Vĩnh Long 217.5

234.7

245.7

256.9

269.0

285.2

300.9

ðồng Tháp 176.5

186.9

186.5

214.3

227.4


272.2

304.0

An Giang 162.6

165.5

186.1

164.9

179.8

203.8

252.3

Kiên Giang 220.2

263.1

277.0

265.2

296.7

331.0


358.2

Cần Thơ
Hậu Giang
217.0

242.6

242.6

289.2

288.0

314.5

149.3

181.0

Sóc Trăng 204.9

218.2

224.7

226.4

236.3


256.1

273.8

Bạc Liêu 168.9

185.7

206.0

187.1

203.3

222.3

226.4

Cà Mau 208.9

240.7

285.8

187.8

201.8

216.1


227.3


2.1.2. Tình hình chăn nuôi gia cầm
Vào những năm 1960-1970 của thế kỷ 20, ngành chăn nuôi gia cầm của nước ta còn
phát triển theo phương thức chăn thả là chính. Sau những năm 1970, nước ta ñã từng bước
chuyển vào chăn nuôi trang trại theo phương thức công nghiệp, ñã nhập nhiều giống gia cầm
vào nuôi nhân thuần hoặc lai tạo như giống gà Leghorn, Rhode Island, Hybro, Gold-line,
- 7 -
Brown Nick, Hy-line, Sasso, Kabir, Tam Hoàng, Lương Phượng và các giống vịt như vịt siêu
trứng QH1, Khakicampbell, CV2000 Layer; các giống ngan R31, R51, R71, …
Số lượng gia cầm phân theo ñịa phương
(Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2004 - ðV: nghìn con)
2000 2001 2002 2003 Sơ bộ 2004
Cả nước 196188 218102 233287 254610 218153
ðồng bằng sông Hồng 52577 57137 59695 65503 59084
Hà Nội 2938 3155 3299 3321 2759
Vĩnh Phúc 5018 6871 5231 6028 5030
Bắc Ninh 3038 3406 3802 3956 3388
Hà Tây 7743 8824 9912 11393 10485
Hải Dương 7003 7312 7981 8592 7758
Hải Phòng 4247 4438 4567 5051 4396
Hưng Yên 5543 5790 6073 6179 6206
Thái Bình 6615 6360 7085 8531 7796
Hà Nam 2573 3187 3276 3510 3348
Nam ðịnh 4846 5027 5415 5729 5068
Ninh Bình 3013 2767 3054 3213 2850
ðông Bắc Bộ 31602 35346 38301 42190 39510
Hà Giang 1223 1597 1745 2055 2047
Cao Bằng 1549 1509 1590 1845 1909

Bắc Kạn 1227 948 990 1208 1220
Tuyên Quang 2432 3029 3366 3982 4131
Lào Cai 1376 1965 2074 2100 1857
Yên Bái 2411 2429 2526 2674 2324
Thái Nguyên 2621 4700 5015 4818 4735
Lạng Sơn 2962 3495 3534 3641 3658
Quảng Ninh 2165 1815 2299 2448 2167
Bắc Giang 7077 7564 8102 9662 8257
Phú Thọ 6559 6295 7060 7757 7205
Tây Bắc Bộ 5077 6856 7114 7849 7875
Bắc Trung Bộ 22504 27159 29786 36680 35595
Duyên hải Nam Trung Bộ 13682 14361 15365 16192 14797
Tây Nguyên 6102 7415 8440 10059 8682
ðông Nam Bộ 20633 23111 24595 24674 17050
ðồng bằng sông Cửu Long 44011 46717 49991 51463 35561

2.1.3. Tình hình chăn nuôi trâu bò
Từ xa xưa, con trâu, con bò ñược coi như "ñầu cơ nghiệp" của người nông dân Việt
Nam với chăn nuôi nhỏ, lẻ thì ngày nay vị trí của chúng ñược mở rộng rất nhiều, ñặc biệt là
ñàn bò ñược mở rộng với quy mô lớn như các nông trường, trang trại ở khắp nơi trong cả
- 8 -
nước. ðồng thời nhiều giống bò cũng ñược nhập từ nước ngoài vào ñể nuôi thuần chủng và
cải tạo giống ñịa phương như:
- bò Holstein Friesian ñược nhập từ Hà Lan là giống chuyên sữa có màu lông lang
trắng ñen
- bò Sahival có nguồn gốc từ Ấn ðộ lông màu ñỏ nâu, ñỏ vàng
- bò Zebu, bò Red Sindhi lông màu ñỏ cánh gián có nguồn gốc từ Ấn ðộ và Pakistan
Số lượng trâu và bò phân theo ñịa phương
(Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2004 - ðV: nghìn con)


Số lượng trâu Số lượng bò

2002 2003
Sơ bộ
2004
2002 2003
Sơ bộ
2004
Cả nước 2814.5

2834.9

2869.8

4062.9

4394.4

4907.7

ðồng bằng sông Hồng 171.2

165.0

154.6

502.1

542.3


604.4

Hà Nội 12.7

12.4

11.2

41.7

43.3

45.1

Vĩnh Phúc 33.4

33.2

32.3

108.2

121.4

134.8

Bắc Ninh 12.0

11.3


9.5

44.0

48.3

54.6

Hà Tây 28.6

27.4

26.2

98.2

105.7

119.8

Hải Dương 27.0

24.7

21.6

42.2

43.1


44.6

Hải Phòng 12.9

12.2

10.9

10.5

11.1

12.0

Hưng Yên 5.2

4.8

3.9

30.5

31.6

36.9

Thái Bình 7.6

7.1


6.7

41.0

43.6

47.4

Hà Nam 3.6

3.6

3.4

27.2

29.9

34.8

Nam ðịnh 9.4

9.3

9.1

27.1

29.4


34.1

Ninh Bình 18.8

19.0

19.8

31.5

34.9

40.3

ðông Bắc Bộ 1222.4

1224.1

1213.1

543.9

577.8

618.7

Hà Giang 129.9

133.0


134.7

62.6

65.6

69.0

Cao Bằng 107.5

108.8

111.2

111.4

114.5

117.9

Bắc Kạn 83.0

81.7

83.5

33.5

35.3


37.2

Tuyên Quang 131.8

129.5

131.8

26.7

32.5

38.5

Lào Cai 120.9

124.4

102.4

18.5

19.2

16.6

Yên Bái 89.2

93.2


96.3

27.5

26.5

26.3

Thái Nguyên 121.5

114.7

112.3

26.1

32.4

39.9

Lạng Sơn 185.2

188.2

188.7

46.0

48.4


48.8

Quảng Ninh 62.1

62.1

61.8

15.2

15.8

18.9

Bắc Giang 99.0

94.2

94.3

76.7

82.4

90.5

Phú Thọ 92.3

94.3


96.1

99.7

105.2

115.1

Tây Bắc Bộ 390.3

399.4

437.8

182.0

193.5

209.7

Bắc Trung Bộ 689.4

706.9

719.4

855.9

899.0


990.4

Thanh Hoá 204.4

212.4

216.7

236.2

243.3

282.3

Nghệ An 283.4

287.9

288.8

294.7

315.2

350.0

Hà Tĩnh 101.1

104.8


109.0

146.5

157.0

167.7

- 9 -
Quảng Bình 35.8

36.0

36.7

104.4

105.4

107.0

Quảng Trị 36.0

36.5

37.9

55.1

57.7


61.8

Thừa Thiên-Huế 28.7

29.3

30.3

19.0

20.4

21.6

Duyên hải Nam Trung Bộ 129.9

131.9

134.3

793.5

842.1

917.9

Tây Nguyên 62.1

65.8


68.7

432.5

476.0

547.1

ðông Nam Bộ 112.0

106.0

105.5

474.8

534.6

599.7

ðB sông Cửu Long 37.3

35.8

36.4

278.2

329.1


419.8


2.1.4. Tình hình thức ăn cho vật nuôi
Trong các ñiều kiện sống của cơ thể thì dinh dưỡng là nhân tố quan trọng nhất mà
ñộng vật không ngừng lấy thức ăn từ bên ngoài ñể nuôi cơ thể.
Tác dụng của các chất dinh dưỡng ñối với ñộng vật hoặc là phân giải thành nhiệt năng
ñể xúc tiến sự hoạt ñộng của cơ thể hoặc là tổng hợp thành các vật chất phức tạp ñể tu bổ cho
các tổ chức chết hoặc già cỗi. Vì vậy thức ăn không những là nhu cầu cần thiết ñể duy trì sự
sống mà còn là nhu cầu của sự sinh trưởng, cho sản phẩm…
Nước ta là một nước nông nghiệp trồng nhiều lúa, ngô, khoai, sắn, ñậu tương… là
những nguyên liệu tốt làm thức ăn cho vật nuôi, ñược trồng nhiều ở các vùng trong cả nước.
Về diện tích gieo trồng và sản lượng thu ñược cũng có ảnh hưởng không nhỏ ñến tình
hình chăn nuôi.
Bảng: Diện tích trồng các loại cây lương thực năm 2000 và 2004 phân theo ñịa phương
(Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2004 - ðV: nghìn ha)
Ngô Sắn Khoai lang Lạc ðậu tương

2000 2004 2000 2004 2000 2004 2000 2004 2000 2004
Cả nước 730.2

990.4

237.6

383.6

254.3


203.6

244.9

258.7

124.1

182.5

ðồng bằng sông Hồng 92.9

84.0

8.3

7.4

64.2

40.5

30.2

33.6

33.5

48,7


Hà Nội 12.1

8.6

0.4

0.2

3.8

2.9

3.5

3.9

2.3

1.9

Vĩnh Phúc 20.1

18.7

2.1

2.6

7.8


5.1

3.7

3.9

4.6

6.2

Bắc Ninh 4.4

2.4

0.1

0.1

3.3

2.2

1.8

1.9

1.4

1.9


Hà Tây 20.6

14.3

3.1

2.9

11.2

9.0

4.2

4.7

12.5

19.0

Hải Dương 5.2

5.6

0.1

0.1

7.7


3.7

1.6

1.4

1.8

1.9

Hải Phòng 0.6

1.6

0.2

0.1

4.1

2.7

0.1

0.1

-

-


Hưng Yên 7.2

6.7

-

-

3.7

1.3

2.9

2.5

3.6

5.5

Thái Bình 4.7

11.3

0.1

0.1

8.9


4.2

2.6

2.6

3.0

6.0

Hà Nam 7.9

5.6

1.1

0.2

3.4

2.1

1.0

1.0

2.3

3.5


Nam ðịnh 3.4

4.1

0.3

0.3

7.0

4.3

3.7

6.1

2.0

2.8

Ninh Bình 6.7

5.1

0.8

0.8

3.3


3.0

5.1

5.5

-

-

ðông Bắc 183.2

216.0

48.4

49.5

49.7

47.0

31.6

34.4

31.9

43.6


Hà Giang 41.8

43.7

3.2

2.5

1.2

1.3

2.1

3.6

6.2

14.8

Cao Bằng 31.5

34.4

1.6

2.3

2.1


1.8

0.6

0.8

6.9

7.3

- 10 -
Bắc Kạn 9.9

13.5

3.1

2.9

0.4

0.4

0.4

0.5

1.1

2.5


Tuyên Quang 11.7

14.3

3.7

3.5

2.4

4.7

3.0

2.9

1.8

2.1

Lào Cai 22.5

23.9

6.2

5.1

0.4


0.4

0.7

1.0

3.6

5.2

Yên Bái 9.9

13.0

8.6

12.0

2.5

2.4

1.1

1.4

-

-


Thái Nguyên 10.7

15.9

3.6

4.2

11.8

10.1

5.5

4.3

3.4

3.6

Lạng Sơn 12.7

17.6

4.7

4.5

2.6


2.7

1.6

1.7

2.0

2.3

Quảng Ninh 4.9

5.8

1.6

1.3

6.7

6.2

2.5

2.9

1.4

1.0


Bắc Giang 11.4

13.8

3.5

3.2

14.8

12.9

7.3

9.1

5.5

4.8

Phú Thọ 16.2

20.1

8.6

8.0

4.8


4.1

6.8

6.2

-

-

Tây Bắc

104.2

138.1

35.3

40.5

6.0

6.4

6.8

8.0

11.6


23.0

Bắc Trung Bộ 92.8

141.0

38.4

48.4

89.0

67.1

70.2

79.2

2.7

6.2

Duyên hải Nam Trung Bộ

28.5

38.5

37.1


51.5

18.5

12.2

26.3

24.4

-

-

Tây Nguyên

86.8

208.9

38.0

69.9

9.3

10.3

21.9


24.8

15.0

24.6

ðông Nam Bộ 122.8

131.4

24.4

109.9

7.7

8.1

49.0

41.3

9.9

5.2

ðB sông Cửu Long 19.0

32.5


7.7

6.5

9.9

12.0

8.9

13.0

5.5

13.7



Bảng: Sản lượng các loại cây lương thực năm 2000 và 2004 phân theo ñịa phương
(Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2004 - ðV: nghìn tấn)

Ngô Sắn Khoai lang Lạc ðậu tương

2000 2004 2000 2004 2000 2004 2000 2004 2000 2004
Cả nước 2005.9

3453.6

1986.3


5572.8

1611.3

1535.7

355.3

451.1

149.3

242.1

ðồng bằng sông Hồng 279.6

343.4

74.4

86.2

508.0

360.7

53.3

75.7


44.6

80.2

Hà Nội 31.7

27.0

2.8

1.9

24.7

19.4

4.2

5.1

0.7

2.2

Vĩnh Phúc 54.9

72.2

17.3


25.1

45.0

40.8

4.6

5.9

5.7

9.6

Bắc Ninh 11.5

7.6

0.6

0.4

30.6

27.1

2.9

3.6


2.0

3.1

Hà Tây 69.0

64.8

24.0

35.5

85.3

73.4

5.7

8.9

14.4

28.9

Hải Dương 19.4

24.8

0.8


0.7

72.1

36.8

2.2

2.2

3.3

3.4

Hải Phòng 1.8

7.4

1.6

1.2

37.8

26.4

0.3

0.4


-

-

Hưng Yên 19.1

28.3

-

-

33.1

14.0

7.3

7.5

5.7

10.2

Thái Bình 19.1

55.4

0.8


0.9

85.2

48.1

5.4

6.5

6.4

11.9

Hà Nam 23.3

22.7

15.5

3.4

23.1

19.9

2.2

2.5


3.5

6.2

Nam ðịnh 10.9

15.6

2.0

2.6

52.1

33.2

11.0

21.8

2.9

4.7

Ninh Bình 18.9

17.6

9.0


14.5

19.0

21.6

7.5

11.3

-

-

ðông Bắc 425.5

629.5

426.7

580.8

287.0

299.4

35.4

51.4


27.9

42.6

Hà Giang 71.7

88.6

21.2

18.6

4.2

5.9

1.8

3.3

4.4

12.6

Cao Bằng 75.8

88.7

13.0


19.4

8.9

8.4

0.3

0.5

4.3

5.2

Bắc Kạn 21.2

36.9

26.8

30.6

1.4

1.6

0.3

0.4


1.2

2.6

Tuyên Quang 38.6

56.2

38.2

40.3

14.8

25.8

3.9

6.1

2.1

2.9

- 11 -
Lào Cai 38.3

61.0


64.1

56.7

1.7

2.2

0.7

1.0

2.2

4.2

Yên Bái 19.5

30.3

68.5

206.9

12.5

12.3

1.2


1.7

-

-

Thái Nguyên 30.8

54.4

31.4

40.9

54.9

55.2

5.4

5.0

3.8

4.3

Lạng Sơn 44.8

76.5


37.0

35.7

11.7

12.9

2.0

2.5

2.3

2.4

Quảng Ninh 12.9

19.3

13.5

10.4

39.4

36.1

2.4


4.2

1.2

1.1

Bắc Giang 29.4

45.8

32.2

30.7

115.7

117.4

8.7

17.1

6.4

7.3

Phú Thọ 42.5

71.8


80.8

90.6

21.8

21.6

8.7

9.6

-

-

Tây Bắc

227.8

384.0

265.3

390.0

23.6

30.4


6.5

9.5

15.0

24.5

Bắc Trung Bộ 227.4

517.5

255.2

554.7

470.7

414.9

98.3

138.5

3.4

8.6

Duyên hải Nam Trung Bộ


71.6

136.9

329.5

776.2

95.0

74.4

35.2

38.4

-

-

Tây Nguyên

320.3

737.0

351.5

995.6


63.2

81.4

25.5

24.2

21.1

24.2

ðông Nam Bộ 401.9

534.5

215.5

2138.4

39.7

56.1

81.5

78.9

5.0


5.0

ðB sông Cửu Long 51.8

170.8

68.2

50.9

124.1

218.4

19.6

34.5

12.1

30.7


2.1.5. Những thuận lợi và khó khăn của ngành chăn nuôi ở Việt Nam
a) Thuận lợi
- Nhà nước ñã có nhiều chính sách ñể khuyến khích chăn nuôi.
- ðội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật ñược ñào tạo ngày càng nhiều.
- Các trang thiết bị phục vụ cho ngành chăn nuôi ngày càng hiện ñại.
- Các trang trại tư nhân cũng ñầu tư phát triển chăn nuôi các loại gia súc gia cầm.
- Các công ty nước ngoài ñã ñầu tư, liên doanh ñể phát triển ngành chăn nuôi ở Việt

Nam như ñầu tư con giống và thức ăn.
- Việt Nam có ñiều kiện thuận lợi về khí hậu ñể phát triển các loại cây trồng quanh
năm.
- Nhân dân ta lại có nhiều kinh nghiệm tận dụng và chế biến thức ăn cho vật nuôi.
- Nhiều giống vật nuôi ở Việt Nam ñã thích nghi với ñiều kiện nhiệt ñới và có khả
năng chống bệnh tật cao như lợn Ỉ , lợn Móng Cái , gà Ri…
- Trên thế giới có nhiều giống vật nuôi tốt mà chúng ta có thể nhập vào ñẻ nuôi thuần
chủng hoặc lai tạo.
b) Khó khăn
Ngành chăn nuôi vẫn còn ñang gặp nhiều hạn chế như
- Nhà nước chưa quản lý ñược hết các con giống, mà các con giống phần nhiều thường
do các công ty hoặc các trang trại tùy tiện nhập ở nước ngoài vào hoặc tự lai tạo.
- Các con giống còn do các hộ chăn nuôi tùy tiện lai tạo ở khắp nơi gây ảnh hưởng
không nhỏ ñến chất lượng ñàn giống.
- Về thức ăn cho vật nuôi, các ñịa phương ñua nhau sản xuất chạy theo lợi nhuận mà
nhà nước chưa có ñiều kiện ñể kiểm tra chất lượng.
- Về diện tích dùng cho chăn nuôi cũng do ảnh hưởng của chuyển ñổi cơ cấu cây trồng
hoặc do bố trí lại khu dân cư cũng làm ảnh hưởng ñến nguồn thức ăn của vật nuôi.
- 12 -
- Về khí hậu, do những năm gần ñây nạn phá rừng nghiêm trọng ñã xảy ra nắng hạn
hoặc lũ, lụt cũng ảnh hưởng ñến khả năng sinh trưởng, phát triển của vật nuôi.
- Về tình hình bệnh dịch ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam ñã gây thiệt
hại ñáng kể cho ngành chăn nuôi.
2. 2. Tình hình chăn nuôi trên thế giới
Sự phát triển chăn nuôi trên thế giới ngày nay ñược thể hiện ở tốc ñộ phát triển cả về
số lượng và chất lượng vật nuôi cũng như về sức sản xuất của chúng (thịt, trứng, sữa,…)
Số lượng vật nuôi trên thế giới
(Theo tạp chí chăn nuôi số 3 năm 2004)

Loại vật nuôi

Năm 2002
(ðV: nghìn con)
Bò 1.366.664
Trâu 167.162
Cừu 1.034.008
Dê 743.374
Ngựa 56.324
Lừa 40.447
La 13.325
Lạc ñà 18.483
Thỏ 522.885
Lợn 941.022
Gà 15.853.857
Vịt 1.065.701
Ngỗng 245.911
Gà tây 250.662



Sản xuất thịt lợn trên thế giới giai ñoạn 1997-2003
(Nguồn: FAO)

Năm
Số lượng ñàn lợn (triệu con) Sản lượng thịt lợn (triệu tấn)

1997 1.061,6 82,3
1998 1.125,0 87,7
1999 1.150,0 88,7
2000 1.149,3 89,5
2001 1.170,6 91,2

2002 1.201,9 94,2
2003 1.219,6 95,8
Bình quân 1.154,0 89,6


- 13 -
Sản xuất và phân phối thịt lợn của một số quốc gia năm 2001
(ðV: nghìn tấn; Nguồn: FAO)

Quốc gia Sản xuất Xuất khẩu Nhập khẩu
ðan Mạch 1.700 1.390 44,0
ðức 4.070 560 780,0
Braxin 1.970 340 0,3
Canaña 1.730 730 110,0
Hà Lan 1.460 810 780,0
Hồng Kông 0 60 340,0
Mêhicô 1.060 67 287,0
Mỹ 8.690 640 440,0
Nga 1.500 12 420,0
Nhật Bản 1.200 1 1.120,0
Trung Quốc 42.980 290 440,0
Việt Nam 1.415 50 0,3


Sản lượng xuất nhập khẩu thịt lợn của một số nước trên thế giới năm 2003
(ðV: nghìn tấn; Nguồn: FAO)

Quốc qia Xuất khẩu Nhập khẩu
EU 1.300 -
Mỹ 726 490

Canaña 815 -
Braxin 379 -
Hồng Kông - 300
Nhật Bản - 1.200
Nga - 710
Mêhicô - 310
Các nước khác 680 190
Tổng 3.900 3.200


- 14 -
CHƯƠNG I
SINH LÝ GIA SÚC, GIA CẦM

Trong chương sinh lý gia súc, gia cầm, chúng tôi chỉ ñề cập ñến những vấn ñề cơ bản
nhất như sinh lý tiêu hóa, sinh lý nội tiết, sinh lý sinh dục của vật nuôi nhằm ñáp ứng kịp thời
cho những ñối tượng không ñược học chuyên ngành chăn nuôi nhưng muốn hiểu biết ñể nâng
cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.

I. Sinh lý tiêu hoá
1.1. Ý nghĩa của quá trình tiêu hoá thức ăn
Tiêu hoá là quá trình phân giải các chất dinh dưỡng trong thức ăn từ những hợp chất
hoá học phức tạp ñến dạng ñơn giản ñể cơ thể ñộng vật có thể hấp thụ và lợi dụng ñược.
Trong quá trình trao ñổi chất ñộng vật phải lấy thức ăn từ bên ngoài vào ñể cung cấp
các chất dinh dưỡng cho cơ thể. Trong thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ
thể ñể duy trì quá trình sống bình thường.
Những chất dinh dưỡng gồm có:
- Protein
- Gluxit
- Lipit

- Nước
- Khoáng
- Vitamin
Thức ăn sau khi vào ống tiêu hoá của gia súc phải ñược phân giải thành các vật chất
ñơn giản mới ñược cơ thể gia súc lợi dụng ñể tạo thành các vật chất ñặc biệt của bản thân
chúng. Riêng muối vô cơ, nước và vitamin có thể ñược hấp thu từ trạng thái ban ñầu.
Cho nên trong chăn nuôi có thể thông qua con ñường thức ăn và hoạt ñộng tiêu hoá,
hấp thu ñể ñạt tới mục ñích cải tạo giống vật nuôi.
1.2. Quá trình tiêu hoá và hấp thu
1.2.1. Tiêu hóa thức ăn ở miệng
Miệng có nhiệm vụ lấy thức ăn và nước uống nhờ vào hai cơ quan thị giác và khứu
giác ñể phân biệt và chọn lọc thức ăn cho thích hợp. Vì thế khi nuôi gia súc, gia cầm chúng ta
phải căn cứ vào khẩu vị của gia súc, gia cầm ñể chế biến thức ăn.
ðộng tác lấy thức ăn ở các loài gia súc có khác nhau: lợn dùng môi dưới nhọn ñưa
thức ăn vào miệng, kết hợp với răng, lưỡi và vận ñộng ñặc biệt của ñầu ñể lấy thức ăn; trâu bò
dùng lưỡi vì lưỡi trâu bò rất dài, vận ñộng linh hoạt và mạnh, kết hợp với răng hàm dưới và
lợi hàm trên hoặc nhờ ñộng tác kéo giật của ñầu ñể lấy thức ăn; ngựa chủ yếu dùng môi trên
và răng cửa ñể lấy thức ăn; dê, cừu lấy thức ăn gần giống như ngựa, môi trên của cừu có khe
hở tiện cho việc gặm cỏ rất ngắn.
Cách uống thì ñộng vật nhờ vào tác ñộng hấp dẫn của áp lực âm xoang miệng.
Ở trong xoang miệng, thức ăn chịu tác dụng của hai quá trình là tiêu hoá hoá học và
tiêu hoá cơ học:
- 15 -
+ Tiêu hoá cơ học: là nhờ tác ñộng chủ yếu của răng và cơ hàm nhai nghiền thức ăn.
Cho nên có thể dựa vào ñộ mòn của răng mà ñoán tuổi trâu bò. Quá trình nhai còn ñể hỗn hợp
thức ăn với nước bọt, làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với dịch vị tiêu hoá ñồng thời
thức ăn ñược thấm ñều với nước bọt. Ngoài ra ñộng tác nhai còn kích thích các thụ quan trong
miệng gây ra sự tiết dịch tiêu hoá và sự vận ñộng của dạ dày, ruột một cách phản xạ, chuẩn bị
tốt cho quá trình tiêu hoá.
+ Tiêu hoá hoá học: Chủ yếu nhờ vào các enzym có trong nước bọt tiết ra. Khi nhai thì

có 3 tuyến nước bọt là.
- ðôi tuyến dưới hàm.
- ðôi tuyến dưới lưỡi.
- ðôi tuyến dưới tai tiết ra dịch ñổ vào xoang miệng. Ngoài ra còn nhiều tuyến nước
bọt nhỏ ñược phân bố tản mạn trên bề mặt của xoang miệng cũng ñược tiết ra ñổ vào xoang
miệng.
* Về thành phần, tính chất, tác dụng của nước bọt
- Thành phần:
Trong nước bọt chứa 99-99,4 % nước và 0,6-1 % vật chất khô. Trong vật chất khô có
chứa chất hữu cơ mà chủ yếu là Protein (ở thể keo là chất nhày Muxin và enzym). Chất vô cơ
thì gồm các loại muối như muối clorua, muối sunphat, muối photphat của các nguyên tố natri,
canxi, kali và magiê. Nước bọt còn chứa một số sản phẩm trao ñổi như CO
2
, urê, muối
Bicacbonat natri. Trong nước bọt còn chứa enzym Amilaza và Mantaza.
- Tính chất:
Nước bọt là dịch thể không có màu sắc, chỉ hơi ánh, có phản ứng kiềm (pH của nước
bọt: 7,32 (ở lợn); 7,36 (ở chó và ngựa); 8,1 (ở ñộng vật nhai lại)). Tỷ trọng của nước bọt: từ
1,002 - 1,009.
- Tác dụng của nước bọt:
+ Nhờ chất nhày Muxin làm cho thức ăn ñược dính lại từng viên ñể gia súc dễ nuốt
+ Phân giải tinh bột của thức ăn thành những vật chất ñơn giản như:

(C
6
H
10
O
5
)

n

Dextrin + Mantoza

Khi nhai tạo thành ñường Mantoz:

C
12
H
22
O
11
+ H
2
O 2 Glucoz (C
6
H
12
O
6
)

Nước bọt có thể hoà tan ñược các chất trong thức ăn, làm xuất hiện vị giác và các phản
xạ tiết dịch tiêu hoá. Nước bọt của ñộng vật nhai lại còn có tác dụng trung hoà axit hữu cơ
sinh ra trong quá trình lên men của vi sinh vật trong dạ cỏ.
Nước bọt còn có khả năng diệt khuẩn, ñặc biệt nó có khả năng hoà tan vi khuẩn.
Ở những gia súc mà tuyến mồ hôi kém phát triển thì sự thải nước bọt có tác dụng ñiều
hoà thân nhiệt. Ở gia súc trưởng thành, trong một ngày ñêm bò tiết ra khoảng 60 lít, ngựa tiết
ra khoảng 40 lít, lợn tiết ra khoảng 15 lít
Amilaza


Manta
za

- 16 -
Ở gia cầm thì mỏ không có khả năng nghiền nát thức ăn. Quá trình tiêu hoá thức ăn ở
miệng không ñáng kể vì tuyến nước bọt của gia cầm không phát triển, nước bọt rất ít men tiêu
hoá.
Mỏ là một cơ quan vạn năng của gia cầm. Ở gà và gà tây thì mỏ ñược bao phủ bởi một
lớp sừng cứng. Ở ngỗng và vịt, mỏ ñược phủ một lớp màng mỏng bằng sáp. Màng này có các
ñầu mút thần kinh nên cũng là một cơ quan xúc giác. Vòm của khoang miệng là ñáy của
khoang mũi, ñồng thời là chỗ ñặt của thân lưỡi trong nửa trước của khoang. Trong phần sau
của khoang miệng có lõ mũi sau, qua ñó mà liên hệ ñược với hốc mũi. hàng loạt các mấu gờ
của hầu làm ranh giới cho khoang miệng và hầu, những mấu gờ này xếp theo hàng ngang ñi
qua vòm trên của khoang miệng. ðáy khoang miệng có lưỡi gắn vào khoang miệng nhờ các
dây hãm của lưỡi. Phù hợp với hình dạng của mỏ, lưỡi gà hẹp và nhọn ñầu, lưỡi ngỗng và vịt
rộng hơn. Ở vịt hai bên lưỡi còn có các mấu gờ mảnh như sợi. Ngoài các mấu gờ (chồi) vị
giác còn có những chồi xúc giác.
Khoang miệng có màng nhầy. Các tuyến của khoang miệng và hầu phát triển rất mạnh
ở gà và gà tây cũng như ở tất cả các loài chim ăn hạt khác. Tuyến nước bọt tiết ra dịch nhầy
ñể bọc lấy thức ăn và làm cho thức ăn ñược bôi trơn tạo ñiều kiện dễ nuốt.
1.2.2. Tiêu hóa thức ăn ở dạ dày
1.2.2.1. Tiêu hoá thức ăn ở dạ dày ñơn
Thức ăn từ miệng ñược ñưa xuống dạ dày nhờ phản xạ phức tạp có sự tham gia của cơ
lưỡi, cơ hàm
Như dạ dày ñơn của chó, mèo, ngựa, từ ngoài vào trong ñược chia làm 4 lớp:
+ Lớp tương mạc: là lớp ngoài cùng
+ Lớp cơ
+ Lớp dưới màng nhày
+ Lớp màng nhày: là lớp trong cùng

Trong lớp màng nhày thì có tuyến tiết ra dịch nhày và tuyến tiết dịch tiêu hoá, chỉ có
một số ít ở sâu vào dưới lớp màng nhày. Màng nhày của dạ dày ñược chia làm 3 vùng rõ rệt:
thượng vị, thân vị và hạ vị. Các tuyến ở vùng thân vị có tế bào chủ, tế bào vách và tế bào phụ.
Tuyến vùng thượng vị có tế bào phụ. Tuyến vùng hạ vị có tế bào chủ và tế bào phụ.
- Tế bào chủ tiết ra men
- Tế bào vách tiết ra HCL
- Tế bào phụ tiết ra dịch nhày
Gia súc có dạ dày ñơn thì tiêu hoá gồm hai quá trình :
- Tiêu hoá cơ học: nhờ tác dụng co bóp của các lớp cơ dạ dày.
- Tiêu hoá hoá học: ñược thực hiện nhờ dịch vị của dạ dày tiết ra

- 17 -

Ảnh: Sự phân bố các khu tuyến của các loại dạ dày
A. Người, B. Chó, C. Ngựa, D. Lợn, E. Loài nhai lại
1. Thực quản, 2. Khu tuyến thượng vị, 3. Khu tuyến thân vị
4. Khu tuyến hạ vị, 5. Tá tràng
* Thành phần và tính chất, tác dụng của dịch vị:
Dịch vị là một dịch thể thuần khiết, trong suốt có phản ứng axit và ñộ pH của dịch vị
thay ñổi tuỳ thuộc vào loài:
VD: pH = 1,5 - 2 (ở chó)
pH = 2,5 - 3 (ở lợn)
pH = 2,17 - 3,14 (ở bò)
pH = 1,3 - 3,1 (ở ngựa).
Tỷ trọng của dịch vị: 1,002 - 1.004 (ở chó); 1,003 (ở bê); 1,006 (ở dê).
Trong dịch vị có chứa 99,5% nước và 0,5% vật chất khô. Trong vật chất khô có chứa
chất hữu cơ và chất vô cơ. Thành phần của chất vô cơ gồm axit HCl, muối clorua, muối
sunphat, muối photphat của các nguyên tố Ca, Na, K, Mg. Chất hữu cơ gồm có: Protein (chủ
yếu là các enzym, axit lactic, adenozin triphotphat, urê, axit uric
Hàm lượng của chúng trong dịch vị khác nhau ở các loài gia súc. Nó phụ thuộc vào

tuổi và các loại thức ăn. Axit HCl có trong dịch vị tồn tại ở 2 dạng: tự do và liên kết (ở dạng
liên kết thì liên kết với dịch nhày hoặc với chất hữu cơ trong thức ăn). Dịch vị tiết ra càng
nhanh thì hàm lượng HCl tự do càng nhiều. Axit HCl tự do là thành phần chủ yếu quyết ñịnh
ñộ axit của dịch vị (ñộ axit của dịch vị do HCl tự do, HCl liên kết, photphat axit và axit lactic
tạo nên). Trong các bệnh khác nhau thì hàm lượng axit HCl ở dịch vị cũng biến ñổi.
- 18 -
HCl ñược hình thành từ các tế bào vách ở phần màng nhày thân vị. Quá trình trao ñổi
chất trong tế bào nhờ xúc tác của anhydraza cacbonic CO
2
kết hợp với nước:
CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3

Khi vận chuyển các chất ñể nuôi tế bào vách thì trong thành phần của máu có muối
NaCl cho nên có sự kết hợp:
NaCl + H
2
CO
3
NaHCO
3
+ HCl
Sau khi HCl ñược hình thành thì ñổ vào xoang dạ dày ñể tạo thành thành phần của
dịch vị.

+ Axit HCl trong dịch vị có tác dụng:
- Hoạt hoá men pepxinogen
- Làm trương nở khối thức ăn ñể làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với
dịch tiêu hoá
- Duy trì ñộ pH của dịch vị
- Diệt vi khuẩn không có lợi ở dạ dày
- Kích thích ñóng mở van hạ vị và tiết dịch tụy.
* Một số enzym (men) của dịch vị
- Pepxin
Là enzym chủ yếu của dịch vị. Khi mới tiết ra ở dạng không hoạt ñộng (pepxinogen).
Nhờ tác dụng hoạt hoá của HCl một phần pepxinogen chuyển thành pepxin hoạt ñộng, pepxin
này lại tiếp tục hoạt hoá pepxinogen còn lại (giai ñoạn tự xúc tác).
Pepxin có tác dụng phân giải protein của thức ăn tạo thành những thành phần ñơn giản
(anbumoz và pepton). Enzym pepxin chỉ hoạt ñộng trong môi trường axit và tốc ñộ phân giải
Protein cũng khác nhau. Nồng ñộ HCl thích hợp cho sự phân giải các loại protein cũng khác
nhau (thường dao ñộng từ 0,1 - 0,5 %).
- Chymozin
Enzym này có tác dụng làm ngưng kết sữa. Chymozin thuỷ phân lớp protein bảo vệ
trên bề mặt mixen cazeinogen, tách polipeptit. Sau ñó cazeinogen chuyển thành cazein.
Enzym này có tác dụng trong môi trường toan yếu, trung tính và kiềm yếu với sự có mặt của
muối Canxi, tạo Ca-Cazeinat ñông vón ñể lưu lại trong dạ dày lâu hơn. Ở ñộng vật bú sữa
enzym chymozin nhiều hơn enzym pepxin vì nó có liên quan ñến dinh dưỡng sữa.
- Catepxin
Enzym này có tác dụng phân giải protein giống pepsin, pH thích hợp cho enzym này
hoạt ñộng dao ñộng từ 4 - 5 chủ yếu ở gia súc non. Nếu pH = 7 thì enzym này không hoạt
ñộng. Trong dịch vị của ñộng vật bú sữa enzym này ở dạng hoạt ñộng. Ở ñộng vật trưởng
thành hầu như nó không hoạt ñộng.
- Lipaza
Enzym này hoạt ñộng yếu. Nó phân giải mỡ trung tính thành axit béo và glyxerin. Tác
dụng của nó biểu hiện rõ ở mỡ sữa (mỡ nhũ hoá). Trong dịch vị ñộng vật trưởng thành lipaza

hoạt ñộng yếu hơn, pH thích hợp cho lipaza hoạt ñộng phụ thuộc vào từng loài ñộng vật.
- 19 -
Ở các vùng khác nhau của dạ dày, hoạt lực của dịch vị tiết ra cũng khác nhau. Ví dụ:
Dịch vị của tuyến ñường cong nhỏ tiết ra có hoạt tính cao hơn so với dịch vị ñược tiết ra ở
ñường cong lớn.
- Amilaza
Phần thượng vị trong dạ dày xảy ra sự phân giải tinh bột vì có enzym amilaza của
nước bọt lẫn trong thức ăn từ miệng ñưa xuống.
Trong dịch vị thuần khiết không có enzym amilaza (có tác giả cho rằng trong dịch vị
của lợn có loaị enzym này).
Nói chung sự tiết dịch vị ñối với các loại thức ăn khác nhau thì cũng khác nhau vì số
lượng và chất lượng của dịch vị phụ thuộc vào tính chất của thức ăn. Ví dụ: Khi ăn thịt thì
dịch vị của chó tiết ra nhiều, ñộ toan cao và sức tiêu hoá mạnh, hoặc cùng một loại thức ăn
nếu thức ăn vào càng nhiều thì lượng dịch vị tiết ra càng nhiều, ñộ cứng của thức ăn càng lớn
thì lượng dịch vị càng lớn.
* ðối với gia cầm thì tiêu hóa thức ăn ở diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ.
Diều của gia cầm là túi chứa thức ăn rất phát triển ở gà. Vịt ngỗng không có diều,
nhưng ở ñoạn dưới thực quản có một chỗ phình ra tạo thành hình bầu dục. Khả năng tiêu hoá
thức ăn ở diều rất kém. Thức ăn dừng lại ở diều từ 3-4 giờ, lâu nhất từ 16-18 giờ, thức ăn
ñược làm mềm ướt và ñẩy dần xuống dạ dày.
- Tiêu hoá thức ăn ở dạ dày tuyến (cuống mề):
Trong dạ dày tuyến thức ăn chịu sự biến ñổi hóa học. Trong nếp màng nhày của dạ
dày tuyến có nhiều tuyến hình ống và hình mấu lồi. Các tuyến hình ống tiết ra dịch nhầy ñể
tránh cho thành dạ dày không tự tiêu hóa mình, còn các tuyến hình mấu lồi tiết ra enzym
pepxin làm phân giải protein.
- Tiêu hoá ở dạ dày cơ (mề):
Phần dạ dầy cơ ở gà và gà tây có thành rất dầy, ñược tạo thành chủ yếu nhờ các cơ
trơn rất khỏe màu ñỏ lẫn màu xanh. Hai bên mặt ngoài của dạ dầy có lớp gân sáng, tất cả các
cơ trơn ñều gắn chặt vào ñó. Ở phần trên và phần dưới dạ dầy có ở mỗi phần một túi kín. Bên
trong có màng nhầy chứa nhiều tuyến hình ống chia thành từng ñám. Chất tiết của tuyến này

thấm vào thức ăn rắn. Cùng với biểu bì ở bề mặt, lớp sừng dầy tạo thành một bề mặt vững
chắc. Do phải làm việc liên tục, lớp sừng luôn luôn ñược bổ sung thêm.
Gà và gà tây thường ăn thêm các viên ñá nhỏ vào dạ dày cơ. Với sự co bóp mạnh của
một hệ thống cơ khỏe, thức ăn dễ bị nghiền giữa các hòn ñá nhỏ.
1.2.2.2. Tiêu hoá thức ăn ở dạ dày kép
Như dạ dày 4 túi ở trâu, bò, dê, cừu.
+ Túi 1 là dạ cỏ có dung tích 80%
+ Túi 2 là dạ tổ ong có dung tích 5%
+ Túi 3 là dạ lá sách có dung tích 7%
+ Túi 4 là dạ múi khế có dung tích 8%
Các túi 1, 2, 3 gọi là dạ dày trước. Ở dạ dày trước không có tuyến tiết dịch tiêu hoá.
Và sự tiêu hoá nhờ vào vi sinh vật sống cộng sinh ở ñó. Ở dạ múi khế thì có tuyến tiết ra dịch
tiêu hoá.
- 20 -
Trâu, bò, dê, cừu khi ăn chỉ nhai sơ bộ rồi nuốt xuống dạ cỏ, ñến lúc nghỉ ngơi yên
tĩnh mới ợ lên ñể nhai lại.
Nhai lại ñược xem như một thích ứng sinh lý của loại gia súc này. Nhai lại có tác dụng
giúp cho con vật ăn nhanh, dự trữ ñược khối lượng thức ăn lớn trong dạ cỏ. Sau khi vào dạ cỏ
thức ăn ñược nước bọt và dịch trong dạ cỏ thấm ướt làm mềm. Khi vận ñộng của dạ cỏ bị
ngừng thì thức ăn sẽ tích tụ lại trong dạ cỏ, từ ñó các thể khí do quá trình lên men và thối rữa
sinh ra sẽ không ñược thải ra ngoài và gây nên hiện tượng trướng hơi.
Sau khi ñẻ 3 tuần, bê nghé bắt ñầu nhai lại. Nếu như cho bê nghé ăn thức ăn thô sớm
thì ñộng tác nhai lại sẽ xuất hiện sớm hơn.
Bình thường sau khi ăn 30-70 phút thì trâu, bò bắt ñầu nhai lại (dê cừu sau khi ăn
20-45 phút).
Thời gian của mỗi lần nhai lại trung bình từ 40 - 50 phút. Sau ñó nghỉ một thời gian
rồi lại tiếp tục nhai lại. Mỗi ngày ñêm con vật nhai lại từ 6 - 8 lần (gia súc non khoảng 16 lần).
Thời gian nhai lại trung bình trong mỗi ngày là 7 giờ.
* Tiêu hoá ở dạ cỏ
Dạ cỏ ñược coi như một túi lên men lớn, có 50% vật chất khô tiêu hoá của khẩu phần

ñược tiêu hoá nhờ các loài VSV sống cộng sinh ở ñó.
Nước bọt ở trâu, bò thường tiết ra với lượng lớn, có pH = 8,1 nên khi nước bọt ñưa
xuống dạ cỏ thì có tác dụng trung hoà các axít sinh ra trong quá trình lên men ñể giữ cho pH ở
dạ cỏ luôn bằng 6,5-7,4. Kết quả của quá trình lên men trong dạ cỏ sinh ra các axít: axetic,
propionic, butiric
Các sản phẩm tạo thành trong quá trình lên men thì một phần ñược dạ cỏ hấp thu và
phần còn lại ñược chuyển xuống bộ phận dưới. Do ñó những sản phẩm có tính axit không bị
tích tụ lại ở dạ cỏ, còn một ít nữa thì ñược nước bọt trung hoà.
Trong một ngày ñêm loài nhai lại có thể sử dụng ñược khoảng 100g protein có giá trị
hoàn toàn từ vi sinh vật.
Vi sinh vật ở dạ cỏ có 3 loại: Thảo phúc trùng, nấm, vi khuẩn.
Khi thay ñổi khẩu phần ăn thì hệ vi sinh vật cũng thay ñổi cho nên ñối với loài nhai
lại, việc chuyển dần từ khẩu phần này sang khẩu phần kia có ý nghĩa hết sức quan trọng.
+ Thảo phúc trùng: có khoảng 100 loài khác nhau và sinh sản nhanh, một ngày từ 4 - 5
thế hệ. Tác dụng của thảo phúc trùng là tiêu hoá về mặt cơ giới tức là xé rách màng xelluloz
bên ngoài màng tế bào ñể làm nguồn dinh dưỡng của bản thân và tạo ñiều kiện cho các loại vi
khuẩn khác tiếp tục phân giải. Thảo phúc trùng biến ñổi protein, tinh bột, ñường và một phần
celluloz thành protein, polisacarit của bản thân. Trong 1g chất chứa ở dạ cỏ chứa khoảng 1
triệu thảo phúc trùng.
+ Nấm: Có tác dụng là mọc chồi làm phá vỡ các cấu trúc vách các tế bào của thức ăn
thức vật và tiết một số enzym tiêu hóa xơ.
+ Vi khuẩn: Chiếm một số lượng lớn ở dạ cỏ, trong 1g chất chứa có tới 10
10
vi khuẩn
và chia làm 10 nhóm chính.
- Vi khuẩn phân giải cellulo. Chúng tiết ra enzym cellulaza thuỷ phân các chất xơ tự nhiên
như Bacteroides, succinogenes, flavefaxiens…
- Vi khuẩn phân giải hemicellulo, như butyrivibrio fibrisolvens, Bacteroides, ruminicola
- 21 -
- Vi khuẩn phân giải tinh bột. Phần lớn các vi khuẩn phân giải chất xơ ñều có khả năng

phân giải tinh bột như Bacteroides, amilophilus, succiamylolytica …
- Vi khuẩn sử dụng ñường
- Vi khuẩn sử dụng axit như một số vi khuẩn có khả năng sử dụng axit lactic, succinic,
malic, fumaric …
- Vi khuẩn phân giải protein. Một số vi khuẩn này có khả năng phân giải protein, lấy axit
amin làm nguồn năng lượng.
- Vi khuẩn tạo NH
3
như Bacteroides ruminicola, selenomonas ruminanticum …
- Vi khuẩn tạo CH
4
như methano bacterium ruminanticum …
- Vi khuẩn phân giải lipit. Một số vi khuẩn có khả năng phân giải axit béo mạch dài tạo
xeton, một số khác hydro hoá axit béo không bão hoà thành bão hoà.
- Vi khuẩn tổng hợp vitamin. Vi khuẩn dạ cỏ có khả năng tổng hợp vitamin nhóm B …
Tiêu hoá cellulo:
Do enzym cellulaza của vi khuẩn phân giải cellulo thành những phần nhỏ hơn ñầu tiên
thành dixacarit cellobioza, sau ñó ñến dạng monoxacarrit như glucoz. Sản phẩm cuối cùng là
axit béo bay hơi.
Tiêu hoá tinh bột và ñường:
Trong dạ cỏ loài nhai lại, tinh bột lên men dễ dàng tạo thành axit béo bay hơi và không
bay hơi. Mặt khác, chúng tổng hợp các polixacarit, glicogen và amilopectin trong tế bào của
chúng.
Axit béo bay hơi tạo thành ở dạ cỏ sẽ ñược hấp thu ở dạ dày trước và ñược sử dụng
làm nguồn năng lượng của cơ thể vật nuôi.
Tiêu hoá protein:
Trong dạ cỏ loài nhai lại, dưới tác dụng của vi sinh vật, protein sẽ ñược phân giải ñến
peptit, axit amin, sau ñó ñến amoniac. Sản phẩm tạo thành sẽ ñược vi sinh vật sử dụng ñể tổng
hợp thành protein của bản thân chúng. Trong quá trình tổng hợp, phần lớn protein thức ăn
(40-80%) ñược chuyển thành protein vi sinh vật, protein còn lại không ñược phân giải sẽ

chuyển vào dạ múi khế và ruột.
Tổng hợp vitamin:
Trong quá trình hoạt ñộng sống, vi sinh vật trong dạ cỏ còn tổng hợp ñược vitamin
như riboflavin, axit nicotinic, biotin, B12 và vitamin K
* Tiêu hoá ở dạ tổ ong
Dạ tổ ong ñược coi như một bộ phận kéo dài của dạ cỏ, chỉ có các loại thức ăn loãng
và thức ăn ñược vi sinh vật tiêu hoá một cách sơ bộ mới chuyển qua ñược dạ tổ ong.
Dạ tổ ong có tác dụng co bóp làm một phần thức ăn thô sẽ trở lại dạ cỏ và một phần
lỏng sẽ chuyển xuống dạ lá sách cho nên có thể xem dạ tổ ong như một nơi vận chuyển.
* Tiêu hoá ở dạ lá sách
Dạ lá sách ñược xem như một dụng cụ lọc. Khi nó co bóp thì phần thức ăn loãng sẽ
chuyển vào dạ múi khế còn loại thức ăn thô sẽ ñược giữ lại giữa các lá sách ñể các lá sách
- 22 -
nghiền nhỏ hơn (dạ lá sách coi như bộ phận tiêu hoá cơ học). ở dạ lá sách có khả năng hấp thu
nước và axit béo bay hơi.
* Tiêu hoá ở dạ múi khế
Dạ múi khế chia làm hai phần : thân vị và hạ vị, ở lớp màng nhày của dạ múi khế có
các tuyến tiết dịch vị, thành phần của dịch có các enzym pepxin, chymozin và lipaza. Lượng
axit HCl chiếm 0,12-0,46% nên dịch nhày thường có phản ứng axit, pH = 2,17-3,12. Vì vậy
sau quá trình tiêu hoá ở dạ cỏ thì các chất chứa ở dạ cỏ cùng các vi sinh vật ñược chuyển
xuống dạ tổ ong, qua dạ lá sách vào dạ múi khế thì vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt bởi axit HCl nên
các loại enzym ở dạ múi khế và ruột non sẽ phân giải xác vi sinh vật ñể cung cấp các thành
phần dinh dưỡng cho cơ thể gia súc.
1.2.2.3. Tiêu hoá thức ăn ở dạ dày trung gian
Như dạ dày của lợn
- Giống dạ dày ñơn là có thượng vị, thân vị, và hạ vị.
- Giống dạ dày kép là có túi mù. ở túi mù có các loại vi sinh vật thực hiện quá trình
phân giải thức ăn giống như dạ dày trước của dạ dày kép.
Dạ dày lợn là dạ dày trung gian giữa dạ dày ñơn và dạ dày kép. Phần màng nhày của
thượng vị ở dạ dày lợn có các tuyến tiết dịch nhày và có sự tiêu hoá tinh bột (dịch nhày không

có enzym và HCl). ở túi mù có quá trình lên men của vi khuẩn, kết quả của quá trình lên men
này là sản sinh ra các axit hữu cơ mà chủ yếu là axit lactic nhưng nồng ñộ thấp (0,1%) cho
nên quá trình lên men không nhiều. Phần thân vị và hạ vị có các tuyến tiết ra dịch vị, trong
thành phần có enzym pepxin, chymozin, HCl (0,35 - 0,45%).

Ảnh: Các bộ phận tiêu hóa của lợn
a - dạ dày, b - hạ vị , c - ruột non , d - ruột già , h - gan , i - thận

Enzym pepxin có hoạt tính phân giải protein mạnh. Chymozin làm ngưng kết sữa
nhanh, enzym này có ở cả lợn con và lợn lớn. Trong dạ dày lớn ñường cũng ñược tiêu hoá
- 23 -
nhờ enzym trong nước bọt và trong thức ăn thực vật. Nơi có ñiều kiện thuận lợi ñể tiêu hoá
ñường là vùng thượng vị và manh nang.
Lợn tiết ra dịch vị liên tục và khi cho ăn thì lượng dịch vị ñược tăng lên.
ðối với lợn con trước một tháng tuổi trong dịch vị không có axit HCl tự do vì lúc này
lượng axit tiết ra ít và nhanh chóng liên kết với dịch nhày. Hiện tượng này gọi là "thiểu HCl",
ñây là một ñặc ñiểm quan trọng trong quá trình tiêu hoá ở dạ dày lợn con. Khi thiếu HCl tự do
trong dịch vị nên vi sinh vật có ñiều kiện phát triển gây bệnh ñường tiêu hoá ở lợn con.
Enzym trong dịch vị ñã có từ khi lợn con mới ñẻ nhưng trước 20 ngày tuổi chưa có khả năng
tiêu hoá vì trong dịch vị không có HCl.
Sức tiêu hoá của dịch vị lợn con tăng theo tuổi một cách rõ rệt (ở 9 ngày tuổi tiêu hoá
30 mg fibrin trong 19 giờ, 28 ngày tuổi chỉ cần 2- 3 giờ, ñến 50 ngày tuổi chỉ cần 1 giờ). Khả
năng tiết ngưng kết sữa của dịch vị lợn con cũng biến ñổi theo tuổi. Lượng enzym chymozin
trong dịch vị lợn con tăng lên trước 1 tháng tuổi sau ñó lại giảm, ñồng thời thức ăn khác nhau
cũng ảnh hưởng khác nhau ñến sự tiết dịch vị. Thức ăn hạt kích thích tiết dịch vị mạnh hơn là
sữa, dịch vị chứa axit HCL nhiều hơn và sức tiêu hoá mạnh hơn.
1.2.3. Tiêu hoá thức ăn ở ruột
Thức ăn sau khi tiêu hoá ở dạ dày sẽ lần lượt chuyển xuống ruột.
Ruột ñược chia làm hai phần: ruột non và ruột già.
+ Ruột non gồm:

- Tá tràng
- Không tràng
- Hồi tràng
+ Ruột già gồm:
- Manh tràng
- Kết tràng
- Trực tràng
1.2.3.1. Tiêu hoá thức ăn ở ruột non
Ruột non chiếm ñịa vị quan trọng trong toàn bộ quá trình tiêu hoá. Ở ñây thức ăn chịu
tác ñộng trực tiếp của các dịch là dịch tụy, dịch mật và dịch ruột, sẽ ñược phân giải ñến sản
phẩm cuối cùng ñể dễ dàng ñược ñưa vào máu và bạch huyết.
* Dịch tụy
Do tuyến tụy nằm bên cạnh tá tràng tiết ra có hai chức năng
- Chức năng nội tiết thì chỉ có một số tế bào tập trung thành cụm như quần ñảo ở
chung quanh có mạch máu ñể thẩm thấu.
- Chức năng ngoại tiết là tiết dịch tiêu hoá qua ống dẫn ñổ vào ruột.
Dịch tụy tiết ra ở trong tuyến tụy qua 1-2 ống dẫn ñổ vào tá tràng. Dịch tụy có tác
dụng phân giải từ 60- 80% các thành phần protein, gluxit và lipit của thức ăn. Về tính chất thì
dịch tụy là một dịch thể có phản ứng kiềm pH = 7,8 - 8,4 (ngựa 7,3-7,6; lợn 7,7-7,9; bò 8,0)
dịch tụy không có màu và trong suốt.
Lượng dịch tụy tiết ra trong một ngày ñêm ở lợn khoảng 8 lít, ngựa khoảng 7 lít, bò là
6-7 lít, chó 200-300 ml.
- 24 -
Về thành phần gồm có: 90% nước, 10% vật chất khô. Trong thành phần của vật chất
khô thì chất hữu cơ chủ yếu là protein tồn tại ñưới dạng men tiêu hoá. Chất vô cơ thì gồm các
loại muối như muối Bicacbonat Natri (NaHCO
3
), muối clorua, muối photphat của các nguyên
tố Na, Ca, K
Trong dịch tụy có chứa các nhóm enzym:

 Một số enzym phân giải protein của thức ăn
-
Tripxin

ðây là men chủ yếu của dịch tụy, khi mới tiết ra ở dạng không hoạt ñộng là
tripxinogen, sau nhờ tác dụng hoạt hoá của enzym enterokinaza tiết ra ở vách tá tràng thì
tripxinogen thành tripxin có tác dụng phân giải protein thành peptit và axit amin.
-
Chymotrypxin

Enzym này khi mới tiết ra ở dạng không hoạt ñộng là chymotripxingen, sau ñó nhờ tác
dụng hoạt hoá của enzym tripxin trở thành chymotripxin hoạt ñộng. Chymotripxin có tác
dụng phân giải protein và polipepetit phân tử lớn thành peptit và axit amin. Chymotripxin có
tác dụng yếu hơn tripxin.
-
Cacboxipolipeptidaza

Enzym này có tác dụng cắt mạch peptit ñể tạo ra axit amin có gốc cacboxyl tự do.
-
Dipeptidaza

Enzym này phân giải dipeptit thành 2 axit amin.
-
Protaminaza

Enzym này chỉ thuỷ phân protamin.
-
Nucleaza

Enzym này phân giải axit nucleic thành mononucleotit.

 Một số enzym phân giải gluxit của thức ăn
-
Amilaza
ðây là enzym phân giải tinh bột và ñường glycogen thành ñường mantoz. Tác dụng
của amilaza dịch tụy mạnh hơn nhiều so amilaza của nước bọt. Amilaza dịch tụy phân giải cả
tinh bột sống và tinh bột chín, tác dụng của nó ñược tăng cường bởi dịch mật.
-
Mantaza
Thuỷ phân ñường mantoz thành ñường glucoz.
-
Lactaza
Thuỷ phân ñường lactoz thành ñường galactoz và ñường glucoz. Nó có ý nghĩa quan
trọng ñặc biệt ñối với gia súc bú sữa.
-
Sacaraza
Thuỷ phân sacaroz thành glucoz và fructoz.
 Nhóm enzym phân giải lipit của thức ăn
-
Lipaza
Enzym này thuỷ phân mỡ thành glyxerin và axit béo. Lượng lipaza trong dịch tụy tăng
lên khi hàm lượng mỡ trong thức ăn tăng lên.
* Dịch mật
Dịch mật ñược hình thành ở gan sau ñó ñưa vào dự trữ ở túi mật. Khi có quá trình tiêu
hoá thức ăn ở ruột non thì dịch mật mới từ túi mật ñổ vào tá tràng (ngựa không có túi mật).
- 25 -
Sự tiết dịch mật ở gan là một quá trình tiết dịch tiêu hoá nhưng ñồng thời cũng là một
quá trình bài tiết các sản phẩm của sự phân giải các hồng cầu già ở gan. Hồng cầu có tuổi thọ
khoảng 130 ngày, sau khi trở về gan, hồng cầu lại bị tiêu huỷ chỉ còn giữ lại sắt nên dịch mật
có màu. Dịch mật ở gan khi chuyển ñến túi mật thì có sự biến ñổi về thành phần cho nên
người ta chia làm hai loại là dịch mật ở gan và dịch mật ở túi mật.

Dịch mật ở gan có pH = 7,5 và tỷ trọng là 1,009-1,013.
Dịch mật ở túi mật có pH = 6,8 và tỷ trọng là 1,026-1,048.
Sở dĩ có sự thay ñổi này là do khi ñến túi mật thì một số chất hoà tan và một số chất
khác bị túi mật hấp thu, mặt khác lớp màng nhày lại tiết ra dịch nhày ñổ vào túi mật nên dịch
mật ở túi mật ñậm ñặc hơn và tỷ trọng cũng cao hơn.
Về tính chất thì dịch mật có màu xanh, màu vàng, có vị ñắng và có phản ứng kiềm.
Trong thành phần của dịch mật có hai loại sắc tố mật:
+ Bilirubin: Thường có màu vàng thẫm, có ở trong loài gia súc ăn thịt.
+ Bilivecdin: Có máu xanh thẫm ở loài gia súc ăn cỏ. Sắc tố mật thường xuất
hiện trong máu cho nên nó là một chỉ tiêu ñể chẩn ñoán bệnh.
Các axit mật gồm có: axit colic, axit desoxicolic, axit glicocolic. Trong mật các chất
này ở dạng kết hợp với các chất khác như glicocol và taurin.
Trong thành phần của mật, ngoài sắc tố mật và axit mật còn có colesterin, photphatit,
mỡ thuỷ phân và tự do, sản phẩm phân giải protein (urê và axit uric, kiềm purin), muối kali,
natri, canxi, photphat và các axit khác.
- Tác dụng của dịch mật:
Lượng mật thải ra trong một ngày ñêm ở ngựa từ 6 - 8 lít, bò từ 7 - 9,5 lít, cừu và dê từ
1 - 1,5 lít và ở lợn từ 2,4 - 3,8 lít. Nó làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch và làm nhũ hoá
mỡ và làm tăng diện tích tiếp xúc của mỡ với dịch tiêu hoá. Các muối kiềm trong dịch mật có
tác dụng trung hoà axit từ dạ dày ñưa xuống ruột non và làm ngừng tác dụng của enzym
pepxin phân giải enzym tripxin; làm tăng cường hoạt lực của enzym lipaza, amilaza và
proteaza của dịch tuỵ và dịch ruột. Các axit mật dễ dàng liên kết với các axit béo ñể tạo thành
một phức chất hoà tan. Từ phức chất này dễ ñược hấp thu vào máu và bạch huyết.
* Dịch ruột
Trên toàn bộ màng nhày ruột non có tuyến brunner phân bố ở ñoạn tá tràng và tuyến
lieberkun. Những tuyến này tiết ra dịch ruột.
Dịch ruột là một dịch thể thuần khiết không màu và có phản ứng kiềm (pH = 8,2-8,7).
Trong dịch ruột có chứa dịch nhày và các hạt nổi lơ lửng. Những hạt này do biểu mô màng
nhày bong ra, tinh thể colesterin và các chất khác tạo thành. Trong dịch ruột có chứa nhiều
enzym aminopeptidaza, prolinaza, dipeptidaza

Trong dịch ruột còn có các enzym hoạt ñộng yếu như: nucleaza, lipaza, amilaza.
Ngoài ra còn chứa cả enzym enterokinaza và peptidaza. Thành phần dịch ruột cũng thay ñổi
tuỳ thuộc vào tính chất của thức ăn. Nếu thức ăn giàu protein thì hàm lượng enzym phân giải
protein trong dịch ruột tăng lên; thức ăn nhiều tinh bột thì hàm lượng enzym phân giải tinh
bột tăng lên.

×