Phần I. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Ngân
hàng Ngoại thơng Việt Nam và Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng
Hà Nội
I. Đôi nét về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng
Ngoại thơng Việt Nam.
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc hình thành theo Nghị định số
115/CP ngày 30/10/1962 của Hội đồng Chính phủ và đợc Thống đốc
Ngân hàng Nhà nớc ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996
thành lập lại theo mô hình tổng công ty nhà nớc quy định tại quyết định
số 09-TTG ngày 7/3/1994 theo uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ nhằm
tăng cờng tích tụ tập trung phân công chuyên môn hoá và hợp tác kinh
doanh để thực hiện nhiệm vụ nhà nớc giao, nâng cao khả năng hiệu quả
kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Ngân hàng Ngoại thơng
đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Ngân hàng Ngoại thơng có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam
và tên riêng là Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh : Bank for foreign trade of Viet
Nam - viết tắt là Vietcombank có trụ sở chính tại Hà Nội: số 198 Trần
Quang Khải - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Vốn điều lệ của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc chính phủ ấn
định là 1100 tỷ VND và chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn và tài sản
thuộc sở hữu của nhà nớc do Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam quản lý.
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có thời gian hoạt động là 99 năm
kể từ ngày Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ký quyết định thành lập lại
theo mô hình tổng công ty nhà nớc. Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
chịu sự quản lý nhà nớc của Ngân hàng Nhà nớc và của các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Thành phố
trực thuộc TW theo chức năng quy định, đồng thời chịu sự quản lý của
các cơ quan này với t cách là cơ quan thực hiện quyền chủ sở hữu đối với
doanh nghiệp nhà nớc theo quy định tại luật doanh nghiệp nhà nớc và các
quy định khác của chính phủ.
Từ khi thành lập đến nay Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam luôn đợc
biết đến nh là một ngân hàng thơng mại uy tín nhất. Ngân hàng Ngoại th-
ơng Việt Nam đợc nhà nớc xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc
biệt, là thành viên hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, thành viên hiệp hội
Ngân hàng Châu á. Với phơng châm luôn mang đến cho khách hàng sự
thành đạt. Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong những năm qua đã có
nhiều chuyển biến mạnh mẽ đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng, phát
1
triển mạng lới chi nhánh tại tất cả các thành phố chính, hải cảng quan
trọng và trung tâm thơng mại, duy trì quan hệ đại lý với hơn 1000 ngân
hàng tại 85 nớc trên thế giới, trang bị hệ thống máy vi tính hiện đại nhất
trong các Ngân hàng Việt Nam , đợc nối mạng SWIFT quốc tế và nhất là
có một đội ngũ cán bộ luôn nhiệt tình và đợc đào tạo lành nghề. Nhờ vậy,
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có khả năng cung cấp cho khách hàng
các loại sản phẩm của Ngân hàng với chất lợng cao nhất, giữ vững niềm
tin của bạn hàng trong và ngoài nớc.
II. Bộ máy tổ chức của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Bộ máy tổ chức của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam theo mô hình
của Tổng công ty 90 có các chi nhánh trực thuộc, các đơn vị hạch toán
độc lập. Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc lãnh đạo bởi Hội đồng
quản trị và điều hành bởi Tổng Giám đốc. Hội đồng quản trị thành lập
ban kiểm soát để giúp Hội đồng quản trị kiểm soát đợc hoạt động của
Ngân hàng Ngoại thơng. Mô hình tổ chức này phù hợp với quy định của
luật các tổ chức tín dụng và môi trờng kinh doanh mới của Ngân hàng
Ngoại thơng Việt Nam.
2
Chủ tịch hội đồng quản trị
Thành viên
kiêm Tổng
Giám đốc
Thành viên
kiêm trởng
ban kiểm soát
Thành viên Thành viên
Sơ đồ tổ chức
3
Trụ sở chính
Phòng kiểm tra nội bộ Phòng tổng hợp thanh
toán
Phòng quản lý tín dụng
Phòng kế toán quốc tế
Phòng đầu t chứng
khoán
Phòng công nợ
Phòng kế toán tài chính
Phòng tổng hợp và phân
tích kinh tế
Phòng quan hệ quốc tế
Văn phòng
Phòng tổ chức cán bộ và
đào tạo
Phòng tín dụng quốc tế
Phòng vốn
Phòng quản trị
Phòng quản lý thẻ
Trung tâm thanh toán
Trung tâm tin học
Phòng quản lý các đề án
Phòng quản lý công
nghệ
Phòng báo chí
Phòng pháp chế
Phòng thông tin tín dụng
Mạng lới trong nớc
Sở giao dịch Các công ty conCác chi nhánh
Mạng lới nớc ngoài
Văn phòng đại diên
(Paris,Moscow,singapore)
Các công ty tài chính
(Hongkong)
Hội đồng
tín dụng
Hội đồng
quản trị
Ban Tổng
Giám đốc
Ban kiểm
soát
III. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng
Hà Nội.
Căn cứ Nghị định số 35/CP ngay 9/2/1981 của Hội Đồng Chính phủ
quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Bộ trởng và chức năng
của Bộ trong một số lĩnh vực quản lý nhà nớc.
Căn cứ Quyết định số 163/CP ngày 16/6/1977 của Hội Đồng Chính
phủ quy định về cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nớc và Nghị định
số 115/CP ngày 30/10/1962 về việc thành lập Ngân hàng Ngoại thơng
Việt Nam.
Theo đề nghị của các đồng chí Chủ tịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt
Nam , Vụ trởng Vụ Tổ chức và cán bộ Ngân hàng Nhà nớc và Giám Đốc
chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội.
Theo Quyết định số 177/NHQĐ ngày 22/12/1984 của Tổng Giám đốc
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thành lập Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Th-
ơng Hà Nội với:
Tên giao dịch quốc tế : Vietcombank Hà Nội.
Trụ sở giao dịch Số 78 Nguyễn Du Hoàn Kiếm Hà Nội.
Ngân hàng Ngoại Thơng Hà Nội chính thức hoạt động từ ngày
1\3\1985 bao gồm 5 phòng.
1. Phòng Kế hoạch và Tín dụng
2. Phòng Thanh toán quốc tế
3. Phòng Kế toán tài vụ
4. Phòng Hành chính - Nhân sự
5. Tổ quỹ tiền mặt và bàn thu đổi ngoại tệ tại sân bay quốc tế Nội
Bài.
Theo quyết định số 19/TCCB ngày 26/9/1988 của Tổng Giám đốc
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam về thống nhất cơ cấu tổ chức của
các Chi nhánh trong đó Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thơng Hà Nội
có 5 phòng:
1. Phòng Kế hoạch và Tín dụng
2. Phòng Thanh toán quốc tế
3. Phòng Kế toán tài vụ
4. Phòng Ngân quỹ
5. Phòng Hành chính - Nh ân sự
Và ngày 14/11/1993 khai trơng 2 bàn thu đổi ngoại tệ:
- Bàn số 50 Tràng Tiền
- Bàn số 11 Hào Nam Giảng Võ
Theo Quyết định số 181/TCCB ngày 25/7/1995 của Tổng Giám đốc
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, đổi tên Phòng Thanh toán quốc tế
thành Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu kể từ ngày 1/8/1995
4
Theo Quyết định số 180/TCCB ngày 25/7/1995 của Tổng Giám đốc
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam thành lập Phòng Kinh doanh Dịch vụ
Ngân hàng kể từ ngày 1/8/1995. Do đó kể từ ngày 1/8/1995 Chi nhánh có
6 Phòng:
1. Phòng Kế hoạch và Tín dụng
2. Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu
3. Phòng Kế toán tài vụ
4. Phòng Ngân quỹ
5. Phòng Hành chính - Nh ân sự
6. Phòng Kinh doanh Dịch vụ Ngân hàng và 3 bàn thu đổi ngoại tệ.
Theo Quyết định 197/TCCB-DT ngày 2/7/1998 của Tổng Giám đốc
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam thành lập Phòng Giao dịch số 2 Hàng
Bài kể từ ngày 15/7/1998 (sáp nhập 2 bàn thu đổi ngoại tệ Giảng Võ và
Tràng Tiền). Đến ngày 1/9/1998 Vietcombank Hà Nội có 7 phòng:
1. Phòng Kế hoạch và Tín dụng
2. Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu
3. Phòng Kế toán tài vụ
4. Phòng Ngân quỹ
5. Phòng Hành chính - Nh ân sự
6. Phòng Kinh doanh Dịch vụ Ngân hàng
7. Phòng Giao dịch số 2 Hàng Bài
Và 1 bàn thu đổi ngoại tệ tại sân bay quốc tế Nội Bài.
Theo Quyết định số 287/QĐ/TCCB-DT ngày 27/7/2000 của Tổng
Giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam thì tổ chức bộ máy của
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội gồm có các phòng sau:
1. Phòng Tín dụng - Tổng hợp
2. Phòng Kế toán và Tài chính
3. Phòng Thanh toán Xuất Nhập khẩu
4. Phòng Hành chính - Nhân sự
5. Phòng Ngân quỹ
6. Phòng Tin học
7. Phòng Dịch vụ Ngân hàng
8. Phòng Giao dịch số 2 Hàng Bài
9. Tổ Kiêm tra và Kiểm toán nội bộ
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội do Giám đốc điều hành
mọi hoạt động của Ngân hàng.Tham mu cho Giám đốc có từ 2 đến 3 Phó
Giám đốc.
Mỗi phòng do Trởng phòng điều hành và có một số Phó trởng phòng
giúp việc.
5
IV. Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.
Sơ đồ tổ chức
6
Phòng kế hoạch và tín dụng
Phòng kế toán và tài chính
Phòng ngân quỹ
Phòng giao dịch số 2 Hàng Bài
Phòng kinh doanh dịch vụ ngân hàng
Phòng thanh toán xuất nhập khẩu
Phòng hành chính nhân sự
Phòng tin học
Bàn thu đổi ngoại tệ tại sân bay quốc tế Nội Bài
Ban Giám
đốc
Tổ kiểm tra
và kiểm
toán nội bộ
Phần II Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng
Ngoại thơng Hà Nội và các phòng ban của Ngân hàng
Ngoại thơng Hà Nội.
A- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng Ngoại th-
ơng Hà Nội.
I. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.
Theo điều 2 Quyết định số 177 NH-QĐ do Tổng Giám đốc Ngân
hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành quy định chức năng và nhiệm vụ
của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.
1. Giúp Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam nghiên cứu, tổng hợp
những vấn đề kinh tế đối ngoại, ngoại thơng và ngoại hối tại thành phố
Hà Nội và phối hợp với Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội
nghiên cứu, tổng hợp và tham mu cho cấp uỷ, chính quyền địa phơng và
Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nớc về chủ trơng, chính sách, kế hoạch
và biện pháp phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại thơng và
ngoại hối của Hà Nội. Trên cơ sở đó, tăng cờng các nghiệp vụ Ngân hàng
phục vụ sản xuất, đẩy mạnh xuất nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ đối
ngoại, tăng thu ngoại tệ, góp phần phát triển kinh tế địa phơng.
2. Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý nhà nớc của ngân hàng
trong lĩnh vực ngoại hối tại địa phơng; xem xét và xử lý các vụ việc vi
phạm điều lệ quản lý ngoại hối phát sinh tại Hà Nội, trong phạm vi quyền
hạn, trách nhiệm đợc giao và thông qua sự phối hợp chặt chẽ với các cơ
quan địa phơng và các chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc cơ sở của thành phố
Hà Nội.
3. Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ phục vụ khách nớc
ngoài ra vào thành phố Hà Nội theo quy định của Ngân hàng Ngoại thơng
Việt Nam.
4. Thực hiện quan hệ giao dịch và mở tài khoản "không c trú" cho các
tổ chức, cá nhân nớc ngoài thờng trú tại Hà Nội thuộc đối tợng "ngời
không c trú" theo phân công của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
5. Thực hiện thanh toán quốc tế trong quan hệ giao dịch trực tiếp với
các ngân hàng đại lý nớc ngoài, khi có điều kiện, theo sự uỷ nhiệm của
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam về các mặt nghiệp vụ sau:
a. Thanh toán về xuất nhập khẩu hàng hoá thuộc kim nghạch mậu
dịch của trung ơng;
b. Thực hiện các nghiệp vụ cấp, bảo lãnh tín dụng thơng mại đối với
các đơn vị kinh tế thuộc địa phơng, theo quy chế về bảo lãnh tín
dụng do Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam công bố;
7
c. Thanh toán về kiều hối và về xuất khẩu "lao động, chuyên gia kỹ
thuật" của ta đi các nớc;
d. Thực hiện các quan hệ tài khoản với một số các Ngân hàng đại lý
nớc ngoài trong việc điều hành và quản lý vốn ngoại tệ.
6. Theo sự phân công của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, thực
hiện phục vụ và quản lý các tổ chức, các đơn vị sản xuất, kinh doanh xuất
nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ đối ngoại hoạt động trên địa bàn Hà Nội
trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và thanh toán đối ngoại; thực hiện việc
phân tích cấp quyền sử dụng ngoại tệ của các đơn vị sản xuất, kinh doanh
thuộc các ngành kinh tế trung ơng và địa phơng, quản lý tài khoản ngoại
tệ của các đơn vị này theo định của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
7. Theo dõi tổng hợp và kiểm tra việc thanh toán kiều hối tại các Chi
nhánh Ngân hàng Nhà nớc cơ sở thuộc thành phố Hà Nội theo quy định
của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nớc.
8. Làm dịch vụ t vấn tiền tệ, tín dụng, thanh toán và ngân hàng đối
ngoại cho các loại khách hàng khác nhau, giúp họ có thêm những hiểu
biết về các loại hình nghiệp vụ của ngân hàng.
9. Thực hiện các đợt huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
đối với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc dới các hình thức nh: Phát
hành kỳ phiếu, trái phiếu, huy động tiền gửi tiết kiệm
10. Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam
và ngoại tệ với đơn vị sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
11. Kinh doanh ngoại tệ, làm các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán và
các dịch vụ ngân hàng đối ngoại.
12. Thực hiện chiết khấu các thơng phiếu kho bạc, mua ban chứng
khoán
13. Bảo lãnh các khoản vay và thanh toán của các pháp nhân trong và
ngoài nớc. Giúp giải quyết khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp và cá
nhân trong hoạt động sản xuất và kinh doanh.
14. Thực hiện một số công việc khác do Chủ tịch Ngân hàng Ngoại
thơng Việt Nam giao.
II. Quyền hạn của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.
Theo điều 4 Quyết định 177/NH-QĐ của Tổng Giám đốc Ngân hàng
Nhà nớc Việt Nam ban hành. Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội có các
quyền hạn sau:
1. Thực hiện hạch toán kinh tế và hạch toán kế toán thống nhất trong
hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
2. Đợc tham gia thanh toán vãng lai liên hàng
3. Đợc đặt chức danh Kế toán trởng.
8
4. Đợc tổ chức quỹ nghiệp vụ về ngoại tệ và tiền Việt Nam và có con
dấu riêng theo mẫu quy định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà
nớc Việt Nam.
5. Đợc phép áp dụng các chế tài về tiền tệ, tín dụng, thanh toán ngoại
hối.
6. Đợc phép kiểm tra khách hàng về việc sử dụng vốn vay ngân hàng.
7. Khởi kiện trớc cơ quan trọng tài kinh tế hoặc toà án đối với những
khách hàng vi phạm pháp luật ngân hàng.
Mọi hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đều tuân thủ pháp
luật của Nhà nớc, các thông lệ, điều ớc quốc tế về lĩnh vực ngân hàng
và lĩnh vực xuất nhập khẩu mà nhà nớc ta đã tham gia ký kết hoặc
tuyên bố tham gia cùng với các quy định trong điều lệ của Ngân hàng
Ngoại thơng Việt Nam.
B - Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban thuộc Ngân hàng
Ngoại thơng Hà Nội
I. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trởng phòng, Phó Trởng
phòng
1. Nhiệm vụ và quyền hạn của trởng phòng
a. Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Chi nhánh
Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội về mọi mặt công tác của phòng.
9
b. Xây dựng chơng trình, kế hoạchvà biện pháp tổ chức thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng.
c. Có trách nhiệm tham mu, giúp việc cho ban giám đốc trong
việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh. Đề xuất
những kiến nghị với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam , Chính
quyền địa phơng trong quá trình thực thi các chế độ chính sách
có liên quan đến công việc của phòng mình phụ trách.
d. Ký trên các giấy tờ, chứng từ, văn bản nghiệp vụ giao dịch.
e. Phối hợp với các tổ chức Đảng, đoàn thể của cơ quan trong
việc thực hiện các chế độ chính sách, quản lý đối với công
chức, viên chức. Động viên công chức, viên chức tích cực hởng
ứng các phong trào thi đua của cơ quan, hoàn thành tốt nhiệm
vụ chính trị chuyên môn.
f. Bố trí và sắp xếp cán bộ của phòng cho phù hợp. Xây dựng
nội quy làm việc và phơng thức điều hành hợp lý, có hiệu quả,
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đợc giao.
g. Phân công trách nhiệm cho các Phó trởng phòng và các
thành viên trong phòng.
h. Bảo quản các tài liệu và tài liệu mật theo chế độ quy định.
i. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Ban giám đốc Chi nhánh
Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội giao.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó trởng phòng.
a. Giúp Trởng phòng chỉ đạo, điều hành một số mặt công tác do Tr-
ởng phòng phân công và chịu trách nhiệm trớc Trởng phòng và Ban giám
đốc Chi nhánh về các nhiệm vụ đợc giao.
b. Ký thay Trởng phòng trên các giấy tờ, chứng từ, văn bản giao dịch
thuộc chức thuộc trách nhiệm phụ trách, tờ trình Ban giám đốc theo sự uỷ
quyền của Trởng phòng và theo đúng sự phân cấp uỷ quyền của Giám đốc
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.
c. Khi Trởng phòng đi vắng, một Phó trởng phòng đợc uỷ quyền thay
mặt Trởng phòng để giải quyết công viẹc chung của phòng và phải chịu
trách nhiệm về các công việc đã giải quyết trong thời gian đợc uỷ quyền.
Sau đó phải báo cáo Trởng phòng về những công việc đã giải quyết.
d. Tham gia ý kiến với Trởng phòng trong việc thực hiện các mặt
công tác của phòng theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
II. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban Chi nhánh Ngân hàng
Ngoại thơng Hà Nội .
10
Theo điều 4 Quyết định 287/QĐ/TCCB-DT ngày 27/7/2000 của Tổng
Giám đốc ngnt Việt Nam. Các phòng ban Chi nhánh Ngân hàng Ngoại th-
ơng Hà Nội có các chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:
1. Phòng Tín dụng - Tổng hợp.
Tham mu, giúp Ban giám đốc xây dựng các biện pháp để thực hiện
chính sách, chủ trơng của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam về tiền tệ,
tín dụng, ngân hàng
Nghiên cứu phân tích kinh tế địa phơng. Giúp Ban giám đốc tham gia
xây dựng chơng trình kế hoạch kinh tế - xã hội của thành phố và Ngân
hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết quý, 6 tháng và năm của Chi
nhánh để báo cáo Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Uỷ Ban nhân dân
thành phố Hà Nội,Ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội và giúp giám
đốc xây dựng chơng trình công tác quý, 6 tháng, năm của Chi nhánh.
Giúp Ban giám đốc về công tác Pháp chế của Chi nhánh và thực hiện
nghiệp vụ về hoạt động thông tin tín dụng.
Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với các thành phần kinh tế theo luật
ngân hàng và Luật các tổ chức tín dụng, mở tài khoản cho vay, theo dõi
hợp đồng tín dụng và tính lãi theo định kỳ.
Thẩm định và xem xét về bảo lãnh đối với những dự án có mức ký
quỹ dới 100%, chịu trách nhiệm theo dõi quản lý thu hồi vốn, sau đó
chuyển giao cho các phòng nghiệp vụ liên quan đến phát hành th bảo lãnh
trong hoặc ngoài nớc.
Điều hoà vốn ngoại tệ và VND.
Phối hợp với các phòng xây dựng kế hoạch vốn theo quý, Năm.
Công bố và lu giữ tỷ giá mua bán ngoại tệ hàng ngày, lu trữ và thông
báo tỷ giá thống kê tháng, lãi suất huy động và cho vay VND và ngoại tệ.
Kinh doanh ngoại tệ và thực hiện nghiệp vụ bán ngoại tệ cho các tổ
chức kinh tế
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
2. Phòng Kế toán và Tài chính.
2.1. Bộ phận "Xử lý nghiệp vụ chuyển tiền".
Nhận yêu cầu chuyển tiền từ các giao dịch viên tại FRONT - END,
bộ phận này có nhiệm vụ kiểm tra tính pháp lý và xử lý tiếp các yêu cầu
liên quan đến nghiệp vụ chuyển tiền của khách hàng gồm:
1. Về thanh toán: Liên hàng lai vãng nội bộ Vietconbank, bù trừ và
liên hàng Ngân hàng Nhà nớc.
11
2. Hạch toán điện đến từ nớc ngoài theo MT100, từ liên hàng nội bộ,
từ bù trừ và từ liên hàng Ngân hàng Nhà nớc và chuyển báo có cho
phòng dịch vụ ngân hàng để trả cho đơn vị hởng hoặc mời khách
đến nhận tiền.
3. Xử lý các nghiệp vụ nhờ thu: thanh toán nhờ thu đi, đến trong nớc
và nớc ngoài, séc đích danh.
4. Tạo các bảng kê trả lơng tự động, thực hiện các giao dịch chuyển
tiền tự động(AFT), các giao dịch đầu t tự động.
5. Đối chiếu liên hàng nội bộ.
6. Quản lý các báo cáo thuộc phần việc của mình.
2.2. Bộ phận "Quản lý tài khoản".
Quản lý toàn bộ các tài khoản khách hàng và các tài khoản nội bộ
trong và ngoài bảng tổng kết tài sản (các tài khoản nội, ngoại bảng), bao
gồm:
1. Nhận và phân loại các báo cáo, phân loại các chứng từ, bảng kê,
liệt kê để chấm và đối chiếu tài khoản.
2. Chấm và đối chiếu lần lợt từng tài khoản mình phụ trách.
3. Sau khi kiểm tra, đối chiếu và tính lãi theo định kỳ cho khách
hàng trên các tài khoản tiền gửi, tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu,
chuyển kết quả đến cho bộ phận Quản lý thông tin khách hàng để
trả cho khách.
4. Đóng và lu Nhật ký chứng từ.
5. Tra soát, đối chiếu tài khoản.
6. Kiểm tra, quản lý các món tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, kỳ
phiếu, trái phiếu VND và ngoại tệ của Chi nhánh tại Trung ơng,
các tổ chức tín dụng khác và Kho bạc nhà nớc.
7. Thực hiện nghiệp vụ mật mã.
8. Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, cân đối (tháng, năm) theo quy
định.
2.3. Bộ phận "Quản lý chi tiêu nội bộ".
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến chi tiêu nội bộ và các nghiệp
vụ khác nh:
1. Phối hợp với các phòng nghiệp vụ quản lý, giám sát công tác điều
chuyển vốn giữa Chi nhánh và Trung ơng.
2. Mở tài khoản theo dõi quản lý tài chính, tài sản cố định, công cụ
lao động, tính toán, kiểm tra số thuế phải nộp theo định kỳ.
3. Quản lý thu nhập và chi phí của chi nhánh.
4. Tạo tài khoản nội bộ mới: VND, Ngân phiếu, Ngoại tệ.
5. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
12
3. Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu:
1. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất nhập khẩu
hàng hoá dịch vụ của khách hàng bao gồm nghiệp vụ thanh toán
chứng từ 9L/C) và nhờ thu kèm chứng từ, điện chuyển tiền.
a. Nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ
Khái niệm: Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thoả
thuận mà trong đó một ngân hàng (Ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu
cầu của khách hàng (ngời xin mở th tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền
nhất định cho một ngời thứ ba (ngời hởng lợi số tiền của th tín dụng) hoặc
chấp nhận hối phiếu do ngời thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó khi
ngời thứ ba này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù
hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng.
*Các bên có liên quan trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ:
Ngời xin mở th tín dụng (the applicant for credit) là nhà
nhập khẩu, ngời mua.
Ngân hàng phát hành th tín dụng(the issuing/opening bank)
Ngời hởng lợi th tín dụng(the benificiary)
Ngân hàng thông báo th tín dụng (the advising bank)
Ngân hàng xác nhận th tín dụng (the confirming bank)
Ngân hàng thanh toán th tín dụng (the paying bank)
*Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ:
(7)
(6)
(2)
(10) (5) (3) (1) (8) (9)
(4)
Sơ đồ quy trình thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ.
*Giải thích sơ đồ:
(1) Nhà nhập khẩu xin mở L/C và nộp vào ngân hàng các giấy tờ cần
thiết, thực hiện ký quỹ theo yêu cầu để ngân hàng phát hành L/C
cho ngời xuất khẩu hởng lợi.
13
Advising
bank
Issuing bank
Exporter
(the beneficiary)
Importer
(the applicent)
(2) Ngân hàng phát hành L/C theo đúng yêu cầu của đơn xin mở L/C
và chuyển tới ngân hàng đại lý của mình tại nớc xuất khẩu.
(3) Ngân hàng thông báo chuyển L/C bản gốc tới cho nhà xuất khẩu
để ngời này đánh giá khả năng thực hiện L/C của mình và đề nghị
tu chỉnh khi cần.
(4) Nhà xuất khẩu giao hàng theo đúng quy định của L/C và các văn
bản tu chỉnh L/C (nếu có).
(5) Ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo đúng quy định
của L/C và các văn bản tu chỉnh L/C (nếu có) xuất trình cho ngân
hàng đúng thời hạn quy định.
(6) Ngân hàng đại lý sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ
thanh toán thì chuyển tới ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng
thanh toán).
(7) Ngân hàng phát hành th tín dụng kiểm tra bộ chứng từ thanh toán:
+) Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì tiến hành trả
tiền hoặc chấp nhận hối phiếu (đối với L/C trả chậm)
+) Nếu thấy không phù hợp quy định của L/C thì từ chối
thanh toán và gửi trả bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu .
(8) Ngân hàng phát hành th tín dụng trao bộ chứng từ cho nhà nhập
khẩu và phát lệnh đòi tiền nhà nhập khẩu.
(9) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ:
+) Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì đến ngân hàng
làm thủ tục thanh toán, ngân hàng phát hành ký hậu vào bộ chứng
từ cho đi nhận hàng.
+) Nếu thấy không phù hợp quy định của L/C thì nhà nhập
khẩu có quyền từ chối thanh toán.
(10) Nhà xuất khẩu nhận đợc tiền thanh toán
Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc áp dụng rất phổ biến
trong các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vì phơng thức thanh toán
tín dụng chứng từ đảm bảo đợc cả quyền lợi của ngời xuất khẩu và ngời
nhập khẩu trong thanh toán thông qua th tín dụng (của ngời nhập khẩu)
và bộ chứng từ thanh toán (của ngời xuất khẩu).
b. Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu kèm chứng từ
Khái niệm: là phơng thức mà ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng thì lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu (chứng từ gửi hàng và
hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu hộ tiền tờ hối phiếu đó, với điều kiện là
ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao toàn bộ
chứng từ gửi hàng cho ngời mua để họ nhận hàng.
Tuỳ theo thời hạn trả tiền mà có 2 phơng thức nhờ thu kèm chứng từ
b1: Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (mua bán trả tiền ngay)
14
b2: Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (mua bán chịu)
b1: Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ: (documents against payment-D/P)
*Phơng thức này đợc sử dụng trong trờng hợp mua bán trả tiền ngay.
* Trình tự tiến hành
(1) Ngời bán giao hàng để gửi cho ngời mua
(2) Ngời bán lập bộ chứng từ thanh toán, trong đó bao gồm bộ
chứng từ gửi hàng và hối phiếu chuyển cho ngân hàng và nhờ ngân
hàng thu hộ tiền ghi trong hối phiếu ở ngời mua.
(3) Ngân hàng bên bán chuyển toàn bộ chứng từ thanh toán cho
ngân hàng bên mua và nhờ ngân hàng này thu hộ ở ngời mua.
(4) Ngân hàng bên mua yêu cầu ngời mua trả tiền hối phiếu để
nhận chứng từ, nếu ngời mua trả tiền mới đa chứng từ gửi hàng cho
họ để nhận hàng, nếu không thì cầm giữ chứng từ lại và bao cho
ngân hàng bên bán biết.
(5) Ngời mua trả tiền hoặc từ chối trả tiền, điều này hoàn toàn
phụ thuộc vào thiện chí của họ.
(6) Ngân hàng bên mua chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị
từ chối trả cho ngân hàng bên bán.
(7) Ngân hàng bên bán chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ
chối trả cho ngời bán.
b2. Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ: (documents against acceptance
D/A)
Đợc sử dụng trong trờng hợp mua bán chịu. Trình tự tiến hành D/A
cũng giống nh D/P song có một điểm khác nhau là ngời mua chỉ phải ký
nhận trả tiền vào hối phiếu thì sẽ đợc ngân hàng trao toàn bộ chứng từ gửi
hàng để nhận hàng.
Nói chung, phơng thức nhờ thu kèm chứng từ cha phải là phơng thức
thanh toán an toàn tuyệt đối đối với ngời xuất khẩu vì việc nhờ ngân hàng
thu hộ tiền chỉ diễn ra sau khi ngời xuất khẩu đã thực hiện xong nghĩa vụ
giao hàng.
2. Phát hành th bảo lãnh đối với nớc ngoài kể cả việc mở và thanh
toán L/C trả chậm với mức ký quỹ 100% và các hồ sơ bảo lãnh
của Phòng Tín dụng - Tổng hợp thẩm định chuyển đến.
3. Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền đi nớcngoài của khách hàng.
4. Quản lý và kiểm tra mẫu dấu, chữ ký của các ngân hàng nớc
ngoài.
5. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
4. Phòng Hành chính - Nhân sự.
4.1.Công tác tổ chức cán bộ.
15
1. Tham mu giúp việc cho Ban giám đốc trong việc bố trí, điều động,
bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật, tiếp nhận, tuyển dụng
cán bộ thuộc diện quản lý của Chi nhánh theo quy định của Ngân
hàng Ngoại thơng Việt Nam.
2. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ hàng năm và theo dõi
triển khai thực hiện kế hoạch đó.
3. Tham mu, giúp việc cho Ban giám đốc trong việc xây dựng quy
hoạch cán bộ theo yêu cầu của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam,
Ngân hàng Nhà nớc thành phố và của Thành uỷ Hà Nội.
4. Hàng năm nhận xét đánh giá, phân loại cán bộ theo quy định của
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
5. Thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ nhân viên trong cơ
quan.
6. Lu giữ quản lý hồ sơ cán bộ theo chế độ quy định.
7. Thực hiện công tác Bảo vệ chính trị nội bộ và công tác quân sự
của cơ quan.
8. Thờng trực công tác thi đua khen thởng của cơ quan.
4.2. Công tác Hành chính và quản trị.
1. Tham mu cho Ban giám đốc về những vấn đề chung của công tác
hành chính, quản trị, xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản, vật liệu,
thực hiện hợp đồng về điện nớc, điện thoại, sửa chữa và xây dựng
nhỏ của cơ quan.
2. Trực tiếp quản lý con dấu của cơ quan. Thực hiện công tác hành
chính, văn th, lu trữ, in ấn, telex, fax. Quản lý tài liệu mật và bảo
quản tài liệu lu trữ tại kho.
3. Quản lý bảo quản tài sản của Chi nhánh, ôtô, kho vật liệu dự trữ
của cơ quan theo đúng chế độ quy định.
4. Thực hiện công tác lễ tân, công tác phục vụ các hoạt động của cơ
quan.
5. Thực hiện công tác bảo vệ cơ quan.
6. Quản lý quỹ chi tiêu nội bộ của cơ quan.
7. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
5. Phòng Ngân quỹ.
1. Thu chi tiền Đồng Việt Nam, ngân phiếu thanh toán.
2. Thu chi các loại ngoại tệ: Tiền mặt, séc du lịch, giám định tiền
thật tiền giả.
3. Chuyển tiền mặt và séc du lịch đi tiêu thụ nớc ngoài cho Ngân
hàng Ngoại thơng Việt Nam.
16
4. Quản lý kho tiền, quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp, chứng từ có giá.
5. Thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động thu chi tiền mặt VND,
ngoại tệ, ngân phiếu, séc.
6. Thực hiện điều chuyển tiền mặt, đảm bảo định mức tồn quỹ VND,
ngoại tệ, ngân phiếu, séc.
7. Xử lý các loại tiền mặt thanh toán đã hết hạn hoặc cha đủ tiêu
chuẩn lu thông.
8. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
6. Phòng Tin học.
1. Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ ngân hàng,
cải tiến, bổ sung các chơng trình phần mềm hiện có và lập các ch-
ơng trình phần mềm mới phục vụ cho hoạt động của Chi nhánh
Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.
2. Quản lý và bảo quản, bảo dỡng toàn bộ thiết bị tin học của Chi
nhánh. Bảo mật các số liệu trong máy tính và mạng theo quy chế
của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam ban hành.
3. Tiếp nhận các quy trình kỹ thuật và các chơng trình phần mềm
ứng dụng nghiệp vụ của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam để
triển khai tại Chi nhánh và có trách nhiệm quản lý các phần mềm
nh các tài sản khác của cơ quan.
4. xây dựng kế hoạch vật t, trang bị mới và bảo hành thiết bị tin học
nhằm phục vụ cho hoạt động hàng ngày và phát triển kỹ thuật tin
học tại Chi nhánh.
5. Là đầu mối quan hệ của Phòng tin học Ngân hàng Ngoại thơng
Việt Nam, các Ngân hàng trong lĩnh vực công nghệ tin học.
6. Thực hiện công tác công nghệ tin học, quản lý các chuẩn về mẫu
tin, mã hoá đối với các Ngân hàng trên địa bàn về công tác thanh
toán và thông tin báo cáo.
7. Thực hiện quản trị mạng của toàn bộ hệ thống mạng: Cài đặt các
chơng trình phần mềm hệ thống mạng, thiết lập hệ thống bảo mật
của hệ thống mạng theo chỉ đạo của Ban giám đốc.
8. Truyền và tiếp nhận thông tin trong nội bộ cơ quan theo chế độ
quy định của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và Chi nhánh.
9. Chịu trách nhiệm phổ biến và hớng dẫn nghiệp vụ tin học cho các
phòng ban khi cần thiết và khi có quy trình mới.
10.Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
7. Phòng Dịch vụ Ngân hàng.
17
7.1.Bộ phận "thông tin khách hàng".
1. Tiếp nhận và mở các hồ sơ khách hàng mới.
2. Tiếp nhận, quản lý và giải quyết các yêu cầu thay đổi về: Chủ tài
khoản, địa chỉ, kế toán trởng, mẫu dấu, mẫu chữ ký.
3. Tiếp nhận và trả lời các thông tin về tài khoản khách hàng: Số d tài
khoản, hoạt động vào ra chi tiết liên quan đến tài khoản thông qua
nhiều hình thức bao gồm ca giao dịch trực tiếp và qua các phơng
tiện thông tin liên lạc.
4. Tập hợp và trả sao kê, sổ phụ, bảng kê, phiếu tính lãi, bán ấn chỉ
cho khách hàng.
5. Giải đáp thắc mắc, hớng dẫn quy trình, nghiệp vụ cho khách hàng.
Phản ánh tình hình giao dịch và đề xuất chính sach thu hút khách
hàng.
7.2. Bộ phận "Dịch vụ khách hàng".
1. Xử lý toàn bộ các giao dịch liên quan đến tài khoản gửi tiền của
mọi đối tợng khách hàng với các loại tiền và bằng mọi hình thức:
Tiền mặt, Chuyển khoản, séc.
2. Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến các tài khoản tiền gửi tiết kiệm,
kỳ phiếu, trái phiếu.
3. Xử lý các nghiệp vụ thanh toán thẻ, phát hành séc Vietcombank.
4. Xử lý nghiệp vụ mua, chuyển đổi ngoại tệ, séc du lịch bằng mọi
hình thức và bán ngoại tệ theo hộ chiếu.
5. Chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh.
6. Quản lý các đại lý uỷ nhiệm thu đổi.
7. Tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lý các chứng từ nhờ thu trong nớc,
ngoài nớc và séc đích danh.
8. Trực tiếp thu chi tiền mặt, séc du lịch liên quan đến các nghiệp vụ
trên theo hạn mức do Giám đốc giao.
9. Phát hành th bảo lãnh cho khách hàng trong nớc ký quỹ 100% và
các hồ sơ bảo lãnh của Phòng Tín dụng - Tổng hợp thẩm địng
chuyển đến.
10.Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
8. Phòng Giao dịch Hàng Bài.
8.1. Phòng thông tin khách hàng.
1. Tiếp nhận và mở các hồ sơ khách hàng mới.
2. Tiếp nhận, quản lý và giải quyết các yêu cầu thay đổi về: Chủ tài
khoản, địa chỉ, kế toán trởng, mẫu dấu, mẫu chữ ký.
18
3. Tiếp nhận và trả lời các thông tin về tài khoản khách hàng: Số d tài
khoản, hoạt động vào ra chi tiết liên quan đến tài khoản thông qua
nhiều hình thức bao gồm cả giao dịch trực tiếp và qua các phơng
tiện thông tin liên lạc.
4. Trả sao kê, sổ phụ, bảng kê, phiếu tính lãi cho khách hàng.
5. Giải đáp thắc mắc, hớng dẫn quy trình, nghiệp vụ ngân hàng cho
khách hàng, đề xuất chính sách thu hút khách hàng.
8.2. Dịch vụ khách hàng.
1. Xử lý toàn bộ các giao dịch liên quan đến tài khoản vãng lai của
mọi đối tợng khách hàng với các loại tiền và bằng mọi hình thức:
Tiền mặt, chuyển khoản, séc.
2. Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến các tài khoản tiền gửi, tiết
kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu.
3. Xử lý các nghiệp vụ thanh toán thẻ và phát hành séc Vietcombank.
4. Thực hiện cho vay khách hàng theo uỷ quyền của Giám đốc. Mở
tài khoản cho vay, theo dõi hợp đồng tín dụng và tính lãi theo định
kỳ.
5. Xử lý nghiệp vụ mua, chuyển đổi ngoại tệ séc du lịch bằng mọi
hình thức và bán ngoại tệ theo hộ chiếu do Giám đốc phân cấp.
6. Chi trả kiều hối.
7. Phát hành th bảo lãnh cho khách hàng trong nớc ký quỹ 100%.
8.3. Nghiệp vụ chuyển tiền và quản lý tài khoản.
Thanh toán viên có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lý chứng từ của
khách hàng và xử lý:
1. Mở và quản lý toàn bộ các tài khoản khách hàng.
2. Tạo điện, bảng kê, tạo File đi nớc ngoài, đi liên hàng, bù trừ.
3. Tạo th nhờ thu, thanh toán báo có nhờ thu.
Nội dung nghiệp vụ 2 và 3 đợc chuyển về Phòng Kế toán Tài chính
giải quyết.
4. Nhận và phân loại các báo cáo, phân loại chứng từ, bảng kê, liệt kê
để chấm đối chiếu tài khoản và trả chứng từ cho khách hàng.
5. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
9. Tổ Kiểm tra và Kiểm toán nội bộ.
1. Lập kế hoạch định kỳ hoặc đột xuất về kiểm tra, kiểm toán nội bộ
trình Giám đốc duyệt và tiến hành kiểm tra, giám sát việc chấp
hành các quy trình thực hiện nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh và
quy chế an toàn trong kinh doanh theo đúng quy định của pháp
19
luật về ngân hàng và quy định của Ngân hàng Nhà nớc, điều lệ tổ
chức, hoạt động và các quy trình nội bộ vủa Ngân hàng Ngoại th-
ơng Việt Nam.
2. Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh và
kiến nghị các biện pháp nâng cao khả năng an toàn trong hoạt
động kinh doanh của Chi nhánh.
3. Giúp Giám đốc thực hiện công tác kiểm toán nội bộ theo quy chế
kiểm toán nội bộ với doanh nghiệp nhà nớc do Bộ tài chính ban
hành.
4. Giúp Ban giám đốc trong việc giải quyết các đơn th khiếu nại, tố
cáo liên quan đến hoạt động nghiệp vụ và cán bộ của Chi nhánh.
5. Kiến nghị, bổ xung, chỉnh sửa các văn bản quy định cảu Ngân
hàng Ngoại thơng Việt Nam nếu phát hiện các sơ hở, bất hợp lý,
dẫn đến không an toàn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
6. Làm đầu mối phối hợp với các đoàn thanh tra, các cơ quan pháp
luật, cơ quan kiểm toán trong việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán
đối với các hoạt động của Chi nhánh.
7. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
20
Phần III: Đánh giá kết quả 10 năm đổi mới và tình hình hoạt
động kinh doanh trong thời gian gần đây của Ngân hàng Ngoại thơng
Hà Nội:
I. Những thành tựu đạt đợc.
1. Thay đổi chính sách huy động vốn .
Sau năm 1990 khi hai pháp lệnh Ngân hàng ra đời, nhiều Ngân hàng
thơng mại đợc phép kinh doanh ngoại tệ. Ngân hàng thơng mại không
còn thế độc quyền hoạt động ngoại tệ nh trớc mà đặt trong môi trờng
cạnh tranh gay gắt, vốn tiền gửi của khách hàng, nhất là ngoại tệ bị phân
tán sang các ngân hàng khác. Trong bối cảnh ấy chính sách huy động vốn
của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội cần phải thay đổi và phát triển. Các
hình thức huy động vốn phong phú đợc áp dụng nh nhận tiền gửi của các
doanh nghiệp, tiết kiệm của dân c, phát hành kỳ phiếu đích danh, vô danh
cho mọi đối tợng là các thành phần kinh tế.Chính nhờ sự thay đổi trong
chính sách huy động vốn, tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng
Hà Nội đã tăng nhanh theo hàng năm. Đến cuối năm 1998 tổng nguồn
vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã đạt 2756 tỷ VND tăng 28%
so với năm 1997, gấp 2,5 lần so với năm 1994, gấp 2,7 lần so với năm
1991.
Nh vậy qua 10 năm đổi mới công tác huy động vốn của Ngân hàng
Ngoại thơng Hà Nội đã có sự thay đổi cả về lợng và về chất. Nhờ đó Ngân
hàng Ngoại thơng Hà Nội đã thu hút đợc lợng vốn đáng kể để tăng cờng
thế mạnh và làm nguồn vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế của đất n-
ớc.
2. Không ngừng tăng trởng tín dụng, tăng tỷ trọng tín dụng trung
và dài hạn.
Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã từng bớc đa dạng hoá các hình
thức sử dụng vốn. Ngoài hình thức cho vay vốn lu động thông thờng,
Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã sử dụng vốn để cho thuê tài chính,
mua trái phiếu kho bạc, góp vốn cổ phần, liên doanh Vốn tín dụng của
Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã đầu t cho các doanh nghiệp thuộc
nhiều thành phần kinh tế khác nhau với nhiều đối tợng khác nhau; từ lĩnh
vực thơng mại, sản xuất, dịch vụ tới lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ
tầng.v v
Vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đầu t cho nền kinh tế ngày
càng tăng. Năm 1988 doanh số cho vay của Ngân hàng Ngoại thơng Hà
21
Nội là 136 tỷ VND, năm 1991 đạt 723 tỷ VND, năm 1994 đạt 1273 tỷ
VND, năm 1997 đạt 1302 tỷ VND, năm 1999 đạt 1872 tỷ VND. Cơ cấu
vốn tín dụng cũng đợc thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng cho vay trung và
dài hạn. Hiện nay d nợ cho vay vốn trung và dài hạn 98 tỷ USD với thời
hạn của nhiều khoản vay từ 5 đến 10 năm.
3. Mở rộng quan hệ đối ngoại và không ngừng phát triển thanh
toán quốc tế.
Quan hệ quốc tế của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội trong 10 năm
qua đã có những điều kiện phát triển hơn bao giờ hết. Vào những năm
đầu thành lập, quan hệ đối ngoại của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội chủ
yếu với khu vực I (các nớc XHCN). Từ khi nhà nớc có chủ trơng mở cửa
với bên ngoài Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã có điều kiện phát triển
quan hệ với nhiều ngân hàng trên thế giới, đặc biệt với khu vực II (các n-
ớc ngoài XHCN ). Đến nay Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã có quan
hệ với hơn 1000 ngân hàng tại các nớc, mở rộng hơn nữa các hình thức
trong quan hệ thanh toán quốc tế.
Thanh toán quốc tế là một trong những nghiệp vụ truyền thống của
Ngân hàng Ngoại thơng. Trớc năm 1988 Ngân hàng Ngoại thơng là ngân
hàng duy nhất thực hiện thanh toán quốc tế. Từ năm 1989 trở đi, khi ngân
hàng nớc ngoài đợc phép mở chi nhánh tại Việt Nam, thị phần thanh toán
của Ngân hàng Ngoại thơng trong tổng doanh số thanh toán xuất nhập
khẩu của cả nớc giảm: từ chỗ chiếm 100% vào những năm 1980 xuống
còn 35% vào năm 1996 và 32% năm 1997. Tuy nhiên, giá trị thanh toán
xuất nhập khẩu, chuyển tiền qua Ngân hàng Ngoại thơng vẫn duy trì đợc
vị trí hàng đầu trong các ngân hàng hoạt động tại Việt Nam .
Tuy môi trờng hoạt động trong ngành ngân hàng của Việt Nam trong
thời gian gần đây không đợc thuận lợi nhng Ngân hàng Ngoại thơng Việt
Nam và các chi nhánh đã khắc phục đợc trở ngại và duy trì đợc nhịp độ
phát triển.
Sau đây là số liệu thống kê về tình hình hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội trong 2 năm 98 và 99:
a. Công tác thanh tón xuất nhập khẩu:
Năm 1999, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua chi nhánh Ngân
hàng Ngoại thơng Hà Nội đạt 293.378.000 USD tăng 22,12% so với năm
1998, trong đó thanh toán xuất khẩu là 83.434.000 USD, thanh toán nhập
khẩu là 210.144.000 USD. Nhờ có hạn mức bán ngoại tệ ổn định và uy tín
trong thanh toán quốc tế nên sự tín nhiệm của các khách hàng đối với
công tác thnah toán xuất nhập khẩu của chi nhánh tiếp tục đợc giữ vững
và tăng lên.
22
Hoạt động nhập khẩu: Đơn vị 1000 USD
Tổng doanh số nhập khẩu năm 1999 là 210.144 tăng 35,13% so với
năm 1998.
Trong đó: Mở L/C 95.366 tăng 40,03% so với năm 1998
Thanh toán L/C 90.209 tăng 50,39%
Chuyển tiền đi 20.546 tăng 1,28%
Nhờ thu 4.023 tăng 58,86%
Hoạt động xuất khẩu: Đơn vị 1000 USD
Tổng doanh số xuất khẩu năm 1999 là 83.434 bằng 98% so với năm
1998.
Trong đó: Mở L/C 25.445 bằng 86,99% so với năm 1998
Thanh toán L/C 23.435 bằng 91,21%
Chuyển tiền đến30.500 tăng 9,6%
Nhờ thu 4.023 tăng 58,86%
Doanh số xuất khẩu giảm chủ yếu do các doanh nghiệp vay VND để
thu mua hàng nông sản, dợc liệu ở phía Nam nên phần lớn các doanh
nghiệp này xuất trình bộ chứng từ xuất khẩu tại Vietcombank Hồ Chí
Minh và một số các ngân hàng khác.
b. Công tác kế toán tài chính:
Năm 1999 chi nhánh đã thực hiện triển khai chơng trình Ngân hàng
bán lẻ một cách nhanh chóng và tơng đối chính xác, đặc biệt phòng kế
toán với khối lợng công việc rất lớn nhng đã hoàn thành tốt công việc.
Cho đến 31/12/1999 số lợng tổ chức đơn vị và cá nhân mở tài khoản tại
chi nhánh là 3.886 tăng 1,2% so với năm 1998
- Công tác thanh toán :
+ Thanh toán Séc tăng 30% so với năm 1998.
+ Thanh toán bù trừ tăng 25 % so với năm 1998.
+ Thanh toán cùng hệ thống VCB tăng 30% so với cùng
kỳ năm 1998.
- Công tác thanh toán luôn đảm bảo kịp thời, chính xác, an toàn tạo
điều kiện cho khách hàng luân chuyển vốn nhanh phục vụ công tác kinh
doanh.
- Kết quả kinh doanh năm 1999: (triệu VND)
+ Tổng thu đạt 131.989 tăng 20% so với năm 1998
+ Tổng chi đạt 97.339 tăng 19% so với năm 1998
+ Lợi nhuận đạt 34.650 tăng 24% so với năm 1998
- Các nguồn thu chủ yếu:
+ Thu lãi tiền gửi tại VCBTW chiếm 60% tổng thu
+ Thu lãi tiền gửi tại các tổ chức tín dụng chiếm 9%
+ Thu lãi cho vay chiếm 24%
+ Thu lãi dịch vụ chiếm 6%
23
- Các nguồn chi chủ yếu là trả lãi tiền gửi cho các tổ chức kinh tế và
cá nhân.
c. Công tác ngân quỹ:
Chỉ tiêu Năm 1999 % so với năm 1998
Đồng Việt Nam(triệu)
+Tổng thu 1.383.943 180%
+Tổng chi 1.044.659 130%
Ngân phiếu thanh toán
+Tổng thu 354.432 130%
+Tổng chi 189.590 100%
Ngoại tệ (1000 USD)
+Tổng thu 69.999 225%
+Tổng chi 70.196 230%
Trong năm 2000, tình hình thu chi các loại tiền đều tăng hơn so với
năm trớc, trong đó số lợng tiền mặt nộp vào Ngân hàng Nhà nớc thành
phố Hà Nội tăng gấp 5 lần, nhng công tác ngân quỹ của chi nhánh vẫn
đảm bảo an toàn chính xác không xảy ra trờng hợp thiêú mất quỹ nào.
d. Kinh doanh dịch vụ:
Trong năm 1999 nguồn vốn huy động tăng trởng lớn tập trung chủ
yếu là nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c - nhất là tiền gửi ngoại tệ. Chi
nhánh đã áp dụng nhiều hình thức huy động vốn phong phú đa dạng với
mức lãi suất huy động và biểu phí dịch vụ hấp dẫn, thái độ phục vụ khách
hàng chu đáo nên đã tạo đợc uy tín đối với khách hàng Thủ đô và các tỉnh
lân cận.
Chỉ tiêu Năm1999 %so với năm 1998
-Tiền gửi tiết kiệm
+Đồng Việt Nam (Triệu đồng) 180.592 107,5%
+Ngoại tệ (1000 USD0 144.615 143,2%
-Chi trả kiều hối (1000 USD) 6.891 67%
-Thanh toán thẻ (1000 USD) 84 66%
e. Kinh doanh ngoại tệ: (Đơn vị 1000 USD)
Chỉ tiêu Năm 1999 % so với năm 1998
-Doanh số mua vào: 100.581 146,57%
+Mua của tổ chức kinh tế 56.023 91,13%
+Mua của VCB-TW 35.008 777,96%
+Mua của các chi nhánh khác 7.410 279,62%
-Doanh số bán ra 100.935 146,49%
24
+Bán cho các tổ chức kinh tế 98.897 153,09%
+Bán cho VCB-TW 724 19,65%
+Bán cho ngân hàng khác 1200 240%
Trong năm 1999 Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã đổi mới việc
thống nhất quản lý ngoại tệ và điều hoà trong toàn hệ thống đã giúp chi
nhánh khắc phục phần lớn những khó khăn trong kinh doanh ngoại tệ, tạo
điều kiện cho chi nhánh mở rộng và tăng thêm đợc khách hàng và đáp
ứng đợc tốt hơn nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng nhập nguyên liệu,
máy móc, thuốc tân dợc, thiết bị y tế pgục vụ cho sản xuất kinh doanh,
giáo dục, y tế
4. Đổi mới chính sách khách hàng.
Một trong những mặt đổi mới quan trọng của Ngân hàng Ngoại thơng
Hà Nội là thay đổi nhận thức về chính sách khách hàng. Trong thời kỳ
bao cấp khách hàng tự tìm tới ngân hàng để gửi tiền. Ngày nay, theo cơ
chế thị trờng Ngân hàng Ngoại thơng coi khách hàng là thợng đế. Kết quả
kinh doanh của ngân hàng gắn liền với sự thành đạt của khách hàng. Năm
1993 lần đầu tiên Ngân hàng Ngoại thơng xây dựng chính sách khách
hàng một cách toàn diện, thực hiện việc phân loại khách hàng để có
những chính sách u đãi hợp lý thu hút khách hàng. Gần đây trớc những
yêu cầu mới của thị trờng, Ngân hàng Ngoại thơng đã xây dựng quy định
mới về công tác khách hàng với việc kết hợp chặt chẽ công tác huy động
vốn, với việc cho vay, thực hiện các dịch vụ của ngân hàng với cơ chế
mua bán ngoại tệ nhằm đa đến cho khách hàng những sản phẩm ngân
hàng đa dạng, tiện ích để hấp dẫn khách hàng.
5. Xây dựng mạng lới trên dịa bàn Hà Nội và phát triển đội ngũ
cán bộ.
Cho đến năm 2000, Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã có hệ thống
các phòng giao dịch và các bàn thu đổi ngoại tệ đợc thiết lập tại nhiều địa
điểm tại thành phố với các trang thiết bị hiện đại, đội ngũ nhân viên tận
tình luôn làm vờa lòng khách hàng đến Vietcombank Hà Nội.
Trong thời gian qua Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã có nhiều đổi
mới trong công tác cán bộ nh tăng cờng số cán bộ có trình độ đại học và
trên đại học, tích cực tổ chức tập huấn và đào tạo lại cán bộ dới nhiều
hình thức và chú ý ngay từ khâu tuyển chọn ban đầu. Tỷ lệ cán bộ có
trình độ đại học và trên đại học chiếm hơn 70%.
25