I. Giới thiệu chung về Tổng công ty Dệt May Việt Nam - Vinatex
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Dệt May Việt Nam
1.1 Lịch sử hình thành
Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) đợc chính phủ quyết định
thành lập ngày 29/4/1995 nhằm mục tiêu đổi mới quản lý Doanh nghiệp Nhà n-
ớc nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Tổng công ty Dệt May Việt Nam đợc thành lập bởi sự hợp nhất của Liên hiệp
Dệt phía Bắc, Tổng công ty Dệt phía Nam và Liên hiệp các xí nghiệp May Việt
Nam .
Tổng công ty Dệt May Việt Nam là Tổng công ty 91 đợc chính phủ giao
nhiệm vụ là đơn vị đầu ngành đặt ra các tiêu chuẩn cho ngành Dệt-May Việt
Nam tập trung thực hiện những nhiêm vụ lớn liên quan đến toàn bộ hệ thống
doanh nghiệp thành viên trong sản xuất kinh doanh. Trụ sở chính đợc đặt tại Hà
Nội với hai trung tâm sản xuất chính là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và một số
lớn các doanh nghiệp đợc phân bố trên phạm vi toàn quốc. Văn phòng chính đợc
tổ chức theo mô hình Tổng công ty với Hội đồng Quản trị (HĐQT) và Ban Giám
đốc.
VINATEX thực hiện chức năng kinh doanh hàng dệt-may từ đầu t, sản
xuất, cung ứng phân phối, tiêu thụ sản phẩm đến xuất nhập khẩu trong lĩnh vực
dệt may. Thực hiện liên doanh liên kết và hợp tác với các tổ chức kinh tế trong và
ngoài nớc. Phát triển thị trờng trong và ngoài nớc đồng thời nghiên cứu và ứng
dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực dệt-may; là trung tâm đào tạo nguồn
nhân lực có trình độ cho ngành Dệt May Việt Nam.
Tổng công ty làm nhiệm vụ là lực lợng nòng cốt định hớng phát triển cho
toàn bộ ngành Dệt May Việt Nam.
Hiện nay, Tổng công ty quản lý 64 đơn vị thành viên trong đó :
- 47 doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may.
- 1 công ty tài chính
- 4 doanh nghiệp cơ khí dệt may
1
- 1 viện nghiên cứu kinh tế kỹ thuật dệt may
- 1 viện mẫu thời trang
- 3 trờng đào tạo nghề
- Chi nhánh tại Hải Phòng và Cần Thơ
- 2 Công ty thơng mại và xuất nhập khẩu tại Hà Nội
- 1 Công ty thơng mại tại TP Hồ Chí Minh
- Một số doanh nghiệp liên doanh
- Các văn phòng đại diện tại nớc ngoài
- Một công ty hợp tác lao động với nớc ngoài.
1.2 Quá trình phát triển của Tổng công ty Dệt May Việt Nam
Có thể theo dõi quá trình phát triển của Tổng công ty Dệt May Việt Nam
từ khi thành lập đến nay qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1995-2000
Giai đoạn này Tổng công ty mới đợc thành lập lại chịu ảnh hởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế khu vực cũng nh cơ chế quản lý còn vớng mắc cả ở tầm vĩ
mô và vi mô.
Tuy nhiên, trong giai đoạn này Tổng công ty đã phát huy vai trò điều tiết
trong đầu t, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty
nhằm:
- Chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và mở rộng thị trờng xuất khẩu
- Tích cực phát triển lực lợng sản xuất mới, thu hút nhiều lao động
- Đẩy mạnh đầu t chiều sâu và đầu t mở rộng theo yêu cầu của thị trờng.
- Tập trung phát triển nguồn nguyên liệu cho sản xuất của ngành.
- Chăm lo công tác đào tạo và nghiên cứu ứng dụng cho phát triển ngành
dệt-may Việt Nam.
Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty, các doanh nghiệp thành viên đã
từng bớc đổi mới công nghệ, dám nghĩ, dám làm; dần thích nghi với cơ chế mới,
nhiều doanh nghiệp đã phát triển và trởng thành vợt bậc.
2
Vị thế và uy tín của Tổng công ty ngày càng đợc khẳng định. Sức mạnh
của Tổng công ty càng đợc thể hiện rõ nét hơn trong việc tập trung sức cùng với
chính phủ và các bộ ngành hữu quan tháo gỡ khó khăn cho một số doanh nghiệp
Dệt quy mô qúa lớn cha thể thích nghi ngay với cơ chế mới nh: Dệt Nam Định,
Dệt 8/3, Dệt Hoà Thọ, Dệt Huế... đã tiếp nhận và tổ chức lại sản xuất cho một số
doanh nghiệp địa phơng.
Giai đoạn từ 2000 đến nay
Giai đoạn này Tổng công ty Dệt May Việt Nam thực hiện chiến lợc tăng tốc phát
triển ngành Dệt-May Việt Nam đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định 55/2001/QĐ-TTg.
Thực hiện chiến lợc này mặc dù còn nhiều khó khăn nhng Tổng công ty
đã phát huy hơn nữa sức mạnh của toàn bộ hệ thống, đẩy mạnh đầu t phát triển
sản xuất, mở rộng thị trờng và thu đợc những kết quả rất đáng khích lệ:
Năm 2003 so với năm 2000 giá trị giá trị sản xuất công nghiệp tăng gần 50%,
tốc độ tăng bình quân 14,65%; giá trị xuất khẩu (theo giá thanh toán không tính
nguyên phụ liệu) tăng từ 212 triệu USD năm 2000 lên 329,6 triệu USD, tốc độ
tăng bình quân gần 20%/năm; tạo việc làm cho gần 2 triệu lao động.
2. Quyền hạn và nhiệm vụ của Tổng công ty Dệt May Việt Nam
Về quyền hạn của Tổng công ty:
Tổng công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh theo quy định
của pháp luật nh: tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức bộ máy kinh doanh phù hợp
với mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao; đổi mới trang thiết bị theo chiến lợc phát triển
của Tổng công ty; kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu mà Nhà
nớc giao...
Tổng công ty có quyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua
một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định của pháp
luật.
3
Tổng công ty có quyền chuyển nhợng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầm
cố tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty trừ những thiết bị, nhà xởng
quan trọng theo quy định của Chính phủ phải đợc Bộ Tài chính cho phép.
Tổng công ty có quyền quản lý tài chính theo quy định: đợc sử dụng vốn
và các quỹ của Tổng công ty để khắc phục kịp thời các nhu cầu kinh doanh theo
nguyên tắc bảo toàn, có hiệu quả; tự động huy động vốn để hoạt động kinh
doanh nhng không làm thay đổi hình thức sở hữu; đợc phát hành trái phiếu theo
quy định của pháp luật; đợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài
sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty tại Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam để
vay vốn kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Về nhiệm vụ của Tổng công ty:
Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao;
nhận và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên nh đất đai và các nguồn lực
khác để thực hiện mục tiêu kinh doanh và các nhiệm vụ khác mà Nhà nớc giao.
Thực hiện các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong Bảng Cân đối tài sản
của Tổng công ty tại thời điểm thành lập Tổng công ty. Trả các khoản tín dụng
quốc tế mà Tổng công ty sử dụng theo quy định của chính phủ; trả các khoản tín
dụng do Tổng công ty trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng đã đợc Tổng công ty
bảo lãnh theo hợp đồng bảo lãnh, nếu các đơn vị này không có khả năng trả nợ.
Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng các chế độ và các quy định về
quản lý vốn, tài sản, các quỹ, kế toán hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ
khác mà Nhà nớc quy định chịu trách nhiệm về tính xác thực của các hoạt động
tài chính của Tổng công ty. Công bố công khai các báo cáo tài chính hàng năm,
các thông tin chính xác khách quan về tình hình hoạt động của Tổng công ty.
Nộp các khoản thuế và các khoản nộp ngân sách khác theo quy định của chính
phủ và pháp luật.
3. Hệ thống cơ cấu tổ chức, chức năng các phòng ban của Vinatex
Hệ thống tổ chức của Tổng Công ty gồm có:
- Hội đồng quản trị, ban kiểm soát
4
- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc
- Các đơn vị thành viên Tổng Công ty
Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lí các hoạt động của Tổng Công
ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng Công ty theo nhiệm vụ của Nhà n-
ớc giao.
Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao về việc kiểm tra
giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn
vị thành viên Tổng Công ty trong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều
lệ Tổng Công ty, các nghị quyết và quyết định của Hội đồng quản trị.
Tổng giám đốc do Thủ Tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thởng,
kỉ luật theo đề nghị của Hội đồng quản trị. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân
của Tổng Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc Thủ Tớng
Chính phủ và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng Công ty, Tổng
giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Tổng Công ty.
Phó Tổng giám đốc là ngời giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số
lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty theo phân công của Tổng giám đốc và
chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc Tổng giám
đốc phân công thực hiện.
Kế toán trởng Tổng Công ty giúp Tổng giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác
kế toán, thống kê của Tổng Công ty, có các quyền và nhiệm vụ theo qui định của
pháp luật.
Văn phòng Tổng Công ty, các ban chuyên môn, nghiệp vụ có các chức năng
tham mu, giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản lí điều hành
công việc.
Đơn vị thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập và Tổng Công ty có
quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và
nghĩa vụ đối với Tổng Công ty theo luật định tại điều lệ của Tổng Công ty.
Thành viên là các đơn vị hạch toán phụ thuộc: có quyền tự chủ kinh doanh
theo phân cấp của Tổng Công ty chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối
5
với Tổng Công ty. Đợc ký kết các hợp đồng kinh tế, đợc chủ động thực hiện các
hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức và nhân sự theo phân cấp của
Tổng Công ty. Quyền hạn nhiệm vụ của các đơn vị hạch toán phụ thuộc đợc cụ
thể hoá trong điều lệ tổ chức của đơn vị này.
Tổng Công ty có 5 ban, bao gồm các ban sau đây:
- Ban Tổ chức - Hành chính
- Ban Kế hoạch - Thị trờng
- Ban Tài chính - Kế toán
- Ban Kỹ thuật - Đầu t
- Ban Cổ phần hoá
Ban Tổ chức - Hành chính: có chức năng tham mu giúp việc cho Tổng
giám đốc và hội đồng quản trị trong các lĩnh vực tổ chức cán bộ, đào tạo công
tác lao động tiền lơng và công tác thanh tra, góp phần bảo đảm cho công tác
quản lí của Tổng Công ty hoạt động thông suốt và có hiệu quả.
Ban Kế hoạch Thị tr ờng: Là bộ môn nghiệp vụ có chức năng tham mu
giúp Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị trong các lĩnh vực kế hoạch, kế hoạch
dài hạn, kế hoạch hàng năm trong lĩnh vực đầu t, xây dựng toàn Tổng Công ty.
Ban Tài chính - Kế toán: Là cơ quan chuyên môn của Tổng Công ty tham
mu giúp ban lãnh đạo Tổng Công ty thực hiện hai chức năng chủ yếu sau:
- Quản lí các đơn vị thành viên của Tổng Công ty về tài chính, kế toán,
giá cả trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ bản, hành chính
sự nghiệp.
-Tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán, giá cả và tín dụng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu t xây dựng cơ bản của cơ quan Tổng
Công ty.
Ban Kỹ thuật - Đầu t: Có chức năng tham mu giúp Tổng giám đốc và hội
đồng quản trị trong lĩnh vực quản lí khoa học công nghệ-môi trờng và công tác
6
chất lợng sản phẩm của Tổng Công ty.
Ngoài ra, Tổng Công ty còn có Trung tâm xúc tiến xuất khẩu: chức năng
tham mu giúp việc cho Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị trong lĩnh vực quản
lí ngành. Giúp đỡ các đơn vị thành viên trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập
khẩu. Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm tạo nguồn thu và thúc đẩy sự
phát triển của Tổng Công ty.
Nhiệm vụ của ban là:
-Xây dựng chiến lợc phát triển và mục tiêu phát triển kinh doanh xuất
nhập khẩu của Tổng Công ty trong từng giai đoạn.
-Nghiên cứu tình hình thị trờng, giá cả, khách hàng, sự biến đổi, xu hớng
phát triển của ngành Dệt-May thế giới.
-Nghiên cứu hệ thống quản lí, các chính sách và công cụ của nó nh
quota (giá tối thiểu, giá nhập tối đa) đối với những sản phẩm chính để Tổng
giám đốc và hội đồng quản trị duyệt.
-Hớng dẫn các đơn vị thành viên thực hiện khung giá, giá đã duyệt, theo
dõi tình hình giá cả thị trờng để đề xuất Tổng giám đốc và hội đồng quản trị
thay đổi kịp thời, đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trờng.
-Xây dựng các chính sách của Tổng Công ty đối với thơng nhân, khách
hàng, chính sách đối với từng khu vực để Tổng giám đốc duyệt phục vụ cho
công tác kinh doanh xuất nhập khẩu.
-Phối hợp với ban kế hoạch đầu t xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất
nhập khẩu của cơ quan Tổng Công ty.
-Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu tìm mọi khả năng khai thác nguồn
hàng xuất nhập khẩu bằng các hình thức tự doanh, đổi hàng xuất nhập khẩu uỷ
thác... bảo đảm kế hoạch kinh doanh của Tổng Công ty.
-Tổng hợp dự kiến nhu cầu bông xơ, nguyên liệu chính hàng năm, có kế
hoạch nhập bông dự trữ chiến lợc đồng thời đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
7
-Thùc hiÖn tèt luËt còng nh chÕ ®é chÝnh s¸ch trong kinh doanh xuÊt
nhËp khÈu.
-Theo dâi tæng hîp, kiÓm tra t×nh h×nh thùc hiÖn c«ng t¸c ph¸p chÕ
trong xuÊt nhËp khÈu cña Tæng C«ng ty.
( S¬ ®å tæng qu¸t c¬ cÊu tæ chøc Tæng C«ng ty DÖt-May ViÖt Nam )
8
II. Đặc điểm và xu thế ngành may Việt Nam.
1. Đặc điểm.
9
Hội đồng
quản trị
Cơ quan Tổng
Giám Đốc
Ban Kiểm
soát
Khối sự
nghiệp
Khối cơ quan chức
năng tham mu
Khối các Công
ty hạch toán
phụ thuộc
Doanh nghiệp
thành viên hạch
toán độc lập
Công ty CP
Tổng Cty giữ
trên 50% vốn
Công ty CP
Tổng Cty giữ d-
ới 50% vốn
Ngành may Việt nam có truyền thống lâu đời gắn bó với truyền thống nhân
dân từ nông thôn đến thành thị, đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân nhằm đảm bảo hàng hoá cho tiêu dùng trong nớc, có điều kiện mở rộng
thơng mại quốc tế, thu hút nhiều lao động tạo ra u thế cạnh tranh cho sản phẩm
xuất khẩu, hàng năm mang về cho Nhà nớc một lợng ngoại tệ đáng kể, kim
ngạch xuất khẩu chỉ đứng sau dầu khí và đã trở thành một ngành công nghiệp
then chốt của nớc ta. Đây là một ngành phù hợp với điều kiện nền kinh tế nớc ta,
vì:
Một là: Sản xuất hàng may mặc cần nhiều lao động, không đòi hỏi trình
độ tay nghề cao. Trong khi lao động giản đơn ở nớc ta thừa rất nhiều. Hơn nữa,
để đào tạo một lao động trong ngành may mặc chỉ cần từ hai đến hai tháng rỡi và
lao động trong ngành may mặc thờng sử dụng nhiều nữ.
Hai là: Vốn đầu t cho một chỗ làm việc ít, đồng thời ngành may mặc có
thể tạo nhiều công ăn việc làm so với các ngành khác với cùng một lợng vốn đầu
t, thời gian thu hồi vốn nhanh. Chỉ cần khoảng 700-800 USD là có thể tạo ra một
chỗ làm trong ngành may, so với 1500-1700 USD để cho một nông dân có thể
cấy ở vùng Đồng Tháp Mời. Thời hạn thu hồi vốn chỉ 3-3,5 năm.
Ba là: Thị trờng rộng lớn ở cả trong và ngoài nớc. ở trong nớc thì đời
sống nhân dân đợc nâng lên, nhu cầu về mặc chuyển từ ấm sang đẹp, mốt
tức là nhu cầu hàng may mặc ngày càng tăng và nhanh biến đổi. Còn trên thế
giới thì xu thế ngành may mặc phổ thông đang chuyển dần sang các nớc đang
phát triển do ở những nớc này có lợi thế về lao động rẻ hơn những nớc phát triển.
Bốn là: Nớc ta có điều kiện để phát triển trồng bông, đay, thúc đẩy ngành
dệt may phát triển vì nguyên liệu cung cấp trong nớc thờng rẻ hơn nhập khẩu.
Với những đặc điểm trên mà ngành may Việt Nam đã ngày càng phát triển,
thu hút đợc nhiều lao động xã hội - gần 50 vạn ngời, chiếm 22,7% lao động công
nghiệp toàn quốc, góp phần giải quyết công ăn việc làm, tạo sự ổn định chính trị-
kinh tế-xã hội, do đó đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm. Hiện nay ngành may vẫn
đang chiếm một vị trí quan trọng về ăn mặc của nhân dân, quốc phòng và tiêu
dùng trong các ngành công nghiệp khác.
10