Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất giấy Kraft với công suất 48.000 tấn sản phẩmnăm và cho thuê nhà xưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 54 trang )

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ....................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................. 6
Chương I: THƠNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ...................................... 7
1.1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ............................................................................ 7
1.2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ ..................................................................................... 7
1.3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ.................. 8
1.3.1. Công suất của dự án đầu tư ...................................................................... 8
1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư ....................................................... 8
1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư .................................................................... 12
1.4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA
CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ .. 12
1.4.1. Nhu cầu về nguyên liệu, phế liệu và hoá chất ......................................... 12
1.4.2. Nhu cầu sử dụng điện, nước và nguồn cung cấp ..................................... 14
1.5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ..................... 17
1.5.1. Các hạng mục cơng trình dự án .............................................................. 17
1.5.2. Danh sách máy móc, thiết bị của dự án .................................................. 18
1.5.3. Biện pháp tổ chức thi công ..................................................................... 19
1.5.4. Tiến độ, tổng vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án ................. 20
Chương II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG .............................................................22
2.1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG ....... 22
2.2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA
MÔI TRƯỜNG .................................................................................................... 22
Chương III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ
ÁN ĐẦU TƯ ...........................................................................................................24
3.1. DỮ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT .. 24
3.2. MÔ TẢ VỀ MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA DỰ ÁN ............ 24


3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC,
KHƠNG KHÍ NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................................. 24
Chương IV: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG ...............................................................................................................25
1


4.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN
ĐẦU TƯ .............................................................................................................. 25
4.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH....... 25
4.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động................................................................ 25
4.2.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện ............. 36
4.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG ............................................................................................................. 44
4.3.1. Danh mục các cơng trình biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án .......... 44
4.3.2. Kế hoạch xây lắp các cơng trình biện pháp bảo vệ mơi trường, thiết bị xử
lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục ................... 44
4.3.3. Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác ........ 45
4.3.4. Tóm tắt dự án tốn kinh phí đối với từng cơng trình, biện pháp bảo vệ môi
trường .............................................................................................................. 45
4.3.5. Tổ chức bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình biện pháp bảo vệ mơi
trường .............................................................................................................. 46
4.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO .......................................................................................... 46
4.4.1. Mức độ chi tiết của các đánh giá ............................................................ 46
4.4.2. Độ tin cậy của các đánh giá.................................................................... 47
Chương V: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG, PHƯƠNG

ÁN BỒI HỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ...............................................................49
Chương VI: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG............50
6.1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG .......... 50
Chương VII: KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬLÝ
CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠITRƯỜNG CỦA DỰ
ÁN ...........................................................................................................................51
7.1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ......................................................................................... 51
7.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: ................................................ 51
7.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng trình,
thiết bị xử lý chất thải: ..................................................................................... 51
7.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI............................................... 51
7.2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ ........................................... 51
7.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải .................................. 52
7.2.3. Hoạt động quan trắc mơi trường khác .................................................... 52
7.3. KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HẰNG NĂM. ........... 52
2


Chương VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ......................................53
PHỤ LỤC ...............................................................................................................54

3


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BTNMT
BOD
BTCT
BVMT

BYT
CBCNV
CCN
CTR
CO
CO2
COD
CHXHCN
CP
CTNH
ĐTM
CCN
KT-XH
MPN/100mL

PCCC
QCCP
QCVN

QH
TNHH
TT
TSS
UBND
VOC
VSMT
WHO

Bộ Tài ngun và Mơi trường
Nhu cầu oxy sinh hố

Bê tơng cốt thép
Bảo vệ môi trường
Bộ Y tế
Cán bộ công nhân viên
CCN
Chất thải rắn
Cacbon monoxyt
Cacbon dioxyt
Nhu cầu oxy hóa học
Cộng Hịa Xã hội Chủ Nghĩa
Chính Phủ
Chất thải nguy hại
Đánh giá tác động môi trường
Khu công nghiệp
Kinh tế – xã hội
Số xác xuất lớn nhất / 100 mililít
Nghị định
Phịng cháy chữa cháy
Quy chuẩn cho phép
Quy chuẩn Việt Nam
Quyết định
Quốc hội
Trách nhiệm hữu hạn
Thông tư
Tổng chất rắn lơ lửng
Ủy ban nhân dân
Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
Vệ sinh môi trường
Tổ chức Y tế Thế giới


4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên vật liệu và hoá chất của dự án ................. 12
Bảng 1.2. Ước tính nhu cầu sử dụng nước ................................................................ 15
Bảng 1.3. Ước tính lượng nước thải phát sinh của dự án .......................................... 15
Bảng 1.4. Các hạng mục cơng trình của dự án .......................................................... 17
Bảng 1.5. Danh mục máy móc, thiết bị của dự án..................................................... 18
Bảng 1.6. Biện pháp, công nghệ thi công xây dựng ................................................. 19
Bảng 4.1. Tải lượng phát thải do hoạt động vận chuyển ........................................... 26
Bảng 4.2. Ngưỡng gây mùi của các hợp chất gây mùi chứa lưu huỳnh phát sinh do
phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ tại hệ thống xử lý nước thải tập trung .................... 27
Bảng 4.3.Tải lượng các chất ơ nhiễm khí từ khí thải máy phát điện.......................... 28
Bảng 4.4. Nồng độ khí thải của máy phát điện dự phịng .......................................... 29
Bảng 4.5. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt
trong giai đoạn vận hành dự án ................................................................................ 30
Bảng 4.6. Nồng độ thành phần ô nhiễm trong nước thải sản xuất giấy...................... 31
Bảng 4.7. Tải lượngchất ô nhiễm trong nước thải sản xuất giấy ............................... 32
Bảng 4.8. Nồng độ các chất ơ nhiễm có trong nước mưa chảy tràn........................... 32
Bảng 4.9. Tổng hợp lượng chất thải rắn thông thường phát sinh của dự án............... 33
Bảng 4.10. Ước tính khối lượng CTNH phát sinh .................................................... 34
Bảng 4.11. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải ..................................... 42
Bảng 4.12. Các cơng trình bảo vệ môi trường của dự án .......................................... 44
Bảng 4.13. Kế hoạch hồn thiện, lắp đặt các cơng trình bảo vệ mơi trường .............. 45
Bảng 4.14. Dự kiến kinh phí đầu tư các cơng trình bảo vệ mơi trường ..................... 45

5



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy Kraft................................................... 11
Hình 1.2. Quy trình cho thuê nhà xưởng .................................................................. 12
Hình 1.3. Sơ đồ cân bằng vật chất khi sản xuất 1 tấn giấy kraft ................................ 14
Hình 1.4. Sơ đồ cân bằng nước của dự án ................................................................ 16
Hình 1.5. Sơ đồ thi cơng xây dựng cơng trình dự án................................................. 19
Hình 1.6. Sơ đồ tổ chức quản lý của cơng ty ........................................................... 21
Hình 4.1. Hệ thống bể tự hoại 3 ngăn ....................................................................... 38
Hình 4.2. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải tập trung ................................................ 39

6


Chương I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Ngọc Minh Giang
- Địa chỉ văn phòng: CCN Phú Lâm, Xã Phú Lâm, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc
Ninh
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Nguyễn Văn Tân
- Điện thoại: 0912541515
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 2300577306, đăng ký lần đầu ngày
27/10/2010, thay đổi lần thứ 1 ngày 23/12/2020
1.2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
"Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất giấy Kraft với công suất 48.000 tấn sản
phẩm/năm và cho thuê nhà xưởng"
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: CCN Phú Lâm (phần mở rộng), Xã Phú
Lâm, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Ninh
- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến mơi trường của dự án đầu

tư:Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc Ninh, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh.
- Quy mô của dự án đầu tư:
Dự án được thực hiện trên diện tích 5523,5 m2 thuê lại của Công ty TNHH Xây
dựng, sản xuất và Thương mại Phú Lâm theo Hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất
số 01/HĐ ngày 12 tháng 12 năm 2021 giữa Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại
Ngọc Minh Giang và Công ty TNHH Xây dựng, sản xuất và Thương mại Phú Lâm.
Dự án có mục tiêu là sản xuất giấy kraft công suất 48.000 tấn/năm và cho thuê
nhà xưởng diện tích 134m2. Mục đích là cho đơn vị cung cấp hơi thuê để lắp đặt hệ
thống lò hơi.
Dự án là dự án công nghiệp với tổng vốn đầu tư của dự án là 20.000.000.000
VNĐ (Hai mươi tỉ đồng) theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư cơng thì dự
án cơng nghiệp với mức vốn đầu tư thuộc dự án nhóm C.
Căn cứ vào loại hình dự án và các yếu tố liên quan khác, dự án không thuộc
trường hợp lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) mà thuộc trường hợp
lập Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường theo mục 2, I, phụ lục IV, Nghị định
08/2022/NĐ-CP
7


1.3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.3.1. Công suất của dự án đầu tư
Dự án sản xuất giấy kraft, có cơng suất sản xuất là 48.000 tấn sản phẩm/năm
và cho thuê nhà xưởng diện tích 134m2. Mục đích là cho đơn vị cung cấp hơi th để
lắp đặt hệ thống lị hơi.
1.3.2. Cơng nghệ sản xuất của dự án đầu tư
a/ Quy trình sản xuất
Thuyết minh quy trình sản xuất:
 Cơng đoạn chuẩn bị bột liệu
Giấy phế liệu từ kho bãi được xe nâng đưa tới băng tải và nạp liên tục vào
thiết bị nghiền thủy lực cùng với nước sạch. Tại đây, giấy được các cánh khuấy

đánh rã trong môi trường nước tạo huyền phù bột giấy với nồng độ bột khoảng 2 - 5
%. Đồng thời, trong quá trình này, các thành phần tạp chất (như nylon, xốp) lẫn
trong giấy nguyên liệu cũng được tách ra. Phần tạp chất nhẹ sẽ nổi lên bề mặt và
được lấy ra khỏi thiết bị. Phần tạp chất nặng được lắng xuống đáy thiết bị, định kỳ
được tháo ra ngoài và đưa đi xử lý theo quy định. Máy nghiền thủy lực sử dụng tại
nhà máy có dạng hình trụ đứng, tại tâm của đáy thiết bị có cánh khuấy để đánh tơi
giấy nguyên liệu tạo huyền phù bột giấy.
Sau quá trình nghiền thủy lực, huyền phù bột giấy được đưa qua máy lọc cát
nồng độ cao để tách những mảnh tạp chất thô (như những mẩu kim loại, đinh ghim,
thủy tinh, nhựa, ….) có kích thước lớn vừa bị máy nghiền thủy lực làm vỡ ra và
vẫn còn lẫn trong dòng bột. Lượng tạp chất tách ra từ quá trình này được thu gom,
lưu chứa tạm thời trong kho chứa của nhà máy và định kỳ bàn giao cho đơn vị có
chức năng xử lý theo quy định.
Dòng bột sau khi được lọc loại bỏ các tạp chất thơ có kích thước lớn sẽ được
chuyển qua hệ thống sàng áp lực để phân loại theo kích thước khe sàng hoặc lỗ
sàng lớn hơn lỗ 3 ly (hoặc khe 0,5 mm). Tại đây, phần tạp chất nhẹ (như băng keo
và các mảnh nguyên liệu chưa tan hết), phần bột giấy sợi trung bình và sợi dài,
phần bột giấy sợi ngắn được tách thành các dòng riêng. Phần tạp chất nhẹ được thu
gom, lưu chứa tạm thời trong kho chứa của nhà máy và định kỳ bàn giao cho đơn vị
có chức năng xử lý theo quy định. Phần bột sợi trung bình và lần lớn lần lượt được
tách ra tại thiết bị lọc cát nồng độ trung và máy lọc cát nồng độ thấp; sau đó đưa
qua máy mài bột để giảm kích thước sợi và đưa vào bể bột để lưu trữ. Tại đây, bột
giấy sơ sợi dài sẽ được phối trộn với các hóa chất phụ gia (cao lanh, phèn nhôm,
keo bền khô, chất trợ bảo lưu, tinh bột ơ xi hóa…) trước khi bơm tới xưởng xeo
8


giấy để làm bột mặt và bột đáy của giấy kraft thành phẩm. Trong công nghiệp giấy,
cao lanh được sử dụng làm chất độn tạo cho giấy có mặt nhẵn hơn, tăng độ kín,
giảm độ thấu quang và làm tăng độ ngấm mực in tới mức tốt nhất. Phần bột giấy sơ

sợi ngắn từ hệ thống sàng phân cấp thông qua nén sẽ được bơm đến xưởng xeo giấy
để làm lớp lõi của giấy kraft thành phẩm.
 Công đoạn Xeo giấy (tạo hình)
Ngun liệu chính của cơng đoạn xeo giấy là bột mặt, bột làm lõi và bột đáy
được bơm từ xưởng tạo bột tới bể bột phía trước máy xeo giấy thông qua hệ thống
bơm điều chỉnh nồng độ. Trước khi thực hiện xeo giấy, bột giấy được đưa qua bồn
nước trằng ngoài máy để tiếp tục xử lý loại bỏ cặn nồng độ thấp trên mặt bột. Sau
đó, bột giấy được chuyển qua sàng áp lực nhiều đoạn cấp 1, chảy qua lưới trên
thùng chảy bột, hình thành băng giấy. Lượng giấy đứt ướt phát sinh trong quá trình
seo giấy, giấy rìa mép phát sinh khi quấn cuộn sẽ được đưa trở lại các công đoạn
phân tán bột để tận dụng làm nguyên liệu sản xuất. Phần nước trong bột giấy chảy
qua lớp đệm sợi và lưới xeo rồi chảy xuống máng hứng, để lại lớp sợi trên lưới xeo
và tạo ra tờ giấy có cấu trúc mềm xốp hơn.
Định kỳ hàng ngày, vào cuối mỗi ca sản xuất, chủ dự án tiến hành phun xịt
rửa lưới xeo giấy. Lượng nước thải phát sinh từ quá trình này được thu gom về
trạm XLNT của dự án để xử lý đáp ứng quy định về môi trường.
 Ép ướt
Băng giấy sau khi được tạo hình trên lưới xeo sẽ được ép nhằm tách nước,
tăng độ bền, độ nhẵn, độ chặt… cho băng giấy ướt. Chủ dự án sử dụng hệ thống ép
chân không. Băng giấy được đi vào khe ép giữa hai trục và được đỡ trong quá trình
ép nhờ một chăn ép. Lượng nước còn lại trong băng giấy được hút qua các lỗ trên
bề mặt trục ép nhờ lực hút chân không. Lượng nước trắng phát sinh từ quá trình ép
được thu gom, đưa qua hệ thống lọc và tuần hồn tái sử dụng cho các cơng đoạn
sản xuất. Lượng bột giấy có trong nước trắng được tách ra tại hệ thống lọc và được
tận dụng làm nguyên liệu sản xuất. Ngoài ra, lượng giấy đứt ướt phát sinh trong quá
trình xeo giấy sẽ được đưa trở lại các công đoạn phân tán bột để tận dụng làm
nguyên liệu sản xuất.
 Sấy khô
Sau khi ép, băng giấy ướt có độ ẩm khoảng 55-60%, phần nước cịn lại trong
băng giấy sẽ được lấy đi bằng quá trình bốc hơi trong buồng sấy. Hệ thống sấy bao

gồm nhiều trục có đường kính lớn, có trục bằng gang và được nạp hơi quá nhiệt bên
trong. Nhiệt độ các trục sấy được duy trì ở khoảng 180 – 200oC. Hơi nước sử dụng
9


để gia nhiệt các trục sấy được lấy từ hệ thống 02 lị hơi cơng suất 15 tấn hơi/giờ.
Băng giấy ướt tì chặt vào trục sấy qua lớp chăn sấy có tính thấm nước. Các chăn sấy
bằng vật liệu tổng hợp được sử dụng để ép chặt băng giấy vào trục sấy, cải thiện
hiệu quả truyền nhiệt
 Cán láng
Băng giấy sau khi sấy khô được đưa tới hệ thống cán láng để tạo độ phẳng
thích hợp đồng thời cải thiện tính đồng nhất của một số tính chất theo hướng ngang
của máy xeo, đặc biệt là bề dầy giấy. Băng giấy được đi qua khe ép giữa các cặp
trục cán, được ép vào bề mặt phẳng của trục cán, qua đó làm biến dạng dẻo băng
giấy và làm cho mặt giấy đạt độ phẳng theo yêu cầu của sản phẩm.
 Cuộn, cắt giấy
Sau khi sấy và cán láng, băng giấy được đưa về dạng cuộn bằng cách quay
quanh trống cuộn và đi vào khe được tạo nên giữa trống và cuộn giấy. Cuộn giấy
được giữ bằng cánh tay đòn thứ cấp. Khi cuộn giấy tăng dần về dày của nó thì một
trục gá mới (trục chưa có giấy) sẽ được đặt vào vị trí của cánh tay địn sơ cấp. Khi
cuộn giấy ở tay đồi thứ cấp đạt đường kính theo yêu cầu, trục gá mới sẽ được sẽ
được thay thế vào và tiếp tục cuốn cuộn giấy tiếp theo. Trong quá trình cuộn giấy,
lượng giấy lỗi phát sinh từ quá trình sản xuất được thu gom và xử lý theo quy định.
Các cuộn giấy thành phẩm được bao gói lại, dán mác theo quy định của nhà máy và
lưu kho trước khi xuất bán.
Quy trình sản xuất cụ thể được thể hiện trong hình sau:

10



Hình 1.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy Kraft

11


b/ Quy trình cho thuê nhà xưởng
Quy trình cho thuê nhà xưởng được thể hiện cụ thể trong hình sau.

Hình 1.2. Quy trình cho thuê nhà xưởng
Thuyết minh quy trình:
Việc xây dựng nhà máy ngồi mục đích sản xuất thì cơng ty cịn có kế hoạch
cho th nhà xưởng. Dự kiến cho đơn vị cung cấp hơi thuê để lắp đặt hệ thống lị hơi.
Chủ dự án sẽ có trách nhiệm yêu cầu các đơn vị thuê nhà xưởng có trách nhiệm xử lý
các loại chất thải phát sinh tại cơ sở mình đạt quy chuẩn hiện hành trước khi thải vào
mơi trường.
Việc phân tích đặc trưng ơ nhiễm, thành phần, tải lượng và nồng độ của các
nguồn thải cụ thể của đơn vị thuê nhà xưởng sẽ được trình bày chi tiết trong hồ sơ
môi trường của đơn vị thuê nhà xưởng trước khi đi vào hoạt động sản xuất.
1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư
- Sản phẩm của dự án là giấy kraft và nhà xưởng cho thuê.
1.4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA
CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.4.1. Nhu cầu về nguyên liệu, phế liệu và hố chất
Nhu cầu ngun liệu và hóa chất sử dụng trong quá trình hoạt động của dự án
được thống kê dưới bảng sau:
Bảng 1.1. Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên vật liệu và hoá chất của dự án
TT

Tên nguyên liệu


Số lượng (tấn/năm)

Nguồn gốc

57.600

Trong nước

Nguyên liệu
1

Giấy phế liệu

2

Bột chống thấm

4

Trong nước

3

Tinh bột oxy hóa

700

Trong nước

4


HC AKD

360

Trong nước

12


5

Bột sắn

40

Trong nước

6

Phèn đơn

50

Trong nước

7

Viên nén


6.000

Trong nước

Hóa chất phụ gia
1

Xút công nghiệp

69

Trong nước +Nhập khẩu

2

Phèn nhôm

66

Trong nước +Nhập khẩu

3

Keo AKD

82

Trong nước +Nhập khẩu

4


Keo CMC

82

Trong nước +Nhập khẩu

5

Cao lanh trắng mịn

411

Trong nước +Nhập khẩu

6

Hóa chất xử lý nước cấp

2,2

Trong nước +Nhập khẩu

Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải
1

PAC 29%

17


Trong nước

2

Polymer A1110

1,7

Trong nước

3

NaOH

2,4

Trong nước

4

Vôi

2,4

Trong nước

45.000 tấn hơi/tháng

Trong nước


30.000 kWh/tháng

Trong nước

320 kg/năm

Trong nước

53 lít/năm

Trong nước

Nhiên liệu, điện và hơi
1

Lượng hơi thương phẩm
mua

2

Lượng điện sử dụng

3

Dầu DO sử dụng ( phụ
vụ máy phát điện)

4

Dầu mỡ sử dụng (bảo trì

máy móc)
* Giấy phế liệu:

Theo Cân bằng vật chất của Dự án để sản xuất 1 tấn giấy thành phẩm cần 1,2
tấn giấy phế liệu (chi tiết trong hình dưới đây). Do đó, lượng giấy phế liệu sử dụng
gấp 1,2 lần so với thành phẩm. Với công suất sản phẩm của dự án là 48.000 tấn/năm
thì lượng giấy phế liệu sử dụng là 48.000*1,2 = 57.600 tấn/năm.
13


Hình 1.3. Sơ đồ cân bằng vật chất khi sản xuất 1 tấn giấy kraft
1.4.2. Nhu cầu sử dụng điện, nước và nguồn cung cấp
a/ Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu nước của dự án bao gồm 83,6 m3/ngày là nước cấp phục vụ sinh hoạt
và bổ sung cho sản xuất, còn lại 3736 m3/ngày là lượng nước được tuần hồn trong
các cơng đoạn sản xuất và sau q trình xử lý nước thải.

14


Bảng 1.2. Ước tính nhu cầu sử dụng nước
TT
1

Nhu cấu sử dụng nước

Lưu lượng
(m3/ngày)

Nước cấp


83,6

- Nước cấp bổ sung cho quá trình tạo bột

43,8

- Nước cấp để pha phụ gia

8,4

- Nước cấp bổ sung cho quá trình xeo giấy

26,4

- Nước cấp cho sinh hoạt
2

5

Nước tuần hoàn tái sử dụng

3.736

- Nước tuần hồn trong các cơng đoạn sản xuất giấy

3.253

- Nước thải sau xử lý tuyển nổi


303

- Nước thải sau xử lý vi sinh

180

Ước tính lượng nước thải phát sinh của dự án cụ thể trong bảng sau:
Bảng 1.3. Ước tính lượng nước thải phát sinh của dự án
TT

Nước thải phát sinh

1

Nước thải sinh hoạt

2

Nước thải sản xuất

3

Lưu lượng
(m3/ngày)
5

- Nước thải từ quá trình tạo bột giấy

81


- Nước thải sau quá trình xeo giấy

315

Nước mưa chảy tràn từ bãi chứa phế liệu (không
thường xuyên)

82

Tổng (1+2)

483

Cân bằng nước cho hoạt động của dự án được trình bày cụ thể trong hình sau.

15


Bùn tuần hoàn lại hệ thống
Tuần hoàn 90 m3/ngày
Tuần hoàn 303 m3/ngày

Hệ thống
tuyển nổi
Quá trình tạo bột giấy

43,8 m3/ngày

3690 m3/ngày


180 m3/ngày

Hệ thống
xử lý sinh
hoc

Bể chưa bùn

3
Nước thải 81 m /ngày

Pha phụ gia
8,4 m3/ngày
Nước cấp bổ
sung
(83,6 m3/ngày)

Nước
trong bột
giấy
3600
m3/ngày

483 m3/ngày

Máy ép bùn
Nước hồi
xeo giấy
3253
m3/ngày


Chở đi xử lý

Tuần hoàn 90 m3/ngày

26,4 m3/ngày
Xeo giấy
3644 m3/ngày

Chú thích:

Nước thải: 315 m3/ngày

Nước hồi

Sấy giấy

Nước cấp

Hơi sấy giấy
(Mua hơi từ bên
Ngoài nhà máy)

5 m3/ngày

Sinh hoạt
5 m3/ngày

Nước mưa chảy tràn từ
bãi chứa phế liệu

(Lượng này khơng
thường xun)

Nước tuần hồn

Bay hơi 75,6 m3/ngày

Nước thải
Bay hơi
Bùn tuần hồn

Lị hơi
(Đơn vi bán hơi
từ bên ngoài nhà máy)
5 m3/ngày
Bể tự hoại 3 ngăn

81 m3/ngày

Hình 1.4. Sơ đồ cân bằng nước của dự án
16


Nguồn nước sạch cấp cho dự án: chủ đầu tư ký hợp đồng mua nước sạch từ công ty
CP An Thịnh để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và 1 phần cho sản xuất. Nước cấp cho
sản xuất chủ yếu là nước thải của quá trình sản xuất đã được xử lý sau đó được tuần
hồn, tái sử dụng. Ống cấp nước sử dụng ống nhựa HDPE 150mm. Tất cả các ống đi
âm sàn, trong trần, trong tường hoặc trong hộp kỹ thuật.
b/ Nhu cầu sử dụng điện
Điện phục vụ của dự án được lấy từ hệ thống cấp điện của CCN thông qua hệ

thống đường dây trung thế 22 KV lấy từ trạm biến áp của CCN Phú Lâm (phần mở
rộng). Hiện tại nguồn điện này đã được đầu tư và dẫn đến cổng nhà máy đảm bảo nhu
cầu sử dụng sản xuất.
Tổng nhu cầu sử dụng điện của dự án ước tính là khoảng 30.000 kWh/tháng.
1.5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.5.1. Các hạng mục cơng trình dự án
Các hạng mục cơng trình của dự án được trình bày cụ thể trong bảng sau.
Bảng 1.4. Các hạng mục cơng trình của dự án

hiệu

Hạng mục cơng trình

Diện tích
(m2)

Tỷ lệ diện tích
xây dựng (%)

84

1,5

Các hạng mục cơng trình chính
1

Nhà văn phịng

2


Bãi chứa phế liệu

1026

18,6

3

Kho thành phẩm

439,5

8,0

4

Bãi tập kết nguyên liệu nghiền

58,95

1,1

9

Khu bể chứa bột giấy sản xuất

427

7,7


11

Khu băng tải - thuỷ lực nghiền lề

143

2,6

12

Máy seo giấy

994

18,0

13

Khu vực hồn thiện

153

2,8
0,0

Các hạng mục cơng trình phụ trợ
5

Trạm biến áp


36

0,7

8

Mặt bằng cho bên bán hơi thuê lắp đặt lị

134

2,4

14

Kho vật tư phụ

11,4

0,2
0,0

Các hạng mục cơng trình mơi trường
6

Kho chứa chất thải thông thường

12

0,2


7

Kho chứa chất thải nguy hại

12

0,2

17


10

Khu xử lý nước thải

270

4,9

Còn lại: đường đi, sân, thảm trồng cây
cỏ, ...

1722,65

31,2

TỔNG DIỆN TÍCH

5523,5


100,0

1.5.2. Danh sách máy móc, thiết bị của dự án
Các máy móc thiết bị dự kiến sử dụng của dự án khi vận hành thương mại, cụ
thể như sau:
Bảng 1.5. Danh mục máy móc, thiết bị của dự án
Số Năm sản Nguồn gốc
Tình trạng
lượng
xuất
xuất xứ

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

1

Máy xeo đồng bộ

Chiếc

01

2020

Trung Quốc Mới 100%


2

Nghiền thủy lực đứng

Chiếc

01

2020

Trung Quốc Mới 100%

3

Nghiền thủy lực nằm

Bộ

01

2020

4

Nghiền đĩa

Bộ

01


2020

Trung Quốc Mới 100%

5

Bơm các loại

Chiếc

23

2020

Việt Nam +
Mới 100%
Trung Quốc

6

Nồi hơi 15 tấn/h

Chiếc

01

2020

Trung Quốc Mới 100%


01

2020

Trung Quốc
Mới 100%
+ Việt Nam

7

Hệ thống cơ điện điều
Hệ thống
khiển

Việt Nam

Mới 100%

8

Sàng áp lực các loại

Chiếc

03

2020

Trung Quốc Mới 100%


9

Sàng rung

Chiếc

01

2020

Trung Quốc Mới 100%

10

Phân ly bột

Thiết bị

01

2020

Trung Quốc Mới 100%

11

Cô đặc

Thiết bị


01

2020

Trung Quốc Mới 100%

12

Sàng nghiêng

Thiết bị

01

2020

Trung Quốc Mới 100%

13

Máy rửa cao tốc

Chiếc

01

2020

Trung Quốc Mới 100%


14

Lọc cát nồng độ cao

Thiết bị

01

2020

Trung Quốc Mới 100%

15

Bộ khuấy các loại

Bộ

10

2020

Trung Quốc Mới 100%
+ Việt Nam

16

Máy nén khí

Chiếc


01

2020

Trung Quốc Mới 100%

18


1.5.3. Biện pháp tổ chức thi công
Công ty đã thực hiện xây dựng nhà xưởng vào năm 2021. Các biện pháp thi
công của dự án: thủ công kết hợp cơ giới. Công ty tiến hành xây dựng các hạng mục
công trình chính và một số hạng mục phụ trợ trên khu vực thực hiện dự án. Quy trình
thực hiện như sau:

Hình 1.5. Sơ đồ thi cơng xây dựng cơng trình dự án
Cụ thể các hạng mục công việc trong quá trình xây dựng được trình bày trong
bảng sau.
Bảng 1.6. Biện pháp, công nghệ thi công xây dựng
STT

Hạng mục

Biện pháp thi cơng

1

Cơng tác chuẩn bị - Bố trí mặt bằng: điểm tập kết vật tư, thiết bị, lán
mặt bằng

trại
- San gạt lại mặt bằng theo yêu cầu.
- Máy móc sử dụng: máy xúc

2

Thi cơng nền móng

- Đầm nén
- Gia cố cọc BTCT
- Đào đất hố móng (kết hợp móc móc và đào thủ
cơng)
- Máy móc sử dụng: máy khoan, xe lu, máy ép
cọc, xe tải vận chuyển

19


3

Thi công các tuyến - Sử dụng máy đào để đào các tuyến ngầm
ngầm
- Sử dụng máy xúc đất để thu gom và xe tải để vận
chuyển đất dư
- Lắp đặt hệ thống ngầm
- Lấp đất, đầm nén
- Máy móc sử dụng: máy đào, máy xúc, xe tải vận
chuyển, máy đầm nén

4


Thi
cơng
nhà - Thi cơng kết cấu móng, đổ cột
xưởng chính, các - Chế tạo các cấu kiện thép từ nhà xưởng sản xuất
cơng trình phụ trợ
khác vận chuyển về nhà máy lắp đặt
- Lợp mái và làm vách
- Xây tường bao che, thi cơng nền và hồn thiện
- Máy cắt sắt, máy uốn sắt, máy khoan, máy hàn,
...

5

Lắp đặt thiết bị, Xe tải vận chuyển thiết bị về nhà máy để lắp đặt,
điện, nước, ...
hồn thiện cơng trình

6

Trồng cây xanh

Trồng 1 số loại cây xanh, hoa, cỏ để tạo cảnh quan

Khi thực hiện thi công xây dựng, đất đào được sử dụng lại cho san lấp tại chỗ.
Còn đối với các chất thải xây dựng như đất, đá, gạch vỡ,... được sử dụng cho san lấp
tại dự án. Phần chất thải có khả năng tái chế được đơn vị thi cơng bán cho đơn vị có
chức năng thu gom. Phần khơng có khả năng sử dụng cơng ty th đơn vị có chức
năng thu gom, xử lý theo quy định.
1.5.4. Tiến độ, tổng vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án

1.5.4.1. Tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện của dự án cụ thể như sau:
- Hồn thành các thủ tục mơi trường: đến tháng 11/2022;
- Triển khai tuyển dụng lao động: đến tháng 12/2022;
- Dự án hoàn thành và đi vào hoạt động: Tháng 1/2023.
1.5.4.2. Tổng vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư của dự án: 20.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Hai mươi tỷ
đồng)
1.5.4.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
Khi dự án đi vào vận hành, tổ chức quản lý sẽ như sau:

20


Hình 1.6. Sơ đồ tổ chức quản lý của cơng ty
Công ty sẽ cử 1 cán bộ chuyên trách để giám sát và thực hiện các hoạt động
của dự án nhằm đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của pháp luật về môi trường.
Số lao động khi dự án vận hành thương mại khoảng 60 người.
Chế độ làm việc:
- Số ca làm việc: 2 ca/ngày.
- Số giờ làm việc: 8 giờ/ca/ngày, 48 giờ/tuần.
- Số giờ làm thêm giờ (nếu có): 4 giờ/người/ngày
- Số ngày làm việc: 300 ngày/năm, ngày lễ và ngày nghỉ thực hiện phù hợp với
luật lao động của Việt Nam.
Nếu do nhu cầu tiến độ công việc, cơng ty sẽ tổ chức làm việc ngồi giờ hoặc
các ngày nghỉ, lương nhân viên sẽ được tính tăng lương (làm vào ngày nghỉ) theo
đúng quy định của Pháp luật Việt Nam và được thông báo trước để sẵn sàng làm việc.
Lương nhân viên sẽ được tính theo từng vị trí làm việc cụ thể, phù hợp với
tình hình kinh doanh của công ty và không thấp hơn mức quy định hiện hành.
Mọi công nhân được ký hợp đồng lao động, được hưởng các chế độ về bảo

hiểm, chính sách về ngày nghỉ, chế độ giờ làm việc theo đúng Luật lao động của Việt
Nam.
Công nhân được trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc.
Công ty sẽ tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho công nhân, đồng thời đảm bảo các
quyền lợi chính đáng của họ.

21


Chương II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MƠI TRƯỜNG
Ngày 9/10/2013, Thủ thướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1831/QĐ-TTg
về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030. Theo đó, tỉnh Bắc Ninh khuyến khích các
doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh sử dụng các công nghệ mới sạch
hơn, sử dụng tối ưu các nguyên vật liệu, giảm bao bì và đóng gói sản phẩm. Dự án
"Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất giấy Kraft với công suất 48.000 tấn sản
phẩm/năm"của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Ngọc Minh Giang thực hiện
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nước và tiết kiệm tài ngun. Như vậy có thể thấy,
dự án hồn tồn phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc
Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Ngày 18/9/2020, Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh ra Quyết định số
595/QĐ-TNMT về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án
Đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng CCN làng nghề giấy Phú Lâm (phần mở rộng).
Theo nội dung báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, các ngành nghề được phép đầu tư
vào CCN Phú Lâm (phần mở rộng) bao gồm ngành sản xuất giấy và sản phẩm từ
giấy. Do đó có thể thấy, dự án "Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất giấy Kraft với
công suất 48.000 tấn sản phẩm/năm"của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại

Ngọc Minh Giang làm chủ đầu tư hoàn toàn phù hợp với nhóm các ngành nghề được
phép đầu tư vào CCN Phú Lâm (phần mở rộng).
2.2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA
MÔI TRƯỜNG
Dự án "Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất giấy Kraft với công suất 48.000 tấn
sản phẩm/năm"của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Ngọc Minh Giang có
các nguồn thải cụ thể như sau:
- Khí thải: do cơng ty dự kiến mua hơi thương phẩm để sản xuất mà khơng lắp
đặt lị hơi nên khơng phát sinh khí thải lị hơi. Ngồi ra, dự án khơng có hoạt động
phát sinh khí thải nên khơng phải đầu tư các hệ thống xử lý khí thải, do đó sẽ khơng
gây ô nhiễm môi trường không khí.
- Nước thải: Theo Quyết định 03/2018/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bắc Ninh về
việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước thải áp dụng trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh quy định đối với các cơ sở sản xuất giấy trong CCN không có hệ thống
xử lý nước thải tập trung phải xử lý nước thải đạt cột A, QCVN 12-MT:2015/
22


BTNMT. Do đó, chủ dự án sẽ đầu tư xây dựng 01 hệ thống XLNT sản xuất giấy công
suất xử lý qua tuyển nổi 1.000 m3/ngày đêm, xử lý vi sinh 300 m3/ngày đêm nhằm xử
lý nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt đạt QCVN 12-MT:2015/BTNMT cột A,
sau đó được tuần hồn, tái sử dụng 100% cho mục đích sản xuất.
- Chất thải rắn thơng thường và CTNH: chủ dự án sẽ xây dựng 01 kho lưu giữ
chất thải rắn thơng thường diện tích 12 m2 và 01 kho lưu giữ chất thải nguy hại diện
tích 12m2. Các khođều có biển tên, có các thiết bị phịng chống sự cố kèm theo. Chủ
dự án sẽ ký hợp đồng với đơn vị chức năng để thu gom, vận chuyển các loại chất thải
rắn thông thường, chất thải rắn nguy hại phát sinh.
Như vậy, dự án khơng phát sinh khí thải; nước thải thì được xử lý rồi tuần hồn
100%; chất thải rắn thơng thường và CTNH thì được thu gom vận chuyển, xử lý bởi
đơn vị có chức năng. Vì vậy hoạt động của dự án sẽ khơng gây tác động tới mơi

trường khơng khí xung quanh, mơi trường nước và môi trường đất khu vực thực hiện
dự án và không làm ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất
thải.

23


Chương III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC
HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3.1. DỮ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
Khu vực dự án nằm trong CCN Phú Lâm (phần mở rộng). Toàn bộ diện tích đã
được thu hồi đất, giải phóng mặt bằng thay thế bằng cơ sở hạ tầng theo đúng quy
hoạch đã được phê duyệt. CCN Phú Lâm (phần mở rộng) đã được quy hoạch cho
mục đích sản xuất các sản phẩm giấy.
Tài nguyên sinh vật tại khu vực hầu như không có (một số khu vực có chuột,
chim.. tuy nhiên khơng xuất hiện các sinh vật quý) do đã chuyển đổi mục đích sử
dụng sang loại hình sản xuất cơng nghiệp.
Dự án không phát sinh các loại tác động liên quan tới:
- Thu hẹp không gian, biến đổi cấu trúc, chức năng, giá trị của danh lam thắng
cảnh, cảnh quan thiên nhiên.
- Thu hẹp diện tích, thay đổi cấu trúc, chức năng, dịch vụ sinh thái của các hệ
sinh thái tự nhiên (khu bảo tồn thiên nhiên, khu di sản thiên nhiên, hành lang đa dạng
sinh học, khu vực có đa dạng sinh học cao, vùng đất ngập nước quan trọng, hệ sinh
thái rừng tự nhiên, hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển, thủy sinh….).
- Thu hẹp sinh cảnh và suy giảm số lượng các loài nguy cấp, quý hiếm, lồi
được ưu tiên bảo vệ.
3.2. MƠ TẢ VỀ MƠI TRƯỜNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA DỰ ÁN
Chủ dự án sẽ đầu tư xây dựng 01 hệ thống XLNT sản xuất giấy công suất xử lý
qua tuyển nổi 1.000 m3/ngày đêm, xử lý vi sinh 300 m3/ngày đêm nhằm xử lý nước
thải sản xuất và nước thải sinh hoạt đạt QCVN 12-MT:2015/BTNMT cột A, sau đó

được tuần hồn, tái sử dụng 100% cho mục đích sản xuất. Do đó nên dự án khơng
phát sinh nước thải ra ngồi mơi trường.
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐẤT,
NƯỚC, KHÔNG KHÍ NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN
Do dự án khơng phát sinh khí thải; nước thải thì được xử lý rồi tuần hồn 100%;
chất thải rắn thơng thường và CTNH thì được thu gom vận chuyển, xử lý bởi đơn vị
có chức năng. Vì vậy hoạt động của dự án sẽ khơng gây tác động tới mơi trường
khơng khí xung quanh, môi trường nước và môi trường đất khu vực thực hiện dự án
và không làm ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của mơi trường tiếp nhận chất thải.
Do đó nên không cần tiến hành quan trắc đánh giá môi trường nền khu vực thực hiện
dự án.
24


Chương IV: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ
ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
4.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN
ĐẦU TƯ
Công ty đã tiến hành xây dựng nhà xưởng năm 2021. Do đó nên báo cáo này sẽ
khơng tiến hành đánh giá tác động cũng như đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ
môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư.
4.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH
4.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động
4.2.1.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải
a. Tác động do bụi, khí thải
 Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm


Khí thải phát sinh từ các xe tải vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào
nhà máy có thành phần bao gồm: SO2, NO2, CO, CO2,...
Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc vào chất lượng đường xá, mật độ xe,
lưu lượng dòng xe, chất lượng kỹ thuật xe và lượng nhiên liệu tiêu thụ. Tải lượng
chất ơ nhiễm được tính tốn trên cơ sở “hệ số ô nhiễm” do cơ quan bảo vệ môi trường
Mỹ (USEPA) và Tổ chức Y tế Thế giới WHO.
Khi dự án đi vào vận hành thương mại, với quy mô sản xuất là 48.000
tấn/năm, lượng nguyên liệu, phụ liệu vàhố chất ước tính khoảng 61.031 tấn/năm.
Như vậy tổng khối lượng nguyên liệu và sản phẩm cần vận chuyển hàng ngày là
khoảng 349 tấn/ngày.
Ước tính quãng đường vận chuyển tối đa cho mỗi đơn hàng là 50km. Chủ dự
án dự kiến sử dụng xe tải 50 tấn chạy dầu diezen để vận chuyển:
Tổng quãng đường 1 chuyến (2 lượt) = 50 x 2 = 100 km
Số chuyến xe tải phải vận chuyển mỗi ngày là 7 chuyến, tương đương tổng
quãng đường vận chuyển là 700 km/ngày.
Tải lượng = Tổng số km vận chuyển * Hệ số phát thải
Nồng độ chất ô nhiễm = Tải lượng / (quãng đường vận chuyển * chiều rộng
đường * chiều cao khối khơng khí)
25


×