Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Báo cáo chuyên đề tích hợp kiến thức liên môn vào dạy học phần trồng trọt trong môn công nghệ lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 31 trang )

CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN VÀO DẠY HỌC PHẦN TRỒNG
TRỌT TRONG MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I. Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển của xã hội lồi người, cuộc cách mạng khoa học cơng
nghệ đã tác động tích cực vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Hơn bao giờ hết
con người đang đứng trước những diễn biến thay đổi to lớn, phức tạp về lịch sử
xã hội và khoa học- kỹ thuật.
Trong sự nghiệp đổi mới cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước hiện nay con
người và nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định sự
phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Vì vậy việc đào tạo nguồn nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài vừa là đòi hỏi cấp bách của xã hội đối với ngành giáo dục, đặc
biệt khi Việt Nam đã trở thành một thành viên của tổ chức thương mại thế giới
(WTO).
Nhiệm vụ trên đây đã đặt ra cho người giáo viên, bên cạnh việc bồi dưỡng
kiến thức chun mơn cịn phải cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao chất
lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Như chúng ta đã biết,
mơn Cơng nghệ có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ.
Từ những hiểu biết đơn giản về trồng trọt sẽ giúp các em biết các công việc
trong cuộc sống hằng ngày, giúp các em có thể định hướng nghề nghiệp trong
tương lai.
Là một giáo viên có nhiều năm cơng tác tại một ngôi trường nhỏ nằm ven
sông, nơi đất đai trù phú. Nơi đây là nơi tôi đặt chân vào ngành giáo dục với
lịng nhiệt huyết cống hiến sức trẻ của mình cho sự nghiệp giáo dục của nước
nhà. Nhìn các em ngây thơ và hồn nhiên qua từng bài giảng tôi càng thấy tự hào
và yêu nghề dạy học hơn. Qua nhiều năm công tác, tôi nhận thấy rằng hiện nay


quan điểm giáo dục của Đảng và nhà nước ta đang dần đổi mới với mong muốn
đào tạo ra nguồn nhân lực phát triển tồn diện hơn.
Trọng trách đó địi hỏi người giáo viên phải tư duy hơn, trăn trở hơn với sự
nghiệp mà mình đã lựa chọn. Người giáo viên phải có phương pháp tích cực hơn
để phát huy vai trị tích cực, chủ động của học sinh. Một trong những phương
pháp để tích cực hố hoạt động dạy và học đó là việc tích hợp dạy học liên mơn
vào trong các bài giảng của mình.
Dạy học liên mơn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học
nói chung ở trường phổ thông. Dạy học liên môn thực chất là sự vận dụng
những nội dung và phương pháp các lĩnh vực, các mơn học có liên quan để
nhằm làm tăng thêm hiệu quả dạy học. Dạy học liên môn là cho người học nhận
thức được sự phát triển của các ngành khác nhau. Dạy học liên mơn cịn giúp
các em hiểu sâu hơn về các môn học khác, thấy được mối liên hệ giữa các mơn
học và có hứng thú học tập bộ môn học khác, thấy được mối liên hệ giữa các
mơn học và có hứng thú học tập bộ mơn hơn.
Chính vì vậy mà với các môn học tôi được giao nhiệm vụ giảng dạy tôi đã
mạnh dạn áp dụng kiến thức liên môn vào các bài giảng. Trong các mơn học đó

1


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

môn được tôi áp dụng kiến thức liên môn đầu tiên là môn Công nghệ lớp 7 phần
trồng trọt.
Kiến thức trong môn Công nghệ 7 nói chung và phần trồng trọt nói riêng là
một trong những nội dung của môn học gắn liền với đời sống của các em, đặc
biệt là các em học sinh ở vùng nông thôn. Kiến thức các em được học có thể sẽ
được áp dụng vào trong đời sống hàng ngày.
Bên cạnh việc tích hợp kiến thức mơn học giáo viên cũng cần tích hợp kiến

thức bảo vệ môi trường vào trong bài học để giúp các em hình thành thói quen
và ý thức bảo vệ mơi trường từ những hành động nhỏ nhất.
Từ những lý do trên, để giúp học sinh có được nhiều kiến thức trong một giờ
học, và kích thích tính tự học, tự tìm hiểu kiến thức bài học nên bản thân tôi đã
chọn chun đề: "Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt
trong môn Công nghệ 7"

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lý luận:
- Ở lứa tuổi THCS các em luôn muốn khám phá những điều mới lạ, muốn tự
mình tìm ra những điều mình cịn thắc mắc trong q trình nhận thức. Các em có
khả năng điều chỉnh các hoạt động của mình trong đó có hoạt động học tập, sẵn
sàng tham gia các hoạt động khác nhau nhưng cần phải có sự hướng dẫn, điều
chỉnh một cách khoa học và nghệ thuật của mỗi một giáo viên chúng ta.
- Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn giúp cho học
sinh quan sát, tiếp cận được nhiều hơn với thực tế, củng cố các kiến thức, từ đó
hình thành và phát triển tư duy tích cực, độc lập sáng tạo cho học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn:
a) Đặc điểm tình hình:
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu, nhà trường có cơ sở vật chất phục vụ
cho việc giảng dạy tương đối tốt, phịng học kiên cố, sạch sẽ, có đồ dùng tương
đối đầy đủ cho bộ môn.
- Đội ngũ giáo viên có năng lực, nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy nên việc
tiếp cận với phương pháp dạy học mới được giáo viên ứng dụng có hiệu quả.
b) Thực trạng:
- Việc dạy và học mơn Cơng nghệ ở cấp THCS nói chung và ở lớp 7 nói riêng
cịn gặp khơng ít khó khăn, theo điều tra khảo sát trong nhiều năm tơi nhận thấy
nhiều em học sinh cịn chưa thực sự thích học mơn Cơng nghệ do nhận thức lệch
lạc của các em và các bậc phụ huynh như:
- Chưa thấy được vai trị của mơn học, cho rằng đây là môn học “phụ”, không

quan trọng nên không chú trọng quan tâm, các dự án giao về nhà nhiều em chỉ
làm cho xong.
- Nhiều phụ huynh yêu cầu con mình chỉ tập trung vào các mơn như Ngữ
văn, Tốn, Tiếng anh,….để chuẩn bị bước đệm cho thi vào cấp ba nên các em
chỉ học theo kiểu đối phó.
- Về năng lực tư duy tổng hợp, năng lực vận dụng kiến thức vào thực
tiễn…của học sinh còn hạn chế, dẫn đến nhiều học sinh không đạt điểm cao
trong các câu hỏi vận dụng, liên hệ thực tế trong các bài kiểm tra.

2


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

- Hiện nay giáo viên rất tích cực trong việc đổi mới phương pháp, vận dụng
quan điểm dạy học liên môn vào giảng dạy các bộ môn để nâng cao hơn nữa
hiệu quả giáo dục. Giáo viên đã nêu ra những thuận lợi cũng như khó khăn khi
vận dụng quan niệm dạy học này là số học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức
các bộ môn nhất là các bộ tự nhiên ngày càng nhiều hơn, sách giáo khoa được
trình bày theo hướng “ mở”.Tuy nhiên, việc vân dụng quan niệm dạy học này
cũng gặp phải những khó khăn nhất định như điều kiện dạy học còn nhiều hạn
chế, thiếu thốn, do lượng kiến thức nhiều song thời gian học cho các mơn thì ít;
đời sống của giáo viên cịn thấp. Học sinh ít hứng thú với các mơn xã hội.
Mặc dù, quan niệm dạy học liên môn đã được vận dụng vào giảng dạy các
môn học, song hiệu quả đạt được là chưa cao. Do đó phần lớn học sinh hiện nay
có thái độ bình thường, chưa phát huy được tính tích cực trong học tập.
Vì vậy với chun đề này, khơng tham vọng gì nhiều, tơi chỉ muốn đưa
ra một số nội dung cơ bản, trong việc vận dụng kiến thức của các bộ môn cụ thể
để giải quyết vấn đề nảy sinh trong quá trình dạy học.
*. Nguyên nhân chính dẫn tới kết quả yếu kém:

+) Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài cịn chậm,
lúng túng từ đó khơng nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản.
+) Đa số các em chưa có định hướng chung về phương pháp học lý thuyết,
chưa biết cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
+) Học sinh chưa nắm chắc được kiến thức của các mơn học nên việc tích hợp
kiến thức các mơn đó vào học Cơng nghệ cịn hạn chế.
+) Do thiết bị tranh ảnh cũ, hỏng nhiều nên các tiết dạy có sử dụng thiết bị
minh họa cịn hạn chế, học sinh khó tư duy cho bài học.
*) Thực trạng về việc rèn luyện kĩ năng tích hợp kiến thức liên mơn trong
học tập kĩ năng quan sát, phân tích, vận dụng kiến thức thực tiễn vào bài
học.
+. Thuận lợi:
Cùng với cơng cuộc đổi mới nền kinh tế thì Đảng Nhà nước ta cũng đã tiến
hành cải cách giáo dục với đổi mới phương pháp dạy học, trong đó tập trung vào
phát triển năng lực của học sinh thơng qua tích hợp kiến thức các môn học.
Học sinh đã được làm quen với phương pháp dạy học mới, bước đầu đã hình
thành được kỹ năng thu thập thơng tin, tổng hợp kiến thức cơ bản, tư duy tổng
hợp theo chủ đề.
Nhà trường có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy như phịng học,
máy tính, máy chiếu….
Địa bàn xã Trung Hà là xã thuần nơng nên ít nhiều các em có kinh nghiệm về
nghề trồng trọt.
Hiện nay mạng Internet rất phổ biến do đó việc tra cứu tìm hiểu thông tin trên
mạng là rất dễ dàng.
Với phương pháp dạy học mới, dạy học theo dự án học sinh có nhiều thời
gian để tra cứu thông tin và chủ động đưa ra kiến thức cũng như những ý kiến,
quan điểm của bản thân về những vấn đề nêu ra.
+ Khó khăn:
Trên thực tế, học sinh lớp 7 phần lớn đều yếu kỹ năng quan trọng này.
Thường thì các em khơng xác định được nội dung kiến thức nào cần tích hợp và

3


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong mơn Cơng nghệ 7

tích hợp mơn gì, chủ đề gì, khả năng vận dụng liên hệ thực tế, năng lực tư duy
tổng hợp của các em cịn hạn chế.
- Thơng qua các phương pháp quan sát, điều tra, nghiên cứu sản phẩm thực
hành, các dự án giao về nhà của các em học sinh, tôi thấy các em còn hay mắc
một số lỗi sau:
- Đa số các em học sinh chưa biết tìm nguồn tư liệu trên mạng Internet.
- Kĩ năng khai thác kiến thức qua các phương tiện trực quan của các em còn
hạn chế, khả năng đọc kênh hình chưa chuẩn xác.
- Nhiều em học sinh cịn ỷ nại, khơng chịu tư duy, tìm tịi, phát hiện và giải
thích các hiện tượng liên quan đến kiến thức bài học và các kiến thức thực tế ở
địa phương nơi các em sinh sống.
3. Những biện pháp thực hiện:
3.1. Giáo viên lựa chọn nêu ra những bài học có liên quan đến chủ đề tích
hợp:
Ngay từ đầu năm học giáo viên cần xây dựng kế hoạch cụ thể, rà sốt chọn
lọc ra những bài học có thể tích hợp kiến thức từ các mơn khác, tích hợp giáo
dục môi trường.
Tùy từng bài dạy và nội dung cụ thể, giáo viên có thể tích hợp các nội dung
liên quan từ các mơn học, tích hợp giáo dục môi trường cho bài học thêm phần
sinh động.
Yêu cầu học sinh chuẩn bị sẵn nội dung ở nhà bằng cách phân cơng dự án dạy
học theo nhóm.
3.2. Hướng dẫn học sinh thu thập thơng tin, xử lí thơng tin liên quan đến
môn học, bài học:
* Ngay từ đầu năm học giáo viên cần giới thiệu :

- Nội dung chương trình năm học.
- Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trước thông qua phần mục
lục.
- Nắm được một số thơng tin liên quan đến chương trình học mơn cơng nghệ
7, các bài học để tự thu thập những vấn đề liên quan đến bộ môn thông qua sách,
báo, đài , tivi, Internet ...và học sinh có thể ghi chép, in ra giấy, sưu tập tranh
ảnh , mẫu vật , các câu ca dao, tục ngữ nói về các cơng việc trồng trọt, các hiện
tượng của thời tiết, khí hậu ảnh hưởng tới trồng trọt... Tìm hiểu các cơng việc
phải làm trong trồng trọt và giải thích các hiện tượng, nguyên nhân, kết quả
của cây trồng xảy ra ở địa phương, xung quanh cuộc sống của chúng ta.
- Khi đã thu thập được thông tin các em cần phải kiểm tra cẩn thận nhất là số
liệu, phải có mốc thời gian cụ thể và phân nhóm đối tượng .
*) Hướng dẫn học sinh soạn bài mới ở nhà :
- Trước hết các em phải đọc kĩ nội dung bài mới, chú ý: Tên bài và các đề
mục lớn.
- Xác định nội dung chính của từng mục, đánh dấu những nội dung cần phải
làm rõ .
- Nghiên cứu và xử lí bản số liệu, tranh ảnh trong sách giáo khoa .
- Tìm cách trả lời các câu hỏi giữa bài và cuối sách giáo khoa.
- Thu thập những thông tin liên qua đến bài học ...

4


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

PHẦN II. NỘI DUNG.
I. Một số phương pháp dạy học được sử dụng:
- Phương pháp dạy học tích hợp trong mơn Cơng nghệ 7 được tiến hành trong
nhiều tiết học với các nội dung cụ thể và các phương pháp dạy học cụ thể. Trong

phạm vi đề tài này, tôi sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực cụ thể như
sau:
1. Phương pháp trực quan:
- Đối với nội dung đổi mới phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp, địi hỏi
học sinh có kiến thức thực tế, có khả năng tư duy tổng hợp thì phương pháp trực
quan được xem là 1 trong những phương pháp hữu hiệu nhất. Phương tiện trực
quan bao giờ cũng có hai chức năng: nguồn tri thức và đồ dùng minh hoạ.
Phương pháp trực quan là phương pháp mà giáo viên sử dụng các phương tiện
trực quan như: tranh ảnh, băng hình, các mẫu vật thật..….để dạy học và tích hợp
các kiến thức liên quan từ các mơn học, tích hợp giáo dục mơi trường. Hiệu quả
của phương pháp này phụ thuộc vào mục đích và chức năng sử dụng của giáo
viên trong quá trình dạy học. Để liên hệ kiến thức bài học chính với kiến thức
thực tế thì việc sử dụng phương tiện trực quan là rất cần thiết và mang lại hiệu
quả cao.
2. Phương pháp đàm thoại gợi mở:
- Đối với việc liên hệ kiến thức giữa bài học chính với kiến thức tích hợp thì
phương pháp đàm thoại gợi mở ln được sử dụng rộng rãi và phổ biến. Đây là
phương pháp dạy học vừa có tính truyền thống đồng thời cũng là phương có tính
đổi mới, phát huy được năng lực sáng tạo của học sinh. Để mang lại hiệu quả thì
hệ thống câu hỏi phải ở mức độ phát huy sự tìm tịi và sáng tạo của học sinh, câu
hỏi cần gắn kiến thức các môn học đã biết và kiến thức mơi trường mà có thể
học sinh chưa biết, nên địi hỏi học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ, vận dụng nhiều
thao tác tư duy mới tìm ra câu trả lời. Thường đối với phương pháp này cách
hay nhất là giáo viên nên cho học sinh chuẩn bị sẵn nội dung dưới dạng dự án và
cho các em hội thảo trên lớp. Do đó học sinh có thời gian tìm hiểu, nghiên cứu
trong thực tiễn địa phương hoặc qua các phương tiện đại chúng, phát triển tư
duy năng lực sáng tạo, quan sát, tổng hợp kiến thức.
3. Phương pháp mơ tả, hoặc trích dẫn tài liệu:
- Thơng thường trong một tiết học, thời gian dành cho việc liên hệ đến những
vấn đề tích hợp rất ít. Ở nhiều bài, do đặc trưng của nội dung và thời gian, giáo

viên vẫn có thể sử dụng phương pháp mơ tả hoặc trích dẫn một đoạn thơ, đoạn
văn, một bài viết, một nội dung tích hợp nào đó để giúp học sinh khai thác
những khía cạnh về những kiến thức liên quan đến bài học.
4. Phương pháp cho bài tập nghiên cứu:
- Trong chương trình Cơng nghệ hầu hết các kiến thức đều liên quan tới thực
tế đến đời sống hàng ngày, để có được những nội dung tích hợp giáo viên có thể
cho học sinh các bài tập vận dụng, bài tập nghiên cứu giúp rèn kỹ năng tư duy
tổng hợp. Các bài tập này tốt nhất là nên gắn liền với môi trường sống ở địa
phương nơi học sinh đang sinh sống và học tập thì hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn.
II. Lý luận về dạy học tích hợp, dạy học liên môn.
1. Thế nào là dạy học tích hợp?
5


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

- Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có mối liên hệ
vào q trình giảng dạy các mơn như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo
dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng…
vào các mơn học như: địa lí, hóa học, giáo dục công dân, Anh văn, ngữ văn, sinh
học….
- Dạy học liên môn là phải xác định các nội dung kiến thức có sự tương
đồng đến hai hay nhiều mơn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học đi học
lại nhiều lần một nội dung kiến thức ở nhiều môn học không giống nhau. Đối
với những kiến thức liên mơn nhưng có một mơn học chiếm ưu thế thì có thể sắp
xếp dạy trong chương trình của mơn đó và khơng dạy lại ở các mơn cịn lại.
- Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao hơn thì sẽ tách ra
thành các chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào một thời điểm phù hợp,
song song với quá trình dạy học các bộ môn liên quan.

2. Quan niệm về dạy học liên môn:
- Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học.
Đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực
của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường.
- Dạy học liên môn là hình thức tìm tịi những nội dung giao thoa giữa các
môn học với nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các mơn học, tức là
con đường tích hợp những nội dung từ một số mơn học có liên hệ với nhau. Từ
những năm 60 của thế kỉ XX, người ta đã đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp
trong việc xây dựng chương trình dạy học. Tích hợp là một khái niệm của lí
thuyết hệ thống, nó chỉ trạng thái liên kết các phần tử riêng rẽ thành cái tồn thể,
cũng như q trình dẫn đến trạng thái này.
- Dạy học theo quan điểm liên mơn có ba mức độ: ở mức độ thấp, giáo viên
nhắc lại tài liệu, sự kiện, kĩ năng các mơn có liên quan, cao hơn đòi hỏi học sinh
nhớ lại và vận dụng kiến thức đã học của các môn học khác, và cao nhất đòi hỏi
học sinh phải độc lập giải quyết các bài toán nhận thức bằng vốn kiến thức đã
biết, huy động các mơn có liên quan theo phương pháp nghiên cứu.
- Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho giờ học sẽ trở nên sinh
động hơn, vì khơng chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham
gia vào quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh.
- Dạy học liên mơn cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học
sinh. Tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét
một vấn đề phải đặt chúng trong một hệ quy chiếu, từ đó mời có thể nhận thức
vấn đề một cách thấu đáo.
3. Sự khác nhau giữa chủ đề "đơn môn" và chủ đề "liên môn"?
Chủ đề đơn môn đề cập đến kiến thức thuộc về một mơn học nào đó cịn chủ
đề liên mơn đề cập đến kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học.
Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thì khơng có gì khác biệt. Đối
với một chủ đề, dù đơn mơn hay liên mơn, thì vẫn phải chú trọng việc ứng dụng
kiến thức của chủ đề ấy, bao gồm ứng dụng vào thực tiễn cũng như ứng dụng
trong các môn học khác.

Do vậy, về mặt phương pháp dạy học thì khơng có phân biệt giữa dạy học
một chủ đề đơn môn hay dạy học một chủ đề liên mơn, tích hợp.
6


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

Điều quan trọng là dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh địi hỏi phải tổ
chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo cho học sinh, mà các hoạt động
ấy phải được tổ chức ở trong lớp, ngoài lớp, trong trường, ngoài trường, ở nhà
và cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức
vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.
4. Ưu điểm và nhược điểm của việc dạy học tích hợp.
a. Ưu điểm với học sinh
Trước hết, các chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp
dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho
học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh được tăng cường vận dụng
kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến
thức một cách máy móc.
Những nội dung đã tích hợp cịn tiết kiệm thời gian học cho các em tìm hiểu
những kiến thức khác vì các em khơng phải học đi học lại một nội dung ở những
môn khác nhau nữa. Điều đó khơng những tạo q nhiều áp lực, gây tẻ nhạt
trong việc học, làm chậm khả năng tư duy của các em, biến bộ não thành những
cỗ máy lập trình sẵn nữa mà thay vào đó làm tăng khả năng tự giác, chủ động
trong học tập, giúp các em tìm lại niềm hứng thú.
b. Ưu điểm với giáo viên
Đối với giáo viên thì ban đầu có thể có chút khó khăn do việc phải tìm hiểu
sâu hơn những kiến thức thuộc các mơn học khác. Tuy nhiên khó khăn này chỉ
là bước đầu và có thể khắc phục dễ dàng bởi hai lý do:
Một là, trong quá trình dạy học mơn học của mình, giáo viên vẫn thường

xun phải dạy những kiến thức có liên quan đến các mơn học khác và vì vậy đã
có sự am hiểu về những kiến thức liên mơn đó;
Hai là, với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo viên
khơng cịn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định
hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học;
Vì vậy, giáo viên các bộ mơn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong
sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học.
Như vậy, dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo
viên trong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà cịn có
tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp
phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ mơn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ
năng lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp. Thế hệ giáo viên tương lai sẽ
được đào tạo về dạy học tích hợp, liên mơn ngay trong q trình đào tạo giáo
viên ở các trường sư phạm.
c. Khuyết điểm – khó khăn của dạy học tích hợp
Thoạt đầu, những bước cần chuẩn bị để giảng dạy kiểu mới còn gặp nhiều
trục trặc về việc thống nhất giáo án và phương thức dạy. Tuy nhiên, điều đó là
có cơ sở để dễ dàng giải quyết vì giáo án và cách dạy được quyết định dựa trên
kĩ năng chuyên môn sư phạm và có lộ trình từ Bộ Giáo dục & Đào tạo. Vấn đề
bất cập lớn hơn chính là tâm lí giáo viên với sức ép liên môn vừa phải giảng dạy
cho các em dễ tiếp thu mà vừa phải giúp các em ứng dụng được vào thực tiễn,
khơng rời xa lí thuyết.
Giáo viên cần trang bị những gì?
7


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

Giáo viên cũng không phải trang bị thêm nhiều về mặt kiến thức vì bản chất
vẫn là dạy học mơn học mà mình đang dạy. Mặt khác, trong những năm qua

giáo viên cũng đã được trang bị thêm nhiều kiến thức mới về phương pháp và kĩ
thuật dạy học tích cực.
Vấn đề bây giờ là phải vận dụng những kiến thức đó để: xây dựng các chủ
đề dạy học; xác định những năng lực có thể phát triển cho học sinh trong mỗi
chủ đề; biên soạn các câu hỏi, bài tập để đánh giá năng lực của học sinh trong
dạy học; thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học của học sinh; tổ
chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm. Đó chính là nội dung trọng
tâm sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn được nêu trong hướng dẫn nói trên.

III. Những vấn đề cụ thể áp dụng kiến thức liên môn vào các môn học:
1. Những vấn đề cụ thể áp dụng kiến thức liên môn vào các môn học:
Trong quá trình học tập ở nhà trường, các em sẽ được học các môn học bao
gồm các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Giữa các bộ mơn trong
nhóm có quan hệ với nhau. Ví như giữa Văn Học và Lịch Sử có liên hệ, kiến
thức môn này sẽ hỗ trợ cho môn kia, văn học sẽ cung cấp cho ta những tư liệu
lịch sử mà nhờ đó học sinh có thể nhận thức một cách rõ ràng. Nguợc lại, Lịch
sử cũng góp phần giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về Văn Học.
Hay như giữa mơn Địa Lí và lịch sử chẳng hạn, điều kiện tự nhiên sẽ ảnh
hưởng đến sự phát triển của lịch sử các nước, hiểu được vị trí địa lí, hiểu được
quy luật lên, xuống của thủy triều thì ta sẽ giải thích được vì sao qn dân ta lại
ba lần đánh thắng quân xâm lược trên sông Bạch Đằng.
Giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội cũng có quan hệ gắn bó với
nhau, như mơn Vật Lí bằng phương pháp phóng xạ cacbon đã giúp xác định
niên đại các di vật cổ xưa. Hóa Học, sinh học, tốn học cịn giúp cho mơn ngữ
văn giải quyết các vấn đề nảy sinh trong các văn bản nhật dụng.
Hoặc chúng ta có thể liên hệ các khái niệm vật lí liên quan đến môi trường
như: tiết kiệm, hiệu suất, năng lượng, phân loại năng lượng, phân loại nguồn
gốc năng lượng, năng lượng tái sinh và không tái sinh. Liên hệ kiến thức vật
lí liên quan đến các yếu tố tác động đến sự suy thối và ơ nhiễm mơi trường:
Liên hệ kiến thức vật lí đến sự biến đổi khí hậu tồn cầu : hiệu ứng nhà kính,

hiện tượng băng tan… Liên hệ các kiến thức vật lí đến các hành động bảo vệ
môi trường như : các biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn (trong phần sóng âm),
các biện pháp tiết kiệm năng lượng, các biện pháp chống thất thoát nhiệt lượng,
năng lượng; các biện pháp tiết kiệm vật dụng, tăng hiệu suất và tuổi thọ của
các thiết bị.
2. Thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên mơn theo quan điểm tích
hợp:
Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn không phải là một bản đề
cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh,
mà là một bản thiết kế các hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực hiện
trong giờ lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển năng lực và nhân cách theo mục
đích giáo dục và giáo dưỡng của bộ mơn.
Đó là bản thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ thống các tình
huống dạy học được đặt ra từ nội dung khách quan của bài dạy, phù hợp với tính
8


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong mơn Cơng nghệ 7

chất và trình độ tiếp nhận của học sinh. Hai là, một hệ thống các hoạt động, thao
tác tương ứng với các tình huống trên do giáo viên sắp xếp, tổ chức hợp lí nhằm
hướng dẫn HS từng bước tiếp cận, chiếm lĩnh bài học một cách tích cực và sáng
tạo.
Thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn phải bám chặt vào
những kiến thức các bộ mơn có liên quan.
Thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn phải bảo đảm nội
dung và cấu trúc đặc thù nhưng khơng gị ép vào một khn mẫu cứng nhắc mà
cần tạo ra những chân trời mở cho sự tìm tịi sáng tạo trong các phương án tiếp
nhận của học sinh , trên cơ sở bảo đảm được chủ đích, yêu cầu chung của giờ
học.

Nội dung dạy học của thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn
phải làm rõ những tri thức và kĩ năng cần hình thành, tích luỹ cho HS qua phân
tích, chiếm lĩnh bài văn; mặt khác, phải chú trọng nội dung tích hợp giữa tri thức
bộ mơn mình dạy với các bộ môn khác.
Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên mơn theo quan điểm tích hợp phải
chú trọng thiết kế các tình huống tích hợp và tương ứng là các hoạt động phức
hợp để học sinh vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của các phân mơn vào
xử lí các tình huống đặt ra, qua đó chẳng những lĩnh hội được những tri thức và
kĩ năng riêng rẽ của từng phân mơn mà cịn chiếm lĩnh tri thức và phát triển
năng lực tích hợp.
3. Tổ chức giờ học vận dụng kiến thức liên môn trên lớp:
Tổ chức giờ học trên lớp là tiến trình thực thi bản kế hoạch phối hợp hữu cơ
hoạt động của giáo viên và học sinh theo một cơ cấu sư phạm hợp lí, khoa học,
trong đó giáo viên giữ vai trị, chức năng tổ chức, hướng dẫn, định hướng chứ
không phải truyền thụ áp đặt một chiều. học sinh được đặt vào vị trí trung tâm
của q trình tiếp nhận, đóng vai trò chủ thể cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực
tiếp tiến hành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức. Ví dụ trong
văn học, ta phải chuyển tác phẩm của nhà văn vào trong tư duy, cảm xúc của
mình, biến tác phẩm thành thế giới tinh thần, tình cảm của riêng mình để tự nhận
thức, tự giáo dục và phát triển theo mục đích định hướng giáo dục của giáo
viên.
Tổ chức hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trên lớp, giáo viên phải
chú trọng mối quan hệ giữa học sinh và nội dung dạy học, phải coi đây là mối
quan hệ cơ bản, quan trọng nhất trong cơ chế giờ học. Muốn vậy, giáo viên phải
từ bỏ vai trò, chức năng truyền thống là truyền đạt kiến thức có sẵn cho học
sinh, cịn học sinh khơng thể duy trì thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc,
rồi sao chép, làm thui chột dần năng lực tư duy, khả năng tự đọc, tự tìm tịi, xử lí
thơng tin, tổ chức các kiến thức một cách sáng tạo của học sinh.
Quan điểm dạy học vận dụng kiến thức liên môn hay dạy cách học, dạy tự
đọc, tự học không coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho học sinh. Vấn đề là phải xử

lí đúng đắn mối quan hệ giữa bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình
thành, phát triển năng lực, tiềm lực cho học sinh. Đây thực chất là biến quá trình
truyền thụ tri thức thành quá trình học sinh tự ý thức về phương pháp chiếm lĩnh
tri thức, hình thành kĩ năng. Muốn vậy, chẳng những cần khắc phục khuynh
hướng dạy tri thức hàn lâm thuần tuý và khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ
9


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

năng theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, coi nhẹ kiến thức, nhất là kiến thức
phương pháp.
IV. Ứng dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy tại khối 7 trường THCS
Trung Hà
Từ thực tế dạy và học môn Công nghệ tại trường THCS Trung Hà, với
chun đề "Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong
môn Công nghệ 7" tôi đã áp dụng vào một số bài dạy và đã đạt được một số kết
quả nhất định.
VÍ DỤ 1: TIẾT 1 BÀI 2 – KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ
THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT.
- Khi nghiên cứu phần I - Khái niệm về đất trồng.
+ GV tích hợp kiến thức mơn Địa lý lớp 6 , bài 26- Đất và các nhân tố hình
thành Trái Đất.
=> GV cùng HS trao đổi thơng tin tìm hiểu về đất trồng trong mơn Địa lý lớp
6. (Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa. Đất là lớp
vật chất tơi xốp, được sinh ra do quá trình phong hóa lớp đất đá trên mặt đất)
Qua sự liên hệ với kiến thức địa lí các em sẽ nắm vững hơn về khái niệm đất
trồng, đất trồng được sinh ra cùng với quá trình hình thành Trái Đất.
- Khi nghiên cứu phần II - Thành phần của đất trồng:
+ GV tích hợp kiến thức mơn Địa lý lớp 6 , bài 26- Đất và các nhân tố hình

thành Trái Đất.
=> Giới thiệu thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng: Đất có hai thành phần
chính là khống và hữu cơ. Ngồi ra cịn có nước và khơng khí.

Đất Bazan
Đất pha cát
Đất thịt (màu)
=> Giới thiệu về độ phì của đất: Là khả năng đất cung cấp cho thực vật nước,
các chất dinh dưỡng để thực vật sinh trưởng và phát triển.
+ GV tích hợp kiến thức mơn Sinh học lớp 6 , bài 11 “ Sự hút nước và muối
khoáng của rễ ”.
=> Các thành phần của đất: Phần khí, phần rắn, phần lỏng đều chứa các chất
dinh dưỡng, rễ cây sẽ hút các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
VÍ DỤ 2: TIẾT 3 BÀI 6 – BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ
BẢO VỆ ĐẤT.
- Khi nghiên cứu phần II – Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
+ GV tích hợp kiến thức mơn Địa lý lớp 6 , bài 26- Đất và các nhân tố hình
thành Trái Đất.
=> Giới thiệu các nhân tố hình thành đât:
Đá mẹ: Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng. Gồm Đá mẹ granit, badan


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

Sinh vật: Là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ cho đất.
Khí hậu: Giúp phân giải các chất hữu cơ dựa vào nhiệt độ, độ ẩm
Địa hình: Ảnh hưởng tới tích lũy mùn của đất.
Con người: Tác động mạnh mẽ tới đất làm cho đất tốt lên hay xấu đi.
+ GV tích hợp kiến thức môn Địa lý lớp 7 , bài 7- Mơi trường nhiệt đới gió
mùa.

=> Giới thiệu nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, ảnh
hưởng của mưa gió, lũ lụt, hạn hán có tác động rất to lớn đến đất trồng.
=> Mưa nhiều làm cho đất bị ngập, làm cho đất chua.
Hạn hán làm cho đất khô, bạc màu.
Lũ lụt mang lại nhiều phù sa màu mỡ, xong cũng làm cho xói mịn, rửa
trơi lớp đất màu trên mặt.
+ GV tích hợp kiến thức môn Địa lý lớp 7 , bài 23- Môi trường vùng núi.

Trồng sắn trên đồi
Trồng ngô trên đồi
Ruộng bậc thang
=> Giới thiệu diện tích nước ta chủ yếu là đồi núi, ở các tỉnh vùng núi Bắc bộ,
người dân phải thực hiện nhiều biện pháp cải tạo và bảo vệ đất đồi núi, tiến
hành trồng cây lương thực trên các sườn đồi, sườn núi, làm ruộng bậc thang để
cấy lúa, trồng ngô, khoai, sắn.
=> Do đồi núi dốc nên người dân phải có biện pháp cải tạo đất, trống xói mịn
rửa trơi do mưa lũ.
+ GV tích hợp kiến thức Giáo dục bảo vệ môi trường:
=> Việc người dân chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy đã có tác động xấu đến
mơi trường trồng trọt. Khi có mưa, lũ từ trên rừng, đồi núi làm cho đất bị xói
mịn rửa trôi lớp đất màu mỡ, đất đồi bị bạc màu, cây trồng phát triển kém.
Khi có lũ từ đầu nguồn tràn về đồng bằng làm ngập lụt diện tích đất trồng, làm
cho mất mùa, cây trồng không cho thu hoạch.
=> Vì vậy các em cần tham gia tuyên truyền cho người dân để nâng cao ý thức
không chặt phá rừng, đốt nương rẫy để bảo vệ chính mơi trường sống của chúng
ta.
+ GV giao nhiệm vụ dự án cho các nhóm về nhà tìm hiểu trước:
Nhóm 1: (nhóm green) – Tìm hiểu về nhu cầu cần muối khống của cây (mơn
Sinh học 6).
Nhóm 2: (nhóm orange) – Tìm hiểu về tác hại của việc bón phân hóa học quá

nhiều cho cây trồng đối với mơi trường nước.
Nhóm 3: (nhóm pink) – Tìm hiểu về tác hại của việc bón phân hóa học q
nhiều cho cây trồng đối với mơi trường khơng khí.
VÍ DỤ 3: TIẾT 4 BÀI 7- TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG
TRỒNG TRỌT.


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

- Khi nghiên cứu phần II – Tác dụng của phân bón.
+ GV tích hợp kiến thức mơn Sinh học lớp 6 , bài 11- Sự hút nước và muối
khoáng của rễ.
=> GV cho nhóm 1(nhóm green) – trình bày về nhu cầu cần muối khoáng của
cây (đã chuẩn bị ở nhà)
=> GV tổng hợp: Giới thiệu nhu cầu cần muối khoáng của cây.
Muối khoáng rất cần thiết cho cây, cây cần các loại muối khống chính là
đạm, lân, kali và các loại phân vi lượng khác như kẽm, mangan, sắt,….
Nhu cầu muối khoáng cũng khác nhau đối với từng loại cây, các bộ phận của
cây, các giai đoạn khác nhau trong từng chu kỳ sống của cây.
+ GV tích hợp kiến thức Giáo dục bảo vệ mơi trường:
=> GV cho nhóm 2 (nhóm green) và nhóm 3 (nhóm pink )– trình bày về tác hại
của việc bón phân hóa học quá nhiều cho cây trồng đối với mơi trường nước và
khơng khí. (đã chuẩn bị ở nhà)
=> GV tổng hợp: Việc người dân bón phân khơng đúng như q liều, sai
chủng loại, không cân đối giữa các loại phân sẽ gây ảnh hưởng tới môi trường
đất, năng suất và chất lượng nông sản khơng những khơng tăng mà cịn bị giảm
do cây bị chết.
Dư lượng phân bón thừa có thể sẽ thấm xuống mạch nước ngầm, làm ơ
nhiễm nguồn nước. Ngồi ra một số thành phần trong phân bón có thể bay vào
khơng khí làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí.

VÍ DỤ 4: TIẾT 6 BÀI 9 – CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC
LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG.
- Khi nghiên cứu phần I – Cách bón phân.
+ GV tích hợp kiến thức môn Sinh học lớp 6 , bài 11- Sự hút nước và muối
khống của rễ.
=> Gv hỏi: Vì sao cây hút được nước và muối khống? (Vì cấu tạo rễ cây có
bộ phận lơng hút. Lơng hút là bộ phận chủ yếu của rễ, hút nước và muối khống
hịa tan. )
+ GV tích hợp kiến thức mơn Địa lí 6, Sinh học 6 và Giáo dục công dân 6
=>GV: Khi sử dụng q nhiều phân bón thì có tốt cho cây trồng khơng ? Đồng
thời có ảnh hưởng gì tới mơi trường?
=>GV giải thích thêm: theo kiến thức địa lí lớp 6 các em đã học ta thấy khi
lượng phân bón khơng được sử dụng hết nó sẽ thấm vào đất, theo mạch nước
ngầm, chảy ra sơng ngịi, kênh rạch, nguồn nước sinh hoạt gây ô nhiễm và ảnh
hưởng tới con người và mơi trường.
+ GV tích hợp kiến thức môn Sinh học lớp 7, GD BVMT.
=> GV: Dựa vào kiến thức mơn sinh học cho biết vì sao dùng bùn ao để trát
kín bên ngồi khi ủ phân chuồng?
=> Gv giải thích thêm: Các em đã được học môn Sinh học và đã biết nguyên
nhân và con đường lây truyền của các bệnh về giun, sán, đặc biệt là bệnh Sán lá
gan. Việc không ủ phân chuồng đúng cách là một trong các nguyên nhân gây ra
bệnh này. Vì vậy cần tuyên truyền về ý thức cho người nông dân khi sử dụng
phân chuồng tươi để không làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người và gây ra ô
nhiễm môi trường
VÍ DỤ 5: TIẾT 9 BÀI 12 – SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG.
12



CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7


Lá bị biến dạng
+ GV tích hợp kiến thức mơn Sinh học lớp 6 , bài 18- Biến dạng của rễ, thân.
=> Khi nghiên cứu về khái niệm bệnh cây, GV đưa ra câu hỏi và tích hợp kiến
thức mơn sinh 6, tìm hiểu về biến dạng của thân, rễ do bệnh cây gây ra.

Biến dạng của thân, rễ
VÍ DỤ 6: BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI ,
BÀI 14: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ
NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
- Khi nghiên cứu phần II – Các biện pháp phịng, trừ sâu, bệnh hại.
+ GV tích hợp kiến thức môn Sinh học lớp 7 , bài 27- Đa dạng và đặc điểm
chung của lớp sâu bọ.
=> Gv thơng báo: để phịng trừ sâu, bệnh hại cây trồng có hiệu quả, ta phải
biết được q trình phát triển của sâu, bệnh thơng qua vịng đời của chúng.
- Khi nghiên cứu xong mỗi bài, GV tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường
=> Do các loại thuốc BVTV thường là các chất hố học có độc tính cao nên
mặt trái của thuốc BVTV là rất độc hại với sức khoẻ cộng đồng và là một đối
tượng có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường sinh thái nếu không được quản lý
chặt chẽ và sử dụng đúng cách. Dư lượng thuốc BVTV quá giới hạn cho phép
trong nông sản, thực phẩm là mối đe dọa đối với sức khoẻ con người.



CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

Thu gom bao, vỏ thuốc trừ sâu
+ GV giao nhiệm vụ dự án cho các nhóm về nhà tìm hiểu trước:
Nhóm 1: (nhóm green) – Tìm hiểu về nghề trồng lúa nước của người Việt cổ
(mơn Lịch sử 6).

Nhóm 2: (nhóm orange) – Tìm hiểu thơng tin về “Thực vật góp phần điều hịa
khí hậu”. (mơn Sinh học 6).
Nhóm 3: (nhóm pink) – Tìm hiểu thơng tin về “ Thực vật bảo vệ đất và nguồn
nước”. (mơn Sinh học 6).
VÍ DỤ 7: TIẾT 13 BÀI 16 – GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP.
- Trước khi nghiên cứu phần I – Thời vụ gieo trồng.
+ GV cho nhóm 1 (nhóm green) – Trình bày thơng tin về nghề trồng lúa nước
của người Việt cổ (đã chuẩn bị sẵn) (Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử 6).
=> HS có thể trình bày: Nghề trồng lúa nước ở nước ta xuất hiện rất sớm, từ
nền văn hóa Hịa Bình. Việt Nam là một trong những trung tâm lúa nước sớm
nhất tại Đơng Nam Á và vẫn cịn lưu lại dấu tích trong các loại lúa dại ở Mường
Thanh, di chỉ Xóm Trại... Rồi Lạc điền, Lạc dân canh tác theo thủy triều lên
xuống trên ruộng Lạc thời Hùng Vương. Khảo cổ học cũng phát hiện các cơng
trình tưới nước tự chảy ở Gio Linh (Quảng Trị) thời kỳ đá mới, những cơng cụ
như rìu đồng, lưỡi cày đồng (Thanh Hóa, Sơn Tây), lưỡi hái (Gị Mun)... liên
quan đến nghề trồng lúa thời kỳ Văn Lang... Các chức quan Hà đê sứ, Khuyến
nông sứ thời nhà Lê, “Chiếu khuyến nông” của vua Quang Trung, Nguyễn Văn
Thoại đào kênh Vĩnh Tế dưới triều Nguyễn... đều xuất phát từ những chủ trương
mở rộng và canh tân nghề trồng lúa ở nước ta. Đi dần về phương Nam, Lê Quý
Đôn từng viết “Người Nam Giao tiếp xúc với người Chiêm Thành nên trồng
được nhiều thứ lúa...”. Suốt 4 ngàn năm lịch sử, các cơng trình đắp đê phịng
lụt, đào kênh ngịi, xây dựng mương máng tưới tiêu... đã biến các đồng bằng
thành những cánh đồng lúa lớn. Từ những cánh đồng bằng phẳng trải rộng
tưởng chừng như vô tận cho đến những thửa ruộng bậc thang được hình thành
từ bàn tay, khối óc của con người trên những quả đồi, quả núi miền Tây Bắc đều
gợi lên muôn vàn cảm xúc. Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước, hạt
gạo gắn liền với sự phát triển dân tộc và việc sản xuất lúa gạo cho đến nay vẫn
là nền kinh tế chủ yếu của đất nước. Cây lúa cho con người nguồn lương thực
quý giá, làm trù phú thêm đất đai vốn chỉ phèn mặn, cỏ dại và đời người nông
dân đổi thay từng ngày cũng từ cây lúa.


Ảnh trồng lúa nước
- Khi nghiên cứu phần 2 – Các vụ gieo trồng.
+ GV Tích hợp kiến thức mơn Địa lý lớp 7 , bài 7- Môi trường nhiệt đới gió
mùa.


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

=> GV thông tin: Khí hậu nước ta phân hóa theo vùng miền, theo mùa nên
khi gieo trồng các loại cây cũng phải lựa chọn cho phù hợp.
=> Ở Miền Bắc: mùa đông thích hợp cho trồng rau su hào, bắp cải, cà chua;
đậu tương, ngô …. ; mùa hè trồng rau cải, rau muống, bí…..
=> Ở Miền Nam: Do thời tiết quanh năm ấm áp cộng với thổ nhưỡng nên chủ
yếu trồng cây lúa.
=> Ở Tây nguyên: Tại Đà Lạt ta trồng rau củ quanh năm do khí hậu ơn hịa.

Ảnh các cây trồng nông nghiệp
- Khi nghiên cứu phần III – Phương pháp gieo trồng.
Sau khi nghiên cứu xong nội dung phần 2, Phương pháp gieo trồng.
=> GV cho nhóm 2 và nhóm 3 Trình bày thơng tin đã tìm hiểu về “Thực vật
góp phần điều hịa khí hậu”. và “ Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước”. (nội
dung đã được chuẩn bị ở nhà)
+ Tích hợp kiến thức mơn Sinh học 6, bảo vệ mơi trường
Nhóm 2 nêu được: + Nhờ quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic,
nhả ra khí oxi.
+ Thực vật giúp điều hịa khí hậu.
+ Thực vật làm giảm ơ nhiễm mơi trường.
Nhóm 3 nêu được: + Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn.
+ Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.

+ Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước.

Ảnh cây nơng nghiệp
VÍ DỤ 8: TIẾT 14 BÀI 17+18 – THỰC HÀNH: XỬ LÝ HẠT GIỐNG
BẰNG NƯỚC ẤM. XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦM
CỦA HẠT GIỐNG
=> GV Tích hợp kiến thức mơn Sinh học lớp 6 , bài 11- Những điều kiện cần
cho hạt nảy mầm.
GV hỏi: Em hãy nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? (Hạt nảy mầm
cần có đủ nước, đủ khơng khí, có điều kiện nhiệt độ thích hợp. Ngồi ra cịn phụ
thuộc vào chất lượng hạt giống, )
+ GV Tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường.


nghệ 7
ên môn vào ddạy học phần trồng trọtt trong mơn Cơng ngh
CĐ: Tích hợp kiến thức liên

ì? (Khi ta xử lý
ử lý hạ
hạt giống khơng tốt thì gây ra tác hại gì?
GV hỏi: Nếu ta sử
mầm khơng đều,
hạt giống khơng tốt thì hạạt khơng thể nảy mầm được, hoặc nảyy mầ
àm ô nhi
nhiễm môi
ống, ảnh hưởng tới thời vụ gieo trồng, làm
thậm chí bị thối hạt giống,
m bệnh,…… )
trường, phát sinh mầm


ỒNG
BIỆN PHÁP CHĂM SĨC CÂY TRỒ
VÍ DỤ 9: BÀI 19 – CÁC BI
ợp
p kiến thức môn Ngữ Văn
- Phần mở bài: Tích hợ
Mơn Cơng nghệ phầnn trồng trọt có liên quan mật thiết đếnn mơn Văn học bởi các
ục ngữ rất gần gũi
kinh nghiệm ông cha ta thường đúc kết bằng các câu ca dao, tục
n, có đđiệu, dễ nghe, dễ thuộc.
với con người, có vần,
+ Khi vào bài giáo viên có thể mở bài bằng câu sau:
ng ssảản xuất ơng cha ta đã tích luỹ kinh nghiệm qua một số
Qua quá trình lao động
câu tục ngữ như câu: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ làà cơng ăn”. Bằng hiểu
biếtt câu tục ngữ trên nói lên điều gì?
biết của bảnn thân cho biế
ật chăm sóc cây
Để hiểu rõ hơn ý nghĩa, quy trình và nội dung các khâu kĩ thuật
trồng cô cùng các em đđii nghiên cứu bài học hôm nay.
+ Trong phần III- Tưới, tiêu nước- mục 1.Tưới nước: giáo viên có thể hỏi
học sinh:
H: Em hãy nêu mộtt câu ttụục ngữ nói về vai trị của nước đối vớii cây trồng.
ớc,
c, nhì phân, tam cần, tứ giống.
HS: Trả lời: Nhất nướ
ư thế nào đối với cây trồng.
H: Nước có vai trị như
ất trong trồng trọt

ữ trên nhấn mạnh vai trò quan trọng nhất
HS: Trả lời câu tục ngữ
n phân bón, sự chăm chỉ và
là cung cấp đủ nước cho cây trồng sau đó mới đến
giống cây.
- Tích hợp kiến thức mơn Sinh học
- Khi nghiên cứu phần I – Tỉa, dặm cây
Giáo viên chiếu một số hình ảnh yêu cầu học sinh quan sát.

đảm
bảo mật độ và khoảng cách thì có ý nghĩĩa như thế nào
m bả
H: Cây trên ruộng đả
với đời sống của cây?
HS: Trả lời
Cây sẽ lấy được đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng nên sinh trưởng vàà phát triển tốt.
GV: KL
VD2: Khi dạy mục: Làm cỏ và vun xới.
nh về làm cỏ và vun xới, yêu cầu họcc sinh quan sát:
GV: Chiếu một số hình ảảnh


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

H: Tại sao phải diệt cỏ dại?
H: Khi diệt cỏ dại cần chú ý điều gì?
H: Đất tơi xốp có ý nghĩa gì với cây trồng
HS: Loại bỏ cây hoang dại mọc xen với cây trồng và cạnh tranh chất dinh dưỡng
với cây trồng để cây trồng phát triển tốt hơn. Diệt cỏ dại phải diệt tận gốc vì
chúng sinh sản rất nhanh...Đất tơi xốp sẽ giữ được nước và rễ cây hô hấp tốt hơn

làm cho cây sinh trưởng và phát triển nhanh hơn.
- Khi nghiên cứu phần III – Tưới, tiêu nước.
+ Khi nghiên cứu mục 1, Tưới nước:
=> Tích hợp kiến thức môn Sinh học lớp 6 , bài 11- Sự hút nước và muối
khoáng của rễ.
GV đặt câu hỏi về sự hút nước của rễ cây, sau đó GV hướng dẫn HS một số
nội dung có liên quan.
(thơng tin: Rễ mang các lơng hút có chức năng hút nước và muối khống hịa
tan trong đất, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.
Các loại đất khác nhau cũng ảnh hưởng tới sự hút nước của rễ cây.
Thời tiết, khí hậu cũng ảnh hưởng lớn tới sự hút nước của rễ.)
+ Khi nghiên cứu mục 2, Phương pháp tưới nước:
=> Tích hợp kiến thức mơn Vật lý lớp 6, bài 26- Sự bay hơi và ngưng tụ.
GV thông báo: khi ta tưới nước cho cây, dưới tác động của khơng khí như
nắng, gió,… nước sẽ bốc hơi bay lên, làm cho nước trong đất cạn dần, cây thiếu
nước sẽ khơng phát triển, có thể bị chết. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi
của nước càng nhanh.

Ảnh tưới nước cho cây
+ Khi nghiên cứu mục 3, Tiêu nước:
+ GV tích hợp kiến thức mơn Địa lý lớp 6 , bài 13- Địa hình bề mặt Trái
đất


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

Ngập lụt ở vùng trũng
GV thơng báo: Do địa hình các vùng miền nước ta khi có mưa lớn thường gây
ra ngập úng cục bộ, một số vùng thấp trũng thường xuyên bị ngập lụt, làm cho
cây trồng bị ngập, không phát triển được. vì vậy cần phải có biện pháp tiêu

nước hợp lý, tránh để cây ngập lâu, bị thối và chết.
- Khi nghiên cứu phần IV – Bón thúc..
+ GV tích hợp kiến thức môn Giáo dục công dân 6, BVMT
=>GV: Ở bài 9 các em đã được học về cách sử dụng các loại phân bón. Hãy
nhắc lại cho cơ nếu sử dụng phân bón khơng hợp lý sẽ gây ảnh hưởng gì đến
mơi trường ?
=>GV giải thích thêm: Theo kiến thức các em đã học ta thấy khi bón phân
khơng hợp lý ( q nhiều) lượng phân bón thừa sẽ thấm vào đất, theo mạch
nước ngầm, chảy ra sông ngịi, kênh rạch, nguồn nước sinh hoạt gây ơ nhiễm và
ảnh hưởng tới con người và mơi trường.
Ngồi ra một số thành phần trong phân bón có thể bay vào khơng khí làm ơ
nhiễm mơi trường khơng khí.
Chính vì vậy chúng ta cần lưu ý trong việc chăm sóc cây trồng cần phải bón
phân hợp lý để làm cây sinh trưởng phát triển tốt và không làm ảnh hưởng đến
môi trường.
+ GV tích hợp kiến thức mơn Âm nhạc
Khi dạy phần củng cố giáo viên có thể sử dụng cách sau:
H: Em hãy hát một bài bát nói về việc chăm sóc cây trồng của nhân dân ta.
HS: Có thể hát được hoặc khơng.
GV: Có thể gợi ý
GV: Mở băng cho học sinh nghe bài hát: “ Tình đất đỏ miền Đông” của nhạc sĩ
Trần Long Ẩn do nghệ sĩ Thanh Hoa trình bày.
H: Bài hát trên cho các em biết điều gì?
HS: Cho ta biết về việc chăm sóc cây trồng của người nông dân và tinh thần
hăng say lao động của nhân dân ta.
GV: Đây cũng là kinh nghiệm của ông cha ta muốn truyền đạt kinh nghiệm của
mình qua các bài hát để lại cho con cháu sau này về việc trồng cây và chăm sóc
cây trồng.

VÍ DỤ 10: TIẾT 16 BÀI 20 – THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN

NÔNG SẢN.
+ Khi nghiên cứu phần I – Thu hoạch
GV: Chiếu một số hình ảnh về thu hoạch nông sản, yêu cầu học sinh quan sát:
H: Tại sao cần phải thu hoạch các loại đỗ trước khi chín?
HS: Vì đỗ thuộc loại quả khơ nẻ nên khi chín vỏ tự tách ra làm bắn hạt ra ngồi
nên cần phải thu hoạch trước khi quả chín.


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

H: Tại sao cần phải thu hoạch các loại củ trước khi cây ra hoa, tạo quả?
HS: Vì khi cây ra hoa, tạo quả sẽ chuyển chất dinh dưỡng từ củ lên nuôi hoa và
quả dẫn đến củ hết chất dinh dưỡng.
H: Ở địa phương em cịn có phương pháp thu hoạch nào nữa?
HS: Hiện nay cịn dùng máy để thu hoạch nơng sản.

Thu hoạch sản phẩm
=> Tích hợp kiến thức mơn Sinh học lớp 6 , bài 48- Vai trò của thực vật đối
với động vật và đời sống con người.
=> GV hỏi: Thực vật có vai trị gì đối với động vật?
(Thực vật cung cấp oxi và làm thức ăn cho động vật
Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật )

Thực vật cung cấp thức ăn cho động vật
=> GV hỏi: Thực vật có vai trị gì đối với đời sống con người?
(Thực vật cung cấp lương thực như ngô, lúa, khoai, sắn,
Cung cấp thực phẩm cho con người như các loại rau, củ, quả.
Thực vật cung cấp các sản phẩm cho công nghiệp như cây mía, bơng, đay, chè,..
Thực vật cung cấp các cây làm thuốc như tam thất, nhân sâm, tía tơ, tỏi, …… )


Thực vật cung cấp thức ăn cho con người


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

=> GV hỏi: Thực vật có vai trị gì đối với mơi trường?
(Thực vật giúp làm cân bằng lượng khí cacbonic và ơxi, cung cấp ôxi cho động
vật và con người, làm giảm ô nhiễm môi trường, hạn chế lũ lụt, chống xói mòn
đất, ..… )
+ Khi nghiên cứu phần II – Bảo quản
+ Tích hợp kiến thức mơn Địa lý lớp 7 , bài 7- Mơi trường nhiệt đới gió
mùa.
=> GV thơng tin: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết
nóng ẩm quanh năm, đây là điều kiện rất thuận lợi cho vi khuẩn, mầm bệnh phát
triển, nếu khơng có biện pháp bảo quản tốt, hợp lý thì sản phẩm sẽ bị hỏng, thối
nát.
+ Tích hợp kiến thức BVMT:
(Khi sản phẩm nông sản thu hoạch về, do môi trường không thuận lợi,
sâu bệnh hại là cho sản phẩm bị thối nát, sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường, làm
ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí, ảnh hưởng khơng tốt cho sức khỏe con người,
động vật. Đồng thời làm lây lan bệnh sang các cây trồng khác. )

Bảo quản và chế biến nông sản
+ Khi nghiên cứu phần III – Chế biến.
=> Tích hợp kiến thức mơn Vật lý lớp 6, bài 26- Sự bay hơi và ngưng tụ.
Tích hợp kiến thức môn Sinh học.
GV thông báo: khi ta thu hoạch các sản phẩm nông sản về, để bảo quản tốt ta
cần phải chế biến cho phù hợp, như có thể phơi nắng cho khơ, sấy trong các lị
sấy để làm giảm lượng nước trong sản phẩm. hoặc thực hiện muối chua cho lên
men nhừ hoạt động của sinh vật.

3. Minh họa bài dạy.
Ngày giảng: ........

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN PHẦN
TRỒNG TRỌT

BÀI 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được các cơng việc chăm sóc cây trồng.
- Nêu được nội dung và mục đích của các biện pháp chăm sóc cây trồng
2. Kĩ năng
- Rèn năng quan sát, vận dụng việc chăm sóc cây trồng vào thực tế.
3. Thái độ
- Tham gia cùng gia đình chăm sóc cây trồng ở vườn như tỉa, dặm cây, làm
cỏ, vun xới gốc, tưới nước


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các hiện tượng, bài viết để tìm hiểu
về trồng trọt và các kiến thức liên quan.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao
tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ mơi trường sống, của
q hương đất nước.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực tự học

- Năng lực hợp tác
- Năng lực khám phá và giải quyết vấn đề
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào việc chăm sóc cây trồng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án (word+ powerpoin), SGK, tranh ảnh, tài liệu tham khảo...
- Máy tính, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh.
-HS: nghiên cứu nội dung bài học 19 trong SGK, dụng cụ học tập, xem
trước những kiến thức có liên quan đến bài học,....
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Tổ chức:
Sĩ số 7A: ………........
2, Kiểm tra:
Kết hợp trong bài dạy.
3, Bài mới:
Hoạt động 1 : Khởi động
1. Mục đích:
- Hs giải thích được câu tục ngữ gắn liền với đời sống nông nghiệp của ơng
cha ta để từ đó thấy được vai trị của việc chăm sóc cây trồng.
2. Nội dung:
- Hs hiểu được vai trò quan trọng của các biện pháp chăm sóc cây trồng qua
câu tục ngữ “ Cơng cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. “ Nhất nước nhì
phân tam cần tứ giống”
3. Kỹ thuật tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu hs tích hợp kiến thức ngữ văn để trả lời câu hỏi:
Hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cơng cấy là cơng bỏ, cơng làm cỏ là cơng ăn” “
Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”
.(Tích hợp kiến thức văn học)

* Thực hiện nhiệm vụ:
- Hs suy nghĩ và dựa vào kiến thức mơn ngữ văn để giải thích câu tục ngữ.
* Báo cáo, trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ:
23


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

- GV gọi 1-2 đại diện HS trả lời
- Giải thích câu tục ngữ: “ Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”
Công cấy là ở giai đoạn đầu, là công phải làm. Cây trồng chưa quyết định năng
suất và chất lượng sản phẩm. Muốn cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, đạt năng
suất cao phải phụ thuộc vào quá trình chăm sóc cây trồng ở các cơng đoạn
“cơng làm cỏ”. Câu tục ngữ muốn nhấn mạnh tác dụng của cơng việc chăm sóc
cây trồng là rất lớn.
- Câu tục ngữ “ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”: Đề cao vai trị quan
trọng của các cơng đoạn chăm sóc cây trồng
4. Sản phẩm học tập:
Báo cáo của cá nhân HS về kết quả tư duy suy nghĩ để giải thích câu tục ngữ.
Hoạt động 2 : Tiếp nhận kiến thức về nội dung và vai trò của các biện
pháp chăm sóc cây trồng
1. Mục đích:
- Tiếp thu những kiến thức mới về các biện pháp chăm sóc cây trồng:
+ Kể tên được các cơng việc chăm sóc cây trồng.
+ Biết được nội dung và mục đích của các biện pháp chăm sóc cây trồng.
2. Nội dung:
a. Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc cây trồng:
- Biện pháp tỉa, dặm cây.
- Biện pháp làm cỏ, vun xới.
- Biện pháp tưới, tiêu nước.

- Biện pháp bón phân thúc.
b. Tìm hiểu mục đích và vai trị từng biện pháp chăm sóc cây trồng.
3. Kỹ thuật tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
* Thực hiện nhiệm vụ:
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
* Đánh giá kết quả thực hiện được
Hoạt động của GV
I. Nghiên cứu về biện pháp tỉa, dặm
cây.
-u cầu hs đọc và tìm hiểu thơng tin
sgk, liên hệ thực tế.
- GV chiếu một số hình ảnh về công
việc tỉa, dặm cây của người nông dân.
-GV: đặt câu hỏi cho HS
+ Những người nơng dân này đang
làm gì?
+ Tỉa cây nhằm mục đích gì ?
+ Dặm cây nhằm mục đích gì ?
- GV hướng dẫn HS suy nghĩ để trả
24

Hoạt động của HS

- Hs đọc và tìm hiểu thông tin sgk,
liên hệ thực tế
- HS quan sát một số hình ảnh về
cơng việc tỉa, dặm cây của người
nơng dân.
- Hs lắng nghe và tiếp nhận câu hỏi từ

GV.

- HS làm việc cá nhân


CĐ: Tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học phần trồng trọt trong môn Công nghệ 7

lời các câu hỏi.
-GV tổ chức cho HS trả lời, nhận xét, - HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
đánh giá kết quả của HS
- HS nghe nhận xét, đánh giá kết quả
của GV.
- Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, - HS ghi nhớ các kiến thức cơ bản về
đánh giá, bổ sung, chỉnh sửa sai sót và nội dung, mục đích của biện pháp tỉa,
chốt lại kiến thức.
dặm cây trồng và ghi vào vở.
+ Tỉa cây: Bỏ các cây yếu, bị sâu,
bệnh, chỗ có cây mọc dày.
+ Dặm cây: Trồng vào chỗ hạt
không mọc, cây bị chết, chỗ thưa.
Đảm bảo mật độ cây trên ruộng,
giúp cây khỏe mạnh, phát triển tốt.
-GV thông báo: Khi chúng ta tỉa và
dặm cây đảm bảo mật độ phù hợp sẽ
giúp cho cây có độ thơng thống, có
nhiều ánh sáng giúp cho cây quang
hợp tốt và cây phát triển tốt (Tích hợp
kién thức Sinh học)

Hoạt động của GV

II. Nghiên cứu về biện pháp làm cỏ,
vun xới.
-u cầu hs đọc và tìm hiểu thơng tin
sgk, liên hệ thực tế.
- GV chiếu một số hình ảnh về công
việc làm cỏ, vun xới cây của người
nông dân.
- GV: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm 5 HS.
- GV: hướng dẫn HS thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi ra phiếu học tập
Lựa chọn các đáp án phù hợp cho
vào hai cột:
a. Loại bỏ cỏ dại cạnh tranh dinh
dưỡng và ánh sáng với cây trồng
b. Làm cho đất tơi xốp
c. Diệt sâu, bệnh hại
d. Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc
phèn.
e. Chống đổ, giúp cây đứng vững

Hoạt động của HS

- Hs đọc và tìm hiểu thơng tin sgk,
liên hệ thực tế
- HS quan sát một số hình ảnh về
công việc làm cỏ,vun xới của người
nông dân.

- Hs lắng nghe và tiếp nhận câu hỏi

từ GV.

- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm HS lần lượt trả lời
câu hỏi.

Làm cỏ, vun xới nhằm mục đích:
Vun xới
Làm cỏ

- HS nhận xét, đánh giá kết quả trả
25


×