Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tóm tắt dịch tễ học (pdf)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.38 KB, 2 trang )

YẾU TỐ VẬT LÝ
- Vi khí hậu, ánh sáng, tiếng ồn, rung chuyển, điện từ trường, áp suất

Yếu tố vi khí hậu:
• Gồm: nhiệt độ, ẩm độ, tốc độ gió (*có thể gây chết người), bức xạ nhiệt
• Ảnh hưởng đến thân nhiệt, năng suất và nhiễm độc nghề nghiệp

Ánh sáng:
• Mỗi ngành nghề → cần có độ chiếu sáng khác nhau
➢ Cơng việc thơ sơ: 100 lux
➢ Phịng làm việc: 300 lux
➢ Công nhân KCS (khu kiểm tra chất lượng sản phẩm): 700 lux
• Ánh sáng thấp → giảm thị lực, gây mệt mỏi, giảm năng suất, dễ gây tai nạn lao động
• Ánh sáng quá cao → gây chói mắt, tổn thương võng mạc, tiếp xúc lâu dài → bị thương đáy mắt
• Ở ngồi nắng, cường độ rất mạnh → gây viêm da, da khơ, có thể ung thư da
• Ánh sáng xanh → hạn chế hormon melatonin → mất ngủ, giảm trí nhớ, đau đầu, stress → tăng nguy
cơ ung thư

Tiếng ồn: (người làm trong nhà máy, cơng trường, xí nghiệp, cơ sở sản xuất có tiếng ồn lớn)
• Độ ồn là mức cường độ âm thanh của tiếng ồn (dB)
• Ảnh hưởng tới sức khỏe → tổn thương tai, gây mệt mỏi, suy nhược thần kinh, tăng nhịp tim,…
• Tiếng ồn gây điếc vĩnh viễn > 85 dB (ít nhất 6 tiếng/ngày) nếu tiếp xúc lâu từ 3 tháng

Rung chuyển:
• Chia làm 2 loại: rung cục bộ & rung toàn thân
Rung cục bộ xảy ra khi CN tiếp xúc với thiết bị, máy móc có tần số cao
➢ Rung, sóc với tần số 250 – 1500 lần/phút : như cưa, mài, đánh bóng,…
➢ Tác hại → ảnh hưởng hệ cơ xương khớp (thối hóa, biến dạng khớp cổ tay), rối loạn vận mạch
(ngón tay tái nhợt, lạnh có thể nóng, xanh tím), tổn thương thần kinh (teo cơ, co cơ, cử động
khó)
➢ Thời gian tiếp xúc tối thiểu: trung bình 8 tiếng (3-10m/s2: 3 năm, >10m/s2: 1 năm)


Rung toàn thân xảy ra khi CN tiếp xúc với thiết bị, máy móc có tần số thấp
➢ CN sử dụng máy xúc, máy ủi, xe vận tải lớn, máy nâng hoặc người đứng trên sàn có độ rung →
nguy cơ bị rung toàn thân nghề nghiệp.
➢ Tác hại → gây tổn thương vùng thắt lưng, thay đổi trong hệ thần kinh trung ương và thực vật,
hệ tiền đình,..
➢ Thời gian tiếp xúc tối thiểu: 5 năm

Điện từ trường:
• Dịng điện là ngun nhân sinh ra điện từ trường


• Điện trường thay đổi sinh ra từ trường & ngược lại → tương tác điện từ
• Tác hại → gây rối loạn chức năng hệ thống tim mạch và trao đổi chất → mệt mỏi, đau đầu

Áp suất: (người thợ lặn)
• Gây tổn thương tiền đình (tai), bệnh giảm áp, rối loạn sinh hóa huyết học

Chất phóng xạ (vật lý lượng tử): (sản xuất & sử dụng chất phóng xạ)
• Có thể phát ra tia phóng xạ như tia X, 𝛼, 𝛽, 𝑦, … → Tác hại lớn về mơi trường lẫn sinh học
• Tác hại → ung thư, cấp tính (nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn, nhiễm độc,…), bệnh nhiễm xạ (tổn
thương da, viêm, rụng tóc, tao đét da, gây nhiễm độc, biến đổi gen)

YẾU TỐ HĨA HỌC
• Các ngành nghề đều có sử dụng hóa chất
• Hóa chất độc có thể ở trạng thái rắn, lỏng, khí, bụi và có thể gây nhiễm độc
➢ Nhiễm độc qua hô hấp (>90% nhiễm)
➢ Nhiễm độc qua da
➢ Ngộ độc qua đường ăn uống

• Bụi:

➢ Hạt rắn, nhỏ kích thước <10µm

→ Dưới 5µm gây ra bệnh phổi nghề nghiệp đặc biệt PM 2,5 (*)

YẾU TỐ SINH HỌC
• Đường truyền nhiễm qua 3 đường:
➢ Đường hô hấp: truyền trực tiếp từ người sang người, ngẫu nhiên như cúm, lao, bạch hầu,…
➢ Đường tiêu hóa: do ăn hoặc uống thức ăn ơ nhiễm
➢ Đường da niệm: do vật bén nhọn, vết thương, cơn trùng
• Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm: HIV, HBV, HCV, Lao, Leptospira

BỆNH NGHỀ NGHIỆP (Theo thông tư số 15/2016: 34 bệnh)
Nhóm 1: Các bệnh bụi phổi và phế quản (7 bệnh)
Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (11 bệnh)
Nhóm 3: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý (6 bệnh)
Nhóm 4: Các bệnh da nghề nghiệp (5 bệnh)
Nhóm 5: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (5 bệnh)



×