BăGIỄOăDCăVÀăĐÀOăTO
TRNGăĐIăHCăNỌNGăNGHIPăHÀăNI
KIMăVĔNăVN
NGHIÊN CU DCH T HC MT SỐ LOÀI U TRÙNG
SÁN LÁ TRUYN LÂY QUA CÁ CHÉP (Cyprinus carpio)
VÀ BIN PHÁP PHÒNG, TR
Chuyên ng̀nh: Ký sinh trùng và Vi sinh vật học thú y
M̃ ś: 62 64 01 04
TịMăTTăLUNăỄNăTIẾNăSĨ
HÀ NI, 2013
Côngătrìnhăđcăthựcăhinăti:
TRNGăĐIăHCăNỌNGăNGHIPăHÀăNI
Ngiăhngădn:ă 1. PGS. TS.ăNguynăVĕnăTh
2. PGS. TS.ăNguynăThăLan
Phnăbină1:ă PGS.TS.ăPhanăĐchăLân
HiăThúăY
Phnăbină2:ă TS.ăBùiăQuangăT
VinăNghiênăcuăNuôiătrồngăthyăsnăI
Phnăbină3:ă TS.ăLêăVĕnăKhoa
CcăThúăY
Luận án đ̃ được bảo vệ trước hi đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường
họp tại: Trường Đại học Nông nghiệp H̀ Ni
V̀o hồi giờ, ng̀y tháng năm 20
Cóăthătìmălunăánăti:
- Thư viện Qúc gia
- Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp H̀ Ni
1
M ĐU
Tính cp thit ca đề tƠi nghiên cu
Đối với nuôi trồng thuỷ sn (NTTS) của Việt Nam, nuôi cá nớc ngọt
truyền thống xét về nhóm loài vẫn chiếm hơn một nửa sn lợng nuôi. Tổng
diện tích nuôi cá nớc ngọt truyền thống của c nớc năm 2010 là 222.500
ha đt sn lợng 444.895 tn, trong đó vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH)
có diện tích nuôi lớn nht gần 80.000 ha đt sn lợng 243.000 tn (Tổng
cục Thuỷ sn, 2011). Trong các loài cá nuôi ghép truyền thống, cá chép là
loài cá có cht lợng thịt thơm, ngon đợc nhiều ngi tiêu dùng lựa chọn
trong chế biến nhiều món ăn. Trong quá trình ơng, nuôi cá chép chứa ẩn
nhiều loi u trùng sán lá (ATSL) có nguy cơ truyền lây sang ngi và động
vật khi sử dụng thực phẩm không đợc nu đủ nhiệt. Trong các loi ATSL
truyền lây qua cá có những tác hi và mức độ nguy hiểm khác nhau và đư có
nhiều tác gi tập trung nghiên cứu nhng chủ yếu phân loi dựa trên đặc
điểm hình thái của u trùng nên có nhiều điểm nhầm lẫn, hơn nữa thiệt hi
của các hộ dân khi ơng cá chép giống bị nhiễm ATSL Centrocestus
formosanus gây bệnh kênh mang là rt lớn và từ trớc đến nay cha có biện
pháp xử lý có hiệu qu.
Xut phát từ những lý do trên chúng tôi đư thực hiện đề tài: “Nghiên cu
dch t học một số loài u trùng sán lá truyền lây qua cá chép (Cyprinus
carpio) và bin pháp phòng, tr”.
Mục tiêu nghiên cu
Tìm ra sự phân bố các loi ATSL truyền lây trên cá chép các hệ
thống nuôi, các giai đon phát triển của cá và tác hi của ATSL nhằm góp
phần cnh báo vn đề an toàn thực phẩm có nguồn gốc thủy sn, đặc biệt
vn đề bệnh truyền lây;
Phân biệt đợc một số ATSL truyền lây bằng phơng pháp sinh học
phân tử cá góp phần phân loi chính xác các loài ATSL;
Tìm ra biện pháp phòng và trị bệnh kênh mang cá chép do ATSL
gây ra góp phần gim thiểu rủi ro cho ngi nuôi cá.
2
Ý nghĩa khoa học vƠ thực tin ca đề tƠi
Đề tài thực sự có ý nghĩa khoa học trong ging dy, nghiên cứu dịch tễ
ATSL truyền lây qua cá các giai đon phát triển và các hệ thống nuôi cá chép
khu vực phía Bắc, Việt Nam. Đặc biệt khi nghiên cứu gii trình tự gen, so
sánh các loài sán lá có ý nghĩa khoa học chuyên sâu trong vn đề phân loi sán
lá bằng phơng pháp sinh học phân tử và xây dựng cây ph hệ.
Thử nghiệm thành công việc sử dụng thuốc và hoá cht điều trị bệnh
kênh mang cá chép do ATSL gây ra có ý nghĩa thực tiễn trong công tác
phòng và trị bệnh nguy hiểm này.
Những đóng góp mới ca Lun án
Lần đầu tiên xác định tình hình nhiễm ATSL các giai đon sinh
trng của cá chép trong các hệ thống nuôi nớc ta một cách đồng bộ;
Áp dụng sinh học phân tử trong phân loi ATSL và liên kết đợc các
giai đon phát triển của sán lá truyền lây qua cá Việt Nam trong vòng đi;
Lần đầu tiên đa ra biện pháp điều trị bệnh kênh mang cá chép do
ATSL gây ra trên cá có hiệu qu, m ra một hớng mới trong xử lý bệnh
truyền lây nguy hiểm trên cá.
Chng 1. TNG QUAN TÀI LIU
1.1. Tng quan về vùng nghiên cu
Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) gồm 11 tỉnh và thành phố:
Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hng Yên, Hi Dơng, Qung
Ninh, Hi Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình với tổng số dân
lên tới 20 triệu ngi và chiếm tới 22,8% tổng dân số toàn quốc, có tổng
diện tích là 16.700 km
2
, trong đó diện tích NTTS năm 2010 là 127.571
ha sn lợng đt 392.277 tn (Trong đó diện tích nuôi cá nớc ngọt là
89.651 ha và đt sn lợng 281.773 tn).
Trong 4 tỉnh đề tài lựa chọn (Hà Nội, Bắc Ninh, Hi Dơng và Hng
Yên) để nghiên cứu chỉ nuôi thuỷ sn nớc ngọt, là nơi có diện tích và sn
lợng thuỷ sn lớn trong vùng (Tổng cục Thuỷ sn, 2011).
3
1.2. Khái nim về dch t học vƠ phng pháp nghiên cu dch t học
Dịch tễ học đợc hiểu là một khoa học nghiên cứu sự phân bố tần số
mắc hoặc chết đối với các bệnh trng cùng với những yếu tố quy định sự
phân bố của các yếu tố đó. Có nhiều phơng pháp nghiên cứu đợc áp dụng
trong nghiên cứu dịch tễ học, đây chúng tôi áp dựng phơng pháp mô t.
1.3. Tng quan về đối tợng nghiên cu
1.3.1. Hình thái, phân loại và đặc điểm sinh học cá chép
Về phân loi cá chép:
Bộ cá chép: Cypriniformes
Họ cá chép: Cyprinidae
Giống cá chép: Cyprinus
ài: Loài cá chép: Cyprinus
carpio (Linnaeus, 1758)
Hình 1.1 Cá chép (Cyprinus carpio)
Cá chép là đối tợng nuôi nớc ngọt truyền thống, lâu đi.
1.3.2. Các giai đoạn phát triển của cá chép
Cá chép bột, cá chép hơng, cá chép giống, cá chép thơng phẩm.
1.3.3. Hệ thống ương, nuôi cá chép
Đối với cá chép trong giai đon ơng từ cá bột lên cá hơng chủ yếu
là ơng trong các ao đt bằng cách gây màu to thức ăn tự nhiên và có dùng
thêm thức ăn bổ sung hoặc cám công nghiệp, đến giai đon cá chép giống và
cá chép thơng phẩm các hộ th ghép là chính. Dù nuôi đơn hay nuôi ghép,
cá đợc nuôi trong các ao đt có thể dùng cám công nghiệp hoặc phế phụ
phẩm nông nghiệp kết hợp trong ao có th vịt, lợn trên b hoặc trên mặt ao,
có sử dụng thêm nguồn cht thi từ chăn nuôi, thức ăn rơi vưi, thức ăn thừa
để tận dụng, hoặc sử dụng nớc x bể Biogas để gây màu to thức ăn tự
nhiên, hoặc có thể th ra ruộng. ơng nuôi cá chép chủ yếu với mục đích
tận dụng mặt nớc, tận dụng thức ăn tự nhiên…, gần đây khu vực phía Bắc
đư xut hiện hình thức nuôi cá chép trong lồng bằng thức ăn công nghiệp
hoặc nuôi cá chép giòn.
1.4. Tng quan về ký sinh trùng ký sinh trên cá chép
Một số nghiên cứu của các tác gi Hà Ký, Bùi Quang Tề, 2007 về KST
ký sinh trên cá chép khu vực phía Bắc, Việt Nam và khu vực miền Trung cho
thy cá nhiễm nhiều loi KST.
4
1.5. Tng quan về các loi sán lá truyền lơy qua cá
Sán lá truyền lây qua cá bao gồm sán lá ruột nhỏ: Haplorchis pumilo,
H. taichui, C. formosanus và sán lá gan nhỏ: C. sinensis và O. viverrini.
1.6. Dch t học các loƠi u trùng sán lá truyền lơy qua cá
1.6.1. Vòng đời của sán lá truyền lây qua cá
Vòng đi của sán lá truyền lây qua cá đợc tóm tắt, mô phỏng li trong hình 1.2.
Nguồn: Dự án FIBOZOPA
Hình 1.2 Vòng đi ca sán lá truyền lơy qua cá
1.6.2. Đặc điểm hình thái một số ấu trùng sán lá ký sinh trên cá
Nguồn: Dự án FIBOZOPA
Hình 1.3+1.4. ATSL ruột nhỏ Haplorchis pumilio & H. taichui
1.7. Tng quan về gen ITS2 động vt vƠ sán lá
Hệ gen nhân chiều hớng bo tồn rt cao và có giá trị trong giám định.
Trong nhân tế bào có một nhóm gen quan trọng là 5,8S; 18S; 28S và vùng
nucleotide nối giữa các gen đó là ITS1 và ITS2 (Internal transcribed spacer)
đợc dùng trong phân tích phân loi (Lê Thanh Hòa, 2002) (Hình 1.5).
5
Nguồn: Lê Thanh Hòa, 2002
Hình 1.5 Vùng gen ribosom ca h gen nhơn t bƠo (18S - 5,8S - 28S) vƠ điểm
bám mi (3SF - BD2R) nhơn đon gen ITS2.
1.8. Tng quan về nghiên cu u trùng C. formosanus trên cá
nớc ta những nghiên cứu về loài này còn ít, chỉ mới dừng li
mức độ phân loi, điều tra vùng phân bố, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh
học, đánh giá mức độ nhiễm. Trong khi sự nh hng của ATSL song chủ
lên sinh trng và phát triển của cá là rt lớn và nhu cầu của ngi nuôi là
tìm ra ra hớng xử lý hiệu qu vẫn cha đợc nghiên cứu.
1.9. Phòng bnh tng hợp do u trùng sán lá trên cá nuôi
Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp cho cá nuôi.
1.10. Ngăn chặn vƠ xử lý u trùng sán ký sinh trên cá
Hiện ti thuốc Praziquantel đợc lựa chọn làm thuốc điều trị sán lá
truyền lây qua cá cho ngi nhiễm sán trng thành, gần đây Nguyễn Thị
Lan Anh (2010) Viện Thú Y cũng đư dùng thuốc này để điều trị sán lá ruột
nhỏ cho chó. Năm 1991 ông Cheng đư dùng thuốc này để điều trị sán lá ruột
nhỏ C. formosanus trên ngi và đư thành công (Cheng, 1991).
Praziquantel đợc dùng
để điều trị thành công sán lá
gan nhỏ O. viverrini và sán lá
ruột nhỏ H. taichui liều điều
trị, dùng 1 liều 40 mg/kg khối
lợng cơ thể (Pungpak và cs.,
1998). Cu trúc phân tử của
Praziquantel (Hình 1.7)
Hình 1.7 Cu trúc phơn tử ca
Praziquantel (C
19
H
24
N
2
O
2
)
Cơ chế tác dụng: Praziquantel đợc sán hp thu nhanh làm tăng tính
thm của màng tế bào dẫn đến mt canxi nội bào, làm co cứng và tê liệt hệ
5.8S 28S
ITS-2
3SF BD2R
28S 18S 5.8S 28S 18S
1 2
Intergenic spacer (IGS)
Internal transcribed spacer (ITS)
External transcribed spacer (ETS)
18S
5.8S
1 18S
ITS-2
5.8S 28S
ITS-2
3SF BD2R
5.8S 28S
ITS-2
3SF BD2R
28S 18S 5.8S 28S 18S
1 2
Intergenic spacer (IGS)
Internal transcribed spacer (ITS)
External transcribed spacer (ETS)
18S
5.8S
1 18S28S 18S 5.8S 28S 18S
1 2
Intergenic spacer (IGS)
Internal transcribed spacer (ITS)
External transcribed spacer (ETS)
18S
5.8S
1 18S
ITS-2
6
cơ của sán nhanh chóng. Đặc biệt là Praziquantel bị phân hủy sinh học
nhanh, không tồn d trong các mô, cơ của cá sau 24 - 48 gi điều trị. Do
vậy sử dụng Praziquantel rt an toàn, không gây hi cho cá và môi trng
nuôi, không nh hng đến sức khỏe ngi sử dụng cũng nh môi trng
sống xung quanh.
1.11. Một số hoá cht thng dùng điều tr bnh KST
Trong NTTS Sulphat đồng - CuSO
4
. 5 H
2
O; Formalin - Formol (36 -
38%) thng dùng phơng pháp ngâm, tắm cho ĐVTS để diệt KST và sát
trùng nguồn nớc nuôi thuỷ sn.
Chng 2. NÔI DUNG & PHNG PHÁP NGHIÊN CU
2.1. Nội dung nghiên cu
- Nghiên cứu u trùng sán lá ký sinh trên cá chép;
- Gii trình tự gen ITS2 một số loài sán lá ruột nhỏ;
- nh hng của u trùng sán lá lên sinh trng của cá chép;
- Biện pháp phòng bệnh do u trùng sán lá cho cá nuôi;
- Thử nghiệm thuốc và hoá cht điều trị bệnh kênh mang cá chép.
2.2. Vt liu, thi gian vƠ đa điểm nghiên cu
Cá chép các giai đon phát triển (cá bột, cá hơng, cá giống & cá
thơng phẩm), đợc sinh sn, ơng, nuôi trong các hệ thống cá ao, cá lồng, cá
ruộng và trong tự nhiên ti các địa phơng Bắc Ninh, Hà Nội, Hi Dơng và
Hng Yên trong thi gian từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 6 năm 2012 đợc thu
mẫu sống và đợc đa về phòng thí nghiệm Bộ môn NTTS, Khoa Chăn nuôi &
NTTS, Trng ĐH Nông nghiệp Hà Nội để kiểm tra ATSL, theo dõi sinh
trng và thử nghiệm thuốc, hoá cht điều trị bệnh.
Mẫu sán lá ruột nhỏ trng thành và u trùng (cercariae,
metacercariae) của Haplorchis spp. đợc các đối tác tham gia dự án
FIBOZOPA cung cp đợc lu giữ trong cồn 70
o
C và bo qun lnh - 20
o
C
cho đến khi sử dụng.
7
Gii trình tự gen đợc thực hiện ti Phòng Miễn dịch, Viện Công
nghệ sinh học, Viện Khoa học Việt Nam từ đầu năm 2006 đến 2012.
2.3. Phng pháp nghiên cu
2.3.1. Phương pháp thu mẫu
Cá bột: 1230 mẫu cá bột 1-3 ngày tuổi đợc thu từ 41 bể cá để
đợc kiểm tra ATSL.
Cá hng: 3600 con đợc thu định kỳ từ 30 ao trong 4 tuần theo dõi.
Cá chép giống: 54 lần thu mẫu với 1536 con cá có khối lợng trung
bình 10,55 1,51 g/con từ 5 hệ thống nuôi và cá từ tự nhiên. Trong đó có 37
lần thu với 1070 mẫu cá chép giống thu trong vụ Xuân-Hè và 17 lần thu với
466 mẫu cá chép giống trong vụ Thu-Đông.
Cá chép thng phẩm: 254 mẫu cá thơng phẩm đợc thu từ 9 hệ
thống nuôi có khối lợng trung bình 979,48 314,81 g/con. Mặc dù kích cỡ
mẫu cá chép thơng phẩm có khác nhau xong mỗi mẫu chúng tôi thu toàn bộ
mang cá cùng 100g cơ thịt để tiến hành phơng pháp tiêu cơ tìm ATSL.
2.3.2. Phương pháp ép mô và tiêu cơ
Áp dụng phơng pháp ép mô và tiêu cơ (WHO., 1995; Thu et al.,
2007; Chi et al., 2008) để tìm ATSL.
ATSL metacercariae thu đợc một số đem phân loi hình thái, một số
bo qun trong cồn 70% để nghiên cứu sinh học phân tử phục vụ cho tách
chiết DNA theo phơng pháp PCR.
2.3.3. Nhận dạng ấu trùng sán lá
ATSL C. formosanus đợc nhận biết theo Eun-Taek Han et al., 2008.
ATSL gan nhỏ C. sinensis, sán lá ruột nhỏ H. taichui và H. pumilio chúng đều
có giác bám bụng, nhng ATSL C. sinensis không có gai móc, còn H.
taichui có 14 gai móc và H. pumilio có 32 gai móc (Hong et al., 2002).
2.3.4. Phương pháp giải trình tự gen ITS2 sán lá ruột nhỏ
2.3.4.1. Tách chiết DNA
Mẫu sán lá ruột nhỏ trng thành và u trùng sán đợc tách chiết
DNA tổng số bằng QIAamp DNA kit (QIAGEN Inc., USA).
8
2.3.4.2. Mồi Primers, phản ứng khuếch đại PCR
Mồi cung cp cho vùng gen nhân ITS2 sử dụng nh mô t của
Blair et al., 1999; Le et al., 2006; Le et al.,2008. Sơ đồ hệ gen nhân,
điểm bám mồi và mồi dùng đợc mô phỏng hình 1.7.
2.3.4.3. Giải trình tự gen ITS2
Sn phẩm PCR đợc tinh sch bằng bộ QIAquick Purification kit
(QIAGEN Inc.) và đợc dòng hóa vào vector pCR2.1TOPO và lựa chọn
DNA plasmid kết hợp. Sau khi tách dòng, ADN plasmid tái tổ hợp đợc gii
trình tự tự động trên máy ABI-3100 Avant Genetic Analyzer sử dụng kỹ
thuật gii trình BigDye Terminator Cycle.
2.3.4.4. Phân tích trình tự gen và xây dựng cây phả hệ
Chuỗi nucleotide đợc xử lý bằng chơng trình SeqEd1.3, sau đó so
sánh sử dụng chơng trình AssemblyLIGN v1.9c và phân tích dùng
MacVector8.2 (Accelrys Inc.) trên máy tính Macintosh.
2.3.5. Phương pháp theo dõi ảnh hưởng của ATSL (C. formosanus) lên
sinh trưởng của cá chép hương và cá chép giống
Theo dõi nh hng của cá nhiễm ATSL ruột nhỏ lên sinh trng
đợc thực hiện trong các bể kính có cùng điều kiện môi trng, cùng chế độ
dinh dỡng và chăm sóc c cá nhiễm và không nhiễm ATSL ruột nhỏ
C. formosanus sau thi gian nuôi 1; 2; 3; 4 và 6 tuần tiến hành cân, đo chiều
dài và kiểm tra sự có mặt của ATSL ruột nhỏ C. formosanus trên mang.
2.3.6. Thử nghiệm điều trị bệnh kênh mang cá chép
Bố trí thí nghiệm sử dụng các phơng pháp tắm, ngâm cá bằng hoá
cht diệt ký sinh trùng thông thng: CuSO
4
, Formalin và thử nghiệm dùng
thuốc tẩy sán lá gan nhỏ ngi (Praziquantel) trộn thức ăn cho cá ăn.
Tổng số 1620 con cá giống bị bệnh kênh mang đợc bố trí trong
54 bể thí nghiệm, mỗi bể 30 con để tiến hành thử thuốc, hoá cht.
Các lô thí nghiệm mỗi nồng độ thuốc đều đợc bố trí lặp 3 lần,
đều sử dụng các bể kính nh phần theo dõi nh hng của ATSL lên tốc
độ sinh trng.
2.3.7. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu
Tính tỷ lệ nhiễm (TLN), cng độ nhiễm (CĐN) ATSL và ứng dụng
phần mềm Excell, 2007 cùng Minitab để xử lý thống kê sinh học.
9
Chng 3. KT QU VÀ THO LUN
3.1. Kt qu Nghiên cu u trùng sán lá ký sinh trên cá chép
3.1.1. Kết quả kiểm tra ấu trùng sán lá trên cá chép bột
Qua kiểm tra 1230 mẫu cá chép bột từ 41 bể cá ti các tri cá khu
vực phía Bắc đều không tìm thy ATSL ký sinh cá chép bột. Kết qu
nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết qu nghiên cứu của Phm Cử
Thiện & cs., 2009 vùng ĐBSCL và kết qu nghiên cứu của Phan Thị Vân
và cs., 2010 vùng Nam Định, Ninh Bình và Bắc Ninh đều cho thy giai
đon này cá cha nhiễm ATSL.
3.1.2. Kết quả kiểm tra ấu trùng sán lá trên cá chép hương
Kết qu kiểm tra, theo dõi 30 ao ơng cá chép hơng định kỳ trong 4
tuần cho thy trong 2 tuần đầu cá cha bị nhiễm ATSL và phù hợp với báo
cáo của Umadevi và Madhavi (2007) ti n độ cho thy cá chép nhiễm
ATSL ngày tuổi thứ 15. Số ao nhiễm ATSL có tăng theo tuần tuổi ơng
(30 và 43,33% số ao ơng nhiễm ATSL tuần tuổi thứ 3 và thứ 4).
Trong các ao nhiễm ATSL có TLN và CĐN tơng ứng là
9,668,36% và 3,10,72 ATSL/cá tuần tuổi thứ 3 và 17,3 8,44% và
4,21,64 ATSL/cá tuần tuổi thứ 4.
TLN ATSL mà chúng tôi theo dõi giai đon này đều thy thp hơn
TLN ATSL các loài cá thuộc họ cá chép mà Trần Thị Kim Chi báo cáo
năm 2008 ti Nghệ An (44,7%) và Phan Thị Vân và cs. (2010) ti Nam
Định, Ninh Bình (48,6%). Còn kết qua nghiên cứu của Phm Cử Thiện và
cs. (2009) vùng ĐBSCL trên cá chép hơng nhiễm ATSL truyền lây là 11%.
Cụ thể về từng loi ATSL đợc tóm tắt trong bng 3.4+3.5.
Bng 3.4+3.5. ThƠnh phn vƠ tỷ l loƠi ATSL ký sinh trên cá chép hng
STT
Loài ATSL
Cá chép hng (ngƠy tui)
21 (n=900)
28 (n=900)
TLN
(%)
CĐN TB
(ATSL/cá)
TLN
(%)
CĐN TB
(ATSL/cá)
1
C. formosanus
5,0
2,98
a
0,8
9,11
4,96
a
0,87
2
H. pumilio
4,0
2,44
b
0,64
6,67
3,07
b
0,67
3
H. taichui
1,33
1,42
c
0,36
2,0
1,33
c
0,3
4
C. sinensis
0,89
1,38
c
0,43
1,67
1,20
c
0,32
5
ATS khác
1,44
1,54
c
0,56
1,89
1,29
c
0,45
Các ký tự trong cùng 1 cột khác nhau là có sự sai khác có ý nghĩa mức P < 0,05
10
Trong đó có 2,33% số mẫu chúng tôi tìm thy 2-3 loi ATSL, thậm
chí có 0,11% số mẫu nhiễm tới 4 loài ATSL. Nhìn chung giai đon này cá
đư có nhiễm ATSL xong TLN & CĐN còn thp và TLN thp hơn nhiều kết
qu nghiên cứu của các tác gi khác.
Trong số cá nhiễm ATSL chúng tôi tìm đợc giai đon cá chép
hơng 21 và 28 ngày tuổi thì đa phần là ATSL ruột nhỏ loài C. formosanus
ký sinh trên mang cá (chiếm 51,72-52,56% tổng số cá nhiễm ATSL), tiếp
đến là H. pumilio ký sinh cơ, gốc vây thậm chí c phần đầu của cá
(38,46-41,38%), còn các loi ATSL khác cá có nhiễm xong với tỷ lệ thp
(trong đó có một số ATSL loài Haplorchis spp. cha phân biệt rõ). Nhng
đáng lu ý là cá chép giai đon này đư xut hiện nhiễm ATSL gan nhỏ
C. sinensis, đây là một loi ATSL rt nguy hiểm liên quan đến sức khoẻ của
ngi và động vật trên cn. Thành phần loài ATSL ký sinh trên cá chép
hơng giai đon này đợc chúng tôi thể hiện trên hình 3.1 và 3.2.
Hinh 3.1-2 ThƠnh phn loƠi ATSL ký sinh trên cá chép hng 21, 28 ngƠy tui
Trong số các ao có nhiễm ATSL đều thy có mặt ATSL loài
C. formosanus và H. pumilio nhiễm với TLN và CĐN cao hơn các loài ATSL
khác. Điều đáng lu ý là ATSL ruột loài C. formosanus chỉ ký sinh trên mang,
nên khi CĐN cao rt gây hi cho cá đặc biệt là giai đon nhỏ sẽ nh hng
nghiêm trọng đến hô hp, đến tốc độ sinh trng và dễ gây ngt. Mặc dù loài
sán này không đợc nhắc nhiều về tác hi giai đon sán trng thành trên
ngi và động vật trên cn. Còn các loài ATSL khác chúng tôi có bắt gặp xong
TLN và CĐN thp cha gây thiệt hi nhiều cho cá chép hơng.
Qua quan sát mẫu cá bị nhiễm ATSL ruột nhỏ Haplorchis spp.
CĐN thp và mẫu cá không nhiễm ATSL cha thy có biểu hiện khác
11
thng. Tác gi Sommerville (1982) theo dõi sự nh hng của ATSL
ruột nhỏ trên cá cho thy cha có sự sai khác về tốc độ sinh trng, hệ
số tiêu tốn thức ăn và hiệu qu kinh tế giữa cá nhiễm và không nhiễm
ATSL ruột nhỏ H. pumilio.
3.1.3. Kết quả kiểm tra ấu trùng sán lá trên cá chép giống
Bng 3.6+3.7 Kt qu kiểm tra ATSL ký sinh cá chép giống
H thống nuôi
Số cá kiểm
tra (con)
TLN ATSL (%)
CĐN TB
(ATSL/cá)
Bin động
(ATSL/cá)
Cá tự nhiên
156
26,28
a
4,52
8,00
a
2,46
1-17
Cá - Vịt
360
28,33
a
3,76
8,40
a
2,12
1-14
Cá - Lợn
300
27,00
a
3,24
7,49
a
1,86
1-12
Cá - Lúa
240
26,25
a
3,62
6,00
b
2,34
1-15
Nớc x KSH
180
16,11
b
2,12
4,48
c
1,20
1-10
Nuôi CN
300
17,00
b
1,28
4,31
c
1,28
1-8
1536
23,89 4,33
6,90 1,79
1-17
Các ký tự trong cùng 1 cột khác nhau là có sự sai khác có ý nghĩa mức P < 0,05
Kết qu kiểm tra ATSL 1536 con cá chép giống có 367 con cá có
nhiễm ATSL cho TLN (23,89%), CĐN TB (6,90 ATSL/cá) trong đó TLN &
CĐN ATSL cao các hệ thống nuôi kết hợp cá-vịt, cá-lợn, cá-lúa và cá
chép cỡ cá giống nhỏ trong tự nhiên. TLN & CĐN ATSL thp trong hệ
thống nuôi công nghiệp và hệ thống nuôi sử dụng nớc x KSH. TLN &
CĐN ATSL có sự khác biệt lớn có ý nghĩa trong nhóm các hệ thống nuôi.
Bng 3.8 ThƠnh phn loƠi vƠ tỷ l ATSL ký sinh trên cá chép giống
STT
H thống
nuôi
Tỷ l nhim ATSL (%)
C. formosanus
H. pumilio
H. taichui
C. sinensis
1
Cá tự nhiên
19,87
21,79
5,77
7,05
2
Cá - Vịt
23,89
23,33
5,56
6,11
3
Cá - Lợn
22,67
21,67
4,00
4,67
4
Cá - Lúa
20,00
21,67
2,50
3,33
5
Nớc x KSH
12,22
12,78
2,22
1,67
6
Nuôi CN
14,67
14,00
3,00
3,00
TLN TB (%)
19,47
a
4,56
19,53
a
4,57
3,91
b
1,54
4,36
b
2,03
Các ký tự trong cùng 1 hàng khác nhau là có sự sai khác có ý nghĩa mức P < 0,05
12
Trong các loài ATSL tìm thy ký sinh trên cá chép giống bao gồm 4
loài (3 loài sán lá ruột nhỏ và 1 loài sán lá gan nhỏ) trong hầu hết hệ thống
nuôi và cá tự nhiên giống nh giai đon cá chép hơng song TLN và CĐN
từng loài các hệ thống nuôi khác nhau là có sự khác nhau. Kết qu kiểm
tra đợc chúng tôi tổng hợp bng 3.8 và hình 3.4.
Qua kết qu tổng hợp bng 3.8 cho thy TLN C. formosa nus
(19,47 4,56%) và H. pumilio (19,53 4,57%) cao cá trong các hệ
thống nuôi và cá trong tự nhiên, còn H. ta ichui và C. sinensis có TLN
thp (3,91 1,54 và 4,36 2,03%). Báo cáo của Phm Cử Thiện & cs.,
2009 không tìm thy ATSL ruột nhỏ loài H. ta ichui và ATSL gan nhỏ
C. sinensis trên cá Chép giống. Tác gi Trần Thị Kim Chi và cs., 2008
cho thy TLN H. pumilio 45,2% và C. for mosa nus 16,3%.
Từ số lợng ATSL thu thập đợc trên cơ s số mẫu cá nhiễm ATSL
chúng tôi tính đợc CĐN từng loi ATSL trong từng hệ thống ơng nuôi cá
giống đợc thể hiện hình 3.4.
Hình 3.4 Cng độ nhim ATSL ký sinh trên cá chép giống
Từ hình 3.4 cho thy CĐN ATSL cao đợc tìm thy cá chép giống thu
từ tự nhiên, thu từ các hệ thống nuôi kết hợp cá-vịt, cá-lợn, cá-lúa. Trong đó
CĐN cao nht tìm thy ATSL ruột nhỏ H. pumilio ký sinh cơ cá chép giống
nuôi kết hợp với th vịt. CĐN thp tìm thy hệ thống nuôi có nớc x
KSH và nuôi công nghiệp.
13
Trong quá trình nghiên cứu dịch tễ học ATSL ký sinh trên cá chép
giống chúng tôi đư theo dõi tình hình nhiễm ATSL theo 2 mùa ơng nuôi cá
giống khu vực phía Bắc. Trong thực tế vụ Xuân-Hè là vụ ơng giống chính
các loài cá nớc ngọt nói chung và cá chép nói riêng. Kết qu theo dõi đợc
tổng hợp bng 3.11+3.12.
Bng 3.11+3.12 Kt qu kiểm tra ATSL trên cá chép giống theo mùa
H thống
nuôi
Số cá kiểm tra
Xuân-Hè/
Thu-Đông
Tỷ l cá nhim ATSL (%)
CĐN TB (ATSL/cá)
Xuân - Hè
Thu - Đông
Xuân - Hè
Thu - Đông
Cá tự nhiên
80/76
35
17,11
9,64
a
2,42
4,46
b
v 1,43
Cá - Vịt
240/120
31,25
22,5
9,73
a
2,12
4,70
b
1,22
Cá - Lợn
210/90
28,57
23,33
8,58
a
1,89
4,38
b
1,12
Cá - Lúa
240/0
26,25
-
6,00
2,20
-
Nớc x KSH
120/60
20
8,33
5,00
a
1,44
2,00
b
0,94
Nuôi CN
180/120
19,44
13,33
5,00
a
1,32
2,81
b
0,88
TLN&CĐN TB 1070/466
26,64
a
6,18
17,60
b
6,30
7,68
a
2,25
4,05
b
1,20
Các ký tự trong cùng 1 hàng khác nhau là có sự sai khác có ý nghĩa mức P < 0,05
Kết qu kiểm tra ATSL ký sinh cá chép giống theo mùa chúng tôi
nhận thy TLN & CĐN ATSL giữa 2 mùa là có sai khác lớn và có ý nghĩa
(p < 0,05). TLN & CĐN cao trong các hệ thống nuôi kết hợp cá-vịt, cá-lợn
và cá trong tự nhiên; TLN và CĐN thp trong hệ thống nuôi sử dụng nớc
x KSH và nuôi công nghiệp. TLN ATSL trên cá chép giống vùng
ĐBSCL theo mùa mà tác gi Phm Cử Thiện và cs., 2009 cho thy mùa
ma TLN (17,1%) cao hơn mùa khô (4,9%).
Kết qu kiểm tra 1070 mẫu cá chép giống trong 4 vụ Xuân-Hè, 466 mẫu
cá chép giống trong 3 vụ Thu-Đông các năm từ 2009 - 2012 cho thy trong vụ
Xuân-Hè có 285 mẫu cá nhiễm ATSL (26,64%), vụ Thu-Đông có 82 mẫu
nhiễm ATSL (17,60%), xut hiện chủ yếu là ATSL ruột nhỏ loài C. formosanus
(240/285 mẫu = 84,21%; 59/82 mẫu = 71,95%), tiếp đến là H. pumilio (238/285
mẫu = 83,51%; 62/82 mẫu = 75,6%), tần xut bắt gặp ít là H. taichui (48/285
mẫu = 16,84%; 12/82 mẫu = 14,63%) và C. sinensis (53/285 mẫu = 18,59%;
14/82 mẫu = 17,07%). Tỷ lệ loài ATSL ký sinh trên cá chép giống trong vụ
Xuân-Hè, Thu-Đông đợc thể hiện hình 3.5 & 3.6.
14
Hinh 3.5 Tỷ l loƠi ATSL ký sinh trên
cá chép giống trong vụ Xuơn-Hè
Hình 3.6 Tỷ l loƠi ATSL ký sinh trên
cá chép giống trong vụ Thu-Đông
Bng 3.14. Thành phn loƠi vƠ tỷ l ATSL ký sinh trên cá chép giống trong vụ
Xuân-Hè
H thống
nuôi
Số cá
kiểm tra
(con)
Tỷ l nhim ATSL (%)
C. formosanus
H. pumilio
H. taichui
C. sinensis
Cá tự nhiên
80
27,50
30,00
8,75
10,00
Cá - Vịt
240
28,33
26,67
6,25
7,50
Cá - Lợn
210
24,76
23,81
4,29
4,76
Cá - Lúa
240
20,00
21,67
2,50
3,33
Nớc x KSH
120
15,00
16,67
3,33
2,50
Nuôi CN
180
17,78
15,56
3,89
3,33
TLN TB (%) 1070
22,43
a
5,45
22,24
a
5,63
4,49
b
2,29
4,95
b
2,92
Các ký tự trong cùng 1 hàng khác nhau là có sự sai khác có ý nghĩa mức P < 0,05
Trong các vụ Xuân-Hè, TLN C. formosanus & H. pumilio cao trong các
hệ thống nuôi kết hợp và cá tự nhiên; còn hệ thống nuôi sử dụng nớc x KSH
và nuôi CN TLN 2 loài ATSL này có thp hơn và sai khác có ý nghĩa. TLN H.
taichui và C. sinensis nhìn chung là thp trong các hệ thống. Tuy TLN chung
C. sinensis thp xong cá tự nhiên trong vụ Xuân-Hè có TLN lên đến 10% số
cá kiểm tra đó là điều đáng phi lu ý vì đây là ATSL gan nhỏ, một loi ký sinh
trùng truyền lây nguy hiểm, có nguy cơ gây ung th gan khi CĐN sán trng
thành cao trên ngi và gia súc (Nguyễn Văn Đề & cs., 2006).
15
Bng 3.15. CĐN ATSL ký sinh trên cá chép giống trong vụ Xuơn-Hè
H thống
nuôi
Số cá
kiểm tra
(con)
Cng độ nhim TB (ATSL/cá)
C. formosanus
H. pumilio
H. taichui
C. sinensis
Cá tự nhiên
80
5,00
a
1,42
5,21
a
1,36
2,57
a
0,68
2,00
a
0,34
Cá - Vịt
240
5,24
a
1,34
5,00
a
1,22
1,47
c
0,54
1,78
a
0,28
Cá - Lợn
210
4,62
a
1,28
4,90
a
1,24
1,78
b
0,58
1,40
b
0,32
Cá - Lúa
240
3,81
b
1,12
3,40
b
1,18
1,17
d
0,25
1,38
b
0,24
Nớc x KSH
120
3,17
c
0,98
2,70
b
1,20
1,25
d
0,32
1,33
b
0,20
Nuôi CN
180
2,72
c
0,86
2,50
b
0,88
1,29
d
0,26
1,50
b
0,22
CĐN TB (ATSL/cá)*
4,30
m
1,02
4,16
m
1,23
1,60
n
0,53
1,62
n
0,27
Các ký tự trong cùng 1 cột (*: 1 hàng) khác nhau là có sự sai khác có ý nghĩa mức P < 0,05
Qua kiểm tra cá chép giống trong các vụ Xuân-Hè về CĐN ATSL các
loài cho thy: CĐN cao nht vẫn là ATSL ruột nhỏ C. formosanus ký sinh
trên mang cá chép giống trong hệ thống cá-vịt và H. pumilio ký sinh cơ, vây
và đầu cá cá tự nhiên. CĐN ATSL loài H. taichui và C. sinensis là thp.
Bng 3.17. ThƠnh phn loƠi vƠ TLN ATSL ký sinh trên cá chép giống trong vụ Thu-Đông
H thống
nuôi
Số cá kiểm
tra (con)
Tỷ l nhim ATSL (%)
C. formosanus
H. pumilio
H. taichui
C. sinensis
Cá tự nhiên
76
11,84
13,16
2,63
3,95
Cá - Vịt
120
15,00
16,67
4,17
3,33
Cá - Lợn
90
17,78
16,67
3,33
4,44
Nớc x KSH
60
6,67
5,00
0,00
0,00
Nuôi CN
120
10,00
11,67
1,67
2,50
TLN TB (%) 466
12,66
a
4,32
13,30
a
5,06
2,58
b
1,61
3,00
b
1,75
Các ký tự trong cùng 1 hàng khác nhau là có sự sai khác có ý nghĩa mức P<0,05
Kết qu kiểm tra cá chép giống nhiễm ATSL trong vụ Thu-Đông cho
thy TLN và CĐN cao là ATSL C. formosanus và H. pumilio thp là ATSL
H. taichui và và C. sinensis.
Bng 3.18. CĐN từng loƠi ATSL ký sinh trên cá chép giống trong vụ Thu - Đông
H thống
nuôi
Số cá kiểm
tra (con)
Cng độ nhim TB (ATSL/cá)
C. formosanus
H. pumilio
H. taichui
C. sinensis
Cá tự nhiên
76
2,44
a
0,81
3,00
a
0,79
1,50
a
0,5
1,00
a
0,00
Cá - Vịt
120
3,11
a
0,76
2,85
a
0,81
1,60
a
0,34
1,50
b
0,25
Cá - Lợn
90
2,63
a
0,72
2,73
a
0,57
1,33
a
0,33
1,25
c
0,25
Nớc x KSH
60
1,50
b
0,64
1,33
b
0,45
0
0
Nuôi CN
120
1,42
b
0,62
1,64
b
0,67
1,00
b
0,00
1,00
a
0,00
CĐN TB (ATSL/cá)*
2,42
m
0,74
2,50
m
0,77
1,42
n
0,65
1,21
n
0,57
Các ký tự trong cùng 1 cột (*: 1 hàng) khác nhau là có sự sai khác có ý nghĩa mức P < 0,05
16
Nhìn chung các hệ thống nào trong vụ Xuân-Hè có nhiễm và CĐN
cao thì trong vụ Thu-Đông cũng có tỷ lệ và CĐN cao. Tuy nhiên, tỷ lệ và
CĐN trong vụ Thu-Đông đều thp hơn trong vụ Xuân-Hè. Sai khác này có ý
nghĩa thống kê (P < 0,05).
3.1.3. Kết quả kiểm tra ấu trùng sán lá trên cá chép thương phẩm
Đây là đối tợng có nguy cơ nhiễm liên quan đến ngi tiêu dùng
do thói quen ăn lẩu, ăn cá nhúng, ăn gỏi một số địa phơng. Kết qu
kiểm tra ATSL trong cá chép thơng phẩm đợc thể hiện trong bng
3.19+3.20
Bng 3.19+3.20. Kt qu kiểm tra ATSL trên cá chép thng phẩm
H thống nuôi
Số cá kiểm
tra (con)
TLN ATSL
(%)
CĐN TB
(ATSL/100 g cá)
Số ATSL
(min-Max)
Cá tự nhiên
20
30,00
8,33
a
2,11
1 - 14
Cá - Vịt
42
26,19
8,36
a
2,15
1 - 15
Cá - Lợn
40
27,50
7,73
a
1,89
1 - 13
Cá – Lúa
24
29,17
7,43
a
1,76
1 - 11
Cá chép nuôi lồng
40
22,50
4,11
b
0,98
1 - 9
Cá chép giòn nuôi lồng
15
20,00
4,00
b
0,87
1 - 7
Cá chép giòn nuôi ao
15
26,67
4,50
b
0,95
1 - 8
Dùng nớc x KSH
28
25,00
4,86
b
1,55
1 - 10
Nuôi công nghiệp
30
23,33
4,57
b
1,12
1 - 10
TLN & CĐN chung 254
25,59 3,23
6,34 1,91
1 - 15
Các chữ cái trong cùng 1 cột khác nhau là có sự sai khác mức P < 0,05
Kết qu kiểm tra 254 cá chép thơng phẩm đợc thu mẫu trong 9 hệ
thống cho thy có 65 mẫu cá có nhiễm ATSL chiếm tỷ lệ 25,59%. TLN cao
nht cá chép thơng phẩm trong tự nhiên và cá nuôi trong hệ thống cá-lúa
(29,17 - 30,00%), TLN thp nht là cá chép giòn nuôi trong lồng (20%). TLN
ATSL cá chép thơng phẩm (25,59%) có cao hơn TLN ATSL cá chép
giống trong cùng khu vực kiểm tra (23,89%), song khi so sánh thống kê
cha thy có sự sai khác. TLN ATSL cá chép thơng phẩm của chúng tôi
nghiên cứu cho thy thp hơn nhiều so với TLN ATSL ký sinh trên cá
Nghệ An mà Trần Thị Kim Chi và cs., 2008 báo cáo (44%).
17
Kết qu tổng hợp bng 23 về CĐN ATSL trên cá chép thơng phẩm cho
thy CĐN ATSL trên cá Chép thơng phẩm là thp và thp nht hệ thống nuôi
cá chép giòn trong lồng (4 ATSL/cá nhiễm). CĐN ATSL đây theo chúng tôi là
do ATSL đư nhiễm từ giai đon cá giống là chính. Khi so sánh CĐN ATSL giữa
cá chép giống và cá chép thơng phẩm trong cùng hệ thống cha thy có sự sai
khác điều này càng thể hiện cá càng lớn kh năng nhiễm cercaria là khó khăn vì cá
đư hot động mnh, cu trúc cơ thể đư hoàn chỉnh. Theo báo cáo của Annette và
cs., 2011 cho thy khi cm nhiễm u trùng cercaria (Heterophydae) trên cá chép
kích cỡ cá hơng, cá giống nhỏ và cá giống lớn cho kết qu về tỷ lệ cm nhiễm là
khác nhau, tỷ lệ cm nhiễm càng thp khi cá lớn.
Kết qu kiểm tra ATSL trên cá chép thơng phẩm cho thy sn phẩm này
tơng đối an toàn cho ngi tiêu dùng về mặt sán lá truyền lây qua cá, đặc biệt là
món cá chép giòn. Kết qu kiểm tra ATSL cá chép thơng phẩm đợc thể hiện
hình 3.7 và 3.8.
Hình 3.7 Tỷ l nhim từng loi ATSL trong cá chép thng phẩm
Kết qu phân tích cho thy giai đon cá thơng phẩm TLN cao nht
là sán lá ruột nhỏ loài H. pumilio (20,47%), tiếp đến là C. formosanus
(12,99%), H. taichui (6,30%) và thp nht lá C. sinensis (2,76%). Trong rt
nhiều hệ thống nuôi không phát hiện thy cá nhiễm ATSL gan nhỏ (Hệ
thống cá-lợn, cá chép giòn nuôi lồng, cá nuôi CN). Trong số 4 loài ATSL
tìm đợc giai đon cá chép thơng phẩm thì 3 trong 4 loài không thy có
tỷ lệ sai khác giai đon cá chép giống, chỉ riêng loài C. formosanus giai
18
đon thơng phẩm (12,99%) thp hơn nhiều so với giai đon cá chép giống
(19,47%) và trên thực tế khi kiểm tra ATSL trên cá giai đon này không
bắt gặp cá thể nào có biểu hiện kênh mang do ATSL nh giai đon cá
chép hơng, cá chép giống. TLN C. formosanus trên cá thơng phẩm chúng
tôi kiểm tra khu vực phía Bắc cho thy còn cao hơn kết qu nghiên cứu
của Trần Thị Kim Chi & cs., 2008 ti Nghệ An (8,6%) và TLN H. pumilio
li thp hơn (40,2%).
Hình 3.8 Cng độ nhim ATSL cá chép thng phẩm
Kết qu kiểm tra cho thy cha có sự sai khác về TLN ATSL các loài
trên cá chép thơng phẩm nuôi các hệ thống nuôi khác nhau.
3.2. Kt qu gii trình tự gen ITS2 một số loƠi sán lá ruột nhỏ
nội dung này chúng tôi chỉ tập chung gii trình tự gen 2 loài sán lá
ruột nhỏ (H. pumilio và H. taichui) các giai đon phát triển (cercariae;
metacercariae và sán trng thành) trong vòng đi.
3.2.1. Kết quả chạy PCR
Kết qu cho thy có sự sai khác về chiều dài của vùng gen ITS2
giữa các mẫu Haplorchis spp. thu đợc Việt Nam và giữa mẫu H.
taichui và H. pumilio của Thái Lan. Độ dài của vùng gen ITS2 (cặp mồi
3SF và BD2R) của H. taichui khong 0,6 kb và của H. pumilio khong 0,4
kb. Mẫu sán Haplorchis spp. của Việt Nam cũng có độ dài vùng gen ITS2
tơng tự nh mẫu sán của Thái Lan (Hình 3.9).
19
Hình 3.9 Sn phẩm PCR
vùng gen ITS2 trên thch agarose 1%
M: chỉ thị ADN (Lamda cắt
bằng HindIII); 1. Hta(TL):
mẫu H. taichui của Thái Lan;
2. HpM(TL): mẫu
metacercaria H. pumilio của
Thái Lan; 3. HspMND(VN):
mẫu metacercaria Haplorchis
sp. thứ nht của Việt Nam; 4.
4. HspND(VN): mẫu
Haplorchis sp. của Việt
Nam; 5. HspMND2(VN):
mẫu metacercaria Haplorchis
sp. thứ 2 của Việt Nampl
3.2.2. Kết quả giải trình tự gen ITS2
Gii trình tự gen ITS2 của u trùng cercariae, metacercariae và sán
trng thành Haplorchis spp. thu từ Việt Nam và Thái lan trong nghiên cứu
này đợc so sánh với trình tự gen ITS2 của sán lá Haplorchis spp. đã đợc
gii trình từ Thái lan và từ các tác gi khác.
Kết qu gii trình tự cho thy có sự sai khác về độ dài gen ITS2 giữa
H. taichui và H. pumilio. Đối với H. taichui, gen ITS2 có độ dài là 445 - 446
bp còn đối với mẫu sán H. pumilio là 290 bp.
3.2.3. So sánh sự tương đồng của nucleotide trong gen ITS2
Phân tích sự tơng đồng nucleotide vùng gen ITS2 của các mẫu nghiên
cứu và một số mẫu trong Ngân hàng gen cho thy giữa mẫu phân tích
nghiên cứu này và mẫu của Ando et al., 2001 có sự tơng đồng nucleotide từ
98-100%, tỷ lệ này phn ánh tơng đồng thng thy trong một loài, có
nhóm có sự tơng đồng rt thp chỉ đt từ 50 - 67%, và đây là mức độ tơng
đồng thng thy 2 loài khác nhau.
3.2.4. Kết quả phân tích và xây dựng cây phả hệ
Phân tích cây ph hệ dựa trên sự phân tích gen ITS2 của Haplorchis
spp. cho thy có sự tách thành 2 nhóm Haplorchis spp. (Hình 3.11).
M 1 2 3 4 5 6
M: chỉ thị ADN; Gen ITS-2 của H. taichui (1, 6); H.
pumilio (2,3,4)
0.6 kb
0.4 kb
20
Hpu(AY245706)
HspC2cl3
HspMND
HspM1
HspD1a
HspC2
HspC2cl2
HpuM(TL)
HspCeB1
HspCeS1
HspCeS3
HspD2
HspM4
Hpu(TL1)
HspND
HspC
HspCcl1
HspCcl2
HtaTL
HspMND2
Hta(TL1)
0.01
Nhóm H. pumilio
Nhóm H. taichui
Hình 3.11 Phơn tích cơy ph h ca sán lá Haplorchis spp. dựa trên sự phơn tích
vùng gen ITS2
Nghiên cứu này thể hiện tt c các mẫu Haplorchis spp. trong nghiên
cứu các giai đon trong vòng đi đều thuộc sán lá ruột nhỏ Haplorchis spp.
Theo báo cáo của Dzkowski và cộng sự năm 2004 về phân tích vùng gen ITS2
có thể chẩn đoán, thẩm định sự sai khác nội và ngoi loài giữa sán Haplorchis
và các loài sán lá truyền lây khác qua cá. Bằng sự phân tích này có thể liên kết
các vật chủ trong vòng đi của sán lá.
3.3. Kt qu theo dõi nh hng ca ATSL lên sinh trng ca cá chép
Qua theo dõi sinh trng của cá chép hơng và cá chép giống nhiễm
ATSL trong 6 tuần. Kết qu theo dõi đợc thể hiện tóm tắt trong bng 3.23.
Qua theo dõi thi điểm ban đầu phát hiện thy cá có biểu hiện kênh
mang do nhiễm ATSL cha thy có sự sai khác c về chiều dài lẫn khối
lợng so với cá bình thng. Tuy nhiên, qua nuôi dỡng cho thy chỉ sau
khi nuôi 1 tuần đư thy có sự sai khác và sau 6 tuần nuôi cho thy sai khác
rõ về khối lợng, cá bình thng có khối lợng gần gp 2 so với cá bệnh.
21
Nhng chiều dài sai khác cha nhiều và cá thể hiện gầy yếu lô cá bệnh
(chiều dài chỉ tăng khong 20% lô đối chứng).
Bng 3.23. Kt qu theo dõi sự nh hng ca ATSL C. formosanus lên tốc độ
sinh trng ca cá chép giống
Tun tui
sau thu mu
(tun)
Chiều dƠi (mm)
P
Khối lợng (g)
P
Cá
đối chng
Cá nhim
ATSL
Cá đối chng
Cá nhim
ATSL
0
30,48 0,56
30,54 0,48
> 0,05
0,41 0,02
0,35 0,02
> 0,05
1
34,59 0,83
31,55 0,50
< 0,05
0,54 0,04
0,45 0,01
< 0,05
2
37,69 0,51
34,94 0,78
< 0,05
0,71 0,03
0,56 0,03
< 0,05
3
41,41 1,50
37,66 0,80
< 0,05
1,17 0,12
0,72 0,04
< 0,05
4
43,03 0,48
38,15 0,92
< 0,05
1,43 0,05
0,83 004
< 0,05
6
50,16 0,48
41,38 0,41
< 0,05
2,02 0,07
1,15 0,04
< 0,05
3.4. Bin pháp phòng bnh do u trùng sán lá một cách tng hợp
Từ kết qu nghiên cứu dịch tễ học u trùng sán lá truyền lây qua cá
chép cùng với việc theo dõi các hot động ơng, nuôi cá đư đa ra biện pháp
phòng bệnh tổng hợp: Chuẩn bị ao, chuẩn bị cá giống và qun lý chăm sóc
cá sau th.
3.5. Kt qu thử nghim điều tr bnh kênh mang cá chép giống
Qua việc sử dụng CuSO
4
và Formaline để điều trị thử nghiệm ATSL
C. formosanus bằng phơng pháp ngâm và tắm các nồng độ thử nghiệm
đều không cho kết qu, sau điều trị cá vẫn bị kênh mang, ATSL còn sống và
hot động bình thng.
Trong quá trình dùng thuốc Praziquantel điều trị cho thy 1-2 ngày
đầu mới trộn thuốc cá có tốc độ ăn gim hơn so với bình thng sau đến
ngày thứ 3 cá ăn mnh dần lên, thể hiện cá nhanh nhẹn hơn với liệu trình
thử nghiệm đây là 5 ngày với lợng thuốc dùng và kết qu đợc thể hiện
tóm tắt trong bng 3.29.
22
Bng 3.29. Kt qu điều tr bnh kênh mang cho cá chép do ATSL C. formosanus
bằng phng pháp trộn thuốc Praziquantel vƠo thc ăn
Praziquantel
(mg/kg thức ăn)
Nội dung theo dõi
Lần nhắc li
1
2
3
25
Số cá thí nghiệm
30
30
30
Tổng số u trùng
212
271
237
Số u trùng chết
77
93
85
Số u trùng sống
135
178
152
50
Số cá thí nghiệm
30
30
30
Tổng số u trùng
186
215
293
Số u trùng chết
186
215
293
Số u trùng sống
0
0
0
75
Số cá thí nghiệm
30
30
30
Tổng số u trùng
273
208
184
Số u trùng chết
273
208
184
Số u trúng sống
0
0
0
Trong quá trình dùng thuốc điều trị cho thy sau khi dừng dùng thuốc
mang cá xẹp dần li, các lô dùng thuốc nồng độ cao mang cá hết biểu hiện
kênh mang cá hot động bình thng nh cha hề bị bệnh. Đối với thử
nghiệm thuốc Praziquantel trên chó, mèo của Nguyễn Thị Lan Anh (Viện
Thú Y) năm 2010 cho thy nếu dùng thuốc nồng độ cao 75 mg/kg thể trọng
làm cho chó, mèo có phn ứng phụ (nôn, mửa, bỏ ăn và biểu hiện say
thuốc). Còn các thử nghiệm trên cá của chúng tôi với liều lợng và liệu trình
nh trên cha thy có biểu hiện phn ứng phụ.
Kết qu từ bng 3.29 cho thy nồng độ thuốc 50 và 75 mg/kg thức ăn
cho ăn trong 5 ngày liên tục qua theo dõi thy cá khỏi bệnh và tiêu diệt 100%
ATSL. lô thử nghiệm thuốc thp (25mg/kg thức ăn) thy hiện tợng kênh mang
có gim nhng vn còn nhiều ATSL cha bị tiêu diệt sau liệu trình điều trị
(455/710 u trùng chiếm tới 64,09%), ATSL vẫn hot động khi soi dới kính hiển
vi. Kết qu kiểm tra u trùng sống và chết đợc thể hiện hình 3.13 & 3.14.
23
Hình 3.13. ATSL C. formosanus sống
ký sinh trên mang cá chép giống
Hình 3.14. ATSL C. formosanus cht sau
khi điều tr bằng thuốc Praziquantel
Praziquantel cũng gây ra các không bào nhiều nơi trên ATSL và
sau đó phân hủy làm ATSL bị tiêu diệt nhanh chóng khi đó mô mang sẽ
đợc gim áp lực đè nén làm cho cá hết biểu hiện kênh mang.
KT LUN VÀ KIN NGH
KT LUN
Có 4 loi ATSL đợc tìm thy ký sinh trên cá chép hơng, cá chép
giống và cá chép thơng phẩm bao gồm 3 loài ATSL ruột nhỏ
(C. formosanus, H. pumilio & H. taichui) và 1 loài ATSL gan nhỏ
C. sinesis. Trong đó TLN & CĐN cao là C. formosanus và H. pumilio, thp
là H. taichui và C. sinensis;
Cha phát hiện thy ATSL nhiễm giai đon cá chép bột và cá hơng
dới 2 tuần tuổi và có thể khẳng định, không có sự truyền lây ATSL từ cá chép
bố mẹ sang cá chép bột;
Tỷ lệ và CĐN ATSL truyền lây tăng theo thi gian phát triển của cá chép
hơng, cá chép giống (cá 3 và 4 tuần tuổi có tỷ lệ và CĐN: 9,66 và 17,3%; 3,1
và 4,2 ATSL/cá; cá chép giống có TLN 23,89% và CĐN là 6,9 ATSL/cá).
Tỷ lệ và CĐN ATSL cá chép giống trong vụ Xuân-Hè (26,64%;
7,68 ATSL/cá) cao hơn vụ Thu-Đông (17,6%; 4,05 ATSL/cá), trong các hệ
thống nuôi kết hợp và cá trong tự nhiên (26,25 - 28,33%) cao hơn trong hệ
thống nuôi sử dụng nớc x KSH (16,11%) và nuôi công nghiệp (17%).
C. formosanus chỉ ký sinh trên mang và gây nhiều thiệt hi cho cá
chép hơng và cá chép giống;