Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài tóm tắt tổng hợp chung về giun sán (pdf)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.18 KB, 6 trang )

SINH THÁI CỦA GIUN
Lây nhiễm → Giai đoạn sinh sản lây nhiễm (ấu trùng)
→ Đường lây nhiễm
→ Thức ăn lây nhiễm
Kí sinh → Nơi kí sinh: mẫu XN trực tiếp (phát hiện giai đoạn ?) | Chu du hay lạc chỗ ?
Chu trình phát triển → Trực tiếp: Dài hay ngắn ?
→ Gián tiếp: Qua bao nhiêu ký chủ ?

GIUN ĐŨA (Ascaris lumbricoides)
+ Giun đũa ăn sẽ bị nhiễm khi trứng giun đũa đã thụ tinh (chứa phơi)
+ Q trình:

Hội chứng Loeffler – Chu du

Ăn phải trứng có phơi ⇾ Xuống dạ dày, ruột ⇾ Chui vào phổi (lột xác lần 1: ấu trùng) ⇾ Tới ngã 3 ⇾ Nuốt
xuống dạ dày – ruột (lột xác lần 2: giun) ⇾ Giao phối tạo trứng ⇾ Trứng theo phân ra ngoài ⇾ Trứng bám
thời gian dài
vào cây, thực vật (trứng chứa phơi bào) CầnTrực
Tạo trứng có phơi
tiếp dài
→ Chu trình phát triển: Trực tiếp dài (cần thời gian dài để phát triển thành trứng có phơi)
+ Nếu sử dụng Thiabendazol ⇾ nếu người có giun đũa thì giun sẽ chia ngược ra ngoài đường mũi miệng
+ Biểu hiện khi giun trưởng thành ở ruột non: nôn ra giun, gây tắc ruột, viêm ruột thừa, thủng ruột

GIUN KIM (Enterobius vermicularis)
+ Quá trình:
Ăn phải trứng có phơi (có thể hít vào vì lơ lửng do nhẹ) ⇾ Xuống ruột non ⇾ Nở thành giun ⇾ Giao phối đẻ
trứng có phơi ở gần hậu môn (đẻ nơi ấm và ưa oxy) ⇾ Dùng phương pháp Graham xác định
→ Chu trình phát triển: Trực tiếp ngắn (khơng có thời gian dài để phát triển trứng có phơi)
+ Truyền bệnh: ruồi, bụi hay thức ăn bị vấy bẩn
+ Điều trị tập thể, nhắc lại sau 3 tuần



GIUN TĨC (Trichuris trichiura)
+ Tương tự như giun đũa (khơng có đi qua các cơ quan khác)
+ Q trình:
Ăn phải trứng có phơi ⇾ Xuống ruột non ⇾ Nở thành giun (con trưởng thành sống ở manh tràng) ⇾ Trứng
không phơi theo phân ra ngồi) Cần thời gian dài Tạo trứng có phơi
Trực tiếp dài

→ Chu trình phát triển: Trực tiếp dài (cần thời gian để trứng phát triển thành phôi)
+ Gây bệnh: nhiễm nặng (hội chứng như kiết lỵ), sa trực tràng, viêm ruột thừa, thiếu máu nhược sắc,…
+ Điều trị: lặp lại sau 3 tuần nếu chưa khỏi


GIUN MÓC / GIUN MỎ (Ancylostoma duodenale & Necator americanus)
+ Ưa oxy, nhiệt độ 37oC
+ Quá trình:
Ấu trùng thực quản hình ống làm rách da, chui qua da ⇾ Có nốt đỏ ngứa, đường khúc khuỷu ⇾ Đi vào mạch
máu ⇾ Qua phổi (gây Hội chứng Loeffler) ⇾ Nuốt xuống ruột non ⇾ Nở ra thành giun trưởng thành ở đầu
ruột non ⇾ Tạo cơn đau như viêm loát dạ dày ⇾ Giao phối đẻ trứng (chứa phôi bào) ⇾ Theo phân ra ngoài
⇾ Trứng nở ra ấu trùng thực quản
→ Chu trình phát triển: Trực tiếp dài (cần thời gian dài để phát triển thành trứng có phơi)
+ Dùng XN phân tìm trứng, PP cấy phân, PP huyết thanh học
+ Gây thiếu máu do thiếu sắt

GIUN LƯƠN (Strongyloides strecoralis)
+ Có thể tự nhiễm nhiều lần
+ Chu trình phát triển: Có cả trực tiếp và gián tiếp
+ Sử dụng PP Baermann
+ Nhiễm giun lươn có 3 nhóm:
→ Nhóm mang mầm bệnh (không biểu hiệu lâm sàng): nguồn lây nhiễm lớn

→ Nhóm có biểu hiện tổn thương ở đường tiêu hóa và ở da
→ Nhóm nhiễm đa cơ quan (phổi, não, hệ thần kinh,…)
+ Nhiễm giun lươn lan tỏa “ác tính” có thể gây tử vong lên đến 80%
+ Triệu chứng:
- Ở da: ấu trùng di chuyển → hiện đường khúc khuỷu, nổi mề đay, ngứa
- Ở phổi: ho khan, suyễn, BC toan tính tăng 40-50% → Biểu đồ Lavier có hình răng cưa
- Ở ruột: viêm tá tràng, tiêu chảy, đau bụng

SÁN DẢI HEO, BÒ (Heo: Taenia solium, Taenia asiatica; Bò: Taenia saginata)
+ Vai trò của từng đốt:
-- Đốt đầu: lấy chất dinh dưỡng, bám vào

+ Heo có 1 giác bám & có 2 hàm móc
+ Đốt già heo gấp 1.5-2 lần chiều ngang

-- Đốt cổ: sinh sản (tăng sinh các đốt)
-- Đốt non: sinh dục đực
-- Đốt trưởng thành: lưỡng tính
-- Đốt già: sinh dục cái

+ Bị khơng có
+ Đốt già bò gấp 2.5-3 lần chiều ngang


+ Q trình:
Ăn phải ấu trúng có sán ⇾ Đi vào ruột phát triển thành con trưởng thành (chỉ có ĐÚNG 1 sán dải heo hoặc
bị) ⇾ Kí sinh ở ruột non ⇾ Đốt già đứt theo phân ra ngoài ⇾ Đốt già vỡ ra tạo trứng ⇾ Dính vào thức ăn ⇾
Heo (bị) ăn phải thức ăn có trứng ⇾ Trứng nở ra phơi 6 móc
+ Chu trình phát triển: Gián tiếp (1 ký chủ trung gian: người & 2 ký chủ: heo (bò), người)


SÁN DẢI CÁ (Diphyllobothrium latum)
+ Có lỗ SD (thấy được trứng)
+ Trứng có nắp ở đầu
+ Quá trình:
Ăn phải cá nước ngọt (mang ấu trúng) ⇾ Vào ruột ⇾ Phát triển thành con trưởng thành ⇾ Đốt sán theo phân
ra ngoài ⇾ Vỡ ra thành trứng (chứa phơi bào) ⇾ Vào nước thành trứng có phôi ⇾ Bị giáp xác ăn phải ⇾ Cá
ăn giáp xác ⇾ Người ăn cá
→ Chu trình phát triển: Gián tiếp ( 2 ký chủ gián tiếp: giáp xác, người & 3 ký chủ: giáp xác, cá, người)
+ Gây thiếu máu → do thiếu B12, thiếu máu đại hồng cầu
+ Khơng ăn cá sống hoặc cá chưa được nấu chín (hạn chế cá nước ngọt)

SÁN DẢI CHĨ (Diphylidium canium)
+ Có 4 hàm móc
+ Đốt sán (2 lỗ SD)
+ Q trình:
Đốt sán vỡ ra ⇾ Phóng thích bọc trứng ⇾ Vỡ ra tạo trứng có phơi ⇾ Thành ấu trùng ⇾ Bị bọ chét nuốt vào
⇾ Chó ăn bọ chét ⇾ Người bị lây nhiễm do tình cờ nuốt phải bọ chét bị nhiễm
→ Chu trình phát triển: Gián tiếp (con người là ký chủ tình cờ)

SÁN DẢI LÙN (Hymenolepis nana)
+ Khơng có lỗ đẻ, đốt mỏng bị vỡ trực tiếp trong cơ thể → Phân chứa trứng
+ Quá trình:
Ăn phải trứng chứa sẵn phôi ⇾ Phát triển thành con trưởng thành ⇾ Đốt mỏng vỡ ra ⇾ Phân chứa trứng ra
ngồi ⇾ Lồi cơn trùng (bọ chét,…) ăn phải ⇾ Chuột ăn phải
→ Chu trình phát triển: Trực tiếp và Gián tiếp (bọ chét)


SÁN LÁ
+ Nguồn thực phẩm: thực vật thủy sinh (rau muống, ngót sen, rau nhút), cá nước ngọt, lồi giáp xác (tơm, cua)
+ Q trình:


Mơi trường
nước

Sán lá trưởng thành ⇾ Trứng có nắp
Ấu trùng lơng (có đầu cứng để đục thủy vỏ ốc) ⇾ Chui vào ốc
⇾ Hình thành nang trong ốc ⇾ Tạo thành redia (tiêu hóa chưa hình thành tốt, ăn dinh dưỡng bằng thẩm thấu)
⇾ Đục thủy vỏ ốc ra ngồi ⇾ Tạo ấu trùng đi (sống trong nước) ⇾ Tạo thành nang trùng/ ấu trùng Sán lá
lớn gan, ruột (thực vật thủy sinh); Sán lá nhỏ gan (cá); Sán lá phổi (tôm, cua) Giai đoạn
Người/ động vật
lây nhiễm
có vú ăn phải
→ Chu trình phát triển: Gián tiếp (2 ký chủ trung gian: ốc và thức ăn lây nhiễm)
+ Giống nhau: tiêu hóa, ấu trùng/ nang trùng
+ Khác nhau: thức ăn lây nhiễm & nơi kí sinh & mẫu XN
- Sán lá lớn gan, nhỏ gan (kí sinh ở gan, ống mật) | (Mẫu XN: phân)
- Sán lá lớn ruột (kí sinh ruột non) (Mẫu XN: phân)
- Sán lá phổi (kí sinh ở phổi) (Mẫu XN: đờm (chính), phân (phụ))

SLL GAN (thực vật mọc thủy sinh)
+ Hệ tiêu hóa phân nhánh
+ Giai đoạn lây nhiễm: ấu trùng
+ Nơi kí sinh: gan và ống mật | Mẫu XN: trứng chứa phôi bào
+ Gây sốt, đau hạ sườn phải, ngứa, nổi mẩn
+ Người là kí chủ vơ tình, ĐV là ký chủ chính

SLL RUỘT (thực vật mọc thủy sinh)
+ Manh tràng phân thành 2 ống
+ Trứng của SLL ruột có sự chiết quang (gan khơng có)
+ Con trưởng thành khơng có chóp nón, khơng có cầu vai

+ Mẫu XN: trong phân chứa nhiều trứng (chứa phôi bào) hơn gan
+ Gây viêm ruột, tắt ruột, thủng ruột (do độc tố sán tăng) → sốt → XN BC toan tính tăng

SLN GAN (cá)
+ Cực kì nguy hiểm, đẻ trứng sẵn chứa phôi (cực kỳ nhỏ)
+ Nếu bị tái đi tái lại nhiều lần → xơ gan, ung thư gan

SL PHỔI (tôm, cua)
+ Mẫu XN: đờm (chính), phân (phụ)


ẤU TRÙNG SÁN DẢI
+ Tương đối nguy hiểm, khơng có nơi kí sinh cố định → Khơng có biểu hiện lâm sàng đặc trưng → Điều trị
khó khăn
1. Sán dải heo (gây bệnh ở người): Cysticercus
2. Hydatid: liên quan tới thú cưng
+ Ấu trùng (chứa nhiều nang) có kích thước lớn
+ Sản xuất độc tố hủy hoại nơi kí sinh
+ Người, cừu là ký chủ trung gian; chó là chính
+ Ăn phải trứng có phơi → bị bệnh ấu trùng
3. Ấu trùng di chuyển (Larva): liên quan tới thú cưng
+ 2 thể: ngoài da & nội tạng
- Ngoài da: giun móc ở chó, mèo (Chó, mèo là ký chủ chính, người là ký chủ vơ tình)
- Nội tạng: giun đũa ở chó, mèo (Bị ở đâu thì tác hại ở đó)

NẤM
+ Nấm men: candidaspp. (C.albicans) & Malassezia spp. (M.fufur: bệnh lan ben)
+ Nấm da, nấm sợi: Dermatophytes
+ Nấm mốc: Hệ thống men (enzyme)


NẤM MEN
1. Candida spp. (màu tráng đục hoặc kem)
+ C.albicans chiếm 70-80%
+ C.nonalbicans (lồi khơng gây bệnh nhưng thuộc candida spp.)
+ Sống hoại sinh & gây bệnh cơ hội
+ Điều kiện gây bệnh
- Yếu tố sinh lý: có thai, tăng hormone
- Yếu tố bệnh lý: tiểu đường, suy dinh dưỡng
- Yếu tố nghề nghiệp: thường xuyên tiếp xúc với nước
- Yếu tố thuốc men: sử dụng kháng sinh, corticoid, thuốc ức chễ miễn dịch
→ Gây bệnh ở hầu hết cơ thể
+ Nguồn nội sinh: suy giảm miễn dịch, vật dụng bị nhiễm, lây từ người sang người
→ Gây bệnh ở trong lẫn ngồi cơ thể (ngoại trừ tóc)


+ Chẩn đoán: dựa vào lâm sàng & XNCLS (quan sát trực tiếp dưới kính hiển vi hoặc ni cấy)
+

Chưa gây bệnh
Sợi tơ nấm giả → Gây bệnh

+ Điều trị: Dùng nhóm azol – kiềm nấm; *Nystatin: thuốc hiệu quả để điều trị nấm candida spp.*
=> Bị đâu điều trị đó
2. Malassezia
+ Ưa béo, ưa keratin, cần lipid để phát triển
+ Gây bệnh ngoài da

NẤM DA
+ Gây bệnh ở da, tóc, móng (có sự tổn thương ở biểu bì, sử dụng các chế phẩm chứa corticoid, suy giảm MD)
+ Lây bệnh từ người sang người; thú sang người; MT đất sang người

+ Gây bệnh ở dạng bào tử đốt



×