Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Ôn tập hóa lớp 12 thi đại học năm 2021 (02)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 63 trang )

Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351

CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẾM CHẤT
VẤN ĐỀ 1: CÔNG THỨC – TÊN GỌI CỦA MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ
CÔNG THỨC
TÊN THƯỜNG
TÊN IUPAC
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
isopentan
2-metylbutan
(CH3)4C
neopentan
2,2-đimetylpropan
CH2=CH2
etilen
Eten
CH2=CH-CH3
propilen
Propen
CH2=C=CH2
anlen
propađien
CH2=CH-CH=CH2
butađien
Buta-1,3-đien
CH2=C(CH3)-CH=CH2
isopren
2-metylbuta-1,3-đien
CH≡CH


axetilen
Etin
CH≡C-CH3
metyl axetilen
Propin
HIĐROCACBON
CH≡C-CH=CH2
vinyl axetilen
But-1-en -3-in
C6H5-CH3
toluen
metylbenzen
CH3-C6H2(NO2)3
TNT
2,4,6-trinitro toluen
C6H3(NO2)3
TNB
1,3,5-trinitro benzen
C6H4(CH3)2
xilen (o-, m-, p-)
o-,m-,p-đimetylbenzen
C6H5-CH(CH3)2
cumen
Isopropylbenzen
C6H5-CH=CH2
stiren
vinylbenzen
CH2=CH-Cl
vinyl clorua
Cloeten

CH2=CH-CH2Cl
anlyl clorua
3-clo-propen
CH2=CH-CN
vinyl xianua (acrilonitrin)
CH3OH
ancol metylic
metanol
CH3–CH2OH
ancol etylic
etanol
CH3–CH2–CH2OH
ancol propylic
propan – 1 – ol
CH3–CH(OH) – CH3
ancol isopropylic
propan – 2 – ol
CH3–CH2–CH2-CH2OH
ancol butylic
butan – 1 – ol
CH3–CH2–CH(OH)–CH3
ancol sec-butylic
butan – 2 – ol
CH3–CH(CH3)–CH2OH
ancol isobutylic
2–metylpropan–1–ol
ANCOL - PHENOL CH3–C(CH3)2–OH
ancol tert-butylic
2–metylpropan–2–ol
CH2=CH – CH2OH

ancol anlylic
propenol
C6H5 – CH2OH
ancol benzylic
phenylmetanol
C2H4(OH)2
etylen glicol
etan – 1,2 – điol
C3H5(OH)3
glixerol
propan – 1,2,3 – triol
C6H5OH
phenol (axit phenic)
CH3-C6H4-OH
crezol (o-, m-, p-)
o-, m-, p-metylphenol
C6H2(NO2)3OH
axit picric
2,4,6-trinitrophenol
HCHO
anđehit
fomic metanal
(fomanđehit)
CH3CHO
anđehit
axetic etanal
(axetanđehit)
CH3CH2CHO
anđehit
propionic propanal

(propionanđehit)
CH2=CH-CHO
anđehit acrylic
propenal
CH2=C(CH3)-CHO
anđehit metacrylic
2-metylpropanal
ANĐEHIT
C6H5CHO
anđehit
benzoic phenylmetanal
(benzanđehit)
(CHO)2
anđehit oxalic
etanđial
HOC-CH2-CHO
anđehit malonic
Propanđial
HOC-(CH2)2-CHO
anđehit sucxinic
Butan-1,4-đial
HOC-(CH2)3-CHO
anđehit glutaric
Pentan-1,4-đial
HOC-(CH2)4-CHO
anđehit ađipic
Hexan-1,6-đial
HCOOH
axit fomic
axit metanoic

CH3COOH
axit axetic
axit etanoic
AXIT
CACBOXYLIC
CH3CH2COOH
axit propionic
axit propanoic
CH2=CH-COOH
axit acrylic
axit propenoic

th


y

Ph

on

g

N

TH

HỢP CHẤT

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng


Page 1 of 63


Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
axit 2-metylpropanoic
axit phenylmetanoic
axit etanđioic

g

N

TH

axit metacrylic
axit benzoic
axit oxalic
axit malonic
axit sucxinic
axit glutaric
axit ađipic
axit panmitic
axit stearic
axit oleic
axit linoleic
Etyl fomat
Propyl axetat
Isopropyl axetat
Vinyl propionat

Anlyl propionat
Phenyl acrylat
Metyl metacrylat
Benzyl benzoat
Tripanmitin
tristearin
Triolein
trilinolein
Glucozơ (đường nho)
Fructozơ (đường mật ong)
Saccarozơ (đường mía)
Mantozơ (đường mạch nha)
Tinh bột (amilozơ - amilopectin)
Xenlulozơ
metylamin
Metanamin
etylamin
Etanamin
propylamin
Propan-1-amin
isopropylamin
Propan-2-amin
hexametylen điamin
Hexan-1,6-điamin
phenylamin (anilin)
Benzenamin
đimetylamin
trimetylamin
Phenylamoni clorua
Glyxin (Gly)

Axit aminoaxetic
Alanin (Ala)
Axit 2-aminopropanoic
Valin (Val)
Axit-2-amino-3metylbutanoic
Axit glutamic (Glu)
ax 2-aminopentanđioic

th


y

Ph

on

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
CH2=C(CH3)-COOH
C6H5COOH
(COOH)2
HOOC-CH2-COOH
HOOC-(CH2)2-COOH
HOOC-(CH2)3-COOH
HOOC-(CH2)4-COOH
C15H31COOH
C17H35COOH
C17H33COOH
C17H31COOH
HCOOC2H5

CH3COOCH2-CH2-CH3
CH3COOCH(CH3)-CH3
C2H5COOCH=CH2
C2H5COOCH2-CH=CH2
CH2=CH-COOC6H5
CH2=C(CH3)-COOCH3
C6H5COOCH2C6H5
(C15H31COO)3C3H5
(C17H35COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5
(C17H31COO)3C3H5
C6H12O6
C6H12O6
C12H22O11
CACBOHIĐRAT
C12H22O11
(C6H10O5)n
(C6H10O5)n
CH3NH2
CH3-CH2-NH2
CH3-CH2-CH2-NH2
CH3-CH(CH3)-NH2
H2N-(CH2)6-NH2
C6H5NH2
CH3-NH-CH3
(CH3)3N
AMIN – AMINO
C6H5NH3Cl
AXIT
H2N-CH2-COOH

CH3-CH(NH2)-COOH
(CH3)2-CHCH(NH2)COOH
HOOC-(CH2)2CH(NH2)COOH
H2N-(CH2)4CH(NH2)COOH

Câu 1. Viết cơng thức của các chất có tên gọi sau:
Tên gọi
Công thức
Vinyl axetilen
CH ≡ C – CH=CH2
Anlen
CH2 = C = CH2
isopren
CH2=C(CH3) – CH=CH2
O – xilen
o – CH3 – C6H4 – CH3
Cumen
(CH3)2CHC6H5

ax-2,6- điaminohexanoic

Lysin (Lys)

Tên gọi
O - crezol
Axit malonic
Axit ađipic
sobitol
Axit gluconic


Công thức
o – CH3 – C6H4 – OH
HOOC – CH2 – COOH
HOOC – (CH2)4 – COOH
CH2OH – (CHOH)4 – CH2OH
CH2OH – (CHOH)4 – COOH

VẤN ĐỀ 2: ĐẾM CHẤT HỮU CƠ
TỔNG HỢP HỮU CƠ
1. Chất phản ứng với dung dịch Br2
- Các hợp chất không no: chứa C = C; C  C.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 2 of 63


th


y

Ph

on

g

N


TH

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
- Hợp chất có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ, mantozơ).
- Phenol, anilin.
2. Chất phản ứng với dung dịch KMnO4
- Các hợp chất không no: chứa C = C; C  C.
- Hợp chất có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ, mantozơ).
- Ankyl benzen: toluen, etylbenzen,...
3. Chất phản ứng với AgNO3/NH3
- Phản ứng tráng bạc (tráng gương): Phân tử có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este
của axit fomic, glucozơ); fructozơ, mantozơ.
- Phản ứng thế bạc của ank – 1 – in: Phân tử có liên kết ba đầu mạch CH  C − .
4. Chất phản ứng với Cu(OH)2 ở đkt
- Các hợp chất có ít nhất 2 nhóm − OH cạnh nhau: etilenglicol, glixerol, glucozơ, fructozơ, saccarozơ,
mantozơ. Hiện tượng: Cu(OH)2 tan ra tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm.
- Axit cacboxylic: CH3COOH, C15H31COOH,...
Hiện tượng: Dung dịch thu được có màu xanh lam.
- Peptit, protein có từ 2 liên kết peptit trở lên (trừ đipeptit): PƯ màu Biure. Hiện tượng: Dung dịch thu được
có màu tím.
5. Chất phản ứng với dung dịch kiềm NaOH, KOH
- Nhóm axit: Phenol, axit cacboxylic.
- Nhóm lưỡng tính: amino axit, muối amoni.
- Nhóm thủy phân trong môi trường kiềm: este, chất béo, peptit, protein.
6. Chất phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 lỗng
- Nhóm bazơ: Amin
- Nhóm lưỡng tính: amino axit, muối amoni của axit hữu cơ, muối amoni axit cacbonic.
- Nhóm thủy phân trong môi trường axit: Este, chất béo, đisaccarit, polisaccarit; peptit.
7. Chất có phản ứng thủy phân

axit
bazơ
Enzim
Este, chất béo


Đisaccarit, polisaccarit


Peptit, protein



8. So sánh nhiệt độ sôi
- Nếu cùng dãy đồng đẳng: Chất có số cacbon lớn hơn thì nhiệt độ sơi cao hơn.
- Nếu khác dãy đồng đẳng và cùng số ngun tử cacbon thì nhiệt độ sơi giảm dần theo thứ tự:
Hợp chất ion > Axit cacboxylic > Ancol > Amin > Anđehit, este > ete > hiđrocacbon
9. Polime
Polime thiên nhiên
Polime nhân tạo (bán tổng hợp) Polime tổng hợp
- Tinh bột, xenlulozơ, bông, len, - Tơ visco, tơ axetat, cao su lưu - Còn lại: PE, PVC, Cao su buna,
tơ tằm, cao su thiên nhiên.
hóa.
nilon – 6, nilon – 7, ….
- Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.
- Poliamit: nilon – 6 (capron - policaproamit), nilon – 7 (enang), nilon – 6,6.
- Polieste: poli(etylen – terephtalat) hay tơ lapsan.
Câu 2. Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH3CHO, HCOOH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin),
C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 6.

B. 7.
C. 5.
D. 8.
Câu 3. Trong các chất: etilen, benzen, cumen, stiren, metyl acrylat, o – crezol, vinyl axetat, đimetyl ete. Số chất có
khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 4. Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, metyl fomat, vinyl axetat, axit linoleic, glucozơ, fructozơ, axit
malonic. Số chất trong dãy tác dụng được với nước Br2 là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Câu 5. Cho dãy các chất sau: etilen, vinylaxetilen, phenol, axit fomic, axit metacrylic, axetanđehit, ancol anlylic,
anlen, toluen, axit acrylic, etan, cumen, focmon. Số chất trong dãy làm mất màu được dung dịch Br2 là
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 10.
Câu 6. Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, hexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung
dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 7. Cho các chất sau: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, isobutan, isopren, o - xilen. Số chất
trong dãy phản ứng được với dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thích hợp là


Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 3 of 63


th


y

Ph

on

g

N

TH

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 8. Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả
năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 3.
B. 2.

C. 5.
D. 4.
Câu 9. Cho các hợp chất: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, axit fomic, metyl fomat, axetilen, but-2-in, vinyl
axetilen. Số hợp chất có khả năng khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3/NH3 khi đun nóng là:
A. 5.
B. 7.
C. 4.
D. 6.
Câu 10.
Cho các chất sau: axetilen, vinylaxetilen, anđehit fomic, axit fomic, metyl fomat, glixerol, saccarozơ,
fructozơ, penta-1,3-điin. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư có kết tủa vàng nhạt là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 11.
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ.
Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 12.
Cho dãy các chất: metyl acrylat, triolein, glixerol, xenlulozơ, tơ nilon-6,6, Gly-Ala-Val,
saccarozơ. Số chất trong dãy tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp tạo dung dịch xanh lam là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 13. Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên,

số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 14.
Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic,
axit ađipic, propan-1,3-điol, etylen glicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng hịa tan
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 15.
(MH - 2019): Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản
ứng được với dung dịch HCl là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 16.
(C.08): Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong
dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 17.
(B.07): Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol

benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 18.
Cho các chất sau: ClH3NCH2COOH, HCOOC6H5 (thơm), C6H5COOCH3 (thơm), HO–C6H4–CH2OH
(thơm), CH3–COOCH=CH2. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư, ở nhiệt độ và áp suất cao
cho sản phẩm có 2 muối?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 19.
Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH,
H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 20.
(202 – Q.17). Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala – Gly – Ala. Số chất tham gia
phản ứng thủy phân là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 21.
Cho các chất sau: etyl axetat, anilin, saccarozơ, Gly – Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường
kiềm là

A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 22.
(203 – Q.17). Cho các chất sau: etyl fomat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân
trong môi trường axit là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 23.
(B.12): Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol,
triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường axit là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 24.
(MH - 2019): Cho các polime: poli (vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ
triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 25.
(MH1 - 2020) Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), poli(metyl acrylat), poli(etylen terephtalat),
nilon-6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 26.
Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), poli(etylen terephtalat),
poliacrilonitrin. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 4 of 63


th


y

Ph

on

g

N

TH


GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
Câu 27.
Trong số các tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ tằm; tơ nilon-6,6; tơ capron, có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ
hóa học?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 28.
Cho các loại tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ
thuộc loại tơ poliamit?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 5 of 63


GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
VẤN ĐỀ 3: ĐẾM CHẤT VƠ CƠ
DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI

th



y

Ph

on

g

N

TH

(1) Kim loại kiềm (IA): Li, Na, K, Rb, Cs, Fr* ; kim loại kiềm thổ (IIA): Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra*.
(2) Kim loại tan tốt trong nước ở điều kiện thường: Li, Na, K, Rb, Cs, Ca, Sr, Ba.
(3) Kim loại trước H có khả năng phản ứng HCl, H2SO4 loãng.
(4) Hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) phản ứng với HNO3, H2SO4 đặc nóng.
(5) Al, Fe, Cr thụ động (không phản ứng) với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
(6) Các kim loại kiềm, kiềm thổ và Al điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(7) Các kim loại sau Al được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch, nhiệt luyện, thủy luyện.
Câu 29.
Cho dãy các kim loại: Fe, Mg, K, Al, Na, Cs. Số kim loại kiềm trong dãy là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 30.
Cho dãy các kim loại: Ba, Mg, Cs, Al, Na, Ca. Số kim loại kiềm thổ trong dãy là
A. 4.
B. 3.
C. 2.

D. 5.
Câu 31.
Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện
thường là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 32.
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4
loãng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 33.
Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung
dịch HCl là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 34.
Trong các kim loại Na; Ca; K; Al; Fe; Cu và Zn, số kim loại tan tốt vào dung dịch KOH là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 35.
(203 – Q.17). Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp

điện phân dung dịch (điện cực trơ) là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 36.
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm
A. Cu, Fe, Al, Mg.
B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
D. Cu, Fe, Al, MgO.
Câu 37.
(M.15): Cho dãy các chất sau: Cu, Al, KNO3, FeCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch
NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 38.
Lần lượt cho một mẩu nhỏ kim loại Ba vào các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3 và NH4Cl. Số
trường hợp xuất hiện kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 39.
(201 – Q.17). Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3,
MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.

B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 40.
(A.14): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 41.
(MH1 - 2020) Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4
loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 42.
Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2,
H2SO4 đăc, nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hơp tạo muối sắt (II)
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 43.
Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa (KNO3, H2SO4 loãng).
Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là
A. 2.
B. 5.
C. 3.

D. 4.
Câu 44.
(QG-2018): Cho các chất: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3, NH3. Số chất phản ứng được với dung dịch
FeCl3 là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 6 of 63


GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
Câu 45.
(QG-2018): Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung
dịch Fe(NO3)2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các dd sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH, KHSO4. Số dd tác dụng được với dd
Câu 46.
Fe(NO3)2 là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5

Câu 47.
Cho dung dịch HCl loãng, dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: NaOH; NaHCO3; Al2O3;
AlCl3; NaAlO2, (NH4)2CO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NH4Cl,
Câu 48.
FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4. Số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Câu 49. Hịa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2,
NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu và KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 50.
(B.13): Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu được dung dịch X. Trong
các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.

3A
18D

33C
48C

4D
19C
34D
49D

5A
20A
35C

6D
21D
36B

7B
22B
37C

8C
23D
38B

9B
24B
39D

g
on

Ph
y
th

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 7 of 63

10B
25B
40D

TH

2A
17D
32D
47D

N

1_
16C
31D
46A

11D
26B
41C


12A
27C
42D

13C
28B
43A

14A
29B
44C

15B
30C
45D


Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351

CHUYÊN ĐỀ 2: ĐẾM CHẤT

th


y

Ph


on

g

N

TH

VẤN ĐỀ 1: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU HỮU CƠ
Câu 1. [MH1 - 2020] Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột đều thu được glucozơ.
(b) Thủy phân hồn tồn các triglixerit ln thu được glixerol.
(c) Tơ poliamit kém bền trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.
(d) Muối mononatri glutamat được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
(e) Saccarozơ có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 2. [MH2 - 2020] Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa được làm dùng nguyên liệu để điều chế xà phịng.
(b) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc.
(c) Tơ tằm kém bền trong môi trường axit và mơi trường kiềm.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn và khó tan hơn cao su thiên nhiên.
(e) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.

D. 5.
Câu 3. Cho các phát biểu sau:
(a) Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước được dùng làm chất tạo mùi thơm trong công nghiệp thực
phẩm.
(b) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(d) Tơ nilon bền đối với nhiệt, axit, kiềm.
(e) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 4. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu ăn và mỡ động vật có chứa nhiều triglixerit.
(b) Giấm ăn có thể sử dụng để làm giảm mùi tanh của hải sản.
(c) Trong môi trường kiềm, dạng tồn tại chủ yếu của glyxin là dạng lưỡng cực.
(d) Tơ tằm, len là các protein.
(e) Nhỏ dung dịch iot vào vết cắt quả chuối xanh, xuất hiện màu xanh tím.
(f) Các polime thuộc loại tơ tổng hợp đều tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ là nguyên liệu trong tráng gương, tráng ruột phích.
(b) Isoamyl axetat được dùng làm hương liệu thực phẩm.
(c) Cao su lưu hóa và amilopectin đều có cấu trúc mạch mạng khơng gian.
(d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang thì xuất hiện màu xanh tím.

(e) Khi làm rơi axit sunfuric đặc vào vải làm từ sợi bông thì chỗ tiếp xúc với axit sẽ bị thủng.
(f) Ở điều kiện thường, alanin ở dạng ion lưỡng cực.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 6. Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm ngun liệu để sản xuất xà phịng.
(b) Có ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng cơng thức C3H6O2.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng cơng thức đơn giản nhất.
(d) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong mơi trường bazơ.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 7. Cho các phát biểu sau
(a) Saccarozơ là nguyên liệu dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích.
(b) Dầu ăn và mỡ bơi trơn đều chứa các nguyên tố C, H, O.
(c) Protein trong lòng trắng trứng được cấu tạo bởi các gốc α-aminoaxit.
(d) Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 8 of 63



th


y

Ph

on

g

N

TH

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
(e) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.
Số lượng phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D.1.
Câu 8. Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.
(b) Có 4 chất trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic, lysin tác dụng được với dung dịch NaOH.
(c) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(d) Protein khi thủy phân hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp các α-amino axit.
(e) Dung dịch fructozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là

A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nilon-6,6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(b) Thủy tinh hữu cơ được ứng dụng làm cửa kính phương tiện giao thơng.
(c) Trong tinh bột amilozơ thường chiếm tỉ lệ cao hơn amilopectin.
(d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang thì xuất hiện màu xanh tím.
(e) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit trong phân tử.
(f) Sau khi lưu hóa cao su chịu nhiệt và đàn hồi tốt hơn.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 10.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ thu được glucozơ và fructozơ.
(b) Thủy phân hồn tồn các triglixerit ln thu được axit béo.
(c) Tơ poliamit kém bền trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.
(d) Muối mononatri glutamat được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
(e) Cây thuốc lá chứa amin rất độc là nicotin.
(g) Poli(metyl metacrylat) khơng có khả năng cho ánh sáng truyền qua nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu

Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.

Câu 11.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ơ tơ.
(2) Q trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
(3) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
(4) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bơng) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.
(5) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 12.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong mơi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin.
(g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13. [MH - 2021] Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước.
(b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử thành amoni gluconat.
(c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
(d) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là metanol.

(d) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. [QG.20 - 201] Cho các phát biểu sau
(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất hiện màu xanh tím.
(d) Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
(e) Trong quá trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 9 of 63


GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 15. [QG.20 - 202] Cho các phát biểu sau:
(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Một số este hịa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi.
(e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit.

(d) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.

th


y

Ph

on

g

N

TH

VẤN ĐỀ 2: ĐẾM SỐ PHÁT BIỂU VÔ CƠ
Câu 16.
[MH1 - 2020] Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa.
(b) Nhiệt phân hồn toàn Cu(NO3)2 tạo thành Cu.
(c) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước dư.
(d) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày.
(e) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3.

Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 17.
[MH2 - 2020] Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Na và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2: 3) tan hết trong nước dư.
(b) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 có xuất hiện kết tủa.
(c) Phèn chua được sử dụng làm trong nước đục.
(d) Kim loại Cu oxi hóa được Fe3+ trong dung dịch.
(e) Miếng gang để trong khơng khí ẩm có xảy ra ăn mịn điện hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 18.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Na và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2: 1) tan hết trong nước dư.
(b) Đun nóng dung dịch hỗn hợp NaHCO3 và CaCl2 có xuất hiện kết tủa.
(c) Thạch cao khan (CaSO4) được dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(d) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối.
(e) Hỗn hợp tecmit dùng để hàn gắn đường ray tàu hỏa có thành phần là Fe và Al2O3.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 19.

Cho các phát biểu sau:
(a) Saphia có thành phần là Al 2O3 có lẫn Cr2O3.
(b) Trong ăn mịn điện hóa học, tại anot xảy ra q trình oxi hóa kim loại.
(c) Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm thổ cao hơn các kim loại kiềm.
(d) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(e) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa.
(f) Trong xử lý nước cứng, có thể dùng các vật liệu polime có khả năng trao đổi cation.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 20.
Cho các phát biểu sau:
(1) Hỗn hợp Al2O3 và NaOH (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư.
(2) Đung nóng dung dịch NaHCO3 có xuất hiện kết tủa.
(3) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được dùng rộng rãi trong đời sống.
(4) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
(5) Miếng gang để trong cốc nước muối có xảy ra ăn mịn điện hóa.
Số lượng nhận xét đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 21.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư, thấy có khí khơng màu thoát ra.
(b) Hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(c) Phèn chua được sử dụng trong ngành công nghiệp giấy.
(d) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.

(e) Miếng gang để trong khơng khí khơ có xảy ra ăn mịn điện hóa.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 10 of 63


th


y

Ph

on

g

N

TH

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
Câu 22.

Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, Mg đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Ở nhiệt độ thường, khí H2 khử được CuO thành Cu.
(c) Sắt(II) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
(d) Cho bột Al vào lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa hai chất tan.
(e) Các kim loại đều có tính ánh kim.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 23.
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mịn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 24.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(b) Đốt dây Fe trong khí clo dư.
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.

(f) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.
Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 25.
(QG-2018): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1: 1).
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 26.
(MH - 2018). Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 5.

C. 2.
D. 3.
Câu 27.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 1,5a mol Na và a mol Al vào nước dư.
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(3) Cho a mol KHSO4 vào a mol BaCl2.
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(5) Cho dung dịch chứa 2 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1 mol AgNO3.
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(7) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 3:2) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 28. [MH - 2021] Thực hiện 5 thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
(c) Đun nóng nước cứng tạm thời.
(d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng


Page 11 of 63


GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
Câu 29. [QG.20 - 201] Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào nước dư.
(b) Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào trước dư.
(d) Cho Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào chung chịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào H2O (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm khơng thu được chất rắn?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 30. [QG.20 - 204] Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm khơng thu được chất rắn?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
____HẾT____

TH


CHUYÊN ĐỀ 3: ĐẾM SỐ PHẢN ỨNG
MỘT SỐ PHẢN ỨNG LỚP 10, 11 CẦN LƯU Ý

N

LỚP 10
Nhóm halogen
(1) F2 + 2H2O → 4HF + O2↑
(2) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

→ 2N2 + 6H2O
(1) 4NH3 + 3O2 ⎯⎯
to

g
on

Ph

(3) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(4) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O

y

⎯⎯
→ HCl + HClO
(5) Cl2 + H2O ⎯



LỚP 11
Nitơ – Photpho

→ 4NO + 6H2O
(2) 4NH3 + 5O2 ⎯⎯⎯
xt,t o

→ N2 + 2H2O
(3) NH4NO2 ⎯⎯
to

→ N2O + 2H2O
(4) NH4NO3 ⎯⎯
to

→ NH3 + CO2 + H2O
(5) NH4HCO3 ⎯⎯
to

→ MnO2 + Cl2 + 2H2O
(6) MnO2 + 4HClđặc ⎯⎯

→ N2 + 3Cu + 3H2O
(6) 2NH3 + 3CuO ⎯⎯

(7) 2KMnO4 + 16HClđặc → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(8) K2Cr2O7 + 14HClđặc → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
Oxi – Lưu huỳnh
(1) 2Ag + O3 → Ag2O + O2
(2) 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2

(3) 2H2S + O2 (thiếu) → 2S + 2H2O

→ HNO3 +
(7) NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) ⎯⎯
NaHSO4

→ 2SO2 + 2H2O
(4) 2H2S + 3O2 (dư) ⎯⎯
(5) H2S + Cu(NO3)2/Pb(NO3)2/AgNO3 → CuS, PbS, Ag2S↓
(6) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl
H2S + FeCl2 → Không phản ứng
(7) SO2 + 4Br2 + 4H2O → 8HBr + H2SO4
(8) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
(9) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O →K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

H 2 SO4 đặc, t
CO + H 2 O
(2) HCOOH ⎯⎯⎯⎯⎯

to

th


to

to

t
(10) 4FeS2 + 11O2 ⎯⎯

→ 2Fe2O3 + 8SO2
o

(11) 2KMnO4 ⎯⎯
→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑
to

t
(12) 2KClO3 ⎯⎯
→ 2KCl + 3O2↑
o

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

to

(8) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Cacbon - Silic
⎯⎯⎯→ CO + H2
(1) C + H2 O ⎯⎯⎯
1050 o C

o

(3) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3↓ + 3CH4↑
(4) CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑

→ CO2↑ + 4NO2↑ + 2H2O
(5) C + 4HNO3 đặc ⎯⎯
to


→ H2SO4 + 6NO2↑ + 2H2O
(6) S + 6HNO3 đặc ⎯⎯
(7) Si + 2F2 → SiF4
(8) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑
to

→ Si + 2MgO
(9) SiO2 + 2Mg ⎯⎯
(10) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
to

→ Na2SiO3 + H2O
(11) SiO2 + 2NaOHđặc ⎯⎯
(12) Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓
to

Page 12 of 63


Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021

th


y

Ph

on


g

N

TH

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 13 of 63


th


y

Ph

on

g

N

TH

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351

Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
1. Xét khả năng phản ứng
❖ Phản ứng với H2O
Câu 1. (A.09): Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3;
BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hồn tồn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 2. (B.11): Cho dãy các oxi sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng
được với H2O ở điều kiện thường là
A. 5.
B. 6.
C. 8.
D. 7.
❖ Phản ứng với HCl
Câu 3. (A.09): Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Câu 4. (QG.18 - 201): Cho các chất: Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4. Số chất phản ứng được
với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 5. (B.08): Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH (dư).
B. HCl (dư).
C. AgNO3(dư).

D. NH3(dư).
Câu 6. (QG.17 - 203). Cho các chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch
HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 7. (B.10): Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(b) Sn và Zn (2:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
❖ Phản ứng với NaOH
Câu 8. (A.10): Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 9. (A.12): Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy
tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
A. 7.
B. 8.

C. 6.
D. 5.
Câu 10.
(A.12): Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản
ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 11.
(B.11): Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác
dụng được với dung dịch NaOH( đặc, nóng) là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 12.
(B.11): Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao
nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 13.
(QG.18 - 202): Cho các chất: Fe; CrO3; Fe(NO3)2; FeSO4; Cr(OH)3; Na2Cr2O7. Số chất phản ứng
được với dung dịch NaOH là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.

❖ Phản ứng oxi hóa – khử
Câu 14.
(C.11): Khí nào sau đây khơng bị oxi hóa bởi nuớc Gia-ven?
A. HCHO.
B. H2S.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 15.
(B.10): Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4,
CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hố - khử là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 14 of 63


GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
Câu 16.
(A.10): Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2
(k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại
là:
A. (1), (3), (6).
B. (2), (5), (6).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (4), (5).

Câu 17.
(B.11): Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (khơng có mặt O2).
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa cịn Ag khơng bị oxi hóa là:
A. (a)
B. (b)
C. (d)
D. (c)
Câu 18.
(B.11): Cho các phản ứng:


(a) Sn + HCl (loãng) ⎯⎯


(b) FeS + H2SO4 (loãng) ⎯⎯

to

to

(c) MnO2 + HCl (đặc) ⎯⎯→

(d) Cu + H2SO4 (đặc) ⎯⎯→


(e) Al + H2SO4 (loãng) ⎯⎯

+
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trị oxi hóa là:
A. (a), (e).
B. (a), (b), (e).
Câu 19.
(A.07): Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) →


(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ⎯⎯
C. (a), (c), (e).

D. (e), (g).

TH

b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
d) Cu + dung dịch FeCl3 →

Ni, t o

N

→ f) glucozơ + AgNO3 trong dd NH3 →
e) CH3CHO + H2 ⎯⎯⎯

th



y

Ph

on

g

g) C2H4 + Br2 → h) glixerol + Cu(OH)2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. a, b, c, d, e, h.
B. a, b, c, d, e, g.
C. a, b, d, e, f, g.
D. a, b, d, e, f, h.
Câu 20.
(A.10): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xảy ra là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 21.
(QG.17 - 204). Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong khơng khí.

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào đung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Đun sơi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
❖ Tổng hợp
Câu 22.
(QG.17 - 204). Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Fe2O3 + 8HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 2NO2 + 4H2O.
o

t
B. Cr2O3 + 2Al ⎯⎯→ Al2O3 + 2Cr.
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
D. AlCl3 + 3AgNO3 → A1(NO3)3 + 3AgCl.
Câu 23.
(QG.16): Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ⎯⎯
→ CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Na + 2H2O ⎯⎯
→ 2NaOH + H2.
t
C. H2 + CuO ⎯⎯
→ Cu + H2O.
D. Fe + ZnSO4 (dung dịch) ⎯⎯

→ FeSO4 + Zn.
0

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 15 of 63


th


y

Ph

on

g

N

TH

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
Câu 24.
(QG.17 - 202). Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hoá học?
A. Cho BaSO4 vào dung dịch HC1 loãng.
B. Cho kim loại Fe vào đung dịch FeCl3.
C. Cho Al2O3 vào đung dịch NaOH.

D. Cho CaO vào dung dịch HCl.
Câu 25.
(B.09): Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Câu 26.
(B.12): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.
B. Thổi khơng khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt.
C. Phốtpho đỏ dễ bốc cháy trong khơng khí ở điều kiện thường.
D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng.
Câu 27.
(B.12): Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại?
A. Đốt FeS2 trong oxi dư.
B. Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng.
C. Đốt Ag2S trong oxi dư.
D. Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện.
Câu 28.
(C.13): Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cu(OH)2 tan được trong dung dịch NH3.
B. Cr(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
C. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl.
D. Khí NH3 khử được CuO nung nóng.
Câu 29.
(C.14): Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?
A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S.
B. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.
C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.

D. Cho CuS vào dung dịch HCl.
Câu 30.
(A.09): Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3,
K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm
có kết tủa là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 31.
(B.09): Khi nhiệt phân hoàn tồn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối
tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí khơng màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần
lượt là:
A. KMnO4, NaNO3.
B. Cu(NO3)2, NaNO3.
C.CaCO3, NaNO3.
D. NaNO3, KNO3.
Câu 32.
(B.14): Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt
khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức
của X là
A. KHS.
B. NaHSO4.
C. NaHS.
D. KHSO3.
Câu 33.
(C.12): Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo
thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là
A. Cl2, O2 và H2S
B. H2, O2 và Cl2.

C. SO2, O2 và Cl2.
D. H2, NO2 và Cl2.
Câu 34.
(MH.19): Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch
Z.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. NaCl, FeCl2.
B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2.
C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2, Al(NO3)3.
Câu 35.
(A.12): Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 16 of 63


th


y

Ph


on

g

N

TH

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 36.
(A.13): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 3.
C. 6.

D. 4.
Câu 37.
(B.09): Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 38.
(B.13): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 lỗng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 39.
(QG.15): Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 40.
(QG.16): Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 41.
(QG.18 - 202): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 42.
(QG.18 - 203): Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 lỗng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 17 of 63


GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
2. Phản ứng tạo đơn chất – kim loại
Câu 43.
(A.12): Cho các phản ứng sau:
(a) H2S + SO2 →
(d) Al2O3 + dung dịch NaOH →
(b) Na2S2O3 + dd H2SO4 (loãng) →
(e) Ag + O3 →
o

t
(c) SiO2 + Mg ⎯⎯→

1:2

(g) SiO2 + dung dịch HF →

Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 3.
B. 6.
Câu 44.
(B.14): Cho các phản ứng sau:

C. 5.

D. 4.

t

(a) C + H 2 O(h¬i) ⎯⎯

(b) Si + dung dịch NaOH →


(c) FeO + CO ⎯⎯

(d) O3 + Ag →


(e) Cu(NO3 ) 2 ⎯⎯


(f) KMnO4 ⎯⎯


0

t0

t

0

t0

D. 6.

D. 5.

th


y

Ph

on

g

N

TH


Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
Câu 45.
(A.11): Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
Câu 46.
(QG.15): Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Sục khí F2 vào nước.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 6
B. 3
C. 5
Câu 47.

(QG.18 - 202): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
Câu 48.
(QG.15): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong khơng khí.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 18 of 63

D. 4

D. 2


th



y

Ph

on

g

N

TH

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 49.
(B.11): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong khơng khí.
(c) Nhiệt phân KNO3.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư).
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Nung Ag2S trong khơng khí.

(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
3. Phản ứng tạo khí
Câu 50.
(B.11): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 2.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 51.
(B.12): Cho các thí nghiệm sau:
(a) Đốt khí H2S trong O2 dư. (b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2).
(c) Dẫn khí F2 vào nước nóng.
(d) Đốt P trong O2 dư.
(e) Khí NH3 cháy trong O2. (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.

B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 52.
(MH3.2017). Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 53.
(MH.19): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Câu 54.

(QG.19 - 202). Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nóng.
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(4) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(5) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 19 of 63


th


y

Ph

on

g

N

TH

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021

A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 55.
(QG.19 - 204). Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung nóng KMnO4.
(2) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(3) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(4) Nung nóng NaHCO3.
(5) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaOH
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
4. Phản ứng tạo kết tủa
Câu 56.
(A.11): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dd HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 57.

(B.14): Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2
B.3
C. 5
D. 4
Câu 58.
(C.11): Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 59.
(QG.17 - 203). Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sơi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào đun dịch Ca(OH)2.

(e) Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(g) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 60.
(QG.18 - 203): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 61.
(QG.19 - 201). Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 20 of 63


th



y

Ph

on

g

N

TH

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
(2) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 62.
(QG.19 - 203). Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(3) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.

(4) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
5. Phản ứng tạo muối
Câu 63.
(A.11): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện khơng có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 64.
(C.13): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hịa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 lỗng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 2.
B. 4.
C. 1.

D. 3.
Câu 65.
(QG.18 - 201): Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngồi khơng khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mịn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 66.
(QG.18 - 204): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1:1).
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 67.
(QG.16): Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Súc khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.

(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2: 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 21 of 63


th


y

Ph

on

g

N

TH

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được hai muối là
A. 3.
B. 6.

C. 4.
D. 5.
Câu 68.
(QG.17 - 202). Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) vào H2O dư.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng có khí thốt ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 69.
(MH.18). Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng khơng thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
6. Tổng hợp
Câu 70.

(A.12): Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước.
B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.
C. SO3 và CrO3 đều là oxit axit.
D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử.
Câu 71.
(B.10): Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng.
B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.
C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá huỷ tầng ozon.
D. Trong phịng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hoà.
Câu 72.
(B.11): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
Câu 73.
(B.12): Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.
B. Trong cơng nghiệp nhơm được sản xuất từ quặng đolomit.
C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
Câu 74.
(B.12): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.
B. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa.
C. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống thấm nước.
D. Ozon trong khơng khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu.
Câu 75.

(B.11): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Nhôm bền trong mơi trường khơng khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần
Câu 76.
(QG.15): Phát biểu nào sau đây sai?

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 22 of 63


th


y

Ph

on

g

N

TH

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021

A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
D. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Câu 77.
(MH1.17): Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2– 5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhơm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm
dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 78.
(QG.17 - 201). Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.
(b) Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.
(c) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.
(d) CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 79.
(QG.17 - 201). Cho các phát biểu sau:

(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).
(c) Crom bền trong khơng khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(g) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 80.
(QG.17 - 201). Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.
(b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(c) Thạch cao nung có cơng thức là CaSO4.2H2O.
(d) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 81.
(MH.18). Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mịn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.

Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 82.
(QG.18 - 204): Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong khơng khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mịn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vở.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 23 of 63


GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351
Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021
Câu 83.
(A.10): Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhơm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.

(4) Phèn chua có cơng thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).

1C
16D
31A
46D
61B
76C

2B
17C
32C
47A
62B
77C

3D
18A
33B
48A
63C
78A

4D
19C

34D
49A
64D
79D

5B
20C
35C
50C
65D
80D

6A
21D
36A
51B
66C
81C

7C
22A
37B
52A
67C
82C

8B
23D
38D
53B

68A
83A

9C
24A
39B
54B
69A

10B
25D
40A
55B
70B

11A
26D
41C
56A
71B

12D
27C
42C
57A
72A

13D
28B
43D

58C
73D

TH

CHUYÊN ĐỀ 5: SƠ ĐỒ - CHUỖI PHẢN ỨNG

th


y

Ph

on

g

N

❖ SƠ ĐỒ - CHUỖI HỮU CƠ
Câu 1. (C.13): Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH →
B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH →
C. CH3COOCH=CH2 + NaOH →
D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH →
Câu 2. (A.08): Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y; X + H2SO4 lỗng → Z + T.
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:
A. HCOONa, CH3CHO.
B. HCHO, CH3CHO.

C. HCHO, HCOOH.
D. CH3CHO, HCOOH.
Câu 3. (A.12): Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C3H4O2 + NaOH → X + Y
(b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T
(c) Z + dd AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3
(d) Y + dd AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag + NH4NO3
Chất E và chất F theo thứ tự là
A. HCOONH4 và CH3CHO. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4.
C. HCOONH4 và CH3COONH4.
D. (NH4)2CO3 và CH3COOH.
Câu 4. (C.12): Cho sơ đồ phản ứng:
3
3
Este X (C4HnO2) ⎯⎯⎯
→ Y ⎯⎯⎯⎯⎯
→ Z ⎯⎯⎯
→ C2H3O2Na.
t0
t0
t0

+AgNO /NH

+NaOH

Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. CH2=CHCOOCH3.
C. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 5. (A.13): Cho sơ đồ các phản ứng:


+NaOH

B. CH3COOCH2CH3.
D. CH3COOCH=CH2.

t
t
→ Y + Z; Y + NaOH (rắn) ⎯⎯⎯
→ T + P;
X + NaOH (dung dịch) ⎯⎯
CaO
o

o

t
1500 C
→ Z.
→ Q + H2 ; Q + H2O ⎯⎯
T ⎯⎯⎯
xt
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là:
A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
C. CH3COOCH=CH2 và HCHO.
Câu 6. (C.14): Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
o

o


B. HCOOCH=CH2 và HCHO.
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.

t
X + NaOH ⎯⎯
→Y + Z
0

CaO,t
Y( r¾n ) + NaOH( r¾n ) ⎯⎯⎯
→ CH4 + Na 2 CO3
0

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 24 of 63

14C
29D
44D
59B
74D

15C
30D
45C
60C
75B



Chuyên Hoá 10,11,12, LTĐH 2021

GV. Nguyễn Thanh Phong - 0902545351

Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H 2O ⎯⎯
→ CH3COONH 4 + 2NH 4 NO3 + 2Ag
t0

Chất X là
A. etyl format.
B. metyl acrylat.
C. vinyl axetat.
D. etyl axetat.
Câu 7. (B.10): Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn
sơ đồ chuyển hóa sau:
+ CH3COOH
+ H2
X ⎯⎯⎯
→ Y ⎯⎯⎯⎯

→ Este có mùi muối chín.
H 2SO4 ,đac
Ni,t 0

Tên của X là
A. pentanal.
C. 2,2 – đimetylpropanal.
Câu 8. (B.11): Cho sơ đồ phản ứng:

B. 2 – metylbutanal.

D. 3 – metylbutanal.

xt, t o

→ axit cacboxylic Y1
(1) X + O2 ⎯⎯⎯
o

xt, t
→ ancol Y2
(2) X + H2 ⎯⎯⎯
o

xt, t
⎯⎯⎯

(3) Y1 + Y2 ⎯⎯⎯ Y3 + H2O
Biết Y3 có cơng thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là
A. anđehit acrylic.
B. anđehit propionic.
C. anđehit metacrylic.
D. anđehit axetic.
NaOHd­
HCl
H2 d­
Câu 9. (A.10): Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein ⎯⎯⎯
→ Y ⎯⎯→ Z. Tên gọi của Z là
→ X ⎯⎯⎯⎯
to
Ni, t o


N

TH

A. axit oleic.
B. axit linoleic.
C. axit stearic.
D. axit panmitic.
Câu 10.
(C.08): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3OH
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
Câu 11.
(A.12): Cho sơ đồ phản ứng:
(a) X + H2O ⎯⎯⎯→ Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3

on

g

xúc tác

(c) Y ⎯⎯⎯→ E + Z
¸ nhs¸ ng
(d) Z + H2O ⎯⎯⎯


→ X+G
diƯp lơc

Ph

xúc tác

X, Y, Z lần lượt là:
A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
C. Tinh bột, glucozơ, etanol.
Câu 12.
(MH2.17): Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

th


y

B. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.

+ CH3OH/ HCl, t
+ C 2 H 5OH/ HCl, t
+ NaOH d ­, t
X ⎯⎯⎯⎯⎯

→ Y ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
→ Z ⎯⎯⎯⎯⎯
→T

Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là
A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.
B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.
C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.
D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.
Câu 13.
(B.10): Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
o

o

o

0

+ H2 ,t
xt,t
+Z
C2 H2 ⎯⎯⎯
→ X ⎯⎯⎯⎯
→ Y ⎯⎯⎯
→ Caosu buna − N
Pd,PbCO
t 0 ,xt,p
0

3

Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. benzen; xiclohexan; amoniac.

B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren.
D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.
Câu 14.
(QG.19 - 204). Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
(1) X + 2NaOH

⎯⎯⎯
→ X1 + X2 + X3

(2) X1 + HCl

⎯⎯⎯
→ X4 + NaCl

(3) X2 + HCl

⎯⎯⎯
→ X5 + NaCl

→ X6 + Cu + H2O
(4) X3 + CuO ⎯⎯⎯
Biết X có cơng thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức este; X1, X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và
khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử khối của X4 là 60.
B. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. X6 là anđehit axetic.
D. Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi.
Câu 15.
(QG.19 - 201). Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

Các dạng lý thuyết mức độ vận dụng

Page 25 of 63


×