trờng đại học ngoại thơng
khoa kinh tế ngoại thơng
Khoá luận tốt nghiệp
Đề tài: Hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thơng
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Hiền
Lớp A1 CN9
Giáo viên hớng dẫn: Vũ Hữu Tửu
Hà nội năm 2003
Mục Lục
Lời nói đầu 1
Chơng I: Một số nét khái quát về Hợp đồng Vận tải và Hợp
đồng mua bán ngoại thơng. Mối liên quan mật thiết giữa
hai hợp đồng 3
I Hợp đồng mua bán ngoại thơng: 3
1.6.1 Khái niệm 3
1.6.2 Sự ra đời và phát triển của Hợp đồng mua bán ngoại thơng 3
II Hợp đồng vận tải 5
1 Định nghĩa 5
2 Sự ra đời và phát triển của vận tải 5
3 Mối quan hệ giữa HĐ mua bán hàng hoá và HĐ vận tải 7
Chơng II: Các điều khoản của Hợp đồng mua bán hàng hoá
và Hợp đồng Vận tải 10
III Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá 10
4 Các điều kiện chung 10
5 Các điều khoản chính trong hợp đồng mua bán ngoại thơng 13
IV Hợp đồng vận tải 29
6 Những nguyên tắc cần quán triệt khi lập hợp đồng vận tải hàng hoá 29
7 Vận tải hàng hoá bằng đờng biển 41
8 Các phơng thức vận tải thờng dùng trong chuyên chở hàng hoá ngoại th-
ơng bằng đờng biển 42
9 Vận đơn đờng biển 44
V Một vài nét khái quát về vận tải bằng đờng hàng không 58
10 Vị trí của vận tải hàng không 58
11 Đặc điểm của vận tải hàng không 58
12 Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải hàng không 59
VI Vận tải hàng hoá bằng đờng hàng không 63
13 Vận tải hàng không quốc tế 63
14 Vận đơn hàng không (Airway Bill - AWB) 64
15 Cớc phí vận tải đờng hàng không 65
16 Các loại cớc phí: 66
Chơng III: Một số biện pháp để thực hiện tốt hơn nữa việc
ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng và hợp đồng vận
tải 69
VII Một số biện pháp để thực hiện tốt hơn nữa việc ký kết hợp đồng ngoại th-
ơng 69
1 Giai đoạn 1: chuẩn bị đàm phán 69
2 Giai đoạn 2: đàm phán 70
3 Giai đoạn 3: sau đàm phán 72
VIII Một số biện pháp để làm tốt hơn nữa việc ký kết hợp đồng vận tải 72
4 Giai đoạn 1: chuẩn bị đàm phán 72
5 Giai đoạn 2: đàm phán 73
6 Giai đoạn 3: sau đàm phán 73
Kết luận 76
Phụ lục 78
Lời nói đầu
Thị trờng thế giới là một thể thống nhất, cơ cấu hàng hoá buôn bán mạnh mẽ.
Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ đã làm
thay đổi các hình thức giao thơng trên thị trờng thế giới, tạo ra những phơng thức
cạnh tranh ngày càng đa dạng, phức tạp. Đồng thời làm xuất hiện nhiều hình
thức cạnh tranh và các phơng thức mua bán khác nhau. Các quốc gia đều
mong muốn và cố gắng thực hiện chính sách " mở cửa" nền kinh tế và nh vậy,
hầu hết các lĩnh vực kinh tế đều tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại, mở
rộng quan hệ ngoại giao và buôn bán với hàng trăm quốc gia.
Hợp đồng mua bán hàng hoá là biểu hiện cụ thể của quan hệ ngoại thơng giữa
các thơng nhân với nhau. Đồng thời nó cũng là phơng tiện để các chính sách
kinh tế của Nhà nớc đợc thực thi trên thực tế.
Nếu nh việc ký kết một hợp đồng mua bán Ngoại thơng giữ một vai trò quan
trọng trong hoạt động ngoại thơng , thì vận tải là khâu không thể thiếu đợc trong
các phơng thức giao dịch và mua bán Quốc tế. Vận tải Quốc tế và ngoại thơng có
mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau và có tác dụng thúc đẩy nhau cùng phát
triển. Việc ký kết một hợp đồng chuyên chở cũng là vấn đề hết sức cần thiết. Nó
quyết định mức độ của vận tải và giá cả cạnh tranh.
Mối liên kết giữa Hợp đồng vận tải và Hợp đồng mua bán Ngoại thơng rất mật
thiết. Hợp đồng vận tải là cơ sở để thực hiện Hợp đồng mua bán còn Hợp đồng
mua bán ngoại thơng là nền tảng xác lập mối quan hệ giữa hai hợp đồng. Hợp
đồng mua bán quyết định nhng hợp đồng vận tải lại tác động. Mối quan hệ đó đ-
ợc thể hiện bằng việc có hợp đồng mua bán Ngoại thơng rồi phát sinh nhu cầu ký
kết hợp đồng Vận tải.
Kinh nghiệm thực tiễn từ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các tổ chức
đợc quyền trực tiếp xuất nhập khẩu ở nớc ta chỉ ra rằng: Hầu hết những tranh
chấp xảy ra trong hoạt động kinh tế dối ngoại đều bắt nguồn từ quá trình thực
hiện các hợp đồng. Trong nhiều trờng hợp sự tranh chấp ấy đã dẫn đến hậu quả
là những tổ chức xuất nhập khẩu của ta phải gánh chịu những thiệt thòi về mặt
kinh tế nhiều khi rất lớn. Bài học rút ra từ những vụ việc ấy chính là sự non kém
trong việc kết hợp kỹ thuật nghiệp vụ với kiến thức pháp lý và biểu hiện rõ nét
nhất là trong việc soạn thảo các hợp đồng xuất nhập khẩu.
Page 1
Nhằm mục đích đạt đợc hiệu quả kinh tế cao trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, điều
chủ yếu mà chúng ta phải quan tâm đó là bằng cách nào để có thể soạn ra những
Hợp đồng xuất nhập khẩu và hợp đồng vận tải với những điều khoản có lợi nhất
cho chúng ta và đợc đối tác chấp nhận. Chính vì mối liên quan mật thiết này đã
dẫn đến vấn đề bức xúc trong việc nghiên cứu và phân tích Hợp đồng mua bán
ngoại thơng và Hợp đồng vận tải. Vì vậy tôi đã chọn đề tài " Hợp đồng mua bán
ngoại thơng và Hợp đồng vận tải".
Tuy nhiên phạm vi đề cập ở đây chỉ giới hạn ở mối quan hệ Hợp đồng mua bán
ngoại thơng và Hợp đồng vận tải dới góc nhìn của một cán bộ nghiệp vụ Thơng
mại chứ không phải là ngời nghiên cứu.
Đối tợng đề cập: Hợp đồng mua bán ngoại thơng và hợp đồng vận tải các thiết
bị viễn thông tin học
Phơng pháp đề cập: Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng có kết hợp với ph-
ơng pháp phân tích và phê phán.
Bố cục của khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng I: Một số nét khái quát về hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại
thơng. mối liên quan mật thiết giữa hai hợp đồng.
Chơng II: Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thơng và hợp
đồng vận tải
Chơng III: Một số biện pháp để thực hiện tốt hơn nữa việc ký kết hợp đồng
mua bán ngoại thơng và hợp đồng vận tải.
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của Khoa Kinh tế
Ngoại thơng trờng ĐH Ngoại thơng và thầy Vũ Hữu Tửu. Qua luận văn này, tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ quý báu trên và mong rằng luận văn đã nêu
ra đợc những vấn đề cốt yếu khi ký kết một hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợp
đồng vận tải nói chung và cho các thiết bị viễn thông tin học trong ngành viễn
thông tin học của nớc nhà nói riêng.
Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực rộng nên trong quá trình nghiên cứu không thể
tránh khỏi những thiếu xót. Tôi rất mong có đợc sự góp ý phê bình của các thầy
cô giáo để luận văn có tính khả thi cao.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Page 2
Chơng I: Một số nét khái quát về Hợp đồng Vận tải và
Hợp đồng mua bán ngoại thơng. Mối liên quan mật
thiết giữa hai hợp đồng.
I Hợp đồng mua bán ngoại thơng:
1.6.1 Khái niệm
Hợp đồng mua bán Ngoại thơng hay còn gọi là hợp đồng mua bán Quốc tế hay
hợp đồng xuất nhập khẩu là sự thoả thuận giữa những đơng sự có trụ sở kinh
doanh ở các nớc khác nhau, theo đó một Bên gọi là Bên xuất khẩu (Bên bán) có
nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là Bên nhập khẩu (Bên
Mua) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá; Bên Mua có nghĩa vụ nhận hàng và
trả tiền hàng.
Định nghĩa trên đây nêu rõ:
Bản chất của hợp đồng này là sự thoả thuận của các bên ký kết (các đơng sự).
Chủ thể của hợp đồng này là Bên bán (bên xuất khẩu) và Bên Mua (bên nhập
khẩu). Họ có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau. Bên bán giao một giá trị
nhất định, và, để đổi lại, Bên Mua phải trả một đối giá (counter value) cân xứng
với giá trị đã đợc giao (contract with consideration).
Đối tợng của hợp đồng này là tài sản; do đợc đem ra mua bán tài sản này biến
thành hàng hoá. Hàng hoá này có thể là hàng đặc định (specific goods) và cũng
có thể là hàng đồng loại (generic goods).
Khách thể của hợp đồng này là sự di chuyển quyền sở hữu hàng hoá (chuyển chủ
hàng hoá). Đây là sự khác biệt so với hợp đồng thuê mớn (vì hợp đồng thuê mớn
không tạo ra sự chuyển chủ), so với hợp đồng tặng biếu (vì hợp đồng tặng biếu
không có sự cân xứng giữa nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên.
1.6.2 Sự ra đời và phát triển của Hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc hình thành giữa các doanh nghiệp phải có
trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau.
Loại hàng hoá đa ra trao đổi ngoại thơng phải đợc chính phủ các nớc hữu quan
cho phép vận chuyển từ nớc này sang nớc khác, việc mua bán đợc tiến hành theo
ý chí của các chủ thể hợp đồng và không bị quốc gia nào ràng buộc. Trong hoạt
Page 3
động ngoại thơng việc lập văn bản Hợp đồng kinh tế để trao đổi hàng hoá là yêu
cầu bắt buộc, các điều khoản trong hợp đồng do bên mua và bên bán cùng bàn
bạc thoả thuận.
Qua nhiều thế kỷ, từ thực tiễn Thơng mại quốc tế đã dẫn đến sự hình thành các
tập quán Thơng mại đợc áp dụng ở khắp mọi nơi và đối với từng mặt hàng.
Trong xã hội sự cạnh tranh gay gắt về lợi nhuận giữa các công ty, các nhà sản
xuất và các tập đoàn diễn ra quyết liệt, kết quả của sự cạnh tranh trong lĩnh vực
Thng mại quốc tế đã tạo ra những tập quán.
Do sự phát triển của nền sản xuất, trong xã hội đã hình thành các tập đoàn độc
quyền trong từng lĩnh vực nhất định. Ví dụ: Tập đoàn độc quyền về sản xuất và
phân phối máy tính xách tay nh IBM, phân phối phần mềm cho hệ điêu hành nh
MicrosoftĐối với mỗi tập đoàn lại có những " Tập quán Thơng mại" riêng của
nó và những tập đoàn này thờng từ chối ký kết các hợp đồng vụn vặt và những
hợp đồng với những điều kiện khác với những điều kiện do tập đoàn đã quy định.
Còn bên đối tác yếu hơn thì không thể đòi các điều kiện có lợi cho mình và buộc
phải theo các điều kiện mà tập đoàn đã quy định. Những tập đoàn ký kết vơi
nhau tạo điều kiện hình thành những tập quán ngành - hãng. Tập quán thơng
mại về một mặt hàng do một tập đoàn lũng đoạn đã đợc sinh ra nh vậy. Trên cơ
sở những tập quán đó đã hình thành những hợp đồng mẫu trong Thơng mại quốc
tế.
Sự phát triển các hợp đồng mẫu đã tạo điều kiện cho hai bên đơng sự trong khi
đàm phán. Để ký kết hợp đồng mua bán chú trọng đến vấn đề cần phải thống
nhất nh phẩm chất cụ thể của hàng hoá, giá cả, thời hạn và nơi giao hàng. Trong
các trờng hợp đồng mẫu, phần lớn các văn bản hợp đồng đã in sẵn vào một bản
hợp đồng và ta khó sửa đối những điều kiện chung cũng nh các điều kiện khác.
Do đợc xây dựng từ trớc, nên các văn bản của hợp đồng mẫu kỹ lỡng hơn là đến
khi đàm phán một dự thảo. Sử dụng hợp đồng mẫu, chúng ta sẽ tiết kiệm đợc
thời gian và sử dụng những kinh nghiệm của thực tiễn.
Các Hợp đồng mẫu ngày càng đợc sử dụng rộng rãi trong cùng ngành kinh tế. Sự
lan rộng của nó là kết quả của sự cố gắng tiêu chuẩn hoá các điều kiện thơng mại
quốc tế. Ví dụ: nh xây dựng Incorterms hay Uniform customs and practice for
Commeroial ducumentary credits. Hơn nữa các liên đoàn của ngành đã xây dựng
cho mỗi loại hàng một Hợp đồng mẫu. Những mẫu này thờng khác nhau ở phơng
Page 4
pháp định giá ( FOB, CIF ) cách giao hàng ( Partical shipment is allowed or
prohibited ) Phơng tiện vận tải, bảo hiểm hàng hoá hoặc đóng gói
Chính vì vậy, hợp đồng mẫu đợc sử dụng và phát triển rộng rãi.
II Hợp đồng vận tải
1 Định nghĩa
Hợp đồng vận tải bản chất của nó chính là những điều khoản trong việc thực hiện
nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu. Giao nhận hàng hoá xuất nhập
khẩu là một khâu quan trọng trong việc thực hiện hợp đồng mua bán ngoại th-
ơng, là một nghiệp vụ tổng hợp, có liên quan đến luật lệ quốc gia và quốc tế.
Hợp đồng vận tải đợc ký trớc lúc nhập hàng về. Tuy nhiên có khi hợp đồng vận
tải đợc ký cùng một lúc với Hợp đồng mua bán. Nói chung, hai hợp đồng này
phải đi song hành với nhau.
Các điều khoản của hợp đồng mua bán phản ánh vào hợp đồng vận tải và hợp
đồng vận tải phản ảnh ý chí mua bán của các bên.
2 Sự ra đời và phát triển của vận tải.
.2.1 Đặc điểm của vận tải
Theo nghĩa rộng, vận tải là một quy trình kỹ thuật của bất kỳ sự di chuyển vị trí
nào của vật phẩm và con ngời. Còn với ý nghĩa kinh tế (nghĩa hẹp), vận tải chỉ
bao gồm nhứngự di chuyển của vật phẩm và con ngời khi thoả mãn đồng thời hai
tính chất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập.
Khi nói đến ngành sản xuất vận tải chúng ta có thể thấy nó có một số đặc điểm
chủ yếu nh sau:
Sản xuất trong ngành vận tải là một quá trình tác động làm thay đổi về mặt
không gian của đối tợng chuyên chở.
Sản xuất trong ngành vận tải là một quá trình tác động làm thay đổi về mặt
không gian, chứ không phải là sự tác động về mặt kỹ thuật vào đối tợng lao
động, tức là đối tợng chuyên chở gồm hàng hoá và hành khách. Con ngời thông
qua công cụ vận tải (t liệu lao động) tác động vào đối tợng chuyên chở để gây ra
sự thay đổi vị trí về không gian và thời gian của chúng.
Page 5
Sản xuất trong ngành vận tải không sáng tạo ra sản phẩm vật chất mới.
Sản xuất trong ngành vận tải không sáng tạo ra sản phẩm vật chất mới mà sáng
tạo ra một sản phẩm đặc biệt gọi là sản phẩm vận tải. Sản phẩm vận tải là sự di
chuyển vị trí của đối tợng chuyên chở. Tuy vậy, sản phẩm này cũng có hai thuộc
tính của hàng hoá đó là:giá trị sử dụng và giá trị. Bản chất và hiệu quả mong
muốn của sản xuất trong ngành vận tải là thay đổi vị trí, chứ không phải làm
thay đổi hình dáng, tính chất lý hoá của đối tợng chuyên chở.
Sản phẩm vận tải không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất ra nó.
Sản phẩm vận tải không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất ra nó. Sản phẩm
này không có một khoảng cách về thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng. Khi quá
trình sản xuất trong vận tải kết thúc, thì đồng thời sản phẩm vận tải cũng đợc tiêu
dùng ngay.
Sản phẩm trong ngành vận tải không thể dự trữ đợc.
Để đáp ứng nhu cầu chuyên chở tăng lên đột biến trong xã hội, ngành vận tải chỉ
có thể dự trữ năng lực chuyên chở của công cụ vận tải nh dự trữ toa xe, đầu máy,
ô tô, tăng tần suất phục vụ
Từ những phân tích trên ta có thể kết luận : vận tải là một ngành sản xuất vật
chất đặc biệt, một ngành kinh tế độc lập trong nền kinh tế quốc dân. Kết luận
này có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận cũng nh thực tiễn.
.2.2 Sự ra đời và phát triển.
Vì ở đây, đối tợng chúng ta đề cập đến là vận tải trong các hợp đồng ngoại thơng
nên chúng ta sẽ đi sâu về phần vận tải quốc tế.
Vận tải quốc tế là hình thức chuyên chở hàng hoá hoặc hành khách giữa hai hay
nhiều nớc với nhau, tức là điểm đầu và điểm cuối của quá trình vận tải nằm trên
lãnh thổ của hai nớc khác nhau. Nói một cách khác, vận tải quốc tế là quá trình
chuyên chở đợc tiến hành vợt ra phạm vi biên giới lãnh thổ của một nớc.
Sự ra đời và phát triển của vận tải quốc tế gắn liền với sự phân công lao động
quốc tế và sự buôn bán quốc tế. Sự hình thành và phát triển hệ thống vận tải
thống nhất của từng nớc hoặc từng khu vực nhóm nớc có ảnh hởng rất lớn đến sự
hình thành và phát triển hệ thống vận tải trên phạm vi toàn thế giới. Vận tải quốc
Page 6
tế và ngoại thơng có mối liên hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau và có tác dụng thúc
đẩy nhau cùng phát triển.
Trớc đây, vận tải quốc tế là tiền đề, là điều kiện tiên quyết để buôn bán quốc tế
ra đời và phát triển. V. Lênin nói: "Vận tải là phơng tiện vật chất của mối liên hệ
kinh tế với nớc ngoài". Khi buôn bán quốc tế mở rộng và phát triển lại tạo ra
những yêu cầu để thúc đẩy vận tải quốc tế ngày càng phát triển hoàn thiện.
Hiện nay, tất cả các phơng thức vận tải hiện đại đều tham gia phục vụ chuyên
chở hàng hoá trong buôn bán quốc tế, trong đó vận tải đờng biển đóng vai trò
chủ đạo
3 Mối quan hệ giữa HĐ mua bán hàng hoá và HĐ vận tải.
Nh ở trên chúng ta đã biết, mối quan hệ giữa Hợp đồng vận tải và Hợp đồng mua
bán Thơng mại rất mật thiết. Hợp đồng vận tải là cơ sở để thực hiện Hợp đồng
mua bán Thơng mại và Hợp đồng mua bán ngoại thơng - là nền tảng xác lập mối
quan hệ giữa hai hợp đồng. Thể hiện bằng việc có hợp đồng mua bán Ngoại th-
ơng rồi phát sinh nhu cầu ký kết hợp đồng vận tải. Hợp đồng mua bán quyết định
nhng hợp đồng vận tải lại tác động.
Kinh nghiệm thực tiễn từ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các tổ chức
đợc quyền trực tiếp xuất nhập khẩu ở nớc ta chỉ ra rằng: Hầu hết những tranh
chấp xảy ra trong hoạt động kinh tế đối ngoại đều bắt nguồn từ quá trình thực
hiện các hợp đồng. Trong nhiều trờng hợp sự tranh chấp ấy đã dẫn đến hậu quả
là những tổ chức xuất nhập khẩu của ta phải gánh chịu những thiệt thòi về mặt
kinh tế nhiều khi rất lớn. Bài học rút ra từ những vụ việc ấy chính là sự non kém
trong việc kết hợp kỹ thuật nghiệp vụ với kiến thức pháp lý và biểu hiện rõ nét
nhất là trong việc soạn thảo các hợp đồng xuất nhập khẩu.
Trong một hợp đồng mua bán ngọai thơng ký kết giữa ngời bán (ngời xuất khẩu)
và ngời mua ( ngời nhập khẩu) có nhiều điều khoản khác nhau, trong đó có một
điều khoản quy định về vận tải hàng hoá. Vận tải có tác dụng to lớn đối với buôn
bán quốc tế và đợc thể hiện ở các mặt chủ yếu sau đây:
- Vận tải quốc tế đảm bảo chuyên chở khối lợng hàng hoá ngày một tăng trong
buôn bán quốc tế
Hiện nay, tổng khối lợng hàng hoá chuyên chở trong buôn bán quốc tế đạt tới
khoảng 7 tỷ tấn /năm, trong đó trên 3/4 đợc chuyên chở bằng đờng biển. Khối l-
Page 7
ợng hàng hoá buôn bán giữa hai nớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu
tố vận tải. Uyliam nhà nghiên cứu của Anh đã mô tả nh sau: "khối lợng hàng hoá
lu chuyển giữa hai nớc tỷ lệ thuận với tích số của tiềm năng kinh tế hai nớc và tỷ
lệ nghịch với khoảng cách chuyên chở của hai nớc đó". Khoảng cách chuyên chở
càng xa, thì chi phí vận tải càng lớn. Chi phí vận tải chiếm trong giá cả hàng hoá
lớn sẽ hạn chế quan hệ buôn bán giữa các nớc. Trái lại, chi phí vận tải rẻ, tổ chức
chuyên chở thuận tiện thì dung lợng hàng hoá trên thị trờng càng lớn.
- Vận tải quốc tế phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu thị
trờng trong buôn bán quốc tế.
Trớc đây, công cụ vận tải thô sơ, giá thành vận tải cao nên đã hạn chế buôn bán
nhiều loại hàng, nhất là hàng nguyên nhiên liệu. Mặt khác, vận tải quốc tế lúc
bấy giờ cũng hạn chế trao đổi buôn bán với các thị trờng xa xôi.
Vận tải quốc tế phát triển và hoàn thiện đã tạo điều kiện cho việc mở rộng chủng
loại các mặt hàng trong buôn bán quốc tế nói chung và thay đổi cơ cấu từng
nhóm mặt hàng nói riêng.
Hệ thống vận tải quốc tế mở rộng, giá thành vận tải trên cự ly dài giảm đã tạo
điều kiện mở rộng thị trờng cung cấp và tiêu thụ. Do đó vận tải quốc tế góp phần
làm thay đổi cơ cấu thị trờng trong buôn bán quốc tế. Cự ly chuyên chở hàng hoá
trung bình trong vận tải đờng biển quốc tế ngày càng tăng lên, ví dụ năm 1985 là
3.967 hải lý, năm 1998 tăng lên 4.230 hải lý (1 hải lý = 1,85 km).
- Vận tải quốc tế có tác dụng bảo vệ tích cực hoặc làm xấu đi cán cân mậu dịch
và cán cân thanh toán.
Vận tải quốc tế có hai chức năng: phục vụ và kinh doanh. Chức năng phục vụ thể
hiện ở chỗ vận tải quốc tế đảm bảo phục vụ nhu cầu chuyên chở hàng hoá nhập
khẩu của mỗi nớc. Chức năng kinh doanh thể hiện trong việc xuất khẩu sản
phẩm vận tải, nhất là sản phẩm vận tải đờng biển. Xuất nhập khẩu sản phảm vận
tải là một hình thức xuất nhập khẩu vô hình rất quan trọng. Thu chi ngoại tệ
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu sản phẩm vận tải và các liên quan đến vận tải quốc
tế là một bộ phận quan trọng trong cán cân thanh toán quốc tế. Xuất siêu sản
phẩm vận tải quốc tế sẽ có tác dụng tốt đối với cán cân thanh toán quốc tế. Ngợc
lại, thiếu hụt trong cán cân xuất nhập khẩu sản phẩm vận tải quốc tế sẽ làm xấu
đi cán cân thanh toán quốc tế.
Page 8
Tóm lại, Vận tải quốc tế là một yếu tố không thể tách rời với buôn bán quốc tế.
"Ai nói đến buôn bán quốc tế cũng phải nói đến vận tải. Buôn bán quốc tế có
nghĩa là hàng hoá đợc thay đổi ngời sở hữu. Còn vận tải làm cho hàng hoá đó bị
thay đổi".
Page 9
Chơng II: Các điều khoản của Hợp đồng mua bán hàng
hoá và Hợp đồng Vận tải
III Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá
4 Các điều kiện chung
Hiện nay ở nớc ta, do tính chất công việc nên có rất nhiều Tổng công ty và các
công ty Xuất nhập khẩu chuyên ngành.Ví dụ: Tổng Công ty Bu chính viễn
thông, Công ty xuất nhập khẩu Cokyvina Mỗi một Tổng Công ty hoặc Công ty
Xuất nhập khẩu đều có chức năng nhiệm vụ chính là phục vụ cho nhu cầu về trao
đôi hàng hoá ngoại thơng trong ngành mình phụ trách. Do tính chất công việc
nên trong các thơng vụ buôn bán, mỗi đơn vị đều có những hợp đồng mẫu cho
riêng mình, phù hợp với sự đặc thù của ngành và đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh mang lại hiệu quả cao.
Trong các hợp đồng đó, cho dù là hợp đồng xuất khẩu hay nhập khẩu, cũng cần
phải có điều kiện chung. Điều kiện chung phải đợc xây dựng nh một cái ô cho
phép che chắn đến mức cao nhất những rủi ro pháp lý có thể phát sinh. Điều kiện
chung này sẽ đợc xây dựng sau khi có sự bàn bạc, thảo luận, phân định các rủi ro
pháp lý, giữa những bên có trách nhiệm trong hoạt động, những cán bộ kinh
doanh và những cán bộ pháp chế trong đơn vị đôi khi cả các luật gia cũng đợc
mời đến.
Để các điều kiện chung làm chọn chức năng bảo vệ quyền lợi một cách có hiệu
quả, chúng phải chính xác và đặc trng cho hoạt động của của doanh nghiệp và
phải đợc các cán bộ kinh doanh nắm vững để có thể vận dụng chúng thành thạo.
Thông thờng điều kiện chung đợc in ở mọi chứng từ thơng mại. Ví dụ ở mặt sau
của giấy tờ dùng cho giao dịch th tín, hoá đơn thơng mại, hoá đơn pro-forma
các điều kiện chung mang tính đặc thù của từng đơn vị kinh doanh xuất nhập
khẩu. Chẳng hạn điều kiện bán hàng của một Công ty kinh doanh lơng thực thực
phẩm phải khác với điều kiện chung của một Công ty kinh doanh máy tính và
thiết bị tin học.
Khi sử dụng Điều kiện chung ta phải chú ý rằng khi ngời bán trả lời chấp nhận
đơn đặt hàng của ngời mua và gửi kèm điều kiện chung bán hàng cho ngời mua
nếu ngời mua không có ý kiến gì khác thì các điều kiện chung này tạo thành hợp
đồng. Cũng tơng tự nh vậy khi ngời mua gửi kèm điều kiện chung mua hàng
trong th trả lời chấp nhận đơn chào hàng của ngời bán. Các điều kiện chung dù
Page 10
chẳng đợc ký chấp nhận vẫn đợc vận dụng không có bảo lu kể từ khi các điều
kiện đó đợc các bên tham gia quan hệ hợp đồng biết đến. Trờng hợp cả hai bên,
ngời bán và ngời mua đều gửi cho nhau điều kiện chung của mình, trong đó có
mâu thuẫn số điều khoản thì điều kiện nào sẽ đợc điều chỉnh quan hệ hợp đồng?
Khi có sự xung đột về điều kiện chung thì sự lựa chọn phụ thuộc vào vấn đề thị
trờng thuộc về ai.
Một số vấn đề nữa đặt ra là không phải điều kiện chung thảo ra là có thể áp dụng
cho mọi thơng vụ mua bán của đơn vị. Mỗi thơng vụ có những đặc thù riêng biệt
mà ta phải đàm phán để quy định cụ thể . Khi có sự mâu thuẫn giữa những điều
khoản này với những điều kiện chung thì theo tập quán quốc tế "Cái riêng áp chế
cái chung" - do vậy những điều khoản ghi nhận rõ ràng áp chế các điều khoản
chung.
Trong mua bán quốc tế không chỉ các Điều kiện chung do các thơng nhân thảo
ra, mà còn có những điều kiện chung do các tổ chức quốc tế soạn thảo. Các điều
kiện chung bán hàng xuất khẩu của các tổ chức này trở thành những công cụ
pháp lý để bảo vệ một cách tốt nhất những lợi ích vè tài chính và thơng mại cho
các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu.
Đại bộ phận các điều kiện chung bán hàng đều có những điểm chung cả về mặt
hình thức cũnh nh nội dung. Nét chung đó là về khuôn khổ chung và các quy
định riêng. Về mặt hình thức, phần khuôn khổ chung có tính không đổi, nó bao
gồm các điều khoản mà nhà xuất khẩu hoặc có thể sử dụng chúng (với điều kiện
là chúng phù hợp với những nét đặc thù của sản phẩm hoặc tập quán nghề
nghiệp), hoặc thay đổi những quy định chung nhằm làm cho chúng phù hợp với
những điều mong muốn của ngời mua hoặc những mệnh lệnh bắt buộc của quy
chế địa phơng. Nhìn chung, các điều kiện xuất khẩu đều quy định rằng "Chúng
có thể đợc áp dụng ngoại trừ những thay đổi mà hai bên có thể thoả thuận tiến
hành và đợc thừa nhận bằng văn bản"
Các quy định riêng đợc lập nên riêng rẽ. Nó bao gồm toàn bộ những điểm mà
các bên sẽ phải đàm phán có tính đến những nét đặc thù của hợp đồng. Những
điều khoản riêng này phải đợc lập ra tuỳ theo nhu cầu của từng doanh nghiệp.
Nh vậy cho dù có khuôn khổ đợc định ra bởi các điều kiện chung, vẫn còn một
sự tự do lớn cho các bên tham gia ký kết hợp đồng nhằm làm cho những quy
định của điều kiện chung bán hàng xuất khẩu phù hợp với những hoạt động của
họ.
Page 11
Xu hớng xây dựng các điều kiện chung bán hàng (mua hàng) ngày càng mở rộng
trên thế giới. Điều kiện chung tạo thuận lợi cho các bên khi đàm phán ký kết hợp
đồng tiết kiệm thời gian, chi phí và hạn chế tối đa rủi ro, tranh chấp do sự quy
định không rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên. Ngày nay, không chỉ các
công ty thảo ra điều kiện chung cho mình mà còn có các điều kiện chung của
các ngành.
Một hợp đồng cho dù đợc ký kết thông qua bản điều kiện chung bán hàng hoặc
mua hàng của một trong hai bên, hay bằng cách ký kết một hợp đồng riêng thì
nội dung của hợp đồng hay nói cụ thể là các điều khoản của hợp đồng vẫn luôn
là cái mà các bên ký kết quan tâm nhất. Chúng quy định quyền hạn và nghĩa vụ
của các bên, và chính các điều khoản hợp đồng cũng chứa đựng những lợi ích và
rủi ro có thể xảy ra đối với một trong hai bên. Các rủi ro pháp lý gắn với mỗi th-
ơng vụ có thể giảm nhiều, thậm chí loại trừ hoàn toàn bằng cách xây dựng các
điều khoản hợp đồng thích hợp.
Tuy nhiên, hợp đồng là sự thoả thuận ý chí của hai bên, sự ra đời của nó chính là
kết quả của quá trình đàm phán với bạn hàng. Không phải lúc nào ta cũng thảo
đợc một hợp đồng với các điều khoản hoàn toàn bất lợi Bạn hàng của mình. Và
tất nhiên, chắc chắn ta cũng không bao giờ đặt bút ký vào một hợp đồng mà
trong đó mỗi điều khoản là một cái bẫy cài với đầy rẫy những rủi ro và bất lợi
cho mình và doanh nghiệp của mình. Vấn đề là hợp đồng ký kết phải đảm bảo sự
bình đẳng về quyền lợi giữa các bên. Để làm tốt nhiệm vụ phòng ngừa rủi ro đòi
hỏi ngời cán bộ kinh doanh phải nắm đợc các điều khoản thông thờng của một
hợp đồng xuất nhập khẩu để xây dựng các điều khoản đó.
Nói đến nội dung một hợp đồng nói chung, hợp đồng mua bán ngoại thơng nói
riêng, việc phân biệt đâu là kỹ thuật nghiệp vụ, đâu là góc độ pháp lý là điều
không cần thiết. Để hợp đồng đảm bảo tính hợp pháp ngời ta nói về mặt pháp lý,
nhng mục đích của hợp đồng mua bán ngoại thơng là ngời bán thì nhận đợc tiền
còn ngời mua nhận đợc hàng mà mình thực sự muốn mua.
Nh vậy, trong một bản hợp đồng mua bán ngoại thơng, ngời ta phải biết kết hợp
hai mặt kỹ thuật nghiệp vụ với pháp lý một cách chặt chẽ. Ví dụ: về điều khoản
phẩm chất hàng hoá, mặt kỹ thật nghiệp vụ tập trung vào cơ sở để xác định chất
lợng nh tỷ lệ chất hữu dung, quy cách dài, rộng, cao, công suất Nhng ở khía
cạnh pháp lý ngời ta cần phải tính đến giá trị pháp lý của giấy chứng nhận phẩm
chất do cơ quan giám định cấp cũng nh ở đâu thì việc xác định phẩm chất đợc
Page 12
coi là giá trị cuối cùng. Vì vậy nếu chỉ quy định khi giao hàng ngời bán phải bảo
đảm phẩm chất nh quy định trong hợp đồng là cha đủ.
Mọi tranh chấp trong hoạt dộng kinh tế đối ngoại thờng chỉ xảy ra chủ yếu trong
quá trình thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thơng mà thôi.
5 Các điều khoản chính trong hợp đồng mua bán ngoại thơng
.5.1 Điều khoản tên hàng (Đối tợng hợp đồng)
Tên hàng là điều khoản đầu tiên trong một hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Trong buôn bán quốc tế do tính chất đa dạng của tên gọi đối với hàng hoá nhất là
khi tên hàng lại đợc dịch ra một ngôn ngữ khác, nếu không xác định tên hàng
một cách thống nhất và chính xác thì ngời ta không xác định rõ loại hàng muốn
mua bán. Ngay trong cùng một nớc tên của một loại hàng ở mỗi vùng cũng đã
khác nhau. Để tránh sự hiểu nhầm có thể dẫn đến những tranh chấp không cần
thiết trong một hợp đồng ngoài tên hàng, có nhiều trờng hợp tên hàng ghi kèm
theo cả việc mô tả hàng nhằm đảm bảo chắc chắn, ta nên dùng tên hàng theo một
số nguyên tắc sau:
Tên hàng cần ghi chính xác để tránh sự hiểu lầm hàng này sang
hàng khác. Ví dụ: Nếu chi ghi máy tính Pentium III thì có thể bị nhầm
giữa máy tính xách tay với máy tính để bàn hay nếu chỉ ghi Cisco Router
3600 series không thôi thì sẽ không qui định đợc rõ là router 3640 hay
3620 và nh vậy nếu có tranh chấp xảy ra thì ta không có cơ sở chính xác
để thắng kiện.
Ghi tên hàng kèm theo với địa danh sản xuất ra chúng. Ví dụ: Máy
tính Compaq Mỹ, Cisco Router 3600 Mexico.
Ghi tên hàng kèm theo tên chủ hãng sản xuất. Ví dụ: Máy tính Sun
Microsystem (Sun), hoặc máy tính IBM, HP, Cisco Router
Khi ký hợp đồng tuỳ theo từng tên hàng cụ thể mà chọn cách ghi cụ thể, tuyệt
đối tránh trờng hợp ghi chung chung (Ví dụ máy tính Pentium mà không qui
định rõ Pentium mấy, của hãng nào, cấu hình ra sao? nếu có tranh chấp thì ta
không có cơ sở xác đáng để tranh kiện thành công. Cần phải ghi rõ nh: Máy tính
IBM NetVista Pentium IV 2GHz-256Mb DDRam-HDD 40Gb-FDD 1,44Mb-
CDRom 48X-AGP Card 32Mb-NIC 10/100Mbps-Monitor IBM 17"-Keyboard,
Page 13
Mouse IBM), tên hàng có thể ghi kèm theo năm sản xuất để khẳng định hàng
hoá. (Ví dụ: Thiết bị định tuyến - Router của Cisco đợc sản xuất từ năm 2002 trở
lại đây mới đợc đa vào hệ thống mạng của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông
Việt nam)
Trong hợp đồng chúng ta nên ghi rõ tên hàng bằng tiếng Việt và bằng tiến nớc
hữu quan hoặc bằng tiến Anh.
Nếu hợp đồng trao đổi nhiều loại hàng khác nhau hoặc một mặt hàng nhng có
nhiều loại có đặc điểm chất lợng khác nhau thì có thể lập thành bản liệt kê (còn
gọi là phụ lục) đính kèm theo hợp đồng và là một bộ phận không thể tách rời của
hợp đồng, nhng trong văn bản chính của hợp đồng cần phải có điều khoản bảo lu
thích ứng cho vấn đề này. Chẳng hạn: "Bên A xuất bán cho Bên B các mặt hàng
đợc ghi trong bảng liệt kê đính kèm hợp đồng.
.5.2 Điều khoản số lợng
Đây là điều khoản quan trọng nó góp phần vào việc xác định rõ đối tợng mua
bán và liên quan đến trách nhiệm nghĩa vụ của ngời mua và ngời bán, do vậy
việc lựa chọn đơn vị đo lờng nào phải vừa căn cứ vào tính chất của bản thân hàng
hoá, vừa phải căn cứ vào tập quán buôn bán Quốc tế về đo lờng mặt hàng đó.
Quy định của thế giới về cách tính số lợng trên cơ sở đơn vị đo cũng rất khác
biệt nhau. Trong vệc xác định số lợng ghi trong hợp đồng, cần chọn và áp dụng
những đơn vị mang tính chất phổ biến và dễ hiểu, nhất là những đơn vị đo chiều
dài, diện tích, dung tích sau đây là một số cách tính khác nhau trong thơng
mại: Cho các mặt hàng đa dạng:
Khi tính bao thì một bao bông ở Ai Cập là 330 kg, ở Brazin là 180
kg.
Đơn vị đo chiều dài dùng chung là mét (m), centimet (cm) nhng
có nớc lại dùng inch = 2,45 cm; foot (= 12 inches = 0,304m)
Ngoài ra một số đơn vị đo lờng khác cũng đợc áp dụng trong thơng
mại quốc tế nh Dram (= 1,772 gam); Ouce (= 28,350 gam); Pound (=
453,39 gam); Longton (tấn dài = 1.016,47 kg); Shorton (tấn ngắn =
907,184 kg).
Page 14
Do tính chất phức tạp của hệ thống đo lờng đợc áp dụng trong thơng mại quốc tế
nên khi xác định số lợng ghi trong hợp đồng mua bán ngoại thơng, nếu có liên
quan đến đơn vị đo lờng phức tạp cần lu ý giải thích rõ.
Trong buôn bán quốc tế, có không ít trờng hợp dù hợp đồng cụ thể quy định tấn,
mét nhng khi thực hiện ngời bán không thể giao hàng chính xác 100%. Để
tránh bị ngời mua kiện, thông thờng ngời ta ghi thêm phần cộng trừ (+) phần
trăm (ví dụ: 1000 tấn +10%) để tạo cho ngời bán có đợc một dung sai hợp pháp
mà khi giao hàng trong phạm vi cộng trừ ấy ngời bán có thể coi là đã hoàn thành
giao hàng. Đối với ngời mua thì việc chọn dung sai này có ý nghĩa thực tế ở chỗ
có thể tránh đợc trờng hợp lãng phí phơng tiện hoặc tiền hàng (ví dụ: nếu phơng
tiện cho phép, ngời mua có thể yêu cầu giao tối đa (+) hoặc ở thời điểm giao
hàng, do giá hàng tăng cao so với lúc ký hợp đồng thì yêu cầu giao số lợng tối
thiểu (-) để đỡ bị thiệt thòi). Việc ngời bán, ngời mua đợc chọn ( ) là do hai bên
thoả thuận ghi vào hợp đồng.
Trong những trờng hợp, đối tợng hàng hoá thờng biến động giá, nếu cần có sự
thoả thuận cụ thể việc tính giá đối với phần dung sai (+) để đề phòng một trong
hai bên lợi dụng sự biến động giá làm lợi cho mình. Phạm vi dung sai nếu không
đợc xác định và ghi trong hợp đồng thì thông thờng đợc áp dụng theo tập quán
quốc tế hiện hành đối với hàng hoá. Ví dụ: tập quán quốc tế về buôn bán ngũ cốc
dung sai là 5%, cà phê là 3%, cao su là 2,5%, gỗ là 10% trọng l ợng hàng
giao.
Trong điều khoản này đôi khi ngời ta còn ghi tỷ lệ miễn trừ (-fromchise), tỷ lệ
này có nghĩa là nếu hao hụt dọc đờng dới mức này ngời bán không phải bồi th-
ờng.
Cũng trong điều khoản này phơng pháp xác định trọng lợng đợc xác định rõ.
Phải thoả thuận trọng lợng ghi trong hợp đồng, trọng lợng cả bì, trọng lợng tính
phải xác định một cách cụ thể. Trong những trờng hợp khi ký hợp đồng nếu thực
xác định trọng lợng cả bì thì cần ghi trọng lợng tịnh và quy định phơng thức
cung cấp số liệu về trọng lợng cả bì để đảm bảo cho việc thuê phơng tiện vận tải
của ngời mua (ví dụ mua theo điều kiện FOB) sát thực tế.
Cần đặc biệt lu ý đến địa điểm xác định khối lợng, trọng lợng và giá trị pháp lý
của việc xác định ấy. Thông thơng nếu là ngời mua chúng ta cần thoả thuận
trong điều khoản này việc chọn bến đến là địa điểm cuối cùng để xác định khối
lợng, trọng lợng và chứng th giám định do cơ quan giám định cấp ở bến đến có
Page 15
giá trị cuối cùng. Sở dĩ nh vậy vì hàng hoá trong buôn bán quốc tế trớc khi đến
tay ngời mua thờng phải trải qua một quãng đờng dài và thời gian hàng đi trên đ-
ờng có khi là cả tháng hoặc hơn nữa. Trong điều kiện ấy có rất nhiều nguyên
nhân có thể gây nên sự hao hụt đối với hàng hoá (nh hao hụt tự nhiên, do thay
đổi khí hậu, thời tiết, mất mát). Để tránh việc phải giải quyết thiếu hụt mà
nguyên nhân không do phía mình gây ra phơng pháp chọn điểm giám định khối
lợng hàng hoá ở bến đến (cảng nhận hàng) đợc áp dụng khá phổ biến trong th-
ơng mại quốc tế.
Đối với các thiết bị viễn thông, việc qui định rõ số lợng các thiết bị và phụ kiện
đi kèm là vô cùng quan trọng. Một thiết bị định tuyến (Router), thiết bị chuyển
mạch, phân tách kênh có khi chỉ dùng một (01 chassis) nhng phụ kiện đi kèm
hay các module cần thiết và những sợi cable tơng thích thì có khi dùng đến cả
chục nếu chỉ ghi chung chung một bộ (01 bộ) thì đến khi không lắp đợc hay lắp
lên không chạy đợc ta cũng khó mà tranh cãi đợc. Nên chi tiết thế nào, dùng số
lợng ra sao, là điều cần thiết phải qui định rõ trong hợp đồng.
.5.3 Điều khoản về quy cách phẩm chất
Đề cập đến điều khoản quy cách phẩm chất trong hợp đồng mua bán ngoại thơng
ngời ta nhấn mạnh hai mặt, mặt chất lợng hàng hoá và phơng pháp kiểm tra cũng
nh địa điểm cuối cùng mà việc kiểm tra phẩm chất hàng hoá thuộc hợp đồng đợc
tiến hành.
Trong trờng hợp mua bán hàng theo mẫu, mẫu sẽ là chuẩn mực để ngời bán giao
hàng và ngời mua làm cơ sở để đối chiếu và xác định phẩm chất khi nhận hàng.
Khi mua bán hàng theo mẫu ngời bán và ngời mua thờng phải chọn ba mẫu hàng
đồng nhất nh nhau: sau khi mẫu hàng đã đợc niêm phong, ngời bán giữ một mẫu,
ngời mua cũng phải giữ một mẫu và mẫu thứ ba ngời ta giao cho một khác để
làm đối chứng (ngời thứ ba này thông thờng do ngời bán và ngời mua chọn). Nếu
khi nhận hàng mà ngời mua qua đối chiếu với mẫu hàng của mình, thấy hàng
không đúng nh mẫu, ngời mua có thể khiếu nại với ngời bán. Trong trờng hợp ấy
mẫu do ngời thứ ba giữ sẽ đợc đem ra làm đối chứng. Ngời bán sẽ phải bồi thờng
khi hàng hoá của họ giao không đúng mẫu đã thoả thuận trong hợp đồng.
Có những trờng hợp hàng đợc mua bán trên cơ sở phẩm cấp (Category) hoặc tiêu
chuẩn (Standard). Đã mua hàng theo tiêu chuẩn phẩm cấp nào thì thì tiêu chuẩn
phẩm cấp ấy sẽ là cơ sở để xác định chất lợng hàng hoá khi giao. Khi thoả thuận
Page 16
mua hàng theo phẩm cấp, tiêu chuẩn, ngời mua cần lu ý tìm hiểu và nắm chắc
tiêu chuẩn, phẩm cấp, hiểu nội dung tiêu chuẩn phẩm cấp ấy một cách chi tiết cụ
thể, tránh tình trạng hiểu chung chung, mơ hồ mà vẫn chấp nhận.
Dựa vào quy cách hàng hoá (Nh mua bán máy móc, thiết bị, phơng tiện vận
tải ). Để đảm bảo xác định chính xác phẩm chất hàng hoá mình cần mua, ngời
mua cần quan tâm đến vấn đề bảo hành và kiểm tra chất lợng đánh giá sau khi
vận hành. Trờng hợp này nhằm khẳng định cho mình quyền đợc khiếu nại ngời
bán nếu hàng hoá (máy móc, thiết bị, xe cộ ) do ngời bán giao không đạt quy
cách nh đã thoả thuận trong hợp đồng.
Thông thờng, trách nhiệm kiểm tra để đảm bảo hàng đủ quy cách trớc khi giao
hàng thuộc ngời bán. Còn việc có công nhận phẩm chất hàng hoá đúng hợp đồng
hay không lại là chuyện khác. Để đảm bảo nhận hàng đúng quy cách phẩm chất,
ngời mua cần lu ý đến địa điểm cuối cùng mà phẩm chất đợc xác định cũng nh
giá trị pháp lý của việc giám định phẩm chất ở vị trí đó. Vì vậy trong hợp đồng
mua bán ngoại thơng, thờng ngời mua buộc ngời bán phải chấp nhận kết quả xác
định phẩm chất mới có hợp đồng? Đối với hàng hoá phải thông qua vận hành để
kết luận thì biên bản giám định phẩm chất sau vận hành có giá trị pháp lý. Đối
với hàng hoá có quy định thời hạn bảo hành thì vấn đề phẩm chất có phù hợp với
hợp đồng hay không đợc xác định căn cứ vào kết quả khắc phục khuyết tật hàng
hoá. Vì vậy, mặc dù hàng đã di chuyển quyền sở hữu, điểm di chuyển rủi ro từ
ngời bán sang ngời mua từ khi qua hẳn lan can tàu tại cảng xếp hàng chỉ là mang
tính tơng đối. Ngời bán không vì vậy mà hoàn toàn hết trách nhiệm đối với hàng
hoá của mình nếu ngời mua chứng minh đợc hàng hoá có vấn đề về phẩm chất.
Ngợc lại ngời mua cũng không vì quyền sở hữu hàng hoá đã di chuyển sang phía
mình mà mất quyền đòi ngời bán phải bồi thờng.
Trong hợp đồng mua bán ngoại thơng, nếu cần phải ghi rõ phơng pháp xác định
phẩm chất hoặc phơng tiện thiết bị để thí nghiệm. Cần tránh trờng hợp ngời bán
xác định phẩm chất bằng phơng pháp khác và ngời mua lại thử bằng phơng pháp
khác.
Vấn đề phẩm chất qui cách hàng hoá xuất nhập khẩu bao giờ cũng là khâu yếu
nhất trong hợp đồng, nó có yêu cầu cao hơn về phẩm chất qui cách của hàng hoá
giao dịch trong nội địa, đồng thời yêu cầu sự bảo đảm tính ổn định hơn về phẩm
chất qui các hàng hoá xuất nhập khẩu qua từng thời gian và từng chuyến hàng
xuất nhập khẩu. Bởi vậy việc kiểm tra phẩm chất qui cách hàng hoá phải tuân
Page 17
theo các tiêu chuẩn và nguyên tắc của luật quốc tế hoặc tập quán quốc tế về xuất
nhập khẩu.
.5.4 Điều khoản bao bì, đóng gói, ký mã hiệu
ở khía cạnh pháp lý, bao bì, ký mã hiệu có một ý nghĩa quan trọng trong hợp
đồng. Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng bao bì là bao bì phải đảm bảo bảo vệ
hàng hoá trong quá trình vận chuyển giao nhận, nhất là hàng hoá phải vận
chuyển bằng đờng biển, phải trải qua nhiều vùng khí hậu và những phơng tiện
vận chuyển khác nhau. Trong thực tiễn có nhiều trờng hợp hàng hoá bị tổn thất
mà nguyên nhân là do bao bì không bảo vệ đợc hàng hoá. Tập quán buôn bán
Quốc tế hình thành ngay cả trong lĩnh vực bao bì. Thông thờng, nếu trong hợp
đồng không có quy định cụ thể thì ngời bán sẽ sử dụng bao bì theo tập quán (cả
về nguyên liệu, hình dáng, kích thớc) để đóng hàng của mình. Vì vậy ngời mua
cần lu ý trong việc quy đinh bao bì một cách cụ thể để đảm bảo cho hàng hoá
mình mua giữ đợc phẩm chất. Trong mọi trờng hợp nên tránh dùng các khái
niệm chung chung nh bao bì phải phù hợp với vận chuyển, phải chắc chắn, phải
bảo vệ đợc hàng hoá Những quy định nh vậy có thể dẫn đến hậu quả tranh
chấp sau này do quan niệm về sự phù hợp hoặc chắc chắn giữa ngời mua và ngời
bán thờng không đồng nhất.
Mặt khác trong hợp đồng cần xác định bao bì do bên bán hay bên mua cung cấp.
Thông thờng và phổ biến nhất trong thơng mại quốc tế là ngời bán cung cấp bao
bì phù hợp với hàng hoá mà khi ngời mua nhận hàng không cần phải trả lại cho
ngời bán (trừ những trờng hợp hàng hoá phải sử dụng loại bao bì đặc biệt mà ng-
ời bán yêu cầu phải trả lại sau khi ngời mua đã nhận hàng). Đồng thời với việc
xác định bên cung cấp bao bì, ngời ta phải xác định giá cả bao bì. Thông thờng
giá hàng bao giờ cũng gồm cả giá bao bì (Packing charges included). Nhng dù
sao trong hợp đồng cũng nên cho thêm một dòng "Giá cả trên đây bao gồm cả
giá bao bì" cũng không thừa và về mặt pháp lý thì nó sẽ tạo tính chặt chẽ hơn
cho hợp đồng.
Xung quanh vấn đề ký mã hiệu, cần hiểu rằng để phân biệt đợc hàng hoá của
mình, ngời bán và ngời mua không có cách nào khác là sử dụng ký mã hiệu ghi
lên bao bì hàng hoá. Muốn tránh sự lẫn lộn và thất lạc đối với hàng hoá, khi ký
hợp đồng ngời ta không quên quy định với nhau ký mã hiệu nh thế nào, cách kẻ
ký mã hiệu, chiều rộng, chiều cao và các mặt trên kiện hàng phải kẻ ký mã hiệu
(thông thờng là hai mặt). Ngoài ký mã hiệu cần chú ý cả những ký hiệu phụ nh-
Page 18
ng hết sức quan trọng buộc phải có trên bao bì nh ký hiệu về hàng dễ cháy, dễ bị
ớt, không đợc để ngợc chiều, hàng dễ bị đổ vỡ, không lật ngợc Loại ký hiệu
này đối với những mặt hàng nh: xăng, dầu thùng, hàng tân dợc, hàng thuỷ tinh,
pha lê
Việc kẻ mã ký hiệu phải đảm bảo nguyên tắc: sáng sủa dễ đọc, không phai màu,
không thấm nớc, sơn (hoặc mực) không làm ảnh hởng tới phẩm chất hàng hoá.
.5.5 Điều khoản về thời gian và địa điểm giao hàng
Thời gian giao hàng trong hợp đồng mua bán ngoại thơng là một thời hạn nhất
định nào đó mà trong khoảng thời gian hàng phải đợc giao, hay nói cách khác là
thời hạn ngòi bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho ngời mua . Thời hạn
giao hàng có thể ngắn , dài tuỳ theo khối lợng hàng hoá hợp đồng . Trong buôn
bán quốc tế có nhiều cách quy định về thời hạn giao hàng ( giao ngay, giao một
lần giao một chuyến, giao thành nhiều chuyến, hoặc thời hạn mà ngời phải giao
xong ) .Việc quy định thời gian giao hàng vào một ngày cụ thể là không có khả
năng thực hiện trong buôn bán quốc tế, bởi nguời bán hay ngời mua bị phụ thuộc
vào thời gian hàng hoá nằm trong quá trình vận tải trên biển hay các phơng tiện
khác.
Ngời ta cũng có khoảng thời gian giao hàng theo khoảng thời gian theo tháng,
quý, năm .
Trong trờng hợp nếu ngời bán muốn giao hàng trớc thời hạn hoặc thay đổi cách
giao hàng thì phải đợc ngời mua chấp thuận . Nếu hàng lẻ ra phải giao toan bộ
mà ngời bán chuyển sang giao từng bộ phận thì ngày giao bộ phận cuối cùng đợc
coi là ngày giao hàng . Trờng hợp nếu ngời bán giao hàng chậm có thể bị ngời
mua huỷ hợp đồng hoặc phạt giao chậm ( điều kiện chung giao hàng SEV 1968-
1988 quy định phạt từ 0,05 % - 0,12 % trị giá hàng giao chậm trên mỗi ngày
giao chậm).
Tuy nhiên cũng cần lu ý những trờng hợp mà hợp đồng mua bán quy định việc
giao hàng của ngời bán chỉ có thể tiến hành trên cơ sở ngời mua đã thực hiện
xong một nghĩa vụ nào đó. Ví dụ hợp đồng quy định rằng ngời bán chỉ giao hàng
sau khi ngời mua đã mở L/C. Hoặc ngời mua phải cung cấp những thông số để
đảm bảo cho ngời bán sản xuất, hoặc thời hạn bắt buộc ngời mua phải đa đến địa
điểm giao hàng. Trong những trờnghợp trên nếu ngời mua không thực hiện hoặc
thực hiện không đầy đủ nghiã vụ của mình thì ngời bán chẳng những có quyền
Page 19
đợc giao hàng chậm mà có khi còn buộc ngời mua bồi thờng những thiệt hại xảy
ra mà trực tiếp do ngời mua vi phạm nghĩa vụ gây nên.
Về địa điểm giao hàng, cần chú ý rằng địa điểm giao hàng có liên quan rất chặt
chẽ đối với phơng thức chuyên chở và đặc biệt liên quan đến điều kiện cơ sở giao
hàng. Địa điểm giao hàng gắn với biên giới chuyển quyền sở hữu và di chuyển
mọi rủi ro tổn thất từ ngời bán sang ngời mua. Cho nên khi ký hợp đồng việc
chọn điều kiện cơ sở giao hàng phải gắn liền với một địa điểm cụ thể. Ví dụ FOB
Hải Phòng, CIF cảng Sài Gòn, CIF Vladivostokz, FOB Singapore Những địa
danh đi kèm điều kiện cơ sở giao hàng là những địa điểm giao hàng cụ thể.
Điều kiện cơ sở do hoạt động buôn bán quốc tế sáng tạo ra. Chúng làm cho hoạt
động xuất nhập khẩu đơn giản hơn và phần nào đợc tiêu chuẩn hoá.
Theo điều kiện FOB (Free on board): giao hàng trên tàu tại cảng qui định. Theo
điều kiện này, ngời bán phải đa hàng xuống tàu tại cảng bốc hàng qui định trong
hợp đồng. Rủi ro mất mát và h hại đối với hàng hoá chuyển từ ngời bán sang ng-
ời mua khi hàng ra khỏi lan can tàu, trách nhiệm của các bên nh sau:
Trách nhiệm của ngời bán phải: Chịu mọi chi phí và rủi ro giao
hàng lên tàu mà ngời mua thuê tại cảng bốc hàng qui định trong thời hạn
qui định và trao cho ngời mua vận đơn đờng biển. Việc xếp hàng vào
khoang, xếp gọn ghẽ hoặc rơi vãi không thuộc trách nhiệm của ngời bán
và theo tiêu chuẩn thuê tàu đã thông qua sẽ do ngời chủ tàu thực hiện và đ-
ợc tính vào trị giá cớc phí do ngời mua trả. Nếu nh ngời bán nhận về mính
việc thuê sà lan thì việc này đợc thể hiện trong điều kiện FOB bằng cách
thêm vào đó chữ "C" thành FOBC.
Trách nhiệm của ngời mua phải: thuê tàu tính vào chi phí của mình
và thông báo kịp thời cho ngời bán về thời gian và địa điểm bốc hàng, tên
tàu, thời gian tàu đến, điều kiện bốc hàng. Rủi ro về tổn thất và mất mát
hàng chuyển từ ngời bán sang ngời mua vào thời điểm chuyển hàng thực
tế qua lan can tàu tại cảng bốc hàng hai bên đã thoả thuận.
Theo điều kiện CIF (Cost Insurance and Freight) tức là "Tiền hàng + Phí bảo
hiểm + Cớc phí" đến cảng qui định. Theo điều kiện này thì trách nhiệm của các
bên nh sau:
Page 20
Trách nhiệm của ngời bán phải: Giao hàng đúng nh hợp đồng qui
định; ký kết cà chịu phí tổn ký kết hợp đồng vận tải hàng hoá đến cảng qui
định; xin giấy phép xuất khẩu; bốc hàng và chịu phí tổn bốc hàng xuống
tàu và thông báo cho ngời mua biết hàng đã đợc bốc xuống tàu; phải cung
cấp và chịu phí tổn cung cấp một hợp đồng bảo hiểm rui ro về việc vận tải
hàng trong hợp đồng, chịu rủi ro về hàng hóa cho đến khi hàng qua khỏi
lan can tàu tại cảng bốc hàng.
Trách nhiệm của ngời mua phải: Nhận chứng từ khi ngời bán xuất
trình, nếu chứng từ đó phù hợp với hợp đồng bán hàng và trả tiền nh hợp
đồng qui định; chịu mọi chi phí và phí tổn hàng hoá kể từ lúc hàng đã qua
hẳn lan can tàu tại cảng bốc hàng và nhận hàng tại cảng qui định.
Trong tập quán buôn bán quốc tế khi xuất khẩu thờng ký giá FOB và khi nhập
khẩu thờng ký giá CIF. Điều này cũng đợc áp dụng đôi với các thiét bị viễn
thông tin học. Ngoài hai loại phổ biến trong mua bán ngoại thơng còn áp dụng
các điều kiện cơ sở giao hàng nh: Giao tại xởng: EXW (Exworks), giao dọc mạn
tàu: FAS (Free alongside ship), cớc phí và bảo hiểm tới đích: CIP (insurance paid
to), giao tại biên giới: DAF (Delivery at frontier )
.5.6 Điều khoản giá cả
Điều khoản giá cả là trung tâm của hợp đồng mua bán ngoại thơng. Ngời bán và
ngời mua có thể chấp nhận có châm chớc những điều kiện khác của hợp đồng,
chứ khó mà chấp nhận những châm chớc về giá cả. Trong hợp đồng xuất nhập
khẩu, ngời bán và ngời mua nhiều trờng hợp không đi đến việc ký kết hợp đồng
chủ yếu là không thống nhất đợc giá bán và giá mua. Vì vậy khi xác định giá
trong hợp đông mua bán ngoại thơng cần nêu rõ: đơn vị tính giá, giá cơ sở, đồng
tiền tính giá, phơng pháp định giá và mức giá.
.1.1.1. Xác định đơn vị tính giá
Căn cứ vào tính chất hàng hoá và tập quán buôn bán mặt hàng này trên thị trờng
thế giới để xác định đơn vị tính nh:
Dựa vào đơn vị đo lờng phổ biến cho mặt hàng đó nh: kg, tấn, bộ,
chiếc ví dụ nh: một bộ máy tính nguyên chiếc sẽ bao gồm cả CPU và màn
hình (monitor), hay một bộ thiêt bị định tuyến Cisco 2509 sẽ bao gồm đầy
đủ phần mềm (software ) cũng nh dây cab (cable) đi kèm.
Page 21
Đối với quặng mỏ, hoá chất có thể căn cứ vào một đơn vị trọng lợng
kèm hàm lợng thành phần chính trong hàng hoá: chẳng hạn nh giá 1MT
quặng nhôm hàm lợng 42% là 130 USD.
.1.1.2. Giá cơ sở
Điều kiện cơ sở giaohàng có ảnh hởng lớn đến giá hàng trong hợp đồng. Giá cơ
sở căn cứ vào chí phí chuyên chở, phí bảo hiểm, phí lu kho Giá cơ sở thờng qui
định phù hợp với những thwtsj ngữ "FOB", "CIF, "FAS"đồng thời ghi kèm theo
địa danh điểm giao hàng khi ký hợp đồng.
.1.1.3. Đồng tiền tính giá
Trong hợp đồng mua bán ngoại thơng, giá có thể đợc tính bằng đồng tiền của n-
ớc xuất khẩu hoặc nớc nhập khẩu hoặc của nớc thứ ba mà không bị ràng buộc gì.
Tập quán buôn bán quốc tế có ảnh hởng đến việc chọn đồng tiền để thoả thuận
giá từng loại mặt hàng. Ví dụ trong mua bán cao su, kim loại màu ngời ta tính
bằng giá đồng Bảng Anh, còn trong mua bán thiết bị viễn thông ở nớc ta thờng
dùng đồng tiền đô la Mỹ (USD)
.1.1.4. Phơng pháp định giá
Hai bên thoả thuận việc định giá vào thời điểm ký kết hợp đồng hoặc trong thời
gian hợp đồng đang có hiệu lực hoặc thời điểm thực hiện thanh toán. Tuỳ theo
phơng pháp tính giá mà áp dụng các loại giá sau cho thích hợp: Giá cố định, giá
linh hoạt, giá trợt.
Trong hợp đồng mua bán các thiết bị viễn thông tin học thờng thì áp dụng giá cố
định. (Giá này đợc qui định khi ký kết hợp đồng và không thay đổi trong suốt
quá trình thực hiện hợp đồng)
.1.1.5. Xác định mức giá
Khi định mức giá các bên thờng dựa vào hai loại giá: giá công bố và giá tính
toán. Đối với hợp đồng mua bán thiết bị viên thông thì thờng chỉ áp dụng giá
công bố.
Page 22