Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Hợp đồng mua bán ngoại thương. Nội dung và cách thức soạn thảo hợp đồng mua bán ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.16 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở Bài

Trong kinh doanh xut nhp khu, HMBNT l loi vn bn giao dch ch yu,
quan trng v ph bin nht. Kt qu kinh doanh hng húa ch yu ph thuc vo
Hp ng mua bỏn.
Trong thực tế, rất nhiều doanh nghiệp việt nam khi kinh doanh với các đối tác nớc
ngoài thờng gặp phải những lỗi không đáng có chẳng hạn nh lỗi về chào hàng cố
định, phơng thức thanh toán. Mà hầu hết những lỗi đó thờng do tầm hiểu biết về hợp
đồng ngoại thơng vẫn còn hạn chế đặc biệt là trong việc soạn thảo hợp đồng mua bán
ngoại thơng.
Chính vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu Ngoại Thơng nói chung và hợp đồng mua
bán ngoại thơng là vấn đề tất yếu của chúng ta, nhất là nớc ta đang trong quá trình
hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Là sinh viên khoá 6A chuyên ngành Kế Toán Doanh Nghiệp, Em cũng đợc học
nhiều về môn ngoại thơng Em thấy việc nghiên cứu và tìm hiểu về ngoại thơng là rất
cần thiết cho công việc của em sau này. Theo khuôn khổ cho phép Em chỉ xin trình
bày đề tài: Hợp đồng mua bán ngoại thơng. Nội dung và cách thức soạn thảo
Hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Do năng lực còn hạn chế nên bài tiểu luận chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót.Vậy kính mong thầy cô giáo chỉ bảo thêm để cho Em có thể hiểu rõ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. KHÁI QUÁT VÀ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI
THƯƠNG(HĐMBNT).
1. Khái niệm và đặc điểm HĐMBNT
1.1 Khái niệm HĐMBNT:
Hợp đồng mua bán ngoại thương là một hợp đồng mua bán được ký kết giữa một
tổ chức ngoại thương hoặc thương nhân trong nước với một tổ chức hay thương


nhân nước ngoài.
1.2 Đặc điểm HĐNT:
Hợp đồng mua bán ngoại thương có đầy đủ những đặc điểm như một hợp đồng
mua bán khác, cũng là một hợp đồng kinh tế. Sự khác nhau cơ bản giữa HĐMBNT
với các hợp đồng mua bán khác là ở chổ HĐMBNT có yếu tố quốc tế, được thể
hiện qua các dấu hiệu:
1.2.1. Chủ thể của hợp đồng: Một trong các bên ký kết hợp đồng có trụ sở
kinh doanh ở nước ngoài (Quốc tịch khác).
1.2.2. Đối tượng của hợp đồng: Là hàng hóa phải qua biên giới, hoặc
không phải qua biên giới nhưng hàng được các tổ chức quốc tế dùng ở lãnh thổ
Việt Nam(Sứ quán, công trình đầu tư nước ngoài...).
1.2.3. Đồng tiền thanh toán: Phải là ngoại tệ hay gốc ngoại tệ.
2. Nội dung HĐMBNT: Nội dung hợp đồng ngoại thương phải có nội dung chủ
yếu sau đây:
2.1. Tên hàng.
2.2. Số lượng.
2.3. Quy cách, chất lượng.
2.4. Giá cả.
2.5. Phương thức thanh toán.
2.6. Địa điểm và thời hạn giao nhận hàng.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngoài các nội dung chủ yếu quy định trên đây các bên có thể thỏa thuận các nội
dung khác trong hợp đồng.
3. Soạn thảo HĐMBNT.
3.1. Yêu cầu:
3.1.1. Chủ thể của HĐMBNT: Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên
bán phải có đủ tư cách pháp lý.
_ Chủ thể bên nước ngoài là thương nhân thì tư cách pháp lý của họ được xác định
căn cứ theo pháp luật của nước mà thương nhân mà thương nhân đó mang quốc

tịch.
_ Chủ thể bên Việt Nam phải là thương nhân được phép hoạt động thương mại trực
tiếp với nước ngoài.
3.1.2. Đối tượng của HĐMBNT: Hàng hóa theo hợp đồng là hàng hóa
được phép mua bán theo quy định của pháp luật của nước bên mua và nước bên
bán.
3.1.3. Hình thức của HĐMBNT: Hợp đồng mua bán hàng hóa của Việt
Nam với thương nhân nước ngoài phải được lập thành văn bản. Thư từ, điện báo,
telex, fax, thư điện tử và các hình thức thông tin điện tử khác cũng được coi là hình
thức văn bản. Mọi thỏa thuận bằng miệng kể cả sửa đổi, bổ sung đều không có
hiệu lực.
3.1.4. Nguyên tắc ký kết HĐMBNT: Khi lựa chọn luật quốc gia khác để
điều chỉnh quan hệ ngoại thương, cần chú ý các nguyên tắc sau:
3.1.4.1. Hoàn toàn tự nguyện.
3.1.4.2. Không trái pháp luật của nhà nước ta.
3.1.4.3. Không hạn chế năng lực pháp lý và năng lực hành vi của chủ thể.
3.1.4.4. Không làm phương hại đến lợi ích của nhà nước.
3.2. Thể thức ký kết hợp đồng.
3.2.1. Việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương có thể thực hiện :
3.2.1.1. Hai bên ký vào mộy hợp đồng(Một văn bản)
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.2.1.2. Người mua chấp nhận bằng văn bản thư chào hàng cố định
(Acceptance of firm offer) của người bán gửi.
3.2.1.3. Người bán xác nhận bằng văn bản là người mua đã đồng ý với các
điều khoản của thư chào hàng tự do, nếu người mua viết đúng thủ tục cần thiết và
gửi cho người bán trong thời gian quy định (Confirmation of sale).
3.2.1.4. Người bán xác nhận bằng văn bản đơn đặt hàng(Order) của người
mua. Trường hợp này thể hiện bằng hai văn bản: Đơn đặt hàng (Order) của người
mua và văn bản xác nhận của người bán(Confirmation of sale).

3.2.1.5. Trao đổi bằng thư xác nhận là đã đạt được thỏa thuận giữa các
bên(Nêu rõ các điều kiện đã thỏa thuận) và hình thành hợp đồng để ký kết.
3.2.2. Ký kết hợp đồng dưới hình thức một văn bản: Có thể được coi như
đã ký kết và có hiệu lực từ lúc ký khi các bên cùng ký vào hợp đồng(Cùng thời
gian và địa điểm). Những người ký kết hợp đồng phải là người có thẩm quyền.
Người ký kể hợp đồng có thể ủy quyền bằng văn bản hợp pháp cho người khácthay
mình ký kết hợp đồng.
3.2.3. Trong trường hợp các bên không cùng có mặt để ký hợp đồng.
(ký kết hợp đồng giữa các bên vắng mặt, phải trao đổi vân bản) thì hợp đồng được
coi như đã ký kết:
3.2.3.1. Ở Việt Nam kể từ thời điểm bên chào hàng nhận được thông báo
chấp nhận toàn bộ các điều kiện ghi trong chào hàng cố định trong thời hạn trách
nhiệm của người chào hàng (Điều 55, Luật Thương mại), hoặc nhận được hợp
đồng do phía Việt Nam soạn và ký trước, gửi cho thương nhân nước ngoài ký sau.
3.2.3.2. Ở Anh, ở Hoa Kỳ, ở Nhật Bản và Thụy Sĩ: Lúc gửi thư xác
nhận(theo dấu của bưu điện).
3.2.3.3. Ở Pháp, ở CHLB Đức, ở Ý, ở Áo: Vào lúc người bán nhận được
thư xác nhận chào hàng hoặc xác nhận bán hàng trong đơn đặt hàng.
3.2.4. Hợp đồng ký kết giữa nhiều bên.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.2.4.1. Tất cả các bên cùng ký vào một văn bản hợp đồng duy nhất.Hoặc
ký các văn bản hợp đồng tay đôi, có trích dẫn trong từng hợp đồng đó về việc ký
kết các hợp đồng khác(ký tay đôi, trích dẫn chéo các hợp đồng khác).
3.2.4.2. Ở một số nước và thị trường quốc tế hợp đồng có thể là văn bản
hoặc hợp đồng miệng(Gentlement’s Agreement). Ở sở giao dịch hàng hóa quốc tế
và ở nơi bán đấu giá quốc tế, hợp đồng được thực hiện ở hình thức văn bản,và hợp
đồng miệng hoặc hành vi cụ thể được xác nhận bằng văn bản sau khi đã thỏa
thuận, trước khi thực hiện hợp đồng.
3.3. Nội dung của HĐMBNT.

3.3.1. Phần mở đầu(preamble):
_Tên và số hợp đồng.
_Ngày và nơi ký hợp đồng.
_Các bên ký hợp đồng(bên bán, bên mua): Tên đơn vị, địa chỉ thư, tên điện tín, số
điện thoại, fax, tên và chức vụ người ký hợp đồng.
_Cam kết ký hợp đồng.
3.3.2. Các điều khoản của hợp đồng.
3.3.2.1. Điều khoản chủ yếu: Là những điều khoản nếu một bên trong hợp
đồng không thực hiện, bên kia có quyền hủy hợp đồng và bắt phạt bên gây thiệt
hại. Các điều khoản chủ yếu(theo điều 50 Luật Thương mại, Việt Nam) là
_Tên hàng,(Commodity object of Contract)
_Chất lượng,(Quanlity of goods)
_Thời hạn giao hàng,(Term of delivery)
_Giá cả,(Price)
_Thanh toán,(Payment, settlement)
_Địa điểm giao hàng.( place to delivery)
5

×