Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đặc điểm của hợp đồng mua bán ngoại thương , trình bày một bản hợp đồng kí giữa công ty trong nước và nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.33 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa thơng nhân của các quốc gia với
nhau đã có lịch sử phát triển hàng nghìn năm, ngày nay nó có vị trí quan
trọng bậc nhất trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Một hình thức pháp lý cơ
bản của trao đổi hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán ngoại thơng hay còn
gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu.
Sự phát triển thơng mại trên thế giới luôn đi liền với tranh chấp thơng
mại, bởi thế, khi ký kết và thực hiện hợp đồng các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu luôn phải lu ý những đặc điểm cơ bản nhất của hợp đồng mua bán ngoại
thơng. Một doanh nghiệp khi tham gia vào thi trờng thế giới rộng lớn cần
phải quan tâm nhiều đến vấn đề ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng mua
bán. Quan tâm nhiều đến vấn đề ký kết hợp đồng sẽ giúp cho doanh nghiệp
tránh đợc những tranh chấp, thiệt hại không đáng có.
Do vậy, việc nghiên cứu về đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại thơng
là một trong những hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu luôn
cấp bách và mang tính thời sự. Có nghiên cứu các đặc điểm đó thì các doanh
nghiệp mới có kiến thức pháp lý vững vàng để tham gia vào kinh thơng mại
quốc tế, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân doanh nghiệp nói
riêng và quốc gia nói chung. Từ đó rút ra những kinh nghiệm quý báu góp
phần tăng hiệu quả xuất nhập khẩu. Từ những lý do trên nên em đã chon đề
tài Đặc điểm của hợp đồng mua bán ngoại thơng. Trình bày một bản hợp
đồng ký giữa công ty nớc ta với công ty nớc ngoài mà sinh viên biết .
Do thời gian hạn chế, kinh nghiệm không nhiều, em kính mong nhận
đợc sự góp ý của các thầy cô trong khoa để bài viết của em đợc tốt hơn.
Em chân thành cám ơn !
Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2003
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I
Khái niệm và phân loại hợp đồng mua bán
ngoại thơng


1. Khái niệm hợp đồng mua bán ngoại thơng
Hợp đồng mua bán ngoại thơng là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa
các bên, trong đó ngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho
ngời mua, còn ngời mua có nghĩa vụ trả cho ngời bán một khoản tiền ngang
giá trị hàng hóa bằng các phơng thức thanh toán quốc tế.
2. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thơng
Trong thực tiễn thơng mại quốc tế, hợp đồng mua bán ngoại thơng đ-
ợc phân chia thành một số dạng, tùy theo tính chất giao hàng hoặc tùy theo
hình thức thanh toán tiền hàng.
* Theo tính chất giao hàng
Theo tính chất giao hàng ngời ta chia thành:
- Hợp đồng giao hàng một lần qui định tới một thời hạn nhất định
trong hợp đồng, một bên phải giao cho bên kia một số lợng hàng hóa mà các
bên đã thỏa thuận.
- Hợp đồng giao hàng định kỳ qui định một số lợng hàng hóa đã đợc
thỏa thuận trong hợp đồng sẽ đợc giao một cách thờng xuyên (định kỳ) trong
thời hạn của hợp đồng. Thời hạn đó có thể ngắn (khoảng một năm) và dài
(trung bình 5 - 10 năm, có thể lên tới 15 - 20 năm).
* Theo hình thức thanh toán tiền hàng
Theo hình thức này ngời ta chia thành:
- Hợp đồng thanh toán bằng tiền qui định việc thanh toán tiền hàng
bằng một đồng tiền nhất định
- Hợp đồng thanh toán bằng hàng hóa là hợp đồng trong đó việc bán
một số hàng hóa đồng thời liên kết với việc mua một hàng hóa khác và không
có thanh toán ngoại tệ.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần II
Đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại thơng
Hợp đồng mua bán ngoại thơng là loại văn bản giao dịch chủ yếu,
quan trọng nhất và phổ biến nhất trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Hợp đồng mua bán ngoại thơng là loại hợp đồng mua bán, vì vậy, nó
có những đặc điểm nh mọi hợp đồng mua bán khác. Sự khác nhau giữa hợp
đồng mua bán ngoại thơng và hợp đồng mua bán nói chung là ở chỗ, hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế có tính chất quốc tế (có yếu tố nớc ngoài).
Tính chất quốc tế của loại hợp đồng mua bán này đợc thể hiện qua một trong
các dấu hiệu sau đây:
1. Đặc điểm về chủ thể tham gia ký kết
Chủ thể ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng là thơng nhân thờng trú
có trụ sở thơng mại đặt ở các quốc gia khác nhau. Thơng nhân có thể là thể nhân
hoặc pháp nhân. Thơng nhân thờng đợc xác định theo luật mà thơng nhân đó
mang quốc tịch. Nếu thể nhân muốn ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng
cần phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo luật
mà thơng nhân đó mang quốc tịch. Thơng nhân là tổ chức phải có t cách pháp
nhân.
2. Đặc điểm về đối tợng
Đối tợng của hợp đồng mua bán ngoại thơng là hàng hóa đợc phép
chuyển qua biên giới, hoặc chuyển từ khu chế xuất vào thị trờng nội địa và
ngợc lại thep qui định của pháp luật.
3. Đặc điểm về đồng tiền thanh toán
Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thơng có thể là
ngoại tệ đối với một bên, là ngoại tệ, hoặc nội tệ đối với cả hai bên, cũng có
trờng hợp đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thơng là nội tệ
đối với hai bên tham gia ký kết hợp đồng. Nh vậy, đồng tiền thanh toán trong
hợp đồng mua bán ngoại thơng phụ thuộc hoàn toàn vào sự thỏa thuận của
Website: Email : Tel : 0918.775.368
các bên ký kết hợp đồng, nó có thể là đồng tiền của nớc xuất khẩu, nớc nhập
khẩu hoặc có thể là đồng tiền của một nớc thứ ba miễn sao sự lựa chọn đồng
tiền thanh toán đảm bảo đợc lợi ích của các bên tham gia ký kết hợp đồng
mua bán ngoại thơng.
4. Đặc điểm về cơ quan giải quyết tranh chấp

Theo nguyên tắc chung của T pháp quốc tế, các bên kí kết hợp đồng
có quyền tự do thỏa thuận lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng mua bán ngoại thơng. Thông thờng ngời ta qui định thành một điều
khoản trong hợp đồng. Nếu các bên không ghi trong hợp đồng về điều khoản
trọng tài hay tòa án thì họ vẫn có quyền thỏa thuận lựa chọn bất cứ một cơ
quan trọng tài hay một tòa án nào đó để giải quyết tranh chấp, thỏa thuận
trọng tài phải đợc lập thành văn bản.
5. Đặc điểm về trình tự ký kết hợp đồng
Trình tự ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng rất đa dạng, phong
phú hơn và có những điểm khác so với hợp đồng mua bán hàng hóa trong nớc.
a. Hình thức ký kết
Đối với hợp đồng mua bán ngoại thơng, nếu các bên gặp nhau trực
tiếp để thỏa thuận và ký kết sẽ rất tốn kém về tiền bạc và thời gian nhiều hơn
so với trờng hợp đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong nớc. Vì
vậy, hình thức ký kết hợp đồng gián tiếp thờng đợc sử dụng phổ biến hơn hình
thức ký kết hợp đồng trực tiếp. Hình thức ký kết hợp đồng gián tiếp đợc
thông qua th tín, fax, telex, đơn chào hàng, đơn chấp nhận hàng, đơn đặt
hàng v.v..
b. Chào hàng
Về phơng diện pháp lý, đó là đề nghị của một bên (ngời mua hay ng-
ời bán) gửi cho bên kua biểu thị ý muốn bán hoặc muốn mua một mặt hàng
nhất định. Một đơn chào hàng phải đảm bảo những tiêu chuẩn pháp lý nhất
định theo qui định của pháp luật nh điều kiện có hiệu lực của đơn chào hàng,
nội dung của nó của gồm các điều khoản chủ yếu của một hợp đồng, trong
đơn chào hàng phải nêu rõ thời gian có hiệu lực và điều kiện hủy bỏ đơn chào
hàng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chào hàng phải đợc gửi đến đích danh cho một hoặc nhiều ngời với
nội dung rõ ràng về tên hàng, số lợng, phẩm chất, quy cách và giá cả của
hàng hóa. Chào hàng có hai loại:

- Chào hàng tự do (chào hàng không cam kết) là loại chào hàng gửi
cho nhiều bạn hàng cùng một lúc. Nó không ràng buộc trách nhiệm ngời phát
ra đơn chào hàng, họ có quyền sửa đổi, rút lại bất cứ lúc nào trớc khi có sự
chấp nhận chào hàng. Việc ngời đợc chào hàng chấp nhận hoàn toàn các điều
kiện của chào hàng tự do không có ý nghĩa là hợp đồng đã đợc ký kết. Muốn
có hợp đồng đòi hỏi phải có sự chấp nhận của ngời phát ra đơn chào hàng.
- Chào hàng cố định (chào hàng có cam kết) là việc ngời chào bán
một lô hàng bị ràng buộc vào lời đề nghị của mình. Trong thời gian này nếu
ngời mua chấp nhận vô điều kiện chào hàng đó thì coi nh hợp đồng đã đợc ký
kết. Nếu nh trong đơn chào hàng cố định, ngời chào hàng không nói rõ thời
gian có hiệu lực thì thời hạn đợc tính theo thời hạn hợp lý tùy theo tính chất
loại hàng, tùy theo độ xa cách giữa ngời bán và ngời mua và tùy theo tập
quán của từng nớc.
c. Chấp nhận chào hàng
Là sự trả lời chào hàng và có tính chất ràng buộc tùy theo tính chất
của chào hàng và chấp nhận chào hàng. Nếu chấp nhận chào hàng hoàn toàn
(vô điều kiện) theo nội dung một chào hàng tự do, thì chấp nhận chào hàng
mới chỉ là chào hàng mới. Nếu chấp nhận chào hàng có bổ sung vào nội dung
của chào hàng cố định, thì chấp nhận chào hàng cũng trở thành chào hàng
mới. Nếu chấp nhận chào hàng hoàn toàn nhất trí (vô điều kiện) với nội dung
của chào hàng cố định thì hợp đồng mua bán ngoại thơng coi nh đợc ký kết.
Một đơn chấp nhận chào hàng muốn có hiệu lực về mặt pháp luật
phải thỏa mãn những điều kiện sau:
- Phải đợc chính ngời chào hàng chấp nhận
- Phải đồng ý toàn bộ và vô điều kiện mọi điều khoản của đơn chào
hàng
- Phải chấp nhận trong thời hạn có hiệu lực của đơn chào hàng
- Chấp nhận phải đợc truyền đạt đến ngời phát ra đơn chào hàng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hợp đồng đợc coi là ký kết khi:

- Các bên có mặt trực tiếp ký vào hợp đồng
- Chấp nhận vô điều kiện của ngời đợc chào hàng phải gửi trong thời
gian có hiệu lực của chào hàng (trờng hợp chào hàng cố định).
- Chấp nhận vô điều kiện của ngời đợc chào hàng phải đợc ngời chào
hàng chấp nhận (trờng hợp chào hàng tự do).
d. Xác định ngày và nơi ký hợp đồng the phơng thức chào hàng và
chấp nhận
Việc xác định ngày ký hợp đồng rất quan trọng vì nó liên quan đến
việc xác định thời hạn giao hàng, chuyển rủi ro xảy ra cho hàng hóa còn lu
tại kho ngời bán nếu đấy là hàng đặc định hay là hàng đồng loạt đã đợc đặc
định hóa.
6. Đặc điểm về pháp luật
Do hợp đồng mua bán ngoại thơng là loại hợp đồng có yếu tố nớc
ngoài, nên luật áp dụng cho loại hợp đồng này phức tạp hơn so với luật áp
dụng cho hợp đồng mua bán trong nớc, gồm:
a. Điều ớc quốc tế
Điều ớc quốc tế là nguồn luật quốc tế nhất của t pháp quốc tế. Các
điều ớc quốc tế có tác dụng chủ đạo và trực tiếp đối với các hoạt động ngoại
thơng là các điều ớc quốc tế về trao đổi hàng hóa, về thanh toán, viện trợ, vay
nợ, về điều kiện giao hàng v.v..
+ Đối với những điều ớc quốc tế mà nớc ta chính thức tham gia, thì
các quy phạm của các điều ớc quốc tế đó có giá trị pháp lý cao hơn các quy
phạm pháp lý khác. Nếu hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết trên cơ sở
một điều ớc quốc tế đó có thể làm cho quan hệ hợp đồng đợc bảo đảm, duy
trì, thay đổi hợp đồng hoặc hủy bỏ những điều khoản nào của hợp đồng trái
những qui định của điều ớc đó. Tuy nhiên, các điều ớc quốc tế cũng có những
quy phạm tùy ý vào các bên đơng sự đợc phép tự thỏa thuận trong các vấn đề
mà các quy phạm tùy ý đó đề cập.
+ Đối với những điều ớc quốc tế mà nớc ta cha chính thức tham gia,
nhng khi ký kết hợp đồng mua bán các bên lại dẫn chiếu đến, thì theo nguyên

×