Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.02 KB, 108 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON

HOÀNG THỊ NGỌC DIỆP

PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIỮA GIA ĐÌNH VÀ
NHÀ TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI
NẠN THƢƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Giáo dục Mầm non

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Bùi Thị Loan

Phú Thọ, 2021


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn và kính trọng sâu sắc
đến Cơ giáo - ThS. Bùi Thị Loan, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi nghiên cứu
các lĩnh vực hết sức thiết thực và vơ cùng bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Tôi đã học hỏi đƣợc rất nhiều ở cô về phong
cách làm việc, cũng nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học từ cô,... Tôi luôn
đƣợc cô chỉ dẫn hết sức tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tơi cũng xin thể hiện sự kính trọng và lịng biết ơn đến các Thầy, Cô
trong khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non, những ngƣời đã trang bị cho tôi rất
nhiều kiến thức chuyên ngành, cũng nhƣ sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của q
Thầy Cơ đối với tơi trong suốt quá trình học tập. Tất cả các kiến thức mà tôi đã
lĩnh hội đƣợc từ bài giảng của Thầy Cô là vô cùng quý giá.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn chân thành tới Trƣờng Mầm non Hoa mai
đã tạo cho tôi cơ hội đƣợc thực hiện đề tài và hồn thành tốt đề tài của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!



i


MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.......................................................... 5
7. Cấu trúc của khóa luận......................................................................................6
PHẦN II: NỘI DUNG.........................................................................................7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH
VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH
CHO TRẺ 5-6 TUỔI...........................................................................................7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................. 7
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu trên thế giới..................................................................7
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam.................................................................. 9
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài................................................................................15
1.2.1. Những vấn đề cơ bản về tai nạn thƣơng tích ở trẻ....................................15
1.2.2. Phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ mầm non....................................22
1.2.3. Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi........................................................ 26
1.2.4. Phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngừa tai nạn thƣơng
tích cho trẻ 5-6 tuổi............................................................................................. 35
1.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong
phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi.................................................43
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ
TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO

TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ VÀ HUYỆN THANH THỦY- TỈNH PHÚ THỌ46
2.1. Giới thiệu vài nét về khách thể nghiên cứu..................................................46
2.2. Mục đích điều tra..........................................................................................46
2.3. Thang đo và tiêu chí đánh giá...................................................................... 47
2.4. Phân tích và đánh giá kết quả.......................................................................47
2.4.1. Thực trạng tai nạn thƣơng tích trẻ 5-6 tuổi ở trƣờng mầm non...............47

ii


2.4.2. Thực trạng phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phòng ngừa TNTT
cho trẻ 5-6 tuổi.................................................................................................... 50
2.4.3 Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phối hợp giữa gia đình và nhà
trƣờng trong phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi...........................55
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ
TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CHO
TRẺ 5-6 TUỔI VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.....................59
3.1. Cơ sở đề xuất một số biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong
phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi.................................................59
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu............................................................59
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa..............................................................59
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi...............................................................59
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống............................................................59
3.2. Một số biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngừa
tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi.....................................................................60
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc phối hợp giữa gia đình và
nhà trƣờng trong phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi....................60
3.2.2. Thống nhất về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp phối hợp giữa gia đình và
nhà trƣờng trong phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi....................64

3.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch phối hợp gia đình và nhà trƣờng trong phịng
ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi............................................................66
3.2.4. Thống nhất xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh ở nhà trƣờng, gia
đình nhằm ngăn chặn tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi................................. 73
3.2.5. Tổ chức bồi dƣỡng kiến thức về cơng tác ngăn chặn phịng ngừa tai nạn
thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi................................................................................ 75
3.2.6. Chỉ đạo việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm quá
trình phối hợp gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho
trẻ 5-6 tuổi........................................................................................................... 78
3.3. Thử nghiệm một số biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong
phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi ở trƣờng mầm non.................79
3.3.1. Mục đích của thử nghiệm..........................................................................79
3.3.2. Đối tƣợng và địa bàn thử nghiệm............................................................. 80
3.4. Nhận xét kết quả thử nghiệm....................................................................... 83
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 85
1. Kết luận........................................................................................................... 85
iii


2. Kiến nghị.........................................................................................................87
2.1. Đối với các cấp quản lý giáo dục mầm non................................................. 87
2.2. Về cơ sở vật chất..........................................................................................87
2.3. Đối với giáo viên mầm non..........................................................................87
2.4. Đối với trƣờng mầm non............................................................................. 88
2.5. Đối với phụ huynh........................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 89
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
PHỤ LỤC 4


iv


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Cụm từ viết tắt

Nội dung

1

TB

Trung bình

2

GD

Giáo dục

3

ĐC

Đối chứng

4


TN

Thực nghiệm

5

SL

Số lƣợng

6

DS

Dân số

7



Gia đình

8

TE

Trẻ em

9


NXB

Nhà xuất bản

10

GDMN

Giáo dục mầm non

11

TNTT

Tai nạn thƣơng tích

12

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

13

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

14


PHHS

Phụ huynh học sinh

15

TDTT

Thể dục thể thao

16

CSGD

Chăm sóc giáo dục

17

HĐTN

Hoạt động trải nghiệm

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thang điểm đánh giá các mức độ nhận thức của trẻ .......................... 47
Bảng 1.2. Một số TNTT thƣờng xảy ra ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi của 3 trƣờng ... 48
Hòa Phong, Gia Cẩm, Hoa Mai .......................................................................... 48

Bảng 1.3. Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của phụ huynh về vai trò của
việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngừa tai nạn thƣơng tích
cho trẻ 5-6 tuổi (năm học 2019-2020)................................................................. 51
Bảng 1.4. Kết quả khảo sát thực trạng thái độ phối hợp giữa phụ huynh và nhà
trƣờng trong phòng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi (năm học 20192020).................................................................................................................... 53
Bảng 1.5. Thực trạng hoạt động phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong
phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi ở 3 trƣờng Hòa Phong, Gia
Cẩm và Hoa Mai ................................................................................................. 54
Bảng 2.1. Bảng đánh giá nhận thức của phụ huynh về việc phối hợp giữa gia
đình và nhà trƣờng trong phòng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp ĐC ........... 80
Bảng 2.2. Bảng đánh giá nhận thức của phụ huynh về việc phối hợp giữa gia
đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp thử nghiệm
(sau khi tiến hành thử nghiệm) ............................................................................ 80
Bảng 2.3. Bảng đánh giá kỹ năng của phụ huynh về phối hợp giữa gia đình và
nhà trƣờng trong phòng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp đối chứng. ............ 81
Bảng 2.4. Bảng đánh giá kỹ năng của phụ huynh về phối hợp giữa gia đình và
nhà trƣờng trong phòng ngữa TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp TN. (sau khi tiến
hành thử nghiệm)................................................................................................. 81
Bảng 2.5. Bảng khảo sát nhận thức của trẻ lớp 5-6
tuổi về các phòng tránh
TNTT ở lớp đối chứng ........................................................................................ 82
Bảng 2.6. Bảng khảo sát nhận thức của trẻ lớp 5-6
tuổi về các phòng tránh
TNTT ở lớp thực nghiệm (sau khi tiến hành thử nghiệm) .................................. 82

vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Biểu đồ tỷ lệ % số trẻ bị TNTT ở 3 trƣờng mầm non điều tra..........49

Biểu đồ 2: Tỷ lệ % mức độ nhận thức của phụ huynh ở 3 trƣờng mầm non điều
tra.........................................................................................................................51
Biểu đồ 3: Tỷ lệ % thái độ tích cực và chƣa tích cực của phụ huynh ở 3 trƣờng
mầm non Hòa Phong, Gia Cẩm, Hoa Mai...........................................................53
Biểu đồ 3: Tỷ lệ % thái độ tích cực và chƣa tích cực của phụ huynh ở 3 trƣờng
mầm non Hòa Phong, Gia Cẩm, Hoa Mai...........................................................55

vii


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sinh thời chủ tịch Hồ Chính Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của chúng ta đã từng
nói rằng “Trẻ em là Mầm non tương lai của đất nước, đất nước có giàu mạnh,
phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ”. Chính vì vậy, phải chăm sóc, ni dƣỡng, giáo
dục trẻ thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở tuổi mầm non. Ngƣời giáo viên mầm non
ngoài việc hƣớng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành
những đứa trẻ lễ phép, ngoan ngỗn thơi chƣa đủ, mà nhiệm vụ của ngƣời giáo
viên mầm non còn phải trú trọng đến việc phịng tránh tai nạn, thƣơng tích và
đảm bảo an tồn trong q trình trẻ hoạt động tại trƣờng mầm non.
Ở Việt Nam tai nạn thƣơng tích trẻ em đang trở thành một vấn đề y tế
cộng đồng đe dọa tới sự sống còn và phát triển của trẻ em. Mặc dù, thành tựu
của công cuộc đổi mới đất nƣớc đã đem lại nhiều thay đổi về kinh tế và xã hội,
trong lĩnh vực y tế cũng đã có nhiều thay đổi tích cực nhƣ xu hƣớng bệnh tật và
các bệnh truyền nhiễm giảm xuống nhanh chóng; tuy nhiên, các bệnh không
truyền nhiễm và tai nạn thƣơng tích lại gia tăng ngày càng lớn.
Theo điều tra của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, năm 2010 cả
nƣớc xảy ra trên 75.000 trƣờng hợp tai nạn thƣơng tích trẻ em; có thể nói, tai
nạn thƣơng tích là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và
di chứng tàn tật suốt đời cho trẻ em từ 1 tuổi trở lên. Bởi vậy, hạn chế tối đa tai

nạn thƣơng tích cho trẻ trƣớc hết cần sự quan tâm, chăm sóc của các bậc phụ
huynh.
Tình hình tai nạn thƣơng tích trẻ em Việt Nam khơng chỉ gia tăng mà còn
diễn biến rất phức tạp với nhiều hình thức đa dạng và nghiệm trọng đe dọa đến
tính mạng con ngƣời, có thể dẫn đến tử vong ở trẻ em rất khó kiểm sốt. Theo
báo cáo tổng hợp của UNICEF cho thấy: "Năm 2007 tỉ lệ tai nạn thƣơng tích
gây tử vong ở nhóm tuổi từ 0-19 lần lƣợt là đuối nƣớc (48%), tai nạn giao thông
(28%), ngã (2%), ngộ độc (2%), bỏng (1%), động vật cắn (1%) và điều đáng lƣu
tâm là thƣơng tích khác hoặc khơng phân loại đƣợc chiếm tỉ lệ khá cao (18%)".
Nhƣ chúng ta đã biết tai nạn thƣơng tích thƣờng bất ngờ xảy ra, khơng có
ngun nhân rõ ràng, khó lƣờng trƣớc đƣợc và gây ra những thƣơng tổn trên
cơ thể ngƣời và có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi nhất là ở lứa tuổi học sinh mầm
non. Vì ở lứa tuổi này các em thƣờng hiếu động, thích tị mị, nghịch ngợm và
chƣa có kiến thức, kỹ năng, phịng tránh nên rất dễ bị tai nạn thƣơng tích.
1


Hiện nay, các trƣờng hợp trẻ bị tai nạn thƣơng tích phần lớn đều xảy ra
trong các trƣờng học và tại gia đình trẻ; đa số những tai nạn xảy ra đối với trẻ
nhỏ thƣờng do bất cẩn của ngƣời lớn, đặc biệt nhất là đối với lứa tuổi mầm non.
Đã đến lúc chúng ta nên cho đứa trẻ vào cuộc, để tự bản thân trẻ biết
phòng tránh các tai nạn thƣơng tích; bản thân trẻ tự nhận biết và tránh xa những
nguy cơ có thể gây tai nạn thƣơng tích cho mình.
Có thể nói, việc giáo dục kỹ năng phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ
tức là ngƣời lớn đã trang bị công cụ cho trẻ tự bảo vệ bản thân; giúp cho trẻ
mạnh dạn, tự tin và chủ động trong việc phịng tránh tai nạn thƣơng tích xảy ra
với mình.
Thực tế cho thấy, hiện nay trong gia đình cũng nhƣ các nhà trƣờng cịn
đang chủ quan và coi nh những yếu tố dẫn đến tai nạn thƣơng tích cho trẻ. Vì
vậy, cơng tác giáo dục kỹ năng phịng tránh tai nạn thƣơng tích cho trẻ trong các

nhà trƣờng còn đang bỏ ngỏ, chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức.
Mặt khác, thực tiễn hiện nay cho thấy: Việc phối hợp giữa nhà trƣờng với
gia đình trong vấn đề phịng ngừa TNTT nói chung, phịng ngữa tai nạn thƣơng
tích trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng cịn mang tính hình thức, lỏng lẻo, thiếu thƣờng
xun, liên tục. Đây cũng là một trong những nguyên nhân đã dẫn tới tình trạng
thƣờng xun xảy ra thƣơng tích đối với trẻ mầm non.
Vậy, hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng với gia đình trong việc
ngăn chặn TNTT ở trẻ đã đƣợc xây dựng trên cơ sở nào và đƣợc triển khai ra
sao? Nhà trƣờng đã sử dụng những biện pháp, hình thức nào để xây dựng mối
quan hệ với gia đình học sinh?
Từ những vấn đề nêu trên, chúng tơi thấy rằng cần thiết phải có cơng trình
nghiên cứu về vấn đề này, đặc biệt chú trọng vào những vấn đề thực tiễn của xã
hội hiện đại đặt ra hiện nay. Phịng tránh tai nạn thƣơng tích trẻ em có tầm quan
trọng đặc biệt trong việc đảm bảo mơi trƣờng an tồn cho trẻ phát triển tồn
diện; khơng chỉ giúp trẻ thực hiện các quyền cơ bản của trẻ, mà cịn phịng tránh
đƣợc tai nạn thƣơng tích trẻ em; đồng thời, giảm ngay nguy cơ gia đình rơi vào
tình trạng nghèo đói do tai nạn thƣơng tích trẻ em gây ra. Phịng tránh tai nạn
thƣơng tích trẻ em cịn tiết kiệm chi phí cho đất nƣớc.
Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn "
Phối hợp giữa gia đình
và nhà trường trong phịng ngữa tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi"làm đề
tài nghiên cứu của mình.

2


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề tài đề xuất ra một số biện
pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng
tích cho trẻ 5-6 tuổi. Nhằm hạn chế tối đa nhƣng tai nạn thƣơng tích xảy ra ở trẻ

mầm non, đảm bảo an toàn cho trẻ, giúp trẻ phát triển tồn diện khỏe mạnh; từ
đó nâng cao chất lƣợng giáo dục trẻ Mầm non.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu những cơ sở lí luận về việc phối hợp giữa gia đình và nhà
trƣờng trong phịng ngữa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi.
Khảo sát thực trạng việc phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong
phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi tại một trƣờng mầm non trên
địa bàn thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.
Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả của việc phối hợp giữa gia
đình và nhà trƣờng trong phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi và tổ
chức thực nghiệm sƣ phạm
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngừa
tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu và thực hiện các biện pháp phối hợp giữa gia đình và
nhà trƣờng trong phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi ở 3 trƣờng
mầm non trên địa bàn thành phố Việt Trì:
+ Giáo viên: 60 giáo viên của 3 trƣờng mầm non Hoà Phong; Gia Cẩm;
thành phố Việt Trì và trƣờng mầm non Hoa Mai huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú
Thọ.
+ Phụ huynh: 60 phụ huynh của 2 lớp mẫu giáo 5-6 tuổi của 3 trƣờng
mầm non Hồ Phong; Gia Cẩm; thành phố Việt Trì và trƣờng mầm non Hoa
Mai huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
+ Trẻ 5 - 6 tuổi: 60 trẻ của 3 trƣờng mầm non Hồ Phong; Gia Cẩm; thành
phố Việt Trì và trƣờng mầm non Hoa Mai huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
Đây là những trƣờng có số lƣợng trẻ đơng, ở thành phố có các điều kiện
vật chất đầy đủ, mức sống cao, nhƣng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến
TNTT ở trẻ


3


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Sử dụng các phƣơng pháp: Phân tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ
thống hóa và khái quát hóa lý thuyết, từ đó rút ra các kết luận khoa học làm cơ
sở để khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng, thiết kế các hoạt động giáo dục
kỹ năng phòng chống TNTT cho trẻ mầm non.
5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Phương pháp điều tra giáo dục
Dùng phiếu điều tra khảo sát ý kiến của giáo viên tiểu học, phụ huynh học
sinh nhằm biết đƣợc mức độ hiểu biết, ý nghĩa, tầm quan trọng của quá trình
giáo dục kỹ năng phịng chống TNTT cho trẻ 2 trƣờng mầm non thành phố Việt
Trì và 1 trƣờng mầm non huyện Thanh Thủy - Phú Thọ.
5.2.2. Phương pháp trao đổi, trò chuyện
Sử dụng phƣơng pháp này nhằm hỗ trợ cho phƣơng pháp điều tra. Qua
trao đổi trò chuyện với học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh để tìm hiểu thêm
về những vấn đề liên quan tới điều tra: Tâm tƣ, tình cảm, quan điểm, hồn cảnh,
điều kiện kinh tế gia đình cua trẻ, từ đó chính xác hóa những vấn đề đã điều tra.
5.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Gặp gỡ trực tiếp các cán bộ công an trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ, các cán bộ quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên, những chun gia có
kinh nghiệm trong giáo dục phịng chống TNTT cho trẻ mầm non nhằm điều tra,
trao đổi, xin ý kiến về những vấn đề có liên quan tới đề tài.
Đây là phƣơng pháp sử dụng trí tuệ của một đội ngũ chun gia có trình
độ cao về một lĩnh vực GD phòng chống TNTT cho trẻ mầm non, ý kiến của các
chuyên gia sẽ bổ sung, kiểm tra lẫn nhau cho ta một ý kiến đa số, khách quan về
một vấn đề khoa học.

5.2.4. Phương pháp quan sát
Phƣơng pháp này bao gồm quan sát có chủ định và quan sát không chủ
định nhằm thu thập những thông tin về những biểu hiện thái độ, hành vi, những
khó khăn của trẻ mầm non trong quá trình hình thành kỹ năng phòng chống
TNTT.
5.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm là phƣơng pháp đặc biệt cho phép tác động lên đối tƣợng
nghiên cứu một cách chủ động, can thiệp có ý thức vào q trình diễn biến tự
nhiên để hƣớng q trình ấy diễn ra theo mục đích mong muốn.
4


Dựa vào giả thuyết khoa học đã đặt ra tiến hành thực nghiệm ở trƣờng
mầm non để kiểm nghiệm tính khoa học, khả thi của các hoạt động phòng chống
TNTT ở trƣờng mầm non.
Tiến hành thực nghiệm đối với nhóm thực nghiệm và quan sát thật tỉ mỉ
diễn biến và kết quả của hai nhóm (nhóm ĐC và nhóm TN) một cách thật sự
khách quan theo từng giai đoạn.
Xử lý tài liệu thực nghiệm là giai đoạn phân tích các kết quả khảo sát.
Đây sẽ là cơ sở để khẳng định giả thuyết, rút ra bài học cần thiết và đề xuất ứng
dụng vào thực tế.
Kết quả thực nghiệm sƣ phạm là kết quả khách quan nhất trong các kết
quả nghiên cứu bằng các phƣơng pháp khác nhau.
5.2.6. Nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm giáo dục
Mục đích của tổng kết kinh nghiệm giáo dục là:
+ Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc, nguyên nhân và cách giải quyết những
tình huống giáo dục đã xảy ra trong gia đình, trƣờng học hay địa phƣơng.
+ Tổng kết những nguyên nhân để loại trừ sai lầm, thất bại trong công tác
giáo dục kỹ năng phòng chống TNTT cho trẻ mầm non, loại trừ những khuyết
điểm có thể lặp lại.

5.3.7. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Nghiên cứu một số vụ tai nạn điển hình của trẻ mầm non đƣợc báo, đài,
các phƣơng tiện thơng tin đại chúng thơng tin. Qua đó đánh giá, phân tích trách
nhiệm và đƣa ra những biện pháp tăng cƣờng xây dựng mối quan hệ giữa nhà
trƣờng với gia đình để giảm thiểu những tai nạn khơng đáng có đối với trẻ.
Những vụ việc điển hình có ảnh hƣởng và sức giáo dục cực lớn đối với
trẻ nhỏ và cả các bậc phụ huynh. Nó thực sự là sự cảnh tỉnh đối với tồn xã hội
trong cơng tác chăm sóc và bảo vệ trẻ nhỏ trƣớc nguy cơ TNTT.
5.4. Nhóm phương pháp tốn thống kê
Sử dụng các phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, là cơ sở để
đánh giá thực trạng và tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi của các
chủ đề giáo dục mà đề tài đƣa ra.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài nghiên cứu lí luận và tổng kết lý luận từ thực tiễn về việc phối hợp
giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6
tuổi nói chung, cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng một số biện pháp phối hợp
giữa gia đình và nhà trƣờng trong phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6
5


tuổi, áp dụng các biện pháp phòng tránh tai nạn thƣơng tích đó để quản lí có
hiệu quả mọi hoạt động của trẻ ở gia đình và nhà trƣờng.
Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc áp dụng cho cơng tác quản lí hoạt động
phịng tránh tai nạn thƣơng tích trong các trƣờng mầm non, trong cả nƣớc có
cùng quy mơ và cơ cấu tổ chức.
7. Cấu trúc của khóa luận
Cấu trúc khóa luận gồm: 3 phần
- Phần mở đầu Phần nội dung
+ Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phối hợp giữa gia đình và


nhà trƣờng trong phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi.
+ Chƣơng 2: Đề xuất biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng
trong phịng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ 5-6 tuổi
+ Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.
- Phần kết luận và kiến nghị

6


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH
VÀ NHÀ TRƢỜNG TRONG PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƢƠNG TÍCH
CHO TRẺ 5-6 TUỔI
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu trên thế giới
Cơng tác phịng chống tai nạn, thƣơng tích cho trẻ em là một phần rất
quan trọng của chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất
lƣợng cuộc sống con ngƣời, của mọi gia đình và của tồn xã hội. Trên Thế giới
cũng có nhiều tác giả nghiên cứu đến vấn đề chăm sóc giáo dục (CSGD) trẻ nói
chung và chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ nói riêng. Có thể liệt kê một số
cơng trình nghiên cứu sau:
Nghiên cứu về tác động của trình độ đào tạo của giáo viên với chất lƣợng
CSGD trẻ em, của hai tác giả Ramela Kelley và Gregory Camilli (2007) đã cho
thấy rằng: những giáo viên có trình độ cao hơn (trình độ cử nhân) thì có tác động
tích cực đến CSGD trẻ.[6]
Một nghiên cứu khác cũng chỉ ra mối quan hệ giữa những đặc điểm của
giáo viên và điều kiện lớp học với hoạt động chăm sóc trẻ, của 2 tác giả
AndrewJ và Robert C.Pianta [1]. Trong tác phẩm đó chỉ ra rằng trình độ đào tạo,
lĩnh vực đào tạo và những điều kiện của lớp học có tác động gián tiếp đến việc
học tập và phát triển thể chất ở trẻ.

Vào năm 1980 tác giả William Fowler đã chỉ ra những yếu tố nhằm
nângcao chất lƣợng chăm sóc giáo dục cho trẻ nhằm giúp trẻ phát triển tốt thể
chất và tình cảm - xã hội.[4]
Giáo sƣ Makoto Shichida của Nhật Bản đã viết trong cuốn “Phƣơng pháp
Shichida” về tầm quan trọng của dinh dƣỡng có sự ảnh hƣởng trực tiếp đến phát
triển thể chất và nhân cách trẻ.[4]
Nghiên cứu về phịng chống thƣơng tích ở trẻ em và vị thành niên: Lời
kêu gọi hành động toàn cầu. Genave. Tổ chức Y tế thế giới và UNICEF, 2005.
Nghiên cứu về phịng chống thƣơng tích ở trẻ em và vị thành niên: Một kế
hoạch hành động của WHO. Genave, Tổ chức Y tế thế giới, 2006.[14] Công
ƣớc về quyền trẻ em, 1989, New York, NY, Liên hợp quốc, 1989.[1]
Trong năm 2004, Kế hoạch Hành động An toàn Trẻ em đƣợc phát động
tại 18 quốc gia châu Âu dƣới sự bảo trợ của Liên minh An toàn trẻ em của Châu
Âu, Bulletin of the World Health Organization, cuộc phát động với mục đích là
7


để điều phối các hành động về TNTT trẻ em ở các quốc gia tham dự, thống nhất
hỗ trợ giữa các quốc gia lẫn nhau và cam kết thực hiện mạnh mẽ hơn phịng
chống tai nạn, thƣơng tích.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO Profile of Child Injuries: Selected
Member States in the Asia - Pacific Region, (2010) nêu rõ: Tai nạn - thƣơng tích là
nguyên nhân hàng đầu gây ra tàn tật và tử vong, kèm theo tai nạn tử vong thì có vài
ngàn ngƣời bị thƣơng tật vĩnh viễn. Có khoảng 40% trẻ từ 1 - 14 tuổi tử vong ở các
nƣớc đang phát triển là do chấn thƣơng từ tai nạn, thƣơng tích. Hàng năm, trên thế
giới có hơn 2300 trẻ tử vong do thƣơng tích từ các loại tai nạn nhƣ: ngã, bỏng,
đuối nƣớc, tai nạn giao thơng…[10] Ngƣời dân sống ở các quốc gia có thu nhập
trung bình hoặc thấp thƣờng có tỷ lệ tử vong do TNTT cao gấp 3

- 4 lần ngƣời dân sống tại các quốc gia có thu nhập cao hơn. Tỷ lệ những TNTT

chiếm 9% tỷ lệ tử vong toàn cầu và là một mối đe dọa cho sức khỏe cộng đồng,
đặc biệt là ở trẻ Mầm Non ở mọi quốc gia trên Thế giới. WHO ƣớc tính rằng,
mỗi ngày có khoảng 1000 trẻ em tử vong do một hoặc nhiều chấn thƣơng từ tai
nạn, thƣơng tích.
Các tai nạn, thƣơng tích ở trẻ em đã và đang bị lãng quên trong rất nhiều
năm qua, và còn thiếu nhiều trong các sáng kiến hiện thời về vấn đề tai nạn,
thƣơng tích của trẻ trong chƣơng trình nghị sự tồn cầu. Qua bản “Báo cáo thế
giới về phịng chống thƣơng tích ở trẻ em” Tổ chức Y tế Thế giới, Quỹ Nhi
đồng Liên Hiệp Quốc và nhiều đối tác khác đã quyết định phải đƣa vấn đề
thƣơng tích trẻ em thành một ƣu tiên cho y tế cơng cộng tồn cầu và phát triển
các cộng đồng. Kiến thức và kinh nghiệm của gần hai trăm chuyên gia từ tất cả
các lục địa và các ngành nghề khác nhau là vô giá trong việc đặt nền móng cho
báo cáo trong thực tế cần sự chú ý ở rất nhiều quốc gia.
Năm 2005, WHO và UNICEF ra lời kêu gọi một nỗ lực toàn cầu để phịng
chống thƣơng tích ở trẻ em. Năm 2006 lời kêu gọi đó đƣợc tiếp nối bởi kế hoạch
hành động 10 năm của WHO về thƣơng tích ở trẻ em. Kế hoạch này liệt kê các
mục tiêu, hoạt động và các kết quả mong muốn về thƣơng tích trẻ em và bao gồm
các lĩnh vực số liệu, nghiên cứu, dự phịng, dịch vụ, xây dựng năng lực và truyền
thơng. Báo cáo thế giới chung của WHO/UNICEF về thƣơng tích ở trẻ em hội tụ
tất cả những kiến thức hiện nay đã đƣợc biết về các loại thƣơng tích.

Nhƣ vậy, các nghiên cứu về chăm sóc sức khỏe trẻ em nói chung và chăm
sóc sức khỏe thể chất cho trẻ trong trƣờng mầm non nói riêng đã đƣợc các nhà
nghiên cứu trên thế giới nghiên cứu khá nhiều, nhƣng những nghiên cứu về biện
8


pháp phịng tránh tai nạn, thƣơng tích cho trẻ trong trƣờng mầm non thì chƣa
nhiều tài liệu đề cập đến.
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam

Tai nạn, thƣơng tích ở độ tuổi mẫu giáo là mối lo ngại đƣợc đặt lên hàng
đầu trong q trình chăm sóc trẻ của các bậc cha m và những ngƣời trông trẻ.
Ảnh hƣởng của tai nạn, thƣơng tích ở lứa tuổi này có thể rất nặng nề hoặc ít
nhiều ảnh hƣởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ sau này. Đối với mỗi lĩnh
vực tai nạn, thƣơng tích ở trẻ em, có những biện pháp làm giảm khả năng xảy ra
và mức độ nghiêm trọng của thƣơng tích đã đƣợc kiểm chứng - nhƣng nhận
thức về vấn đề này và khả năng ngăn chặn nó, cũng nhƣ cam kết chính trị để
thực hiện phịng ngừa thƣơng tích ở trẻ em, vẫn còn ở mức thấp.
TNTT trẻ em là một mảng đề tài rất nóng bỏng, cập nhật và thu hút đƣợc
sự quan tâm của các tổ chức, cá nhân, tổ chức, cơ quan nghiên cứu trong nƣớc
bởi lẽ TNTT trẻ em phản ánh thực trạng tình hình chăm sóc, bảo vệ trẻ em của
gia đình, cộng đồng và tồn xã hội. Trong thời gian qua, ở nƣớc ta đã có một số
cơ quan quan tâm đến việc thống kê và tìm hiểu về tình hình TNTT ở trẻ em
nhƣ “Tổng quan về Phòng chống TNTT cho trẻ em ở Việt Nam” (2002) của
ThS. Nguyễn Văn Hồi – Bộ Lao động- Thƣơng binh & Xã hội. Tổng quan đã
đƣa ra một số khái niệm về tai nạn, tai nạn thƣơng tích đƣợc hiểu theo quan
điểm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO); phân loại các hình thức TNTT mà trẻ
em thƣờng gặp, nêu lên hậu quả về mặt kinh tế và xã hội do TNTT gây ra đối
với trẻ em. Đồng thời tác giả đã nêu một số nét về tình hình tai nạn và các biện
pháp phịng chống TNTT trẻ em trên một số lĩnh vực nhƣ TNTT do giao thông,
TNTT do cháy, nổ, TNTT do điện giật, TNTT do sự cố về môi trƣờng, TNTT
do ngộ độc thực phẩm, hoá chất, dƣợc phẩm, TNTT do bất cẩn trong chăm sóc
y tế, TNTT do lao động, TNTT do đồ chơi nguy hiểm, TNTT do hành vi cẩu
thả, vi phạm nguyên tắc nghề nghiệp. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất những
giải pháp nhằm góp phần ngăn chặn tình trạng TNTT ở trẻ em.
“Báo cáo tƣ liệu khảo sát tình hình TNTT trẻ em 2017-2018” do TS.
Nguyễn Đức Mạnh –Viện khoa học DS- GĐ-TE thực hiện. Báo cáo đã tiến hành
thu thập thông tin, số liệu về các loại TNTT từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ các
phƣơng tiện thông tin đại chúng (chủ yếu là báo chí); tƣ liệu, số liệu báo cáo từ
các bệnh viện trung ƣơng và địa phƣơng ở 2 thành phố Hà Nội và thành phố Hồ

Chí Minh; và từ khảo sát thực tế tại hai tỉnh Quảng Trị và Bắc
9


Giang. Báo cáo đã đƣa ra đƣợc bức tranh chung về tình hình TNTT trẻ em ở
nƣớc ta thời gian qua thông qua việc thống kê, phân loại các loại TNTT theo các
nguồn tƣ liệu, số liệu từ báo chí, bản tin nội bộ, từ các bệnh viện và từ thực tế
địa phƣơng. Đồng thời báo cáo cũng phân tích, nhận xét về tình hình phịng
ngừa TNTT trẻ em ở các địa phƣơng từ góc độ gia đình, nhà trƣờng và cộng
đồng. Trên cơ sở đó, tìm hiểu ngun nhân và đƣa ra các khuyến nghị nhằm làm
giảm bớt tình trạng TNTT trẻ em ở nƣớc ta.
“Đánh giá kiến thức, nhận thức và thực hành của cộng đồng về phòng
tránh TNTT trẻ em và mơ hình truyền thơng ở 8 tỉnh, thành trong cả nƣớc” của
Uỷ ban Dân số, Gia đình, Trẻ em phối hợp với Trung tâm huy động cộng đồng
Việt Nam phòng chống HIV/AIDS thực hiện. Mục tiêu của cuộc đánh giá là: mô
tả và đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng tránh TNTT trẻ em của
cộng đồng ở các địa bàn nghiên cứu tại 8 tỉnh và thành phố: Hải Dƣơng, Hải
Phòng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Cần Thơ, Đồng Tháp, Yên Bái và Đắc Lắc;
mơ tả và đánh giá các mơ hình truyền thông (nguồn cung cấp thông tin, nội dung
thông tin, kênh chuyển tải thông tin, nguồn nhận thông tin và thông tin phản hồi)
thích hợp ở các địa bàn nghiên cứu; trên cơ sở đó đề xuất một số ý kiến về các
mơ hình truyền thơng thích hợp cho từng vùng nhằm nâng cao kiến thức, thái độ
và thực hành của cộng đồng về phòng tránh TNTT trẻ em trong những năm tới.
Trong giai đoạn những năm gần đây, Bộ Y tế và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
(UNICEF) tiến hành thực hiện dự án “Phòng chống TNTT ở trẻ em” tại 6 tỉnh
Hải Dƣơng, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ và Đồng Tháp
với mục đích nâng cao nhận thức của cộng đồng về phòng chống TNTT ở trẻ
em, đồng thời xây dựng các mơ hình phịng chống TNTT và phát triển các thiết
bị an toàn cho trẻ em tại các tỉnh này. Trong giai đoạn triển khai, dự án đã tiến
hành một số điều tra, nghiên cứu liên quan đến TNTT ở trẻ em nhƣ:

* Điều tra tình hình chấn thƣơng (thƣơng tích) và các yếu tố ảnh hƣởng
trong thời gian từ 7/2016- 7/2017 đối với 17.893 trẻ dƣới 18 tuổi thuộc 8.369 hộ
gia đình tại 6 tỉnh có dự án. Mục đích của cuộc điều tra là xác định tỷ suất thƣơng
tích ở trẻ em; mơ tả một số yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng tích và tử vong; đánh giá
hậu quả do thƣơng tích gây ra cho trẻ em. Kết quả điều tra cho thấy tỷ suất thƣơng
tích khơng gây tử vong cho trẻ em của 6 tỉnh là 4360/100.000; 5 nguyên nhân gây
thƣơng tích khơng tử vong thƣờng gặp là ngã, thƣơng tích do giao thơng, thƣơng
tích do động/súc vật tấn cơng, thƣơng tích do vật sắc nhọn, và thƣơng tích do
bỏng. Tỷ suất thƣơng tích gây tử vong cho trẻ
10


em là 31,2/ 100.000; 3 nguyên nhân thƣơng tích gây tử vong hay gặp là đuối
nƣớc, thƣơng tích do giao thơng và ngã. Hậu quả thƣờng gặp do thƣơng tích là
các vết cắt/trầy xƣớc (63%), gãy xƣơng (12%), và bỏng (9%). Phần lớn các
thƣơng tích ở trẻ em là nh và không để lại di chứng. Điều tra cũng đề xuất một
số khuyến nghị nhằm lập kế hoạch làm giảm tỷ lệ thƣơng tích ở trẻ nhƣ xây
dựng ngơi nhà an toàn, trƣờng học an toàn và cộng đồng an toàn, đồng thời
nâng cao năng lực, cung cấp các trang thiết bị và nâng cao khả năng điều trị cho
các cơ sở y tế.
* Điều tra xác định các thiết bị an tồn phù hợp cho mơ hình trình diễn
của dự án. Với tiêu chí “Sử dụng các thiết bị an tồn, phù hợp với từng cá nhân,
gia đình, trƣờng học trong cộng đồng sẽ phòng chống đƣợc các TNTT cho trẻ
em”, trong năm 2003, Dự án đã tiến hành điều tra xác định các thiết bị an toàn
phù hợp cho mơ hình trình diễn của dự án tại 3 xã thuộc 3 tỉnh Hải Phòng,
Quảng Trị và Đồng Tháp. Mục tiêu của cuộc điều tra là nhằm khảo sát hiện
trạng sử dụng các loại thiết bị an toàn hiện có; tìm hiểu các lý do làm ngƣời dân
chƣa sử dụng các thiết bị an toàn; và đề xuất các khuyến nghị về thiết bị an toàn
phù hợp.
Kết quả điều tra đã nêu các lý do làm ngƣời dân chƣa sử dụng các thiết bị

an tồn cho trẻ đó là: chƣa nhận thức đƣợc hiệu quả của việc sử dụng các trang
thiết bị an toàn; quan niệm lạc hậu, hoặc ngại sử dụng; công tác tuyên truyền về
hiệu quả sử dụng các trang thiết bị đối với ngƣời dân còn kém; giá thành các
trang thiết bị còn cao so với thu nhập; một số thiết bị phù hợp khơng có bán trên
thị trƣờng. Dựa vào kết quả thu đƣợc, điều tra đã đề xuất một số khuyến nghị
nhằm phát triển các trang thiết bị an toàn cho cáctỉnh thuộc dự án.
* Điều tra tìm hiểu nguy cơ và nguyên nhân TNTT trẻ em ở nông thôn
Việt Nam. Trong năm 2013, Dự án cũng đã tiến hành điều tra tìm hiểu nguy cơ
và nguyên nhân TNTT trẻ em ở nông thôn Việt Nam tại 3 xã An Hƣng (Hải
Phòng), Gio Châu (Quảng Trị) và Mỹ Hoà (Đồng Tháp). Mục tiêu của điều tra
này là xác định các TNTT trẻ em nổi bật tại 3 xã; tìm hiểu và phân tích các
ngun nhân và nguy cơ gây TNTT trẻ em.
Kết quả của điều tra đã thống kê các loại hình TNTT trẻ em nổi bật tại 3
xã là: ngã, bị súc vật và côn trùng cắn, bỏng, tai nạn giao thông, đuối nƣớc…
Điều tra đã nêu lên mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế- xã hội của địa phƣơng
với nguyên nhân gây TNTT trẻ em nhƣ biến đổi về cấu trúc gia đình, tác động
của kinh tế thị trƣờng và trình độ văn hố của bậc cha m trẻ.
11


Điểm nổi bật là trẻ em, con cái của các hộ gia đình nghèo sống ở nơng thơn có
nguy cơ cao với các loại TNTT hơn là trẻ em, con cái của các hộ gia đình khá
giả và sống tại vùng gần thành phố. Thêm vào đó, thái độ và cách ứng xử của
các hộ gia đình nghèo và khá giả cũng khác nhau đối với vấn đề TNTT trẻ em.
Gần đây nhất là báo cáo “Khảo sát thực trạng và nhận thức của trẻ em,
cộng đồng về TNTT trẻ em tại vùng dự án Plan” đƣợc thực hiện từ tháng 2/2015
đến tháng 6/2016 với sự phối hợp giữa tổ chức Plan Việt Nam và Viện Khoa học
DS, GĐ, TE. Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại 6 tỉnh đã đƣợc Plan hỗ trợ là Hà
Nội, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Ngun, Quảng Bình, Quảng Ngãi với 3 nhóm
đối tƣợng là: trẻ em, hộ gia đình có trẻ em dƣới 18 tuổi và các cán bộ địa

phƣơng. Tổng số mẫu của nghiên cứu là 2205, trong đó mẫu trẻ em là 1452,
mẫu hộ gia đình là 562 và mẫu cán bộ địa phƣơng là 191.
Mục đích của nghiên cứu là:
1) Tìm hiểu thực trạng tình hình TNTT trẻ em tại các địa bàn khảo sát trong 1
năm qua (từ 2015- nay);
2) Tìm hiểu nhận thức và kỹ năng của trẻ em, của các bậc cha m , của cán bộ địa
phƣơng(cán bộ chính quyền, đồn thể, tổ chức xã hội) về vấn đề TNTT trẻ em
vàviệc phòng ngừa TNTT cho trẻ em.
3) Chỉ ra các yếu tố/ các nguyên nhân dẫn tới TNTT cho trẻ em.
4) Chỉ ra những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng mơi trƣờng
an tồn cho trẻ em tại gia đình, nhà trƣờngvà cộng đồng.
5) Đƣa ra các khuyến nghị can thiệp phù hợp đối với các hoàn cảnh cụ thể để
ngăn ngừa TNTT cho trẻ em. Đặc biệt đây là nghiên cứu có tính đến sự tham gia
của trẻ em vào các công việc khảo sát, cụ thể là một số trẻ em tại các địa bàn
khảo sát đã tham gia lựa chọn mẫu nghiên cứu, thu thập thông tin vào phiếu hỏi,
và đặc biệt là tham gia hƣớng dẫn thảo luận nhóm; do vậy kết quả nghiên cứu
lại càng có ý nghĩa thiết thực trong việc phòng ngừa TNTT và đảm bảo mơi
trƣờng an tồn cho đối tƣợng trẻ em.
Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, ở nƣớc ta đã có nhiều đề tài, dự án
nghiên cứu về phịng chống TNTT trẻ em theo nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy
nhiên, cho đến nay chƣa có một nghiên cứu nào tìm hiểu về nhận thức của cha
m trong việc phòng ngừa TNTT cho trẻ. Chính vì vậy, thật là cần thiết và hết
sức có ý nghĩa khi đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu nhận thức về phịng ngừa
TNTT cho trẻ em của các bậc cha, m . Những kết luận, khuyến nghị rút ra từ kết
quả nghiên cứu hi vọng sẽ giúp cho các cơ quan chức năng có cơ sở để xác định
12




×