Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Báo cáo nhóm đề tài lịch sử báo chí thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.29 KB, 94 trang )

Báo cáo
Lịch sử báo chí thế
giới


MỤC LỤC
ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC ĐỀ TÀI
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: KHÁI QT VỀ BÁO CHÍ TBCN
1. Đơi nét về CNTB
2. Các thời kì truyền thơng chính trị ở các nước TBCN
3. Báo chí ở xã hội TBCN qua 1 số giai đoạn tiểu biểu
CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN SỰ CAN THIỆP CỦA TBCN

Trang
1
4
7
9
12
24
26

ĐỐI VỚI BÁO CHÍ
1. Báo chí là cơng cụ trong lĩnh vực chính trị
2. Báo chí là cơng cụ quản lý xã hội
3. Báo chí là cơng cụ tăng trưởng lợi nhuận
CHƯƠNG III: QUÁ TRÌNH CAN THIỆP CỦA TBCN ĐỐI

36
38


40
45

VỚI BÁO CHÍ
I. NHÀ NƯỚC TBCN CAN THIỆP GIÁN TIẾP TỚI BÁO CHÍ
1. Nhà nước TBCN xây dựng cơ quan báo chí
2. Sự liên minh, tập trung hóa trong hoạt động truyền thông
3. Can thiệp thông qua đạo đức báo chi
II. NHÀ NƯỚC TBCN CAN THIỆP TRỰC TIẾP TỚI BÁO CHÍ
1. Can thiệp bằng luật báo chí
2. Can thiệp bằng các hình thức ngồi luật
CHƯƠNG IV: HỆ QUẢ CỦA SỰ CAN THIỆP CỦA TBCN

79
67
45
80
49
69
59
80

ĐỐI VỚI BÁO CHÍ
1. Báo chí TBCN sụt giảm đáng kể về tính chân thực và tiarage
2. Độc giả mất lịng tin
CHƯƠNG V: LIÊN HỆ VỚI BÁO CHÍ VIỆT NAM
1. Báo chí Việt Nam có thời kì bị kiểm duyệt
2. Sau 1954, báo chí Việt Nam hồn tồn tự do
3. Báo chí Việt nam hiện nay
4. Nhìn thẳng về báo chí Việt Nam và báo chí TBCN (Mỹ làm VD)

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

2

82
88
46
90
91
35


NHẬN XÉT Q TRÌNH LÀM VIỆC CẢ NHĨM
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Họ và tên

Lã Thị Hương Dịu
Lê Thị Thu Hồng
Nguyễn Thị Thùy Ngân
Trần Thị Liễu
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Nguyễn Thu Phương
Hứa Mạnh Thái
Nguyễn Phương Thảo
Nguyễn Thị Thúy
Nguyễn Thị Phương Thúy
Phùng Thu Thủy
Phan Thị Huyền Trang

Tài liệu nộp

3

Đạt yêu cầu

Đánh giá


ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC ĐỀ TÀI
Hiện nay, rất nhiều quan niệm cho rằng chỉ có báo chí ở các nước TBCN
mới có tự do. Cịn báo chí ở các nước XHCN hồn tồn nằm trong sự bó
buộc, giám sát của chính quyền. Cũng khơng ít luận điệu của phe phản động
cho rằng Việt Nam cần phải thay đổi thể chế chính trị thì mới có thể có nền
báo chí tự do. Trên đài BBC tiếng Việt, có rất nhiều người Việt Nam phản đối
những luận điệu không đúng thực tế này. Tuy nhiên, họ mới chỉ đưa ra lời

phản đối mà không đưa ra được minh chứng và cũng không làm được điều
ngược lại đó là đưa ra các dẫn chứng về sự “khơng tự do” của báo chí TBCN.
Lấy một ví dụ về những luận điệu khơng đúng thực tế:
“Dưới thể chế độc tài, tại sao chính quyền lại ln chủ trương kiểm sốt
gần như tuyệt đối các phương tiện truyền thơng? Tại sao khơng có đến thậm
chí một phương tiện truyền thông đại chúng nào được hoạt động độc lập dưới
các nhà nước cộng sản như Trung Quốc, Cu Ba, Việt Nam và Bắc Hàn?

4


Dưới thể chế dân chủ phóng khống (liberal democracy), tại sao các hệ
thống chính trị thường phải dồn tối đa nỗ lực, trí tuệ để khai dụng, bằng một
phương cách khôn ngoan, khéo léo nhưng không kém phần gay gắt, các
phương tiện truyền thông tự do, để thuyết phục và gây ảnh hưởng lên dân
chúng về chính sách của họ?
Hay phải chăng mọi thể chế chính trị đều nỗ lực tác động lên tư tưởng,
bằng cách thuyết phục và quảng cáo trong thể chế dân chủ, hay bằng cách
kiểm soát và tuyên truyền trong thể chế độc tài, với mục tiêu tối hậu là giành
lấy sự ủng hộ ngắn hạn và sự hậu thuẫn lâu dài của dân chúng? Nói cách khác,
trong thể chế độc tài, quan hệ giữa chính trị và truyền thơng, ngoại trừ
truyền thơng mật (ngồi luồng), phần lớn mang tính một chiều, mà chủ yếu
là chính trị điều khiển truyền thông. Ngược lại, trong thể chế dân chủ
phóng khống, tự do thơng tin ngơn luận, đặc biệt từ khi xuất hiện tràn
ngập các phương tiện truyền thông đại chúng, không những là quan hệ hai
chiều giữa chính trị và truyền thơng, mà nhiều khi truyền thơng đã chủ
động, cả tích cực lẫn tiêu cực, uốn nắn cun
Error! No table of contents entries found.
g cách hoạt động của giới chính trị” (Trích từ “Truyền thơng và chính trị” của
Phạm Phú Đức, ngày 17/1/2007)


Thế nào là tự do báo chí? Ở các nước TBCN, tự do báo chí đạt tới ngưỡng
nào? Có phải báo chí ở các nước TBCN muốn viết gì, nói gì cũng được, chỉ
cần đó là sự thực?
Chúng tôi lấy quan điểm tự do báo chí của Karl Marx làm kim chỉ nam cho
cơng cuộc vạch ra những điểm khơng tự của báo chí TBCN:
"Báo chí tự do – đó là con mắt sáng suốt của tinh thần nhân dân, là hiện
thân sự tin cậy của nhân dân đối với bản thân mình, là những dây liên hệ biết
nói gắn liền các cá nhân với nhà nước và với tồn thế giới. Nó là hiện thân
của nền văn hóa đang biến cuộc đấu tranh vật chất thành cuộc đấu tranh tinh
thần và lý tưởng hóa hình thức vật chất thơ bạo của cuộc đấu tranh đó. Báo
chí tự do – đó là sự sám hối cơng khai của nhân dân trước bản thân mình, mà
5


lời thú nhận thật tâm như mọi người đều biết thì có cơ cứu rỗi. Báo chí tự do
– đó là tấm gương tinh thần trong đó nhân dân nhìn thấy bản thân mình mà
sự tự nhận thức là điều kiện đầu tiên của sự sáng suốt..."
"Báo chí nói chung là sự thực hiện tự do của con người. Do đó ở đâu có
báo chí ở đó có tự do báo chí".
"Bản chất"của báo chí tự do – đó là bản chất dũng cảm, có lý tính, có đạo
đức của tự do".
"Báo chí tự do là tồn diện, nơi nào cũng có mặt, cái gì cũng biết. Báo chí
tự do là cái thế giới ý tưởng không ngừng trào ra từ thực tế hiện thực và lại
chảy trở về hiện thực như một dịng thác đầy sinh khí dưới hình thức của cái
tinh thần ngày càng dồi dào".
"Báo chí quan hệ với điều kiện sinh sống của nhân dân với tư cách là lý
tính, nhưng cũng khơng kém phần với tư cách là tình cảm. Vì vậy báo chí
khơng chỉ nói bằng tiếng nói lý tính của sự phê phán đang nhìn những mối
quan hệ hiện tồn từ đỉnh cao của mình, mà cịn nói bằng tiếng nói đầy nhiệt

tình của bản thân cuộc sống"...
"Báo chí tự do đem tình trạng (bần cùng) của nhân dân dưới hình thái trực
tiếp của nó, khơng bị khúc xạ qua bất kỳ giới quan liêu nào tới ngưỡng cửa
của quyền uy (nhà vua), đưa nó tới trước quyền lực của nhà nước... Báo chí
chẳng qua chỉ là và phải là "biểu hiện"vang dội của những tư tưởng và tình
cảm hàng ngày của nhân dân đang suy nghĩ thật sự theo cách của nhân dân –
biểu hiện thật ra đơi khi nồng nhiệt, phóng đại và sai lầm".
"Trong hy vọng và lo lắng có điều gì báo chí nghe được ở cuộc sống, báo
chí sẽ lớn tiếng loan tin, báo chí tuyên bố sự phán xét của mình đối với những
tin tức đó một cách gay gắt, hăng say, phiến diện như những tư tưởng và tình
cảm bị xúc động thầm bảo nó vào lúc đó".
Chúng tơi sẽ giải quyết vấn đề này bằng phương pháp chứng minh phản
chứng, với vấn đề “sự can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí”, để từ

6


đó thấy rằng, báo chí ở các nước TBCN khơng phải lúc nào cũng tự do, thậm
chí cịn bị xâm hại về quyền lợi.
Bài tiểu luận gồm có 5 chương:
- Chương I: Khái quát chung về báo chí TBCN. Qua đó thấy rõ bức tranh
tổng thể của báo chí TBCN.

Mơ hình xã hội phương Tây
- Chương II: Tìm hiểu nguyên nhân sâu xa của sự can thiệp của các nước
TBCN đối với báo chí.
- Chương III: Đưa ra các hình thức can thiệp của nhà nước TBCN đối với
báo chí
- Chương IV: Hệ quả của q trình có bàn tay can thiệp của nhà nước
TBCN đối với báo chí

- Chương V: Liên hệ với báo chí Việt Nam để thấy rõ nền báo chí dân chủ
hoạt động tự do trong khuôn khổ cho phép và được bảo vệ quyền lợi.
Hy vọng rằng, cuốn tiểu luận này sẽ củng cố thêm cho người đọc lịng tin
vào tự do báo chí ở Việt Nam trong giai đoạn có nhiều biến động này. Tiểu
luận cịn nhiều thiếu sót về dẫn chứng và nhiều chỗ phân tích, bình luận cịn

7


chưa chặt chẽ. Vì vậy rất mong sự góp ý của Thầy và các bạn. Xin chân thành
cảm ơn!

CHƯƠNG I: KHÁI QT VỀ BÁO CHÍ TBCN
Báo chí ở các nước TBCN có gì khác so với báo chí ở các nước khác? Báo
chí TBCN hình thành, phát triển như thế nào? Và trong suốt q trình đó, có
thực sự báo chí TBCN ln mang trên mình “cây quyền trượng tự do ngôn
luận”? Trong chương này, chúng tôi sẽ giải quyết những vấn đề đó.

1. Đơi nét về CNTB
Nền văn hóa, quan điểm văn minh ảnh hưởng rất lớn tới phong cách,
đường lối của báo chí. Đặc biệt dưới hình thái xã hội tư bản, báo chí có
những nét riêng biệt nhất định. Tìm hiểu về cơ sở xã hội để thấy rõ hơn về
bản chất của báo chí tại đây.
8


Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội phát triển cao của xã hội
loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từ trong lòng
xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã
hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18

hình thái chính trị của nhà nước tư bản chủ nghĩa dần dần chiếm ưu thế hoàn
toàn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, q
tộc. Và sau này hình thái chính trị – kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra
khắp châu Âu và thế giới.
Đặc điểm đặc trưng nhất của chủ nghĩa tư bản là quyền sở hữu tư nhân đối
với phương tiện sản xuất và quyền tự do kinh doanh được xã hội bảo vệ về
mặt luật pháp và được coi như một quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của
con người. Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa khơng loại trừ hình thức sở
hữu nhà nước và sở hữu tồn dân và đơi khi ở một số nước tại một số thời
điểm tỷ trọng của các hình thức sở hữu này chiếm khơng nhỏ, nhưng điều cơ
bản phân biệt xã hội của chủ nghĩa tư bản với xã hội đối lập với nó là xã hội
cộng sản là trong xã hội tư bản chủ nghĩa quyền tư hữu đối với phương tiện
sản xuất là thiêng liêng được xã hội và pháp luật bảo vệ, sự chuyển đổi quyền
sở hữu phải thông qua giao dịch dân sự được pháp luật và xã hội quy định.
Còn chủ nghĩa cộng sản loại trừ quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuất.
Trong hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa các cá nhân dùng sở hữu tư nhân
để tự do kinh doanh bằng hình thức các cơng ty tư nhân để thu lợi nhuận
thông qua cạnh tranh trong các điều kiện của thị trường tự do: mọi sự phân
chia của cải đều thơng qua q trình mua bán của các thành phần tham gia vào
quá trình kinh tế. Các công ty tư nhân tạo thành thành phần kinh tế tư nhân là
thành phần kinh tế chủ yếu của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Có thể nói các
yếu tố quyền tư hữu, thành phần kinh tế tư nhân, kinh doanh tự do, cạnh
tranh, động lực lợi nhuận, tính tự định hướng tự tổ chức, thị trường lao động,
định hướng thị trường, bất bình đẳng trong phân phối của cải là các khái
niệm gắn liền với nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

9


2. Các thời kì truyền thơng chính trị

Chúng tơi tạm chia truyền thơng trong chính trị ra làm 4 thời kì, đánh dấu
những bước phát triển quan trọng sứ mệnh chính trị của truyền thơng. Từ đó
thấy rằng, ở nhà nước TBCN, truyền thơng khơng thể tách rời chính trị và
không thể chối bỏ nhiệm vụ là công cụ của chính quyền.
2.1 Thời kỳ ‘0’
Có thể được xem là thời kỳ khai sinh nền truyền thông. Truyền thông vào
lúc này chủ yếu là báo chí, mà báo chí lại đi đơi với chính trị (chính quyền)
ngay từ ban đầu.
Thí dụ, đối với Úc, báo chí là một chi nhánh của chính quyền, điển hình
như tờ Sydney Gazette xuất bản năm 1803, chủ yếu là để đưa thơng tin của
chính quyền đến người dân, và mãi cho đến năm 1826, chính quyền Úc gần
như nắm hoàn toàn quyền hành đối với báo chí (Theo Schultz, Julianne,
Reviving the Fourth Estate. Democracy, Accountability and them media,
Cambridge University Press, Cambridge, 1998 - Trang 81). Tuy nhiên, vào
năm 1824, một số tờ báo bắt đầu được xuất bản tại tiểu bang NSW mà khơng
có sự đỡ đầu nào từ chính quyền, từ đó khai mào cho sự hoạt động độc lập sau
này. Tuy nhiên, cả một thế kỷ tiếp theo đó, quan hệ giữa truyền thơng và
chính trị là một sự chồng chéo phức tạp giữa kinh tế cũng như quyền lực và
ảnh hưởng. Ngay cả đến cuối thập niên 1930, truyền thông vẫn chủ yếu thiên
đảng (tức nghiên về một đảng nào đó), chứ vẫn chưa đứng khách quan, độc
lập... Ông Keith Murdoch, bố của Rupert Murdoch (là một trong những chủ
nhân sở hữu nhiều phương tiện truyền thông đại chúng nhất trong nhiều thập
niên qua), lúc đó chỉ sở hữu vài tờ báo trên nước Úc, nhưng từng tuyên bố về
cựu Thủ Tướng Úc, Joseph Lyons (1932-1939), rằng "Tôi đã đưa ông ấy vào
ghế đó và tơi sẽ đưa ơng ra khỏi ghế đó" (ơng Murdoch đã thực sự làm được
việc đó). Cho nên, nói tóm lại, quan hệ giữa truyền thơng và chính trị là một
mối phức tạp, ln thay đổi nhưng vẫn luôn chặt chẽ không thể tách rời, dù
trên lý thuyết (như hiến pháp) nó phải được tách rời hẳn hoi.
10



2.2. Thời kỳ 1
Đó là hai thập niên sau Thế chiến thứ hai, được xem là thời kỳ hoàng kim
của các đảng phái chính trị. Trong thời gian này, hệ thống đảng là nơi chủ
chốt đề xướng các cuộc tranh luận để cải tổ xã hội, và là nơi chủ yếu quyết
định chính sách. Cử tri thì thường có một sự liên hệ (cảm tình viên, ủng hộ
viên...), với các đảng phái vững mạnh và hiện hữu lâu dài. Sự tin tưởng và
đồng thuận của quần chúng đối với các định chế chính trị rất cao, do đó truyền
thơng chính trị chủ yếu phụ thuộc vào niềm tin cũng như các định chế chính
trị vững mạnh và ổn định. Vào lúc này, các nhà lãnh đạo chính trị thường nói
về những vấn đề họ quan tâm, đặc biệt là những thay đổi họ muốn thấy từ
chính quyền cũng như các chính sách và nguyên tắc mà phân biệt họ với các
phiá đối lập. Nói chung, vào lúc này, các thơng điệp chính trị đúng đắn thường
dễ được các phương tiện truyền thơng loan tải, phổ biến.
2.3. Thời kỳ 2
Đó là thời điểm mà truyền hình xuất hiện, với một số đài giới hạn phát
hình tồn quốc, và sau đó trở thành phương tiện truyền thơng chính trị chính.
Sự xuất hiện của truyền hình, thể hiện rõ nhất qua cuộc tranh cử tổng thống
Hoa Kỳ năm 1960 giữa John Kennedy và Richard Nixon, đã thay đổi bộ mặt
truyền thơng chính trị. Lúc này, phần lớn các cơ quan truyền thông bắt đầu
đứng độc lập, không nghiêng hẳn về đảng nào, đề cao tính cách cơng bằng,
khơng thiên vị, khách quan và trung lập. Các giá trị này dần dần được xem là
tiêu chuẩn mẫu mực để đánh giá sản phẩm truyền thơng. Do các yếu tố nêu
trên, các đảng chính trị khơng cịn nhiều ảnh hưởng như trước đối với truyền
thơng, và ngay cả các cơ quan truyền thông do các đảng chính trị ni dưỡng
cũng khơng thể hoạt động hiệu quả trong thời kỳ cạnh tranh này, bởi cảm
nhận của đa số người dân là khơng cịn xem nó là khách quan và trung thực
nữa. Do đó, các đảng chính trị phải đưa ra những sáng kiến và chiến thuật mới
để thu hút giới truyền thông, để được truyền thông loan tải tin tức theo chiều
hướng có lợi cho mình, và để ảnh hưởng lên chương trình nghị sự của giới


11


truyền thơng, ví dụ như họp báo là hình thức có thể chủ động để đưa ra các
quan điểm đã chuẩn bị sẵn. Cũng vào lúc này, các chủ đề vận động tranh cử
phải được thử nghiệm trước, và các chính trị gia khơng được khuyến khích nói
ra những gì mình suy nghĩ như trước kia mà thường phải tham khảo ý kiến
của giới chuyên gia để lượng định kết quả (tích cực hay tiêu cực) trước khi sự
việc xảy ra, để rồi đi đến kết luận và lấy quyết định nên hay khơng nên nói
những gì qua truyền thơng.
2.4. Thời kỳ 3 (đã, đang và vẫn còn tiếp diễn)
Giai đoạn này được đánh dấu bởi sự tràn ngập của các phương tiện truyền
thơng đại chúng, từ báo chí, truyền thanh, truyền hình, đến truyền thơng mới
(Internet). Hai giáo sư của lĩnh vực truyền thơng Blumler và Kavanagh cho
rằng có 5 chiều hướng bao gồm các đặc điểm truyền thông chính trị như sau:
1- Sự gia tăng chuyên nghiệp trong cung cách vận động chính trị
2- Sự gia tăng áp lực cạnh tranh
3- Đại chúng hoá và chủ nghĩa quần chúng phản trí thức (hay phản ưu tú,
tức Anti-elitist)
4- Sự đa dạng hoá ly tâm (Centrifugal diversification)
5- Sự tiếp nhận của khán - thính - độc giả về chính trị
Để dễ phân tích và nhận định, xin tóm tắt 5 đặc điểm lại như sau:
Gia tăng sự cạnh tranh và vận động chính trị: Trong thời đại này, các
nguồn gây ra áp lực trên chính trị và truyền thơng là nhiều hơn bội phần so với
hai thời kỳ trước. Trong môi trường mới như thế, để thông tin, thuyết phục
hay đặt để vấn đề gì, chính trị phải có khả năng thu hút các nhà báo, chủ báo
và khán - thính - độc giả. Sự tràn ngập thơng tin đã làm cho khán thính độc
giả tự nhiên thấy cần phải chọn cái gì thích hợp với mình nhất, từ đó văn hố
“lựa và chọn” nảy sinh, cho nên truyền thơng khơng cịn mang nặng tính thiên

đảng nữa. Những chương trình chính trị hồn tồn nghiêm chỉnh khơng cịn
được xem là thu hút đối với đại đa số quần chúng hỗn hợp (thay vào đó là
phương cách nửa thơng tin nửa giải trí - infotainment). Giới chính trị (đảng

12


phái và chính trị gia) đã phải tìm phương cách mới để ảnh hưởng lên truyền
thơng, và do đó phải lệ thuộc khá nhiều vào sự giúp đỡ của giới chuyên môn
trong lãnh vực truyền thông để trau dồi, gia tăng khả năng thuyết phục. Kể từ
đó, đại đa số các chính quyền và đảng phái ở Hoa Kỳ, Anh, Úc đều bắt đầu
hình thành các bộ phận truyền thơng (tuy trước đây đã có nhưng khơng mang
tầm quan trọng, chuyên môn và chiến lược như lúc này) để quản lý thơng tin
và quan hệ quần chúng.
Đại chúng hố, chủ nghĩa quần chúng và đa dạng hoá theo chiều hướng
phản trí thức: Đầu thập niên 1990 xuất hiện các làn sóng đại chúng hố và chủ
nghĩa quần chúng mang tính cách phản trí thức trong lĩnh vực chính trị và
truyền thơng. Trong các thời kỳ trước, thí dụ như thời kỳ 2, khán thính độc giả
nói chung rất giống nhau, và nội dung các chương trình của truyền thơng đại
chúng thật ra không khác nhau nhiều lắm. Phần lớn, truyền thơng chính trị là
từ trên đi xuống, và đa số các vấn đề (chính sách, chiến lược v.v...) được
hoạch định và thảo luận trong đảng, nhưng cũng chủ yếu do giới ưu tú/ trí
thức cầm đầu. Những thơng điệp chính trị thì nhắm vào đại đa số cử tri. Tuy
nhiên, trong thời kỳ 3, khi có quá nhiều chọn lựa thì số lượng khán thính độc
giả cho bất cứ một chương trình nào đó đều bị giảm đi, và họ có thể chọn
nghe hoặc khơng nghe, do đó các chương trình tin tức mang tính cách nặng nề
và áp đặt rất khó được chấp nhận như trước. Các chương trình truyền thơng về
chính trị phải được thực hiện một cách hấp dẫn và lơi cuốn hơn. Giới chính trị
phải nói theo ngơn ngữ bình dân hơn, và phải tỏ ra quan tâm đến phúc lợi của
người dân thường, điển hình qua các chương trình hội luận (talk-shows, hay

talk-back radios). Sự xuất hiện của phương tiện truyền thơng mới Internet, và
chính trị trên Internet, đã ngày càng gây nhiều ảnh hưởng và trở thành một
phương tiện có thể dùng để vận động chính trị cho các nhóm có chung quyền
lợi, sở thích ở trong hay ngồi lục địa quốc gia.
Khả năng tiếp thu của dân chúng về chính trị: Khi văn hố “lựa và chọn”
xuất hiện, và khi thơng tin bị tràn ngập và do ảnh hưởng của các quan điểm

13


chính trị khác nhau tác động, cách thu nhận các luồng thơng tin của khán thính
độc giả cũng bị ảnh hưởng sâu rộng. Người dân được tiếp cận với các loại
chương trình chính trị mang tính cách ngoạn mục, gây cảm xúc mạnh, và lắm
khi tiêu cực. Ngoài ra, họ cũng tiếp thu luồng thông tin chỗ này và chỗ kia nên
cũng không biết hư thực ra sao, và không thể đan kết lại với nhau để hệ thống
hoá và khơng thể tiêu hố nổi lượng thơng tin đó. Cho nên nhiều khi mức độ
hiểu biết/ kiến thức của dân chúng có thể kết luận là phát triển bề rộng nhiều
hơn là bề sâu.
Nói chung, truyền thơng chính trị đóng vai trị vơ cùng quan trọng, nếu
khơng muốn nói hàng đầu, đối với mọi hoạt động chính trị và mọi giới chính
trị trong thời đại này. Cho nên, mọi quyết định chính trị hiện nay, khơng nhiều
thì ít, đều bao gồm yếu tố truyền thơng trong đó.

3. Báo chí ở xã hội TBCN qua một số giai đoạn tiêu biểu
Chúng tôi tổng hợp 2 giai đoạn theo cách phân loại của Pierre Albert
trong bộ sách Que sais je?: giai đoạn thế kỉ 17, 18- báo chí có sự tiến bộ và
đa dạng hóa và giai đoạn đầu thế kỉ 19 đến năm 1871- thời kì cơng nghiệp
hóa và dân chủ hóa báo chí. Qua nền báo chí ở nhiều nước TBCN trong hai
giai đoạn này, chúng tôi làm rõ được phần nào bức tranh mang tên Tự Do
của báo chí TBCN. Từ khi ra đời đến khi bắt đầu có những bước phát triển,

báo chí TBCN chưa từng có khoảng thời gian “tự do” theo đúng nghĩa mà
TBCN vẫn rêu rao.
Kiểm sốt truyền thơng - Những thành tích ngoạn mục của tuyên truyền
(Media control - The spectacular achievements of propaganda) của Noam
Chomsky là một cuốn sách viết về vấn đề và tư tưởng trong các xã hội dân
14


chủ đương đại. Rất nhiều người lầm tưởng rằng vấn đề kiểm sốt truyền thơng
và tư tưởng chỉ có trong các xã hội tồn trị, nhưng thực chất nó tồn tại trong
tất cả các quốc gia hiện nay, kể cả Mỹ và Tây Âu, tuy ở các hình thức khác
nhau thô thiển hay tinh vi, đơn giản hay phức hợp, công khai hay che giấu.
Chomsky viết rằng: "Tuyên truyền của nhà nước, khi được các tầng lớp có
học ủng hộ và khi khơng có sự trệch hướng được cho phép, có thể có hiệu quả
lớn. Đó là bài học được Hitler và nhiều người khác học thuộc và nó vẫn cịn
được tiếp tục cho đến tận hơm nay." Nền dân chủ khán giả và quan hệ cơng
chúng chính là các hình thức kiểm sốt truyền thơng và tư tưởng hữu hiệu.
Mục đích của quan hệ cơng chúng (public relations) chính là "kiểm sốt nhận
thức của cơng chúng" (Chomsky sử dụng từ public mind). Nhiều người lầm
tưởng rằng quan hệ công chúng chỉ là một hình thức quảng cáo hay kinh
doanh thuần túy. Nhưng đó chỉ là bề nổi, là bộ mặt bên ngoải, cịn bản chất
bên trong chính là kiểm sốt tư tưởng thơng qua truyền thơng. Khi hệ thống
chính trị áp dụng một cách nhuần nhuyễn quan hệ công chúng đó là lúc tuyên
truyền nhà nước thu được các kết quả ngoạn mục. Chomsky cịn có nhận xét
thế này: "Lý thuyết dân chủ tự do và chủ nghĩa Marx - Lenin rất gần nhau
trong

những

giả


định



tưởng

chung

của

chúng."

Chomsky nêu ví dụ rất hay về tun truyền qua hình thức quan hệ cơng
chúng. Đó là trận đình cơng ngành thép vào năm 1937 ở Tây Pennsyvalnia.
Các phương thức cũ chống đình cơng khơng hiệu quả. Và thế là người ta nghĩ
ra cách mới chống đình cơng: quan hệ cơng chúng. Mục đích của quan hệ
công chúng là làm sao để tất cả mọi người phản đối những người đình cơng,
và cho mọi người thấy những người đình cơng như là những kẻ phá hoại và
gây hại đối với những lợi ích chung và cơng cộng. Và thế là các giá trị Mỹ
(Chomsky dùng từ Americanism, chúng tôi tạm dịch là các giá trị Mỹ) được
đề cao cổ vũ mọi người trong một tinh thần hịa hợp. Truyền thơng được huy
động làm việc này. Ai có thể chống lại giá trị Mỹ? Ai có thể chống lại sự hịa
hợp? Khơng ai cả. Nhận thức của công chúng được điều chỉnh theo tuyên

15


truyền. Mọi người cứ tưởng rằng tư tưởng và nhận thức của mình rất được tự
do, rất được dân chủ, nhưng thực chất đều đã bị điều chỉnh, đã bị kiểm sốt

một cách rất tinh vi. Và kết quả đình công bị dập tắt. Những khẩu hiệu được
đưa ra, những khẩu hiệu không ai cảm thấy không thể đồng ý hay phản đối,
nhưng thực ra rỗng tuếch, không chứa bất cứ một nội dung thực tế nào, làm
cho công chúng khơng cịn nhận ra bản chất thực sự của vấn đề.
Ví dụ gần đây, khơng phải do Chomsky viết trong sách, là chiến dịch tun
truyền Iraq có vũ khí hủy diệt hàng loạt. Cực kỳ hiệu quả, không chỉ trong
nước Mỹ, mà gần như trên toàn thế giới. Điều kỳ lạ là khi khơng ai có thể tìm
ra vũ khí hủy diệt ở Iraq, công chúng vẫn không cảm thấy mình bị lừa, hay bị
tun truyền. Sự kiểm sốt truyền thơng và tư tưởng có thể nói đạt tới cảnh
giới rất cao, cấp độ mà giới truyền thông ở một số nước cịn lâu mới đạt tới.
Sự thành cơng của tun truyền nhà nước khơng khỏi khơng có sự ủng hộ của
tầng lớp có học. Nhưng có một điều lạ nữa là những tầng lớp có học ủng hộ
tuyên truyền này khơng bị (hay tự) dán mác "phị". (Tài liệu dịch).
Trích tiểu sử tác giả: Avram Noam Chomsky, Ph.D (sinh 7 tháng 12,
1928 tại East Oak Lane thuộc vùng ngoại ô của Philadelphia, Pennsylvania)
là Giáo sư về hưu (Emeritus) về ngôn ngữ học tại Massachusetts Institute of
Technology. Chomsky nhận bằng Ph.D về ngôn ngữ học từ Đại học
Pennsylvania vào năm 1955. Ông tiến hành các nghiên cứu cho luận án của
mình trong suốt 4 năm ở Đại học Harvard như là Harvard Junior Fellow.
Trong luận án tiến sỹ, ông bắt đầu phát triển một số ý tưởng về ngôn ngữ của
mình, phát triển thêm trong cuốn sách xuất bản năm 1957 Syntactic
Structures (Các cấu trúc ngữ pháp), có lẽ là cơng trình được nhiều người biết
nhất trong ngành ngơn ngữ học. Chomsky gia nhập như là giảng viên của
Massachusetts Institute of Technology vào năm 1955 và vào 1961 được phong
hàm giáo sư trong Khoa Ngôn ngữ hiện đại và ngôn ngữ học (nay là Khoa
ngôn ngữ học và Triết học). Từ 1966 đến 1976 ông nắm Ferrari P. Ward
Professorship of Modern Languages and Linguistics. Vào 1976 ông được

16



phong Institute Professor. Chomsky giảng dạy tại MIT một cách liên tục trong
50 năm qua.
Và 2 giai đoạn phát triển của lịch sử báo chí sau đây sẽ chứng minh nhận
định kiểm sốt truyền thơng của Noam Chomsky:
3.1. Thế kỉ XVII và XVIII
Đây là thời kì báo chí có sự tiến bộ và đa dạng. Tuy nhiên, để có được
thành quả này, báo chí đã phải vượt qua chế độ kiểm duyệt khắt khe kìm hãm,
bất chấp chế độ đặc quyền và bất chấp mọi sự kiểm duyệt.
3.1.1. Báo chí Anh: đấu tranh giành quyền lực (1621 – 1791)
Từ 1621 đến 1662, thực ra báo chí Anh sống dưới chế độ độc quyền, mà
tình hình chính trị bất an (do nội chiến) làm cho rắc rối thêm. Những tờ báo
hợp pháp có đời sống vất vả và ngắn ngủi. Dưới triều Tudor và đầu triều
Stuart, báo chí được đăng những tin chính thức của triều đình, thậm chí từ
1632 đến 1641 cịn bị cấm khơng đăng các tin tức nước ngoài. Nghị viện thiết
lập chế độ kiểm duyệt chặt chẽ báo chí, do đó năm 1644 mới ra đời cuốn
Aeropagitica của Milton đấu tranh kịch liệt đòi tự do báo chí, tuy nhiên nói về
sách nhiều hơn báo.
Nền qn chủ được khôi phục năm 1660 càng làm chế độ đối với báo chí
thêm khắc nghiệt. Năm 1662, các báo bị cấm không được tường thuật các
phiên họp của Nghị viện, và pháp lệnh licensing act củng cố thêm việc ra báo
phải xin phép trước và bị kiểm duyệt. Chỉ đến 1695, sáu năm sau cuộc Cách
mạng 1688, pháp lệnh này mới hết hiệu lực. Trong vòng một thế kỷ, báo chí
Anh được hưởng tự do tương đối và đóng vai trò quyết định trong cuộc đấu
tranh giữa phái whigs (cấp tiến) và tories (bảo thủ). Tuy nhiên tính độc lập của
các báo là có giới hạn: báo chí ln ln bị truy tố ra tịa, và các chính phủ
thường dùng tiền bạc để khống chế báo chí. Từ 1712, Nghị viện hoảng sợ
trước thanh thế của báo chí, ra lệnh đánh tem thuế rất nặng vào từng số báo
xuất bản và vào quảng cáo; tuy nhiên biện pháp ấy không ngăn nổi số bản in
của báo chí tăng tới 8 lần từ 1712 đến 1757. Sau hơn một nửa thế kỷ chống

17


đối và cấm đoán, đến năm 1771, Nghị viện mới cho phép các báo tường thuật
các phiên họp. Pháp lệnh libel act được thông qua năm 1792 quy định cụ thể
các trường hợp nhà báo phải chịu truy tố trước pháp luật. Nghe có vẻ tự do,
thực ra đây là một sự cứng rắn thêm trong thái độ của chính phủ với báo chí.
3.1.2. Báo chí Đức bị kiểm duyệt đè nặng (1610 – 1792)
Các cuộc chiến tranh trong nửa đầu thế kỷ XVII không tạo thuận lợi cho
việc xuất bản tờ Gazette. Ở một đất nước có rất nhiều xưởng in, các đảng phái
đấu tranh lẫn nhau dùng các tờ bút chiến, tờ bướm khác nhau để tuyên truyền
cho mình, hơn là dùng báo. Hịa bình lập lại năm 1648 tạo điều kiện cho rất
nhiều báo định kỳ ra đời ở khắp các xứ lớn, nhỏ trong Đế chế: năm 1701 có
57 đầu báo, năm 1780 có 138, năm 1788 có 182, năm 1800 có 193. Chúng
được đặt dưới chế độ phép tắc và kiểm duyệt rất nghiêm ngặt - đặc biệt ở
nước phổ dưới thời Frédéric II - và chịu những phán quyết rất độc đốn của
chính quyền. Do đó những báo đó tồn tại khơng lâu và nội dung khơng có gì
đáng chú ý.
Tuy nhiên, một số tờ báo cũng sống lâu, như tờ Magdeburgische Zeitung
(Báo Magdeburg) (1644) hoặc tờ Berlisichen... Zeitung (Báo Berlin), còn gọi
là Vossische Zeitung, theo tên của người xuất bản, ra đời năm 1722, mà
Lessing công tác từ năm 1751 đến 1755, hoặc tờ cạnh tranh với nó là Berliner
Nachrichten (Tin tức Berlin) (còn gọi là Spenersche Zeitung), thành lập năm
1740, tờ Kolnische Zeitung (Báo Koln) ra đời năm 1763; hoặc có một số tờ
được tương đối hoan nghênh như FrankFurter Journal năm 1680 ra tới 1.500
bản. Tờ nhật báo đầu tiên xuất bản năm 1660 tại Leipzing dưới cái tên
Neuienlauffende Nachricht von Kriegs - und Welthandeln (Tin tức nóng sốt
về chiến tranh và thế giới).
Những tờ báo có tính tồn quốc sống rất chật vật do bị kiểm duyệt, phát
hành khó khăn do bị sự chia rẽ về chính trị cản trở. Theo gương tờ Journal des

Savants, năm 1682 tại leipzing ra đời các tờ Act eruditorum bằng tiếng Laitnh;
tập thử nghiệm Monatsgesprsche (Đàm thoại tháng) của Christian Thomasius

18


năm 1688 có cuộc sống ngắn ngủi, nhưng tờ tạp chí văn học và triết học này
sẽ sản sinh ra nhiều tờ kế tiếp. Ở thế kỷ XVIII, nhiều tạp chí loại này, thường
xuất bản ở Hambourg, lăm le ra mắt nhưng không thu nhiều kết quả. Những
Intelligenz blattern (Báo trí thức) là những tờ quảng cáo đơn thuần, mọc ra
như nấm: tờ đầu tiên tung ra năm 1722 tại Francfort.
Trong đế chế của triều Habsbourg, sự kiểm soát đối với báo chí cịn rất
ngặt nghèo hơn, nên các báo hiếm hơn, ra đời chậm hơn ở Đức. Năm 1781,
Joseph II nới lỏng kiểm duyệt nên báo chí nở rộ, nhưng đến 1789 lại tăng
thuế, rồi 1791 lập lại chế độ kiểm duyệt làm nhiều báo buộc phải đóng cửa,
nếu khơng thì cũng sống vật vờ.
3.1.3. Báo chí Pháp thời kì Cách Mạng và Đế Chế (1789 – 1815)
Cuộc cách mạng Pháp đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử báo chí. Với
báo chí các nước khác, nếu nó chỉ gây những hậu quả gián tiếp – mà phải nói
là cơn chấn động cách mạng và chính sách chống lại của các nền quân chủ đã
làm đảo lộn làng báo Tây Âu, trừ nước Anh – thì Cách Mạng, lần đầu tiên đã
xác định, và có lúc đã thực thi, những nguyên tắc lớn của tự do báo chí. Và
suốt thế kỉ XIX, những nguyên tắc ấy sẽ trở thành nội dung yêu sách của các
nhà báo trên toàn thế giới. Cho đến nay, điều XI của bản Tuyên ngôn Nhân
quyền ngày 26-8-1789: “sự tự do giao lưu tư tưởng và chính kiến là một trong
những quyền quý nhất của con người: mọi cơng dân đều có thể tự do nói, viết,
in, trừ khi lạm dụng tự do ấy thì phải chịu trách nhiệm trong những trường
hợp do luật pháp quy định” vẫn là lời tuyên bố nổi bật nhất của nguyên tắc tự
do báo chí. Đồng thời, việc bãi bỏ hệ thống hội đoàn cũng gỡ bỏ mọi cản trở
cho hoạt động của các xí nghiệp và cho việc hành nghề.

Thời kì cách mạng làm cho báo chí có bước bột phát đặc biệt tương xứng
với mối quan tâm sít sao của cơng chúng đối với biết bao sự kiện long trời lở
đất: từ 1789 – 1800, ra đời tới hơn 1.500 đầu báo mới, nghĩa là trong 11 năm,
tăng gấp đôi so với cả 150 năm cộng lại. Thời kì này đã phát hiện ra sức mạnh
của chính trị của báo chí, mà trước đó chỉ đóng vai trò thứ yếu. Sau ngày 10-

19


8-1972, các báo bị đàn áp dữ dội; và dưới thời Đế Chế, báo chí bị kiểm sốt
găt gao là những bằng chứng cho thấy từ nay báo chí trở thành nguy cơ đáng
gườm đối với những chính quyền chuyên chế. Song song với những sự kiện
thời sự, đời sống báo chí vơ cùng sục sơi.
3.2. Từ đầu XIX đến 1871
Đây là thời kì cơng nghiệp hóa và dân chủ hóa báo chí. Tuy nhiên, ngay
trong thời kì này, sự tự do của báo chí lại bị kiểm duyệt gắt gao.
Ở tất cả các nước, các chính phủ đều muốn kìm chế sự phát triển của báo
chí, vì nó gây khó dễ cho thực thi quyền lực : các nhà lập pháp tài tình tạo ra
một lơ những luật, quy chế, biện pháp để hạn chế tự do báo chí ngăn trở việc
phát hành. Song kìm kẹp và đàn áp chỉ mang lại hiệu quả nhất thời do sự tiến
hóa về chính trị nói chung (mở rộng quyền bầu cử, tiến bộ của chế độ đại
nghị...) làm tăng mối quan tâm của tầng lớp xã hội ngày càng rộng rãi đối với
các vấn đề chính trị. Giáo dục được phổ cập nhanh tuần tự mở rộng số người
đọc báo. Công cuộc đơ thị hóa cũng là một nhân tố quan trọng của phát triển
báo chí. Nhìn chung sự nâng cao trình độ văn hóa của các tầng lớp khá giả
cũng như của quần chúng bình dân làm tăng tính ham tìm hiểu và làm cho thị
hiếu của quần chúng rất đa dạng : vậy báo chí là cơng cụ duy nhất đáp ứng
những nhu cầu ấy.
3.2.1. Báo chí Pháp từ 1814 đến 1870
Từ 1800 đến 1870, số phát hành các nhật báo tăng lên tới 30 lần: sự phát

triển mạnh mẽ ấy đánh dấu sự đột biến thật sự cảu báo chí Pháp, khiến chính
quyền phải ngỡ ngàng. Các chính phủ nối tiếp nhau đều nhạy cảm trước nguy
cơ mà báo chí mang lại cho chế độ, cản trở việc thi hành quyền lực, vì vậy tìm
đủ mọi cách kìm hãm sự phát triển, kiểm sốt tiếng nói của báo chí. Ngược
lại, chính sức mạnh bành trướng của mình lại thúc đẩy báo chí địi tự do hơn
nữa, và vượt qua mọi chướng ngại do chính quyền giương ra trên đường đi.
Báo chí có ảnh hưởng chính trị và tác động trực tiếp đến dư luận quần chúng,
là một trong những nhân tố chủ yếu truyền bá các tư tưởng tự do, đưa quần
20



×